MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Ernst & Young. 3
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ernst & Young toàn cầu. 3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ernst & Young Việt Nam 6
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Ernst & Young Việt Nam 12
1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 12
1.2.2 Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty Ernst & Young Việt Nam 15
1.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Ernst & Young Việt Nam 17
1.3 Quy trình kiểm toán tại công ty Ernst & Young Việt Nam 18
1.3.1 Lập kế hoạch và nhận diện các rủi ro 19
1.3.2 Đánh giá rủi ro và xây dựng chiến lược kiểm toán 24
1.3.3 Thực hiện kiểm toán 28
1.3.4 Kết luận và phát hành báo cáo kiểm toán 28
Chương 2: Thực trạng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 32
2.1. Thực hiện thủ tục phân tích tại khách hàng A 32
2.1.1. Giới thiệu về khách hàng A 32
2.1.2. Thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch và xây dựng chiến lược kiểm toán đối với khách hàng A 32
2.1.3. Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tại công ty A : 42
2.1.4. Thực hiện thủ tục phâ tích soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại công ty A: 49
2.2.Thực hiện thủ tục phân tích tại khách hàng B 56
2.2.1.Giới thiệu về khách hàng B 56
2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch và xây dựng chiến lược kiểm toán đối với khách hàng B 56
2.2.3 Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với khách hàng B 70
2.2.4 Thực hiện thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn kết thúc và phát hành báo cáo kiểm toán 73
2.3 So sánh việc thực hiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính giữa khách hàng A và khách hàng B 75
2.4 Quy trình thực hiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 75
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị đối với thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 77
3.1 Nhận xét về quá trình thực hiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 77
3.1.1 Những ưu điểm trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 77
3.1.2. Những nhược điểm trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 81
3.2 Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 82
3.2.1 Sự cân thiết của thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 82
3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục phân tích trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính 84
3.2.3 Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 86
Kết luận 88
Tài liệu tham khảo 90
94 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số nhận xét và kiến nghị đối với thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc hết kiểm toán viên cần thu thập những thông tin chung về khách hàng. Tại công ty TNHH Ernst & Young, những thông tin chung của khách hàng như cơ cấu tổ chức, loại hình kinh doanh, chế độ kế toán được lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán chung. Hàng năm khi tiến hành kiểm toán các thông tin liên quan đến hoạt động lâu dài của công ty như các lần sửa đổi giấy phép đầu tư, các hợp đồng thuê tài sản dài hạn, các hợp đồng vay nợ dài hạn sẽ tiếp tục được cập nhật trong hồ sơ kiểm toán chung. Các thông tin khác của khách hàng sẽ được cập nhật và lưu trong hồ sơ kiểm toán năm. Các thông tin này đều được thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.
Biểu 2.1 Khái quát về khách hàng
E
Khách hàng: A Người lập:
Chi tiết: Thông tin chung về khách hàng Người soát xét:
Năm tài chính kết thúc vào: 31/12/200X Số tham chiếu: B1/1
Số trang:
Mục đích: thu thập những thông tin về khách hàng, từ đó có thể giúp kiểm toán viên hiểu rõ hoạt động của khách hàng, nắm bắt những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh của khách hàng.
Thông tin thu thập được:
Những thông tin chung về khách hàng
Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động chính của công ty là cung cấp các dịch vụ lắp đặt, nhận đặt và nhận làm thang máy, bảo dưỡng, sửa chữa và tân trang thang lại các thang máy, cung cấp và thay đổi các bộ phận của thang máy, hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ của các công ty có yêu cầu.
Thị trường
Tổng vốn pháp định của A là 100,000 đô la Mỹ. Tổng vốn đầu tư là 150,000 đô la Mỹ.
Tại Việt Nam, thị trường mục tiêu của công ty là thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài hai thị trường mục tiêu này, công ty còn cung cấp dich vụ cho các công ty liên quan bên ngoài Việt Nam.
Khách hàng của công ty bao gồm khách hàng trong nước và khách hàng ngoài nước. Các khách hàng nước ngoài chủ yếu là các công ty liên quan, cung cấp cho A. Thông thường, chi phí mà A nhận được từ các bên liên quan cũng chiếm tới 70% doanh thu.
