Chuyên đề Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty xây dựng công trình văn hoá

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chương I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TÁC NGIỆP .

I. Các khái niệm , bản chất và đặc trưng 2

1. Khái niệm sản xuất 2

2. Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 3

3. Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng quản trị chính khác 5

4. Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến nó 6

4.1. Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 6

4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 7

II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 9

1. Chỉ tiêu đánh giá chung 9

1.1. Doanh thu 9

1.2. Chi phí 9

1.3. Lợi nhuận 9

2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 10

3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ 10

4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng LĐ 11

5. Chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 11

III. Phương pháp so sánh 11

1. Phương pháp so sánh tuyệt đối 11

2. Phương pháp so sánh tương đối 11

3. Phương pháp so sánh bằng số bình quân 11

Chương II

Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng các công trình văn hóa .

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng công trình văn hóa 12

II. Một số đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của công ty xây dựng công trình văn hóa 12

1. Đặc điểm kinh tế 12

2. Đặc điểm kỹ thuật 13

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 16

III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng công trình văn hóa 18

1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung 18

2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 18

2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 19

2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20

2.3. Hiệu quả sử dụng lao động 21

2.4. Tình hình tài chính của công ty 21

3. Đánh giá thực trạng hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng các công trình văn hoá 22

4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện nay 23

4.1. Thuận lợi 23

4.2 Khó khăn 24

5. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo 24

Chương III

Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại Công ty xây dựng công trình văn hóa .

1. Về phía công ty 26

1.1. Về cơ cấu tổ chức và công tác nhân sự 26

1.2. Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 27

1.3 Về công tác Marketing 27

1.4. Về hoạt động cung ứng 28

2. Về phía Nhà nước 28

Kết luận 30

 

 

 

 

