Chuyên đề Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ

Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công vào các chứng từ liên quan như : phiếu nghỉ BHXH về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu, quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng. Ngày công được quy định là : 8 giờ. Khi tổng hợp ghi thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa.

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiền lương theo thời gian : Áp dụng đối với lao động gián tiếp như cán bộ công nhân viên thuôc khối văn phòng, khối phòng ban bao gồm: Cán bộ lãnh đạo quản lý Cán bộ hành chính Cán bộ kỹ thuật Các trường hợp đi học, họp. Lương tháng = Mức lương chính*ngày làm việc*hệ số + phụ cấp–các khoản phải nộp 23 ngày Lương ngày = Lương tháng 23 ngày Lương giờ = Lương ngày 8 giờ Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng hiện nay là theo mưc lương tối thiểu chung của nhà nước: 650.000 đồng/ tháng. Hình thức trả lương như trên là trả lương thời gian đơn gian kết hợp với chế độ tiền lương (ý thức, trách nhiệm, chất lượng ) thì được gọi là lương thời gian có thưởng. Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức trả lương làm thêm ngoài giờ hành chính, Phương pháp tính lương như sau: + Ngoài giờ hành chính và ngày thứ 7 tính hệ số lương là: 1,5 + Ngày chủ nhật và ngày lễ, tính lương hệ số 2 Cách tính ngày công làm thêm như sau: thời gian 1≤ thời gian làm thêm ≤ 2 sẽ tính là 1/4 công. Lương làm thêm = ngày công làm thêm * hệ số lương * tiền lương ngày Để nhận được lương làm thêm, yêu cầu nhân viên sau khi đi làm thêm về phải có giấy xác nhận làm thêm theo mẫu quy định của công ty, và phải có xác nhận của khách hàng, xác nhận của giám đốc hoặc người quản lý. Cuối tháng kế toán tổng kết thời gian làm thêm và tính lương làm thêm cho nhân viên. Tiền lương thực lĩnh = Tổng lương – các khoản phải nộp Cách tính lương theo thời gian áp dụng cho các phòng ban, ngoài ra Công ty còn tính lương theo mức khoán doanh số (thu nhập) đối với những nhân viên kinh doanh của Công ty, tuy vậy mức lương này cũng không cố định mà luôn thay đổi tuỳ thuộc vào tình hình thị trường, và tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh mà nhân viên mang về cho công ty. Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, tiền phụ cấp độc hại, lương thu hút, phụ cấp xăng xe, phụ cấp đắt đỏ, và các thoả thuận khác. Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu công ty đạt được mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công nhân viên trong công ty sẽ được hưởng thêm một hệ số lương của công ty, có thể là 1,5 hoặc 2 tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được. Ngoài chế độ tiền lương, công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của công ty. Hàng quý công ty có xét thưởng theo doanh thu. Cuối năm ngoài tháng lương thứ 13 ra nếu công ty làm ăn kinh doanh tốt giám đốc có thể cân nhắc tháng lương thứ 14 cho nhân viên có đóng góp lớn. Một số chế độ khác khi tính lương. Ngoài tiền lương được trả hàng tháng, cán bộ công nhân viên trong công ty còn được hưởng phụ cấp và tiền thưởng cụ thể như: Tiền lễ tết: Được tính trả cho công nhân bằng tiền lương thực tế 1 ngày công. Thưởng: Thưởng được chia làm 2 loại; thưởng thường xuyên và thưởng không thường xuyên. Thưởng thường xuyên là thưởng do làm đạt mức doanh số khoán, thưởng không thường xuyên bao gồm thưởng nhân dịp lễ tế, thưởng thi đua Công ty xếp hạng để thưởng, tuy nhiên việc thưởng này Công ty chỉ thực hiện mang tính chất tượng trưng bởi lẽ Công ty xác định là doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh làm nhiều lương cao