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, công ty A đều phải nhập các thiết bị từ nước ngoài như Pháp, Trung Quốc và nhà đầu tư chính từ Đức.
Mục tiêu và chiến lược của công ty
Mục tiêu
Chiến lược
Đạt mức doanh thu theo chỉ tiêu của ngân sách
Tiếp tục duy trì các hợp đồng với các công ty liên quan trong tập đoàn.
Tìm kiếm và mở rộng các khách hàng trong khu vực
Bao quát tất cả các chi phí hoạt động và bắt đầu có lợi nhuận
Tiếp tục giữ hợp đồng với các bên liên quan trong tập đoàn
Tìm kiếm và mở rộng thị trường các khách hàng trong khu vực
Tối thiểu hóa chi phí mà hoạt động vẫn hiệu quả
Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh
Những nhân tố về mặt chính trị
Hiện nay, nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam không ngừng sửa đổi và ban hành những quy định mới nhằm giảm bớt những thủ tục phức tạp, rườm rà, những thủ tục làm nản lòng nhiều nhà đầu tư khi đến Việt Nam. Những quy định mới này đã góp phần tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, tình hình chính trị ở Việt Nam khá ổn định không có tình trạng khủng bố hay bạo loạn, điều này cũng làm cho các nhà đầu tư yên tâm hơn.
Những nhân tố về mặt kinh tế
Việt Nam là một trong những nước phát triển kinh tế nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt trong vòng 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng - điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế. Phát triển cở sở hạ tầng là ưu tiên hàng đầu tại nhiều địa phương. Trong xu thế phát triển cơ sở hạ tầng nói chung, không thể không nói đến sự xuất hiện hàng loạt của cá khu nhà cao tầng. Do đó nhu cầu về lắp đặt thang máy tăng vọt.
Những nhân tố về mặt xã hội
Cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống của con người cũng ngày càng được cải thiện, nâng cao. Sống và làm việc trong các khu nhà cao tầng hiện đại, người dân ngày càng nhận thức được vai trò quan trọng của thang máy. Đây là điều có tác động tích cực tới hoạt động của công ty.
Những nhân tố về công nghệ
Hoạt động chủ yếu của công ty là cung cấp cá dịch vụ có liên quan đến thang máy. Do đó, sự thay đổi về công nghệ nhìn chung có thể không tác động trọng yếu đến sự hoạt động của công ty, ngoại trừ các yếu tố công nghệ từ phía tập đoàn.
Nguy cơ từ các công ty mới được thành lập và sự cạnh tranh trong ngành
Công ty chủ yếu cung cấp các dịch vụ liên quan đến thang máy cho các khách hàng Việt Nam của các công ty liên quan thuộc tập đoàn của công ty A. Do vậy, sự đe dọa từ các công ty mới và sự cạnh tranh của các công ty cùng ngành là không cao lắm.
Sức mạnh thỏa thuận của nhà cung cấp
Các nhà cung cấp chính của công ty A là các công ty liên quan do vậy, không có tác động trọng yếu nào đến báo cáo tài chính của việc thương lượng với các nhà cung cấp.
Sức mạnh thỏa thuận của người mua
Các khách hàng then chốt của công ty là các công ty liên quan. Hơn nữa, công ty cũng có một lượng khá lớn các khách hàng trong khu vực, do đó những bất lợi về khách hàng là thấp.
Việc tìm hiểu những nhân tố tác động đến hoạt động của công ty là rất quan trọng. Việc này sẽ giúp kiểm toán viên có một cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Sau khi thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính, kiểm toán viên tiến hành so sánh và phân tích. Việc này sẽ hỗ trợ kiểm toán viên trong quá trình lập kế hoạch và xây dựng chiến lược kiểm toán cho khách hàng. Tại Ernst & Young, kiểm toán viên thường so sánh đối chiếu số dư của năm nay với số dư của năm trước dựa trên bảng cân đối thử và bảng báo cáo kết quả kinh doanh do khách hàng cung cấp. Dựa trên những so sánh đó kiểm toán viên đưa ra những nhận xét sơ bộ với bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị.