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty xây dựng công trình văn hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu quả của một doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu như doanh thu , lợi nhuận chi phí . 1.1 . Doanh thu : doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại 1.2 . Chi phí : là toàn bộ các khoản cho cho hoạt động kinh doanh , cho các hoạt động khác và toàn bộ các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định 1.3 . Lợi nhuận : là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh . Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp . Lợi nhuận = doanh thu – chi phí Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh = VKD bao gồm tồng nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu , vốn vay . Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh . Hệ số doanh lợi doanh thu thuần = DTT : doanh thu thuần . DTT = Doanh thu - các khoản giảm trừ . Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khu được một đồng doanh thu thuần . Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lãi ròng trước thuế = DTT – tổng chi phí . Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu bao nhiêu đồng lãi ròng trước thuế khi bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu . Số lần chu chuyển vốn sản xuất = : vốn sản xuất bình quân . Chỉ số này cho biết trong một kỳ kinh doanh vốn sản xuất của công ty luân chuyển được bao nhiêu lần . 2 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định : Sức sản xuất của TSCĐ = NGTSCĐ : nguyên giá TSCĐ . Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp cho bao nhiêu đồng doanh thu . Sức sinh lợi của TSCĐ = NGBQTSCĐ : nguyên giá bình quân TSCĐ Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào TSCĐ thì thu dược bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần . Sức hao phí TSCĐ = Hệ số này cho biết dể thu được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư vào TSCĐ . 3 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sản lưu động : Sức sản xuất của vốn lưu động = : vốn lưu động bình quân . Sức sinh lợi của VLĐ = Số vòng quay của VLĐ = Thời gian của một vòng luân chuyển = TGKPT : thời gian kỳ phân tích . SVQ : số vòng quay của VLĐ . Suất hao phí VLĐ = 4 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động : Năng suất lao động = : số lao động bình quân . Mức sinh lợi của một lao động = 5 . Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính : Tỷ số luân chuyển TSLĐ = NNH : nợ ngắn hạn . Tỷ số nợ = III . Phương pháp so sánh . So sánh là phương pháp được nhiều môn khoa học sử dụng . Đối với phân tích kinh doanh , việc so sánh nhằm các mục đích : Qua so sánh người ta biết được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu do đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh bằng kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra . Qua so sánh có thể biết được tốc độ , nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước . Kết quả so sánh giúp ta biết được mức độ tiến triển hay lạc hậu của từng đơn vị trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả của tổng thể . 1 . Phương pháp so sánh tuyệt đối : cho biết khối lượng , qui mô mà doanh nghiệp đạt được hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng các thước đo khác nhau . 2 . Phương pháp so sánh tương đối : cho biết mức vượt hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc . So sánh bằng số tương đối bao gồm số tương đối kết cấu , số tương đối quan hệ ( tỷ trọng ) , số tương đối tốc độ phát triển ( tăng trưởng ) , số tương đối mức độ phổ biến của sự vật hiện tượng ... 3 . So sánh bằng số bình quân :phản ánh điểm điển hình của một đơn vị , bộ phận bằng cách san bằng mọi chênh lệch giữa các bộ phận cấu thành . Chương ii : thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng công trình văn hoá . I . Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng công trình văn hoá . Công ty xây dựng công trình văn hóa trực thuộc bộ văn hóa thông tin , được thành lập lại theo quyết định 289/QĐ ngày 25/3/1993 của bộ văn hóa thông tin . Tiền thân là công ty xây dựng bộ văn hóa , được thành lập theo quyết định số 144/VH-QĐ ngày 9/9/1976 của Bộ trưởng Bộ văn hóa . Phát triển từ một đơn vị xây dựng ngành văn hóa , công ty xây dựng công trình văn hóa đã có trên 23 năm xây dựng và trưởng thành . Công ty đã liên tục phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường trong những năm gần đây . Những công trình công ty đã thi công được đánh giá cao về chất lượng , kỹ thuật và mỹ thuật . Nhiều công trình đã được cơ quan chủ quản tặng bằng khen và được bộ xây dựng cấp huy chương vàng chất lượng cao Công ty đã vinh dự được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen vào ngày 12/4/2001 nhân ngày kỷ niệm 25 năm thành lập công ty vì đã có nhiều thành tích trong công tác góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc II . Một số đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của CôNG TY XâY DựNG CôNG TRìNH VăN HóA . 