không cần phải trông chờ vào tiền lương đối với công nhân viên của Công ty. - Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm là cách thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn kế toán quy định và đơn giá lương sản phẩm áp dụng cho loại sản phẩm đó. Lương sản phẩm = Sản phẩm hoàn thành * Đơn giá lương sản phẩm Cách tính lương cho ông Nguyễn Huy Dương (trích từ bảng tiền lương tháng 09 năm 2009 của phòng tổ chức hành chính). đơn vị tính: 1.000 đồng Lương tháng = 1.000 * 23 * 2,5 + (750 + 460 + 200 + 120-214,8) = 3.788,2 23 Lương ngày = 3.788,2 = 164.704 23 Lương giờ = 164.704 = 20.588 8 Cách tính lương cho ông Trần Hải Đăng (trích từ bảng tiền lương tháng 09 năm 2009 của phòng tổ chức hành chính). Lương tháng = 1.000 * 23 * 2,0 + (600 + 460 + 100 + 100-195,6) = 3.064,4 23 Lương ngày = 3.064,4 = 133.234 23 Lương ngày = 133.234 = 16.654 8 2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ. 2.3.1 Cách tính trích BHXH, BHYT, QCĐ tại công ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ. Công ty áp dụng theo đúng quy định của nhà nước về luật BHXH, BHYT, cụ thể cách tính như sau: + Quỹ BHXH: Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức. Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cơ bản của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. . Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương . Nộp 5% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, được tính toán dựa trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH. Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở tài khoản của người lao động. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý. - Quỹ BHYT: Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT như sau: 3% Trên tổng số tiền lương cơ bản của người lao động, trong đó: [ 1% Do người lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ), 2% Do doanh nghiệp chịu (Tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh) ] Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, những người có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ được thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp. - Kinh phí công đoàn: Khái niệm: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Nguồn hình thành quỹ: KPCĐ được trích theo tỷ lệ: 2% Trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho người lao động, và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh). Mục đích sử dụng quỹ: 50% KPCĐ thu được nộp lên công đoàn cấp trên, còn 50% để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. - Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công tháng của NLĐ. Trong đó, NLĐ đóng 1%, người sử dụng LĐ đóng 1% và Nhà nước lấy từ ngân sách hỗ trợ 1%. Ngoài ra có tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi NLĐ thất nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ là 3 tháng nếu có từ đủ 12 tháng - dưới 36 tháng đóng BHTN; 6 tháng nếu có từ đủ 36 tháng - dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng nếu có từ đủ 72 tháng - dưới 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên. 2.3.2 Chế độ thanh toán BHXH tại Công ty Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước như trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau: - Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH: Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm. Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm. Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm. - Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình thường. - Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH. - Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản. - Với công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau: Mức lương BHXH trả thay lương = Mức lương đóng BH 23 ngày x Số ngày nghỉ hưởng BHXH x Tỷ lệ hưởng BHXH Ngày 30/05/2009, Chị Phạm Thị Mai Trang là nhân viên thuộc Phòng kế toán của Công ty nghỉ sinh con lần thứ 02, có xác nhận của Bác sỹ, Bệnh viện. Theo chế độ hiện hành thì chị được hưởng mức lương BHXH trả thay lương được tính như sau: Số tiền hưởng BHXH = Số tiền lương 1 tháng * 4 tháng + 650.000 * 2 tháng Ngày 30/09/2009 BHXH sẽ trả thay tiền lương cho chị Phạm Thị Mai Trang với số tiền là: 11.740.000 đồng, cụ thể cách tính như sau: Số tiền lương hưởng BHXH = 2.610.000 * 4 + 650.000 * 2 =11.740.000 đồng 2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ. 2.4.1 Tài khoản sử dụng. Kế toán thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập sử dụng các quỹ: BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, BHYT, QCĐ, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên trong công ty. kết cấu tài khoản này như sau: Bên Nợ: - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của CNV. - Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên. - Tiền lương công nhân viên chưa lĩnh. Bên Có: - Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV. Dư có: tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV. Tài Khoản 338 “phải trả phải nộp khác”. Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời. Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về KPCĐ. - Xử lý giá trị tài sản thừa. - Các khoản đã trả đã nộp khác. Bên Có: - Các khoản phải nộp phải trả hay thu hộ. - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù. Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán. Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Tài khoản 338: có 5 tài khoản cấp 2: + TK 3381: tài sản thừa chờ xử lý + TK 3382 : KPCĐ + TK 3383 : BHXH + TK 3384 : BHYT + TK 3388 : phải nộp khác Công ty trích quỹ BHXH: Trợ cấp cho người lao động tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp do bị mất khả năng lao động. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 622, TK 627, TK 111, TK 112, TK 138,TK641, TK642.... TK 335: Chi phí trả trước Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí trả trước về tiền lương nghỉ phép, của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn TSCĐ và các khoản trích trước khác Bên nợ: Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả và điều chỉnh vào cuối niên độ kế toán Bên có: Khoản trích trứơc tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan và khoản điều chình vào cuối niên độ. Dư có: Khoản trích trước để tình vào chi phí hiện có Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác: Tài khoản 111: Tiền mặt Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng Tài khoản 141: Tạm ứng Tài khoản 138: Phải thu khác 2.4.2 Các chứng từ kế toán tiền lương và BHXH : Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở công ty nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ đó chính là tiền lương. Các chứng từ sổ sách sử dụng trong việc thanh toán lương tại công ty. + Bảng chấm công: Mẫu 01a - LDTL + Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu 01b - LDTL + Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu 02 - LDTL + Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu 03 – LDTL + Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: Mẫu 06 – LDTL + Bảng trích nộp các khoản theo lương: Mẫu 10 LDTL + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Mẫu 11 - LDTL + Các chứng từ tự lập và khấu trừ lương của công nhân viên. + Sổ cái TK 334, TK 338. Bảng chấm công : Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH… để