Biểu 2.2 Phân tích sơ bộ bảng cân đối kế toán của khách hàng
E
Khách hàng: A Người lập:
Chi tiết: Phân tích bảng cân đối kế toán Người soát xét:
Năm tài chính kết thúc vào: 31/12/200X Số tham chiếu: A4/2
Số trang:
Đơn vị : ’000 VND
Số dư
30/9/200X
Số dư
30/9/200X-1
Chênh lệch
Số lượng
%
Tài sản ngắn hạn
1,712,950
1,289,449
423,501
33%
Tiền
707,676
889,221
(181,545)
-20%
Tiền mặt
15,477
62,120
(46,643)
-75%
Tiền gửi ngân hàng
692,199
827,101
(134,902)
-16%
[1]
Các khoản phải thu
275,571
204,403
71,168
35%
Phải thu khách hàng
266,191
195,279
70,912
36%
[2]
VAT được khấu trừ
256
-
256
100%
Phải thu khác
9,124
9,124
-
0%
Hàng tồn kho
721,303
190,425
530,878
279%
Hàng đang chuyển
-
13,692
(13,692)
-100%
Công cụ dụng cụ
9,363
-
9,363
100%
Sản phẩm dở dang
-
46,310
(46,310)
-100%
Sản phẩm thay thế
711,940
130,423
581,517
446%
[3]
Tài sản ngắn hạn khác
8,400
5,400
3,000
56%
Tài sản dài hạn
720,533
532,302
188,231
35%
Tài sản cố định
433,654
445,690
(12,036)
-3%
Tài sản cố định hữu hình
433,654
445,690
(12,036)
-3%
Nguyên giá
553,480
474,766
78,714
17%
[4]
Khấu hao lũy kế
(119,826)
(29,076)
(90,750)
312%
Trả trước dài hạn
286,879
86,612
200,267
231%
[5]
Tổng tài sản
2,433,483
1,821,751
611,732
34%
Các khoản phải trả
339,127
483,278
(144,151)
-30%
Nợ ngắn hạn
194,127
338,278
(144,151)
-43%
Nợ dài hạn đến hạn trả
7,000
84,000
(77,000)
-92%
[6]
Phải trả nhà cung cấp
4,698
(4,698)
-100%
Khách hàng ứng trước
42,790
15,000
27,790
185%
Thuế phải nộp cho nhà nước
6,557
38,714
(32,157)
-83%
[7]
Phải trả công nhân viên
2,536
-
2,536
100%
Phải trả nội bộ
39,225
46,495
(7,270)
-16%
Phải trả khác
41,210
15,904
25,306
159%
Chi phí phải trả
54,809
133,467
(78,658)
-59%
[8]
Nợ dài hạn
145,000
145,000
-
0%
Vay dài hạn
145,000
145,000
-
0%
[9]
Nguồn vốn
2,094,356
1,338,473
755,883
56%
Nguồn vốn kinh doanh
1,553,800
1,553,800
-
0%
Lợi nhuận sau thuế
540,556
(215,327)
755,883
-351%
Tổng nguồn vốn
2,433,483
1,821,751
611,732
34%
Ghi chú:
[1]: Tiền gửi ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tại ngân hàng ANZ. Mặc dù công ty làm ăn có lãi nhưng do việc tăng hàng tồ kho, chi phí trả trước dài hạn và giảm nợ ngắn hạn là những nguyên nhân chính làm giảm tiền của công ty.
[2]: Số dư này thể hiện khoản phải thu từ khách hàng ( như khách sạn Hilton..). Số dư này bao gồm cả khoản 68,281,920 VND đặt trước cho tòa tháp VinCom cho việc thuê văn phòng trong vòng 3 năm ---> cần phân loại lại với ký quỹ dài hạn. Bản hợp đồng thuê văn phòng với Vincom là không thể hủy bỏ và kéo dài trong 3 năm, điều này cần được đề cập trong báo cáo tài chính.
[3] Trong năm, công ty ký hợp đồng với khách sạn Vinametrix Duxton, khách sạn Habourview và công ty xây dựng số 2 cho gói thầu bảo dưỡng gồm có việc thay thế các thiết bị lắp đặt. Không có rủi ri trọng yếu với các hàng đã cũ vì theo các hợp đồng này thì đây là các loại thang máy chung, phổ biến.
