Chuyên đề Một số phương pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và quản lý qũy tiền lương tại công ty cơ khí Hà nội

 Giám đốc xưởng, quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm về mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị là các nguồn lực khác sao cho đúng tiến độ.

 Về mặt nhiệm vụ phải nắm vững kế hoạch được giao, thời gian hoàn thành sản xuất, các yêu cầu về kỹ thuật công nghệ, chế tạo, chất lượng, sản phẩm , phối hợp chặt chẽ với các phòng kỹ thuật nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất khác có liên quan để công việc sản xuất được thuận tiện. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp tuần, tháng, năm, sử dụng lao động các thiết bị, phương tiện sản xuất cần thiết, phân công điều hành sản xuất để đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm và thời gian sản xuất theo qui định.

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số phương pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và quản lý qũy tiền lương tại công ty cơ khí Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Chiếc - - - - - - - - - Nguồn: Báo cáo thường kỳ của công ty năm 2001 Việc sản xuất của công ty chịu ảnh hưởng trực tiếp của nền kinh tế thị trường do không còn sự bao cấp của Nhà nước. Bản thân công ty phải quan tâm hàng đầu đến sự thay đổi của các nhân tố trên thị trường như kiểu dáng, chất lượng, công nghệ chế tạo, giá cả…mặt khác sản xuất sản phẩm đòi hỏi sự đầu tư lớn về vốn cũng như thời gian thực hiện. Chính vì thế mà công việc hạch toán làm lương là vô cùng phức tạp khi mà mỗi máy lên đến hàng ngàn chi tiết và các chi tiết lại qua các khâu cần thiết để hoàn thiện. 2.4 Đặc điểm về lao động Về số lượng lao động, nhìn chung các năm sau giảm hơn so với năm trước, lý do là vì phụ thuộc vào thời điểm sản xuất, nếu hợp đồng sản xuất ngắn hạn ký nhiều thì số công nhân làm theo hợp đồng ngắn hạn sẽ nhiều và ngược lại. Nhưng về chất lượng lao động thì tăng lên đáng kể, số công nhân được đào tạo ngày càng cao, hiện nay số công nhân từ bậc 4 trở lên chiếm 60% tổng số công nhân viên. Có được điều này là do hàng năm công ty đã mở không ít lớp đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân bằng nhiều phương pháp khác nhau như đào tạo tại chổ, hình thức kết hợp vừa học vừa làm tại trường trung học công nghệ chế tạo máy do công ty quản lý, cử các công nhân có tay nghề cao đi học ở nước ngoài. Bảng 4: Tổng hợp về lao động tại công ty cơ khí Hà nội Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. Chỉ tiêu chung Trong đó nữ Tuổi bình quân Nam Nữ <= 20 tuổi Từ 21- 25 tuổi Từ 26- 30 tuổi Từ 31- 40 tuổi Từ 41- 50 tuổi Từ 51- 55 tuổi Trên 55 tuổi 1000 241 39,76 39,26 41,34 13 91 74 317 401 73 31 952 328 40,48 40,07 41,71 3 79 79 268 407 91 25 929 238 40,79 40,43 41,84 5 72 86 233 400 144 19 953 238 40,67 40,26 41,92 4 96 91 191 417 134 20 2. Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất Gián tiếp Trực tiếp 1000 289 711 952 283 669 929 270 659 953 267 686 3. 