làm căn cứ tính lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong công ty Phương pháp ghi : Hàng ngày các trưởng phòng, ban, tổ hoặc người được ủy quyền căn cứ tình hình thực tế của bộ phận mình để tính công cho từng người trong ngày và ghi vào ngày tương ứng theo các quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công vào các chứng từ liên quan như : phiếu nghỉ BHXH về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu, quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng. Ngày công được quy định là : 8 giờ. Khi tổng hợp ghi thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa. Bảng chấm công được lưu lại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan. - Bảng thanh toán tiền lương : Dùng để thanh toán lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc đồng thời là căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban) tương ứng với bảng chấm chông cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như : Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này lưu tại phòng kế toán. - Phiếu nghỉ BHXH Mục đích của phiếu nghỉ hưởng BHXH là xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đai, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Sau khi được cơ quan y tế cho phép nghỉ, người được nghỉ báo cáo cho cơ quan và nộp giấy nghỉ cho người chấm công. Cuối tháng phiếu này kèm theo bảng chấm công chuyển cho phòng kế toán để tính BHXH. Phiếu này đính kèm bảng thanh toán BHXh và lưu tại phòng kế toán - Bảng thanh toán BHXH : Dùng để thanh toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH, tùy thuộc vào số người phaỉa thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của công ty, kế toán có thể lập bảng thanh toán BHXH cho từng phòng ban hoặc cho toàn công ty. Cơ sở để lập bảng này : Là phiếu nghỉ hưởng BHXH Khi lập bảng phải phân tổ chi tiết theo từng trường hợp như : ốm, nghỉ con ốm, nghỉ đẻ, nghỉ tai nạn lao động. Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương. Cuối tháng sau khi kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn công ty, bảng này chuyển cho trưởng phòng ban BHXH của công ty xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Bảng này được lập thành 02 liên : 01 Liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên qua 01 Liên gửi cho cơ quan quản lý quỹ BHXH cấp trên để thanh toán số thực chi. Các chứng từ gốc: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương, tiền BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng, thanh toán các khoản trợ cấp Các phiếu chi tiền mặt Bảng phân bổ tiền lương, BHXH Nhật ký chung Sổ chi tiết thanh toán với công nhân Sổ cái các TK 334, 338 Sổ chi tiết các TK 622, 627, 641, 642 Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Sơ đồ 2.4.1: Sơ đồ trình tự ghi sổ thanh toán với CBCVN Ghi chú : Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Bảng 2.4.1: Bảng chấm công Đơn vị: Cty TNHH Công nghệ Mạng Nhỏ Mẫu số: 01a - LDTL Bộ phận: Hành chính (ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/3006 của bộ tài chính) Bảng chấm công Tháng 09 năm 2009 STT Họ và tên Ngạch bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ngày LV Nghỉ lễ Nghỉ phép Nghỉ ốm Ngày có lương A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 Nguyễn Huy Dương GD X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 2 Trần hải Đăng KT X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 3 Nguyễn việt Trung KD X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 4 Phan Hữu Tuyến KT X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 5 Phạm T Mai Trang Kế toán X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 