[4] Trong năm công ty mua thêm 1 máy photocopy và 1 máy tính xách tay
[5] Trả trước dài hạn phản ánh chi phí cho hợp đồng bảo dưỡng, mua lại của công ty Vietsin và Thiên Nam, một số đồ đạc mua trong năm. Công ty phân bổ chi phí cho hợp đồng mua lại căn cứ trên thời gian họ ghi nhận thu nhập.
[7] Số dư thuế chủ yếu phản ánh số thuế thu nhập cá nhân phải nộp cho nhà nước, số thuế thu nhập doanh nghiệp cần tính thêm cho đến thời điểm cuối năm.
[8] Công ty chưa tính chi phí cho kiểm toán và quỹ hỗ trợ mất việc làm--> cần theo dõi thêm vào thời điểm cuối năm.
[6], [9] Khoản vay từ Techcombank được mang từ năm trước sang. Công ty đã trả 7 triệu hàng năm, do đó khoản 84 triệu VND cần phân loại lại sang phần còn lại của khoản vay dài hạn--> cần xem xét thêm vào thời điểm cuối năm.
Sau khi kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ bảng cân đối kế toán sẽ tiếp tục tiến hành phân tích sơ bộ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Biểu 2.3 Phân tích sơ bộ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A
E
Khách hàng: A Người lập:
Chi tiết: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh Người soát xét:
Năm tài chính kết thúc vào: 31/12/200X Số tham chiếu: A4/2
Số trang:
Đơn vị: ’000 VND
Chỉ tiêu
Số dư 30/8 200X-1
Số dư 30/8 200X
Ngoại suy 31/12/200X
Chênh lệch VND
% chênh lệch
Doanh thu
2,223,554
3,989,771,883
4,352,478
2,128,924
96%
Hàng bán bị trả lại
0
0
0
0
0
Doanh thu thuần
2,223,554
3,989,771,883
4,352,478
2,128,924
96%
Giá vốn hàng bán
(1,248,536)
(1,481,181)
(1,615,833)
(367,298)
29%
Lợi nhuận gộp
975,018
2,508,591
2,736,645
1,761,627
181%
Doanh thu tài chính
13,951
7,959
8,683
(5,268)
-38%
Chi phí tài chính
(18,892)
(59,785)
(65,220)
(46,329)
245%
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
(4,940)
(51,826)
(56,537)
(51,597)
1044%
Chi phí bán hàng
(8,361)
(164,170)
(179,095)
(170,734)
204%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(1,178,019)
(1,472,867)
(1,606,763)
(428,744)
36%
Lợi nhuận từ họat động
(216,302)
819,729
894,249
1,110,552
-513%
Thu nhập khác
976
724
790
(185)
-19%
Lợi nhuận trước thuế
(215,327)
(820,453)
895,040
1,110,366
-516%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
(64,571)
(70,441)
(70,441)
Lợi nhuận sau thuế
755,882
Ghi chú
Việc tăng doanh thu lên 96% chủ yếu là do việc tăng đáng kể doanh thu cho các bên liên quan từ 998 triệu VND năm ngoái lên xấp xỉ 2,606 triệu VND (ngoại suy) trong năm 200X.Cung cấp dịch vụ cho bên liên quan mới là công ty thang máy Dongyang cũng làm tăng doanh thu lên 1,350 triệu VND.Trong đó doanh thu từ trong nước cũng tăng lên 1,745 triệu VND.
Chúng tôi chú ý tới việc có một số hợp đồng Công ty ghi nhận doanh thu dựa trên việc nhận tiền mặc dù hợp đồng có giá trị trong suốt thời gian hoạt động. Mặc dù lượng này là không trọng yếu nhưng chúng tôi cũng cần cân nhắc sự tác động của nó đến doanh thu và nhập hoãn lại vào cuối kì kiểm toán.
Doanh thu tăng lên chủ yếu là do doanh thu từ các bên liên quan (dịch vụ lắp đặt và kỹ thuật) tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu cao.Giá vốn hàng hóa bán chủ yếu là chi phí công thấp hơn nhiều so với thu nhập từ công việc.Do đó giá vốn hàng bán tăng (29%) so với sự tăng của doanh thu (96%).