3.1 3.2 3.3 Theo cơ cấu quản lý hành chính Cán bộ quản lý Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty Trợ lý giám đốc Trưởng- phó phòng ban Giám đốc- phó giám đốc trung tâm Giám đốc-phó giám đốc xưởng,XN,PX Nhân viên gián tiếp Phòng ban trung tâm Xưởng, phân xưởng, xí nghiệp Công nhân sản xuất Sản xuất Phục vụ 85 1 4 3 46 2 29 214 165 49 711 586 125 74 1 3 3 47 2 18 209 185 24 669 556 113 73 1 3 3 37 2 27 197 174 23 659 547 112 72 1 5 5 27 8 26 203 159 44 678 569 109 4. Trình độ Số có trình độ trên đại học Số có trình độ đại học Số có trình độ cao đẳng Số có trình đô THCN Số có trình độ sơ cấp Số CNKT bậc 3 trở xuống Số CNKT bậc 4 Số CNKT bậc 5 Số CNKT bậc 6 trở lên Lao động phổ thông 1000 2 151 8 82 47 137 69 141 235 128 952 3 153 8 80 42 107 61 140 241 117 929 2 150 11 73 54 113 53 119 253 112 953 3 162 10 81 40 132 53 111 260 99 Nguồn: Báo cáo tổ chức lao động - nhân sự của công ty Về cơ cấu độ tuổi thì công ty có 36- 40% công nhân có độ tuổi từ 30- 40 và 36-40% công nhân có độ tuổi từ 40- 50, còn lại là nhỏ hơn 30 tuổi và lớn hơn 50 tuổi. Với cơ cấu này khẳng định chất lượng tay nghề của công nhân viên trong thời gian này là rất tốt, số công nhân có kinh nghiệm có thâm niên công tác và đang ở đang ở thời điểm sức khoẻ tốt, rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Do đó, trong thời gian này nếu công ty giải quyết được nhiều việc làm cho cán bộ công nhân viên thì sẽ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn, khi đó qũy lương cũng tăng và lương bình quân cán bộ công nhân viên cũng được tăng theo cùng các khoản phụ cấp, trợ cấp khác. 3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng và quản lý qũy lương tại công ty cơ khí Hà nội 3.1 Những thuận lợi Thứ nhất: Trình độ tay nghề lao động trong công ty cao, có kinh nghiệm trong sản xuất đã góp phần không nhỏ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí trong khâu sửa chữa làm lại, rút ngắn thời gian sản xuất, chất lượng và mẫu mã sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chu kỳ quay vòng sản xuất nhanh làm tăng doanh thu, tăng lãi, tổng qũy lương cũng tăng theo và các qũy khác cũng phát triển Thứ hai: Ngoài ra công ty còn chú trọng đầu tư chiều sâu vào cơ sở vật chất kỹ thuật vào những năm gần đây đã làm cho năng suất lao động tăng nhanh. Các xưởng sản xuất chính ( xưởng đúc, xưởng cán thép) đã được thay mới hoàn toàn với công suất 6000 tấn/ năm và 4000 tấn/ năm đã giúp cho công ty có thể nhận ký các hợp đồng lớn mà không sợ thời hạn giao nộp sản phẩm. Vì thế mà lấy được uy tín lớn với khách hàng, giữ được hợp đồng sản xuất lâu dài, đem lại công ăn việc làm ổn định cho công nhân viên và hoạt động của qũy lương được ổn định. Thứ ba: Công ty có một vị trí rất quan trọng trong ngành công nghiệp và luôn được Chính phủ và Bộ quan tâm về mọi mặt nhất là mặt ưu tiên cho vay vốn dài hạn để đầu tư chiều sâu cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó duy trì các hoạt động của tổng qũy lương. Ngày nay sản phẩm của công ty đã có chổ đứng trên thị trường không những ở trong nước mà còn ở nước ngoài như Ba lan, Tiệp, Cuba và một số nước khác… vì thế thu nhập bình quân của người lao động không ngừng được nâng lên rõ rệt. Bảng 5: Bảng tổng kết hoạt động KD của cty trong những năm gần đây Chỉ tiêu TH 2000 KH 2001 TH 2001 So sánh So sánh 1 2 3 3/1 3/2 1. Giá trị TSL (tr. Đ) 2. Tổng doanh