6 Tạ Minh Lý KD X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 7 Phạm Như Khánh KD X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 8 Nguyễn Thu Huyền Kế toán X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 9 Huỳnh Hải Thanh BV X L X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X X X t7 cn X X X 22 1 23 Ngày 30 tháng 09 năm 2009 Người chấm công Phụ trách cán bộ Người duyệt Ký hiệu chấm công: Có đi làm: X CÔ: Con ốm Nghỉ lễ: L Thai sản: TS Tai nạn: T Đi Họp: H Nghỉ không lương: KL Nghỉ Bù: NB Nghỉ Phép: P Bảng 2.4.2: Bảng thanh toán lương Công Ty TNHH Công Nghệ Mạng Nhỏ 61/409 Kim Mã - Hà Nội BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 9/2009 BỘ PHẬN QUẢN LÝ, SSC, NSI STT Họ và tên Chức vụ Lương cơ bản Ngày LV Lương theo - 03/2001NĐ-CP Phụ cấp Tổng lĩnh Tiền phạt BHXH,BHYT 6% Còn lại Hệ số Lương Trách nhiệm Cơm trưa Phụ cấp thâm niên Lưu động 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 Nguyễn Huy Dương GĐ 1,000,000 23.000 2.5 2,500,000 750,000 460,000 200,000 120,000 4,030,000 214,800 3,788,200 2 Trần Hải Đăng KT 1,000,000 23.000 2.0 2,000,000 600,000 460,000 100,000 100,000 3,260,000 195.600 3,064,400 3 Nguyễn Việt Trung KD 800,000 20.000 1.8 1,252,174 350,000 460,000 100,000 100,000 2,262,174 135,730 2,126,443 4 Phan Hữu Tuyến KT 800,000 23.000 2.0 1,600,000 400,000 460,000 200,000 230,000 2,890,000 173,400 2,716,600 5 Phạm Mai Trang Kế toán 800,000 23.000 2.0 1,600,000 350,000 460,000 100,000 100,000 2,610,000 156,600 2,453,400 6 Tạ Minh Lý KD 800,000 23.000 1.6 946,087 400,000 460,000 100,000 1,906,087 95,304 1,791,721 7 Phạm Như Khánh KD 800,000 20.000 1.8 1,252,174 350,000 460,000 100,000 100,000 2,262,174 135,776 2,126,443 8 Nguyễn thu Huyền Kế toán 800,000 23.000 1.7 1,360,000 400,000 460,000 100,000 2,220,000 133,200 2,086,800 9 Huỳnh Hải Thanh BV 800.000 20.000 1.6 1,280,000 200.000 460,000 100,000 1,864,348 111,860 1,752,487 Cộng 7,600,000 13,414,783 4,000,000 4,140,000 910,000 850,000 23,304,783 1,398,286 21,906,496 Hà nội, ngày 30 tháng 09 năm 2009 Kế toán Thủ trưởng đơn vị Phạm thị Mai Trang Nguyễn Huy Dương Nguyên tắc tính trên bảng lương Lương (7) = lương cơ bản (4) * ngày LV(5) * Hệ số (6) 23 Tổng lĩnh (12) = Lương (7) + Trách nhiệm (8) + cơm trưa (9) + thâm niên (10) + Lưu động (11) BHXH (14) = Tổng lĩnh * 6% Còn lại (15) = Tổng lĩnh (12) – BHXH (14) Bảng 2.4.3 Mẫu bảng đối chiếu với BHXH hàng tháng Tên đơn vị: Công ty TNHH Công nghệ Mạng Nhỏ Mẫu: 03 - TBH Địa chỉ: 61/409 kim mã, Ba Đình, Hà nội Ban hành kèm theo QĐ số: 1333/QĐ Mã: 014221 Ngày 21/02/2008 của BHXHVN Điện thoại: 04.39843288 danh s¸ch ®iÒu chØnh lao ®éng vµ møc ®ãng bhxh, bhyt Tháng 09 năm 2009 Số TT Họ và tên Số sổ BHXH tiÒn l¬ng vµ phô cÊp Thời gian Tỷ lệ nộp bổ sung Trả thẻ Møc cò møc míi Từ tháng năm Đến tháng năm Tiền lương công Phụ cấp Tiền lương, tiền công Phụ cấp Chức vụ Thâm niên vượt khung Thâm niên nghề nghiệp Khu vực Chức vụ Thâm niên vượt khung thâm niên nghề nghiệp Khu vực I Lao động tăng II Lao động giảm III Thay đổi lương IV Truy thu truy giảm tæng hîp chung TT Diễn giải Phát sinh trong kỳ Số liệu tổng hợp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kỳ trước Kỳ này Tăng Giảm Tăng Giảm BHXH BHYT BHXH BHYT 1 Số lao động 1 2 1 2 15 14 2 Quỹ lương 20,694,783 23,304,783 23,304,783 23,304,783 3 Số phải nộp 4,138,956 699,143 4,660,956 699,143 Ngày tháng năm 2009 Ngày 12 tháng 09 năm 2009 Cán bộ thu Giám đốc BHXH Người lập phiếu Người sử dụng lao động Nguyễn Thị Thắng Phạm T Mai Trang Nguyễn Huy Dương Cách tính tiền phải nộp BHXH = tổng lương đóng BHXH * 20% (23.304.783* 20% = 