Công ty không tính giá cho mỗi công việc.Mặc dú rủi ro từ thu nhập của mỗi việc thấp so với thu nhập là trung bình.Chúng ta cần xem xét lại cẩn thận những thua lỗ có thể xảy ra trong tương lai từ những hợp đồng dịch vụ như thế này. Các vấn đề cần cải thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động (PIO).
Chi phí tài chính chủ yếu phản ánh lãi suất từ các khoản vay dài hạn. Khoản vay từ tháng 6 năm 200X-1, chi phí lãi suất năm ngoái chỉ là 4 tháng trong khi tổng chi phí lãi suất là 6 tháng, do đó làm tăng chi phí tài chính năm nay.
Chi phí bán hàng tăng do chi phí tiếp xúc khách hàng, quà tết, chi phí tiếp khách tăng trong năm.
Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng do việc thuê văn phòng mới khi họ chuyển địa điểm, chi phí trả cho nhân viên. Trong năm, có thêm hơn một nhân viên hành chính, và mức lương nhân viên tăng như hàng năm.
Công ty chưa tính đến chi phí kiểm toán => cần xem xét lại cuối kì kiểm toán
Không có lập dự phòng cho hỗ trợ mất việc làm => xem thêm vào cuối kì kiểm toán
Thuế thu nhập daonh nghiệp thấp hơn so với số chưa điều chỉnh,chúng ta cần và thêm lượng này vào cuối năm kiểm toán.
2.1.3. Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tại công ty A :
Dựa vào những thông tin và phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiến hành các bước trong giai đoạn thực hiện này.Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này được quy định trong Chương trình kiểm toán chuẩn GAM
Chi phí tiền lương của nhân công là một khoản mục mà kiểm toán viên hay sử dụng thủ tục phân tích để có được bằng chứng kiểm toán có hiệu lực.
Bước 1 : Xây dựng một mo hình với các biến tài chính và các biến hoạt động
Với khoản mục chi phí tiền lương,kiểm toán viên cần đảm bảo các Cơ sở dẫn liệu C – Đầy đủ E – Hiện hữu,A – Chính xác, P – phân loại và trình bày.Với sự phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, kiểm toán viên thấy các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay đều tăng khiến cho lợi nhuận trước thuế của công ty giảm so với năm trước. Khả năng ghi tăng chi phí tiền lương làm tăng chi phí dẫn đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Do đó kiểm toán viên chọn thủ tục này để kiểm tra tính hợp lí đảm bảo CEAP của chi phí tiền lương từng tháng của công ty A để phân tích.
Bước 2 : Xem xét tính độc lập và độ tin cậy của thông tin
Thông tin để sử dụng phân tích là Sổ cái, Bảng lương tháng 12 năm 200X-2 và tháng 3 năm 200X, hợp đồng lao động của các nhân viên. Chính sách của công ty là ký hợp đồng lao động lao động hàng năm. Nhân viên được trả lương cố định hàng tháng bằng USD. Hằng năm, công ty đều thưởng cho nhân viên và trả 14 tháng lương 1 năm.Nhìn chung, thông tin này khá tin cậy do kiểm toán viên đã kiểm tra chính sách chung của công ty ,các hợp đồng lao động của nhân viên.
Bước 3 : Xác định số ước tính của kiểm toán viên :
Sau khi xác định đầy đủ các thông tin, kiểm toán viên tiến hành phân tích sự hợp lý của chi phí tiền lương qua các tháng, sự phân bổ vào các chi phí trong từng tháng.
Chi phí tiền lương chủ yếu bao gồm tổng lương phải trả cho nhân viên ( gồm lương thuần,thuế thu nhập cá nhân,5% tổng bảo hiểm xã hội,1% tổng bảo hiểm y tế,trợ cấp và thưởng),15% Bảo hiểm xã hội,2% bảo hiểm y tế theo công ty. Hợp đồng lao động có nêu rõ lương thuần, trợ cấp khi đi công tác , và trợ cấp theo từng địa vị công tác.