thu (tr. Đ) 3. Thu nhập bình quân 4. Nộp ngân sách ( tr. Đ) 38.825 48.048 721.000 2.881 46.496 56.600 808.000 47.423 63.413 940.500 4.664 122,15 131,98 130,14 102,0 114,05 161,40 161,89 Nguồn: Báo cáo thực hiện năm 2000, 2001 và kế hoạch 2002 3.2 Những khó khăn Do tính đa dậng trong sản xuất, một chi tiết của sản phẩm làm ra cần qua rất nhiều khâu hoàn thiện, do đó có tác động không nhỏ đến tính phức tạp trong phân công lao động ở trong công ty. Hệ thống thanh bảng lương của công ty phải đưa nhỏ đến các bộ phận sản xuất. Vì thế mà không tránh khỏi những sai sót nhỏ khi chi trả lương cho các công nhân viên. Để tránh điều này công ty đã có một hệ thống giám sát công việc chặt chẻ song do tính phức tạp và đa dạng của quá trình sản xuất nên vẫn gặp một số khó khăn trong vấn đề chi trả lương. * Qũy tiền lương của công ty là ở một trạng thái động. Nó phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm được sản xuất, số lượng công nhân viên tham gia hoạt động và tình hình thị trường lao động, do vậy việc thiết lập một qũy tiền lương hợp lý cho công ty là rất phức tạp, sao cho đảm bảo hài hoà a lợi ích người lao động - công ty - xã hội * Khó khăn thứ ba là trang thiết bị là trang thiết bị để phục vụ cho công tác xây dựng qũy lương, chi trả tiền lương tới từng công nhân. Đảm bảo công bằng hợp lý giữa người lao động với nhau. Muốn vậy công ty phải cần trang bị thêm trang thiết bị hiện đại như máy tính, máy in để giảm vất vả, tiết kiệm thời gian cho cán bộ làm lương đồng thời tăng thêm cập nhật, chính xác dễ hiểu đối với việc tính lương. II. Phân tích tình hình xây dựng qũy lương tại công ty cơ khí Hà nội 1. Xây dựng tổng qũy lương 1.1 Căn cứ sử dụng để tính qũy lương kế hoạch Xác định qũy lương là một khâu quan trọng của công tác tổ chức tiền lương. Phương pháp xác định qũy tiền lương được thay đổi theo tình hình kinh tế và các chính sách xã hội của đất nước. Trước đây qũy lương tại công ty cơ khí Hà nội được xây dựng theo phương pháp kế hoạch hoá ( qũy lương trước năm 1982). Tức là Nhà nước giao kế hoạch cho công ty, từ đó công ty lập bảng kế hoạch và thuyết trình lương cho Nhà nước. Công ty muốn tăng hay giảm qũy lương này phải làm bản tường trình chờ cấp trên duyệt, mô hình này mang nặng tính bình quân và không hạn chế doanh nghiệp lấy nhiều người vào làm việc. Quyết định 207/ HĐBT ngày 14/11/1987 đánh dấu bước ngoặt cơ bản về quản lý tiền lương trong đó tách chức năng quản lý và kiểm soát tiền lương của Nhà nước với quyền tự chủ của đơn vị sản xuất. Hiện nay phương pháp xác định qũy lương kế hoạch của công ty căn cứ vào các yếu tố sau: - Khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của các xưởng và phân xưởng - Định mức lao động tổng hợp - Định mức tiền lương cho đơn vị sản phẩm - Các văn bản pháp quy của Nhà nước về tiền lương 1.2 Khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh của chính công ty và nhu cầu của thị trường. Căn cứ vào kế hoạch để tính các chỉ tiêu khác như năng suất lao động, số lượng lao động và mức chi phí trên lương cho một đơn vị sản phẩm. Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2002 được xác định thông qua bảng sau: Bảng 6: Bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 Stt Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng 1 Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 63.755 2 Tổng doanh thu Triệu đồng 76.250 3 Sản phẩm chủ yếu Triệu đồng 72.500 4 Giá trị xuất khẩu 1000 USD 30 5 Tổng chi phí sản phẩm tiêu thụ Triệu đồng 76.243 6 Lợi nhuận ( lỗ ) Triệu đồng 7 7 Tổng lao động bình quân Người 1.090 8 Tổng qũy lương trong năm Triệu đồng 13.260 9 Tiền lương bình quân tháng Đồng 1.010.000 Nguồn: Báo cáo thực hiện năm 2001 và kế hoạch năm 2002 1.3 Định mức lao động Định mức lao động trong doanh nghiệp Nhà nước là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở đề xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn với năng suất lao động, chất lượng lao động và hiệu quả công việc của người lao động. Theo thông tư 14/LĐTBXH- TT của Bộ lao động thương binh và xã hội ngày 10/4/1997 định mức lao động được xây dựng như sau: TTH = TCN + TPV + Tql Trong đó TTH : định mức lao động tổng hợp TCN : định mức lao động công nghệ TPV : định mức lao động phục vụ Tql : định mức lao động quản lý Đơn vị tính định mức lao động là giờ- người/sản phẩm cụ thể định mức các sản phẩm của công ty theo bảng sau: Bảng 7: Định mức lao động tổng hợp đơn vị sản phẩm Tên sản phẩm Định mức h/ đvsp Tên sản phẩm Định mức h/ đvsp I. S P truyền thống 1.Máy tiện T6P16L 2.Máy tiện T18L 3.Máy tiện T6M12L 4.Máy tiện T630L 5.Máy tiện T630LD 6.Máy khoan cần K525 7. Máy bào B365 8. Máy phay P72 2738 2404 3362 6213 6670 1401 2590 4010 V. Phụ tùng máy công cụ 1.Mâm cặp 3 chấu MC-320 2.Mâm cặp 3 chấu TC-240 3.Mâm cặp 4 chấu BC-250 4.Mâm cặp 3 chấu 1Đ- 10 5.Chấu phải MC-320-103 6.Chấu phải MC- F6-32-306 7.Chấu phải TC-240- 5 8.Chấu phải MC- 320- 140 9. Đĩa xoắn ốc các loại 10.Êtô khoan 11. Êtô bào 12.Giá đỡ các loại 68 68 78 104 9 8 9 9 30 120 143 310 II. Sản phẩm mới 1.Máy tiện T16´3000 CNC 2. Máy tiện T16´3000 3. Máy T18L cải tiến 6075 4860 2738 III.Máy đại tu thương phẩm 1.Máy tiện T616 2.Máy tiện T620 2146 1860 VI. Sản phẩm đúc và cán thép Thép và gang đúc Thép cán các loại 1393 527 IV.Chi tiết MCC bán lẻ 19 VII. Thiết bị ngành mía đường 1328 Nguồn: Báo cáo định mức lao động kỹ thuật công ty 1.4 Định mức tiền lương cho các đơn vị sản phẩm Căn cứ vào quyết định 185/ TTG ngày 28/3/1996 của Thủ tướng Chính phủ: giao đơn giá cho doanh nghiệp xếp hạng. Công ty cơ khí Hà nội có quy định về việc xây dựng đơn giá tiền lương cho các xưởng và phân xưởng theo giờ: + Giờ công nghệ cơ khí 1800 đ/ h + Giờ chế tạo mẫu mới 2500 đ/ h + Giờ mộc + sửa mẫu cũ dùng lại 1800 đ/ h + Công tác xã hội, bảo hành, hội họp, điều dưỡng 20000đ/ h 2. Xây dựng công tác qũy lương cho các bộ phận 2.1 Xây dựng qũy lương cho bộ phận gián tiếp Căn cứ vào nghị định NĐ28/ CP của Chính phủ, giám đốc công ty cơ khí Hà nội quyết định 980 CKHN về đổi mới cơ chế tiền lương trong doanh nghiệp. Công ty căn cứ vào bảng lương của các phòng ban và việc đánh giá của hội đồng lương công ty và xem xét cho điểm, tính hệ số KH1 cho các đơn vị nghiệp vụ: Quỹ lương công ty trả = Tổng lương được xét duyệt ´ KH1 Cho đơn vị gián tiếp Ví dụ: Quỹ lương phòng tài vụ được giám đốc và hội đồng lương duyệt là 10.250.000đ nhưng do các cá nhân vi phạm