4.660.956đồng) Cách tính tiền phải nộp BHYT = Tổng lưong đóng BHYT * 3% (23.304.783* 3% = 699.143đồng) Bảng 2.4.4 : BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG Tháng 09 năm 2009 TT Tên Bộ Phận Tổng lương Các khoản khấu trừ Thực Lĩnh BHXH (5%) BHYT (1%) 1 Bộ phận trực tiếp 12.858.457 642.923 128.585 10.990.134 2 Bộ phận quản lý 34.842.550 1.742.128 348.426 32.680.013 Cộng Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Phạm T Mai Trang Phạm T Mai Trang Nguyễn Huy Dương Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, tỷ lệ trích BHXH, BHYT, QCDD theo quy đnh của nhà nước và của công ty. Phương pháp lập: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được chia làm hai phần. Phần ghi có TK 334, 338 Phần ghi nợ: TK 622, 627, 642, 334 Cột TK 334: Gồm có cột lương và các khoản phụ cấp có TK 334 Cột TK 338 gồm có cột KPCĐ TK 3382 với tỷ lệ trích 2%, BHYT TK 3384 với tỷ lệ 2%, BHXH với tỷ lệ 15%, cột cộng Tk 3383 Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334- phải trả công nhân viên TK 338- phải trả phải nộp khác Tæng céng Lương Các khoản phụ cấp khác Các khoản khác Cộng Có TK 334 KPCĐ 3382(2%) BHXH 3383 (15%) BHYT 3384 (2%) Céng cã TK 338 TK 622: CPNC TT 3.100.000 10.990.134 219.820 1.648.520 219.820 2.088.160 12.858.457 TK 627: CP NV QL Phân xưởng 2.400.000 9.800.350 196.007 1.470.530 196.007 1.862.544 11.466.887 TK642: CPQL DN 7.600.000 22.879.663 152.000 3.431.949 152.000 3.735.949 23.375.663 Tổng cộng 13.100.000 43.670.147 567.827 6.550.999 567.827 7.676.653 47.701.007 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (ký,®ãng dÊu) KÕ to¸n tr­ëng (ký, hä tªn) Ng­êi lËp (ký, hä tªn) NguyÔn Huy D­¬ng Ph¹m T Mai Trang Ph¹m T Mai Trang Bảng 2.4.5: Bảng phân bổ tiền lương, BHXH Tháng 9 năm 2009 Căn cứ vào bảng tiền lương, BHXH, BHYT tháng 9 năm 2009 kế toán tiến hành định khoản phản ánh vào TK tương ứng Trả cho CNV Nợ TK 622: 12.858.457 Nợ TK 627: 11.466.887 Nợ TK 642: 23.375.663 Có TK 334: 47.701.007 Trich BHXH, BHYT, QCĐ Nợ TK 622: 10.990.134 * 19% = 2.088.160 Nợ TK 627: 9.800.350 * 19% = 1.862.544 Nợ TK 642: 22.879.663 * 19% = 3.735.949 Có TK 334: 43.670.147 * 6% = 2.620.209 Có TK 338: 43.670.147 * 25% = 10.917.537 Có TK 3382: 43.670.147 * 2% = 873.402 Có TK 3383: 43.670.147 * 20% = 8.734.029 Có TK 3384: 43.670.147 *3% = 1.310.104 Nơ TK 334: 47.701.007 Có TK 111: 43.670.147 Bảng 2.4.6 Bảng thanh toán tiền tạm ứng lương kỳ I Tháng 9 năm 2009 STT Họ và tên Phòng ban Tạm ứng kỳ I Ký nhận 1 Nguyễn Huy Dương GD 2 Trần hải Đăng KT 400.000 3 Nguyễn việt Trung KD 300.000 4 Phan Hữu Tuyến KT 200.000 5 Phạm T Mai Trang Kế toán 200.000 6 Tạ Minh Lý KD 300.000 7 Phạm Như Khánh KD 300.000 8 Nguyễn Thu Huyền Kế toán 100.000 9 Huỳnh Hải Thanh BV 200.000 Kế toán Phạm Thị Mai Trang Giám đốc Nguyễn Huy Dương Sau khi thanh toán tiền tạm ứng cho Cán bộ công nhân viên, kế toán lập phiếu chi thanh toán tiền lương kỳ I (tạm ứng) cho CBCNV. Bảng 2.4.7: Phiếu chi tạm ứng tiền lương Đơn vị: Cty TNHH Công nghệ Mạng Nhỏ Địa chỉ: 61/409 Kim mã, Ba Đình, HN Tel: 04.39843288 PHIẾU CHI Ngày 05 tháng 9 năm 2009 Quyển số: 02 Số: 20 NỢTK 334 CÓTK1111 Mẫu số: C31_BB QĐ số 19/2006/QĐ/BTC Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Họ tên người nhận tiền: Ph ạm T Mai Trang Địa chỉ: Phòng K ế to Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 9/2009 Số tiền: 400.000 (Viết bằng chữ) Bốn trăm nghìn đống chẵn Kèm theo:(01 chứng từ gốc): Bảng tạm ứng tiền lương kỳ I tháng 09/2009. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn trăm nghìn đống chẵn Ngày 05 tháng 9 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31704.doc
Tài liệu liên quan