Chi phí tiền lương ở công ty A chủ yếu được phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí nhân công trực tiếp, từ đó phân bổ tiếp vào giá vốn hang hóa. Kiểm toán viên chủ yếu tiến hành phân tích dựa theo sự phân bổ vào các chi phí này và tính ra giá trị trung bình tiền lương theo đầu người dể phân tích.
Việc phân tích này sẽ được kiểm toán viên trình bày trong bảng sau :
Biểu 2.4.phân tích chi phí tiền lương
E
Khách hàng: A Người lập:
Chi tiết: Phân tích chi phí lương nhân viên Người soát xét:
Năm tài chính kết thúc vào: 31/12/200X Số tham chiếu: T500
Số trang:
Mục đích:
Thu nhập bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ để khẳng định chi phí tiền lương của công ty không bị ảnh hưởng trọng yếu.
Công việc thực hiện :
Thực hiện thủ tục phân tích về chi phí tiền lương của công ty A được phê chuẩn như sau :
Thu nhập số liệu về chi phí tiền lương từ Sổ cái của công ty
Thu nhập bảng lương tháng 12 năm 2005 và tháng 3 năm 200X, rồi so sánh số liệu đó với Sổ cái
Kiểm tra các hợp đồng lao động
Phân tích sự thay đổi của tiền lương trung bình theo đầu người qua các tháng.
Phân bổ vào
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá vốn hang bán
Tổng
Số lượng nhân viên
Tiền lương tháng theo đầu người
Ghi chú
200X-1 GL
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tổng phụ 200X GL
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
51,625,425
54,345,556
104,877,529
210,875,510
107,052,776
57,771,751
52,059,573
62,989,636
39,670,647
43,235,874
78,248,918
161,155,439
89,390,391
65,021,389
55,540,540
62,381,611
91,323,072
97,581,430
183,126,447
372,030,949
196,443,167
122,793,140
107,600,113
125,371,247
13
15
15
18
18
18
18
7,024,852
6,505,429
12,208,430
10,913,509
6,821,841
5,977,784
6,965,069
Lương trách nhiệm cho ông Bình
158,000,000
Tháng 5 GL
64,056,057
61,943,487
125,999,544
C/c
18
6,999,975
C/c
Tháng 6
62,983,347
63,059,404
126,042,751
18
7,002,375
Tháng 7
63,191,822
69,035,424
132,227,246
18
7,345,958
Tháng 8
61,109,364
68,778,546
129,887,910
18
7,215,995
Tháng 9
62,571,437
73,912,673
136,484,110
21
6,499,243
Tổng phụ
751,785,763
609,063,465
1,360,849,228
Tổng
962,661,273
707,218,904
1,732,880,177
Trong bảng trên :
GL : kiểm toán viên đã kiểm tra số từ Sổ cái
C/c : Kiểm toán viên đã tính toán các giá trị này
Từ bảng số liệu tiền lương bình quân trên,kiểm toán viên tóm tắt và đưa ra sơ đồ phân tích như sau :
Phát hiện :
N1 : Trong tháng này tiền lương trung bình có cao hơn các tháng khác do có thêm tháng lương thứ 13 (tháng lương thứ 13 có giá trị là 65,204,000 VND). Hơn nữa tháng lương thứ 13 làm tăng thuế thu nhập cá nhân, và do đó tổng lương cũng tăng theo.
N2 : Trong tháng 1, công ty đã trả tháng lương thứ 14 (66,494,000 VND) cho nhân viên, do đó lương bình quân theo đầu người tháng này tăng đáng kể so với các năm khác.
N3 : Trong tháng này, thời gian làm thêm giờ của nhân viên giảm đi, đồng nghĩa với việc giảm của mức lương bình quân theo đầu người của tháng này so với các tháng khác.
Lương cho bộ phận hành chính thì được tính vào chi phí quản lí doanh nghiệp, còn lương cho bộ phận nhân viên chuyên lắp ráp, bảo hành thì được tính vào giá vốn hàng bán.
Nhìn vào biểu đồ, trong những tháng cuối của giai đoạn này ( từ tháng 2 đến tháng 8) mức lương bình quân đầu người ở mức tương đối ổn định. Từ tháng 1 năm 200X, số nhân viên tăng thêm 3 người so với hai tháng cuối của năm 200X-1.