kỹ luật cho nên chỉ được đánh giá hệ số KH1= 0,9. Lúc đó qũy lương của phòng tài vụ còn lại là : 10.250.000´ 0,9 = 9.225.000đ Cụ thể để có bảng lương giải trình lên hội đồng lương của công ty thì trưởng các đơn vị nghiệp vụ phải đánh gía hệ số cho từng người theo điểm đối với tiêu chuẩn tính như sau: Các chỉ tiêu đánh giá Điểm 1. Khung lương công việc theo chức năng và nhiệm vụ 2.Tiến độ công việc 3. Chất lượng công việc 4. Phối hợp công tác trong ngoài đơn vị 5. Kỹ luật lao động 6. Xây dựng chương trình công tác hàng tuần 7. Vệ sinh - an toàn lao động Đến 30 điểm 15 - 15 - 10 - 10 - 10 - - 10 - Tổng điểm 100 * Xác định hệ số dựa vào bảng điểm Tổng số điểm Phân loại Hệ số 100 95 85 70 50 30 - 49 < 30 A A1 B B1 C C1 D 1,2 1,1 1,05 1 0,9 0,85 0,8 Khi đó lương của công nhân i bộ phận gián tiếp là: Li = V´ kH1´ N1 Trong đó Li : lương thực lĩnh của công nhân i trong tháng V : Mức lương chuẩn 1 ngày, công ty quy định 2800đ/ h N1: Số ngày làm việc bình thường trong tháng KH1: Hệ số do trưởng đơn vị đánh giá Nếu công nhân nào được giao nhiệm vụ làm thêm vào những ngày nghĩ thì tiền công nhật được nhân với 1,5 Li = V. KH1. ( N1 + 1,5N2) Trong đó N2: số ngày làm thêm do cấp trên giao 2.2 Xây dựng qũy lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp Vì đã có định mức lao động cụ thể nên đối với các xưởng và phân xưởng sản xuất, công ty giao chỉ tiêu tiền lương trên đơn vị sản phẩm. Việc xác định đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm nhằm tính toán đúng đắn hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, tính qũy lương kế hoạch. Những năm qua công ty cơ khí Hà nội đã áp dụng những căn cứ khoa học để tính toán đơn giá tiền lương sản phẩm với thực tế đã kích thích sản xuất phát triển, các chỉ tiêu năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước. Tại các đơn vị sản xuất, công ty phân phối qũy lương dựa theo khối lượng sản xuất của đơn vị đó. Trước hết công ty căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho đảm bảo chất lượng có thể đưa ra thị trường Sau đó căn cứ vào định mức lao động để quy đổi ra số giờ sản phẩm cho cả phân xưởng, xưởng. Giám đốc và hội đồng lương xem xét đánh giá hệ số của đơn vị sản xuất thông qua các chỉ tiêu tính điểm. Với số lượng sản phẩm đạt được thì các đơn vị lập bảng lương cho công ty với công thức: Qũy lương = ồ giờ công nghệ ´ đơn giá Đơn giá của các đơn vị sản xuất là : 2800đ/ h Tổng giờ công nghệ được xây dựng theo bảng sau: Tên sản phẩm Giờ CN Tên sản phẩm Giờ CN Máy tiện 1950 Mâm cặp 3 chấu 42 Máy bào 3820 Mâm cặp 4 chấu 48 Máy khoan 580 Thép cán xây dựng 150 Máy tiện sứ đứng 4500 Gang đúc xây dựng 550 Máy tiện chuyên dụng 2500 Sau khi được giám đốc và hội đồng lương xét duyệt thì lương thực lĩnh của các xưởng và phân xưởng sẽ là: Qũy lương thực lĩnh = qũy lương duyệt ´ Hệ số Kh1 Chỉ tiêu để đánh giá xác định hệ số là bằng phương pháp cho điểm: Các chỉ tiêu đánh giá Điểm 1. Khối lương công việc thực hiện 2. Tiến độ công việc 3. Chất lượng công việc 4. An toàn lao động 5. Vệ sinh công nghiệp 6. Kỹ luật lao động 7. Khả năng phối hợp đồng bộ đến 30 điểm 20 - 10 - 10 - 10 - 10 - - 10 - Tổng điểm 100 * Bảng xác định hệ số giống bảng xác định hệ số cho bộ phận gián tiếp Ví dụ: Bảng xây dựng qũy lương của xưởng cơ khí lớn năm 2000 Tổ SX Giờ CN Hội đồng lương phân xưởng nhận xét điểm Hệ số Giờ CN qui đổi Tiền công KL CV Tiến độ SX CL CV Atlđ,vscn KL LĐ Phối hợp ồ điểm Phay bào 4652,53 29 7 4 15 8 8 71 0,91 4223,8 8247120 Tiện nhỏ 2196,24 26 7 7 15 9 8 72 0,92 2020,54 3948760 Tiện lớn 3359,04 28 7 7 15 8 8 73 0,93 3123,9 6105070 Doa 3308,50 27 7 7 15 10 8 74 0,94 1550,06 3029300 Khoan 1649 25 7 7 15 10 8 72 0,92 1371,72 2680760 Mài 1491 26 7 7 15 9 8 72 0,92 1485,88 2403900 Tiện (sơn) 1615,09 28 8 8 14 9 8 75 0,95 3143,08 6142550 Hùng (v/c) 98,32 - - - - - - - - - 177000 Cộng 32761460 Nguồn: quyết toán các tổ sản xuất công ty năm 2000 Lương sản phẩm của xưởng là: 33344997 ´ 0,9825 =32761460 đ Các khoản trừ: trả tổ tiện lợi : 100.000đ Chi phí sản xuất : 100.000đ Trả cho nhóm viên chức : 177.000đ Cộng: : 1.277.000đ Qũy lương còn lại là: 32.761.460 - 1.277.000 = 31.484.460đ Vậy lương một giờ của công nghệ quy đổi là: Lương từng tổ được tính theo công thức: Trong đó Lhi : lương một giờ công nghệ Pi : giờ công nghệ Hi : Hệ số từng tổ Gi : Giờ công nghệ quy đổi * Công thức dùng để xác định qũy lương cho xưởng, phân xưởng sản xuất : Trong đó Tđmi : Thời gian định mức để sản xuất sản phẩm i Lgi : Lương một giờ làm sản phẩm i * Cách xây dựng định mức Định mức lao động tổng hợp = TCN + TPV + Tgl Trong đó: TCN do phòng kỹ thuật tính và xây dựng cho từng loại sản phẩm , trong trường hợp gia công trên nhiều máy thì TCN được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền TPV = 30% TCN; Tql = 15%(TCN+ TPV) Công thức này do phòng kỹ thuật phối hợp ban giám đốc và hội đồng lương của công ty để xác định. - Khi đó tiền lương của từng cán bộ công nhân viên được xác định như sau: Các tổ sản xuất xác định lương cho công nhân viên theo phương pháp cho điểm: Bậc thợ 2 3 4 5 6 7 Điểm 3 6 10 15 17 20 + Nếu có một sáng kiến được ban giám đốc xác nhận thì được cộng thêm từ 2- 100 điểm + Nếu biết sử dụng thêm một loại máy thì được cộng thêm 3 điểm + Tùy vào khối lượng và năng suất lao động mà người công nhân được chấm từ 0- 50 điểm + Tùy vào chất lượng sản phẩm mà người công nhân được chấm từ 0- 10 điểm + Tùy vào vệ sinh công nghiệp mà công nhân được chấm từ 0- 5 điểm + Tùy vào ý thức an toàn vệ sinh lao động mà công nhân được chấm từ 0-10 điểm + Tùy vào kỹ luật lao động mà công nhân được chấm từ 0- 5 điểm + Tùy vào phẩm chất trung thành mà công nhân được chấm 0- 5 điểm Sau đó xác định hệ số lương công nhân theo bảng điểm Điểm < 40 40 - 70 70 - 90 > 90 Hệ số 0,9 1 3 3,5 Lương cụ thể của công nhân i là: LCNi = Số giờ công nhân i ´ Hệ số CNi Riêng qũy lương của khối công nhân phục vụ sản xuất thì tiền lương được căn cứ vào tiền lương công nhân chính của các đơn vị sản xuất cụ thể. Bảng 8:Xác định tỉ lệ lương cho khối phục vụ và khối quản lý Tên đơn vị Tỉ lệ % cho CN phục vụ Tỉ lệ % cho khối quản lý Xưởng MCC 10 10 Xưởng đúc 10 10 Xưởng CKL 10 7 Xưởng bánh răng 9 7 Xưởng GCAL - NL 8 7 Xưởng thép cán 7 7 Xưởng thuỷ lực 7 7 Xưởng mộc 6 7 Tỷ lệ này được xác định do giám đốc và hội đồng lương xét duyệt. Qũy lương khối phục vụ nằm ngoài qũy lương khối sản xuất chính. Do đó nảy sinh