Mặc dù mức lương của nhân viên mới thấp, nhưng mức lương bình quân theo đầu người theo tháng không giao động bởi hai lý do sau:
- Công ty quyết định tăng mức lương cho một vài nhân viên làm lâu năm ( ví dụ như : trong tháng 3, lương ông Nguyễn Quang tăng từ 480 lên 584 đôla Mỹ, hay bà Bi Thị Tân tăng từ 480 lên 653 đôla Mỹ…)
- Trong một số tháng ( như tháng 2,3,4) thời gian làm thêm giờ của nhân viên tăng nên mức lương bình quân theo đầu người cũng tăng thêm.
Thưởng được trả 2 lần cho nhân viên: Lần thứ nhất vào tháng 12 và lần 2 vào dịp Tết âm lịch. Tỷ lệ thưởng của công ty được xác định như sau:
100% của 2 tháng lương cho nhân viên đi làm đầy đủ cả năm
2 tháng lương * số ngày làm việc thực tế/ 12 cho những nhân viên làm từ 3 đến 11 tháng
Đối với nhân viên làm dưới 3 tháng, mức lương sẽ do giám đốc quy định.
Để khẳng định sự ghi nhận lương đúng vào sổ sách, kiểm toán viên kiểm tra bảng lương cũng như sự thay đổi qua từng tháng của 2 năm 200X-1 và 200X Từ việc lấy số liệu và việc trao đổi với kế toán tiền lương, kiểm toán viênthu thập thêm được một số thông tin như: Trợ cấp công tác là 20 đôla Mỹ và lương trách nhiệm là 10 đôla Mỹ được cố định trong hợp đồng lao động. Tiền công tác phí được quy định trong hợp đồng nhưng phụ thuộc nhiều vào vị trí công tác và công việc thực tế mà người đó làm. Lương thử việc bằng 80% lương thực tế.
Qua bảng số liệu ở trên ta thấy có sự chênh lệch (*), sự chênh lệch giữa bảng lương và sổ Cái này là chi phí công tác cho nhân viên. Chi phí này được trả trực tiếp cho nhân viên đi công tác mà không gồm có trong bảng lương.
Qua phân tích và trao đổi với kế toán, kiểm toán viên nhận thấy sự biến động chi phí tiền lương qua các tháng tương đối hợp lý. Do đó có thể đưa ra kết luận về CLEAP của chi phí tiền lương mà không cần tiến hành kiểm tra chi tiết.
2.1.4. Thực hiện thủ tục phâ tích soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại công ty A:
Biểu 2.5 Phân tích soát xét kết quả hoạt động kinh doanh
E
Số tham chiếu: A4/2.1
Khách hàng: A Người thực hiện:
Kỳ kế toán: 31/12/0X Ngày thực hiện :
Phân tích soát xét kết quả hoạt động kinh doanh
Tên tài khoản Số dư Số dư Chênh lệch Ghi
30/09/2005 31/09/2006 VND % chú
Doanh thu 2,223,554,138 4,852,355,361 2,628,801,223 118% N1
Hàng bán bị trả lại
Doanh thu thuần 2,223,554,138 4,852,355,361 2,628,801,223 118%
Giá vốn hàng bán (1,248,535,663) (1,706,998,002) (458,462,339) 37% N2
Lợi nhuận gộp 975,018,475 3,145,357,359 2,170,338,884 223%
Doanh thu tài chính 13,951,127 10,662,204 (3,288,923) -24%
Chi phí tài chính (18,891,624) (63,908,725) (45,017,101) 238% N3
Lợi nhuận từ hoạt (4,940,497) (53,246,521) (48,306,024) 978%
động tài chính
Chi phí bán hàng (8,360,742) (171,899,179) (163,538,437) 1956% N4
Chi phí quản lý
doanh nghiệp (1,178,019,391) (1,694,743,303) (516,723,912) 44% N5
Lợi nhuận từ
hoạt động (216,302,155) 1,225,468,356 1,441,770,511 -67%
Thu nhập khác 975,552 791,174 (184,378) -19%
- - -
Lợi nhuận
trước thuế (215,326,603) 1,225,652,530 1,440,979,133 -669%
-
Thuế thu nhập
doanh nghiệp (306,413,133) (306,413,133) 0% N6
Lợi nhuận sau thuế 919,239,397
Nhận xét:
N1: Việc tăng doanh thu lên 118% chủ yếu do việc tăng đáng kể doanh thu cho năm nay. Cung cấp dịch vụ cho các bên liên quan từ 998 triệu VND năm ngoái lên xấp xỉ 3,058 triệu VND trong năm nay. Cung cấp dịch vụ cho bên liên quan mới là công ty thang máy Dongyang cũng làm tăng doanh thu lên 1,779 triệu VND. Trong đó, doanh thu từ trong nước cũng tăng lên từ 1,235 triệu lên 1,766 triệu VND.