tồn tại là người công nhân phục vụ chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm, không quan tâm đến chất lượng sản phẩm gây ra tinh thần thiếu trách nhiệm, có tính ỷ lại vào lực lượng sản xuất chính. Vì thế cần phải được điều chỉnh lại để năng lực sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. * Hình thức trả lương cho trưởng các đơn vị L = 1,5. KH2 . M . (N1+ 1,5N2) Trong đó: N1: số ngày làm việc bình thường trong tháng N2: Số ngày làm thêm do được giám đốc yêu cầu M: mức lương chuẩn (đồng/ ngày) KH2: hệ số hiệu quả trong tháng KH2 được xác định theo bảng đánh giá tổng số điểm như sau Tổng số điểm Phân loại Hệ số KH2 100 90 80 70 60 50 40 A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 2 1,7 1,5 1,2 1,1 1 0,9 Những khoản điểm ở giữa thì được tính nội suy Ví dụ: Số điểm là 55 thì KH2 = 1+ (1,1- 0,5).0,5 = 1,05 * Hình thức trả lương cho các phó giám đốc L = 1,5.K1.MBQ.N Trong đó N : số ngày làm việc MBQ: Lương bình quân của trưởng các đơn vị K1 : Hệ số hiẹu quả do giám đốc và hội đồng lương xét duyệt ở đây có một nhược điểm là K1 do giám đốc và hội đồng lương xét duyệt nên dễ có tính chủ quan,thiên vị và phụ thuộc rất nhiều vào lương trưởng các đơn vị nên cũng cần phải được điều chỉnh. Bảng thống kê qũy lương thực hiện 2001 Tháng Lao động Qũy lương Thu nhập BQ Lũy kế 1 886 736431050 831186 736431050 2 900 725238958 805821 1461670008 3 902 771232018 855024 2232902026 4 906 870313981 960611 3103216007 5 932 883656036 948129 3986872043 6 908 814352190 896864 4801224233 7 914 824895859 902512 5626120092 8 902 880001922 975612 6506122014 9 886 778066723 878179 7284188737 10 844 767510027 909372 8051698764 11 838 834192460 995456 8885891224 12 845 841630884 996013 9727522105 Nguồn: Quyết toán của công ty năm 2001 III. Phân tích tình hình quản lý qũy lương tại công ty cơ khí Hà nội 1. Tình hình giao khoán qũy lương Qũy lương của công ty được phòng tổ chức nhân sự quản lý dưới sự lãnh đạo của giám đốc. Do đặc điểm của sản xuất kinh doanh, việc giao khoán qũy lương cũng rất đa dạng * Cơ chế quản lý và kiểm soát qũy lương của công ty thông qua các công cụ sau: + Thông qua mức lương tối thiểu: đây là giới hạn dưới và là cái mốc để công ty xây dựng bảng điểm cho phù hợp đã có hệ số lương tương đối chính xác, phản ánh đúng sự công bằng trong chi trả lương. Thông qua hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể, việc quản lý và chi trả lương phải được sự đồng ý trong cơ chế 3 bên: Người sử dụng lao động (ban giám đốc)- Công đoàn- người lao động. Có như vậy mới tạo ra bầu không khí làm việc thoải mái với năng suất cao nhất. + Thông qua thuế lợi tức và thuế thu nhập * Qũy lương của công ty thay đổi theo hiệu quả sản xuất kinh doanh * Việc xác định qũy lương cho từng tổ sản xuất được quyết định bởi hội đồng lương của công ty. Hội đồng lương gồm các đơn vị có liên quan như phòng điều hành sản xuất, phòng cơ điện, Văn phòng giao dich thương mại, Ban kiểm tra 5S…, có các báo cáo bằng văn bản vào 9h ngày 02 hàng tháng cho thư ký xác định lương của công ty. Công ty quyết toán lương theo kỳ (một tháng một lần). Các thủ tục quyết toán thực hiện ghi chép, luân chuyển như các cơ sở hiện hành quyết toán. Ví dụ: Phương thức trả lương và giao việc cho phòng kỹ thuật, giám đốc giao cho phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý các công việc theo phương thức giao việc và trả lương. Qũy lương phòng kỹ thuật gồm 2 phần: phần định biên và phần lương khoán. + Phần định biên: giải quyết các công việc kỹ thuật theo chức năng nhiệm vụ công ty giao như giải quyết kỹ thuật sản xuất cho các xưởng, soạn thảo, lưu trữ, in, kiểm tra, mưc lương cho từng công nhân cố định + Phần lương khoán: có ba trường hợp Trường hợp 1: Đối với phiếu khoán thực hiện theo hợp đồng trọn gói thì lương khoán được xác định trên cơ sở giá trị hợp đồng mức cụ thể như sau: Bảng 9: Xác định tiền lương đối với trường hợp khoán trọn gói TT Giá trị hợp đồng Tỉ lệ tiền được thưởng (%) 1 < 50 triệu 5 2 50 tr - 100 tr 4 3 100tr - 400tr 3 4 400tr - 1tỷ 2 5 1tỷ - 5 tỷ 1 6 5tỷ - 10tỷ 0,5 7 > 10 tỷ 0,2 Ngoài ra còn căn cứ vào mức độ phức tạp của hợp đồng mà giám đốc quyết định nhân tỉ lệ trên với hệ số điều chỉnh. Trường hợp 2: Đối với việc khoán thực hiện từng phần công việc, lương khoán được thực hiện như sau: Bảng 10: Xác định tiền lương đối với trường hợp khoán từng phần công việc TT Nội dung Tỉ lệ so với thiết kế mức (%) 1 Tính toán thiết kế 10 2 Thiêt kế bảng chung 25 3 Thiết kế bảng vẽ nhãn 20 4 Các bản vẽ chi tiết 20 5 Lập công nghệ chế tạo 25 Trường hợp 3: Đối với trường hợp được giao thiết kế khi chưa có hợp đồng thì lương khoán được trả theo số bản vẽ và quy thuật quy đổi ra khổ A4. Tiền công một khổ A4 = 20.000 ´ K2 Trong đó K2 : là hệ số phức tạp được xác định từ 0,8- 1,5 cụ thể: K2= 0,8 đối với công việc như kê vật tư, bản vẽ K2= 1 đối với công việc bình thường như thuyết minh sử dụng K2= 1,2 đối với công việc như thuyết minh tính toán thiết kế K2= 1,5 đối với công việc rất khó như thuyết minh, tính toán 2. Công tác thanh toán lương Sau khi được ban giám đốc và hội đồng lương xét duyệt. Đến kỳ, khoảng ngày 10 hàng tháng, phòng tổ chức nhân sự giao đến cho các trưởng các đơn vị, phòng ban để họ trực tiếp giao tới tay công nhân viên Ngoài các căn cứ chung để trưởng các đơn vị, phòng ban áp dụng để trả lương là các thang lương, bậc lương, thâm niên công tác, kinh nghiệm, còn có một số yếu tố qui định riêng tại các đơn vị đó, cụ thể: + Tại các đơn vị sản xuất: để đánh giá hiệu quả công việc của từng người nhằm cho điểm một cách công bằng, chính xác, từ đó xác định hệ số điều chỉnh thì các trưởng đơn vị phải căn cứ vào chất lượng công việc, số lượng công việc, an toàn vệ sinh lao động, tính kỹ luật, phẩm chất người lao động, mức độ phức tạp của công việc…sau đó đưa ra toàn đơn vị thông qua, nhất trí cuối cùng thanh toán lương. + Tại các đơn vị phòng ban: ngoài thâm niên công tác việc cho điểm còn dựa vào các yếu tố: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Sơ cấp cộng 5 điểm Trung học cộng 10 điểm Cao đẳng cộng 12 điểm Đại học cộng 15 điểm Thạc sỹ cộng 20 điểm Tiến sỹ cộng 25 điểm Mức độ phức tạp công việc: Rất phức tạp, khó thay thế cộng 50 điểm Rất quan trọng, độ phức tạp cao cộng 40 điểm Quan trọng, phức tạp cộng 30 điểm IV. Phân tích tình hì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28626.doc
Tài liệu liên quan