N2: Doanh thu tăng lên chủ yếu là do doanh thu từ các bên liên quan ( dịch vụ lắp đặt và tư vấn kỹ thuật) tỉ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu cao. Giá vốn hàng bán chủ yếu là chi phí nhân công thấp hơn nhiều so với thu nhập từ công việc. Do đó, giá vốn hàng bán tăng (34%) ít hơn so với sự tăng doanh thu(118%).
Công ty không tính giá cho mỗi công việc. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng của chi phí bán hàng là chi phí nhân công, thường thấp hơn so với thu nhập của từng công việc, không có rủi ro trọng yếu nào của lỗ phát sinh trong tương lai nên được đưa vào vấn đề cần cải thiện để nâng cao hiệu quả hoat động (PIO).
N3: Chi phí tài chính chủ yếu phản ánh lãi suất từ các khoản vay dài hạn. Khoản vay từ tháng 6 năm 2005, chi phí lãi suất năm ngoái chỉ là 4 tháng trong khi tổng chi phí lãi suất là 12 tháng, do đó làm tăng chi phí tài chính năm nay.
N4: Chi phí bán hàng tăng do chi phí tiếp xúc khách hàng, quà tết, chi phí tiếp khách trong năm.
N5: Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng do việc thuê văn phòng mới khi họ chuyển địa điểm và chi phí trả cho nhân viên. Trong năm, có thêm hơn 1 nhân viên hành chính, và mức lương nhân viên tăng như hàng năm. Công ty đã có nhập dự phòng trợ cấp thất nghiệp cuối năm.
N6: Cuối năm ta thấy, công ty làm ăn có lãi và thuế thu nhập doanh nhập doanh nghiệp công ty chịu chiếm 25%.
Vào cuối kỳ kiểm toán kiểm toán viên tiến hành tính toán ra các tỷ suất như sau :
Cấu trúc tài sản:
Tài sản cố định/Tổng tài sản = 23%
Tài sản lưu động/Tổng tài sản = 77%
Cấu trúc nguồn vốn:
Tổng nợ/Tổng nguồn vốn = 23%
Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn= 77%
Khả năng thanh toán:
Tỷ suất thanh toán hiện hành= Tổng tài sản/ Tổng nợ= 4,35
Tỷ suất nợ ngắn hạn= Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn= 4,7
Tỷ suất thanh toán nhanh= Tiền và tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn
= 1,25
Tỷ suất thah toán nợ dài hạn= Tổng tài sản/NỢ dài hạn=48,07
Tỷ suất lơi nhuận: Tỷ lệ lợi nhuận:
Tỷ lệ lợi nhuận/Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu= 25%
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu=14%
Lợi nhuận/Tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản= 42%
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản= 24%
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu= 31%
Tuy kiểm toán viên có tính toán các tỷ suất này nhưng thực tế, việc dựa trên chúng để đưa ra phân tích thì không đáng kể.
Ngoài ra có bảng phân tích soát xét Bảng cân đối kế toán như sau: Biểu 2.6 Phân tích soát xét Bảng cân đối kế toán
E :
Khách hang: A
Số tham chiếu: A4/2.2 Người thực hiện
Kỳ kế toán kết thúc vào 31/12/200X Người soát xét
Ghi
Tên tài khoản Số dư Số dư Chênh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28563.doc