1 . Đặc điểm kinh tế . Công ty xây dựng công trình văn hóa là một đơn vị xây dựng chuyên ngành của Bộ văn hóa thông tin , đã nhiều năm tham gia xây dựng các công trình dân dụng , giao thông , thủy lợi và đặc bịêt là xây dựng các công trình văn hóa thể thao của TƯ và địa phương trong cả nước . Khi mới thành lập thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là : Xây lắp các công trình văn hóa và dân dụng . Tư vấn đầu tư . Kinh doanh vật tư và vật liệu xây dựng . Số vốn pháp định tính đến 31/12/1991 là 313,973 triệu đồng . Trong đó : Vốn cố định là : 134,227 triệu đồng . Vốn lưu động là : 179,746 triệu đồng . Sau thời kỳ nền kinh tế nước ta được vận hành theo cơ chế tập trung bao cấp nay bước sang nền kinh tế thị trường công ty phải tự sản xuất kinh doanh , hạch toán độc lập , không còn được nhà nước bao cấp như trước nữa nên công ty không những duy trì tốt hoạt động sản xuất truyền thống của mình mà công ty đã không ngừng mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình vì chính sự tồn tại và phát triển của công ty . Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc nhiệt tình và nhiều kinh nghiệm công ty đã phát triển không ngừng và đã được Bộ văn hóa thông tin với tư cách là cơ quan sáng lập ra quyết định số35/2000/QĐ-BVHTT ngày 29/12/2000 về việc bổ xung ngành nghề kinh doanh của công ty một số ngành nghề sau : Tu bổ , tôn tạo các công trình di tích lịch sử , văn hóa , nghệ thuật Xây dựng các công trình phát triển hạ tầng qui mô vừa và nhỏ như các công trình về giáo dục , bảo vệ môi trường , giao thông , thủy lợi , điện và các công trình phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân . Tư vấn , môi giới về bất động sản . Công ty xây dựng công trình văn hóa với những năng lực và chuyên môn đã hoàn thành nhiều công trình đa dạng về thể loại và kết cấu , có yêu cầu cao về kỹ , mỹ thuật . Công ty có đủ điều kiện về vốn và nhân lực cũng như trình độ để thực hiện nhiều dự án với nhiều hình thức khác nhau . Các cơ sở sản xuất của công ty hoạt động khá tốt , chất lượng sản phẩm của các phân xưởng chế tạo ra ngày càng được nâng cao . Điển hình như xưởng gia công mộc và gia công đồ gỗ với đội ngũ thợ lành nghề , cán bộ quản lý tận tụy với công việc , có trình độ nên hoạt động sản xuất hay quản lý đều đạt kết quả tốt . Sản phẩm của xưởng sản xuất ra không chỉ phục vụ cho các công trình của công ty về các sản phẩm gỗ có độ chính xác và tinh xảo để phục vụ việc tu bổ , nâng cấp , xây mới các công trình văn hóa mà còn đáp ứng được đòi hỏi của khách hang có quan hệ thương mại với công ty . Với nhu cầu thị trường về các sản phẩm gỗ ngày càng tăng như hiện nay thì xưởng gia công mộc và gia công đồ gỗ sẽ còn có thể mở rộng qui mô sản xuất hơn nữa và đóng góp ngày càng nhiều thành tích chung của công ty .Các sản phẩm của các xưởng sản xuất ra giúp cho công ty có thể chủ động về một số nguyên vật liệu để thực hiện hợp đồng với các đối tác của công ty đồng thời đảm bảo đầu ra cho một số mặt hàng của công ty . 2 . Đặc điểm kỹ thuật Về năng lực kỹ thuật , hiện nay công ty xây dựng công trình văn hóa có : 330 công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất các loại . 30 kỹ sư , kiến trúc sư có trình độ . 20 cán bộ quản lý có trình độ trung cấp. Trong số 330 công nhân có 50 công nhân có tay nghề bậc 3 , 50 công nhân có tay nghề bậc 4 trở lên . Có 10 lao động có trình độ cao đẳng , 314 người có trình độ trung học . Tuy nhiên vẫn còn 50 lao động chưa bố trí được việc làm . Đặc biệt , do công việc tôn tạo trùng tu các công trình văn hóa nên trong số các công nhân của công ty có những người tuổi đời còn rất trẻ nhưng lại là những người có tay nghề do họ xuất thân từ những gia đình có truyền thống về công việc này. Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện trong những năm gần đây : STT Tên công trình Giá trị sản lượng (triệu đồng) Thời gian thi công A Công trình dân dụng – công nghịêp 1 Nhà ở văn nghệ sỹ 5 tầng 3000 1992-1994 2 Nhà ở Lý VĂN PHúC 5 tầng 2500 1992-1994 3 Trụ sở ubnd huyện Quốc oai – Hà tây 1200 1992-1993 4 Trụ sở Huyện uỷ Quốc Oai – Hà Tây 1200 1994-1995 5 Trụ sở Huyện uỷ Đan Phượng – Hà Tây 1500 1994-1995 6 Công ty in Thống Nhất 2500 1996-1997 7 Nhà máy ôtô FORD - Hải Dương 1500 1996 8 Trụ sở nhà in Báo Nhân Dân 1500 1999-2000 B Công trình văn hóa chuyên nghành 1 Viện bảo tàng lịch sử ( cải tạo , nâng cấp ) 5000 1992-1997 2 Trường viết văn Nguyễn Du 1600 1992-1993 3 Nhà xuất bản văn hóa dân tộc 1400 1993-1995 4 Viện thể dục thể thao 1100 1993-1994 5 Trung tâm phục hồi chức năng người mù ( do Nauy tài trợ ) 5600 1996-1997 6 Giảng đường hội trường – Trường ĐHVH 5000 1998-1999 7 Nhà sáng tác Nha Trang 4600 2000-2001 8 Hệ thống trang âm studio Đài truyền hình Huế 3000 2001 9 Nhà tập chính – Trường xiếc VN 5800 2001-2002 10 Nhà trưng bày Trung tâm văn hoá nghệ thuật VN 3500 2001-2002 11 Hệ thống trang âm Trung tâm PTTH QĐ 1400 2002 C Công trình văn hóa truyền thống 1 Cải tạo chùa Quán Sứ 1400 1996-1997 2 Xây dựng mới chùa Dâu ( Hà Nội ) 1300 1998-1999 3 Tôn tạo chùa Vua ( Hà nội ) 900 2000 4 Tu bổ , tôn tạo chùa Mía (Hà Tây ) 2200 2000-2001 5 Trùng tu đình Mạch Tràng- Cổ Loa – Hà Nội 3500 2000-2001 6 Tu bổ , tôn tạo chùa Keo ( Thái Bình ) 900 2001-2002 7 Nhà để chuông , trống Quốc Tử Giám 500 2001 Sau khi công ty được thành lập lại với tên Công ty xây dựng công trình văn hóa các cơ sở sản xuất của công ty về qui mô sản xuất và chủng loại sản phẩm . Hiện nay công ty có các cơ sở sản xuất sau : Số TT Cơ sở sản xuất Số lượng 1 Xưởng gia công mộc và xưởng gia công đồ gỗ 1 xưởng 2 Xưởng sản xuất gạch lát nền 1 xưởng 3 Xưởng sản xuất thép và nhôm kính 1 xưởng 4 Bãi đúc cấu kiện bê tông 1 bãi Năng lực hiện có về tài sản , thiết bị và nguồn lực khác của công ty tương đối đầy đủ . Công ty có đủ điều kiện về thiết bị thi công để đảm bảo hoàn thành tốt các hợp đồng mà công ty đã ký kết . Số TT Thiết bị máy thi công Số lượng 1 Máy trộn bê tông ( 100-600 lít ) 4 chiếc 2 Máy vận thăng , tời điện các loại 5 bộ 3 Cần cẩu ADK 2 bộ 4 Máy đầm các loại 12 chiếc 5 Máy hàn các loại 6 chiếc 6 Máy gia công cấu kiện và đồ dùng bằng gỗ 10 chiếc 7 Máy và thiết bị gia công nhôm kính 4 bộ 8 Máy khoan , mài , cắt gạch , đá ... 10 chiếc 9 Máy bơm nườc các loại 10 chiếc 10 Các loại máy đo đạc kiểm tra công trình 4 bộ 11 Giàn giáo thép 500 m2 12 Ôtô vận tải các loại ( từ 2-10 tấn ) 10 chiếc Ngoài ra công ty còn có mộ số máy móc chuyên dùng khác phục vụ cho ngành nghề xây dựng . 3 . Cơ cấu tổ chức bộ máy : Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phụ thuộc nhiều vào năng lực , trình độ của cán bộ quản lí . Trình độ của nhà quản lí thể hiện ngay ở việc xắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp . Vì vậy việc tổ chức , xắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lí và tận dụng hết năng lực của từng bộ phận , từng người sẽ nâng cao hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác ngiệp và kết quả cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của công ty cũng sẽ có hiệu quả cao nhất . Sau khi nghiên cứu các kiểu cơ cấu tổ chức cũng như tham khảo ý kiến của các đơn vị cùng ngành , công ty xét thấy đơn vị mình có qui mô không lớn nên đã chọn cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng theo chế độ một thủ trưởng. Trong đó giám đốc là người có quyền cao nhất và là người chịu trách nhiệm cuối cùng trước công ty . Chức năng , nhiệm vụ của ban lãn đạo và các phòng ban : Ban giám đốc giám đốc : là ban chức năng đứng đầu công ty , trực tiếp chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , xây dựng các kề hoạch ngắn và dài hạn , điều hành hoạt động của các phòng ban . Phòng tổ chức hành chính : thực hiện chế độ về tổ chức hành chính , văn thư bảo mật , đảm bảo an ninh trật tự , quản lí trang thiết bị làm việc , tiếp khách trong phạm vi công ty … Phòng kế hoạch kỹ thuật : là bộ phận tham mưu , giúp ban giám đốc xác định phương hướng mục tiêu , kế hoạch sản xuất cung ứng vật tư một cách cụ thể trong từng giai đoạn nhất định , chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật trong công ty . Phòng kế toán tài vụ : là bộ phận tham mưu giúp giám đốc về mặt tài chính , kế toán . Đảm bảo phản ánh tức thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời giám sát , kiểm tra các nghiệp vụ đó . Phòng hành chính tổ chức Khối Văn phòng Phòng kế hoạch kỹ thuật Mô hình tổ chức Công ty xây dựng công trình văn hoá Phòng kế toán tài vụ Các xn xây lắp 1-2-3 Khối sản xuất Ban giám đốc Xn gia công và nội thất Xn liên doanh vlxd và dịch vụ kt Xn liên doanh I Khối xn liên doanh Xn liên doanh II III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng công trình văn hóa . 1 . Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung : Bảng1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chung Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 TH TH % 01 / 02 TH % 02 / 01 Doanh thu thuần ( tr đồng ) 9732,195 14430,75 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đồng ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Vốn kinh doanh ( tr đồng ) 2558,241 3287,594 128,5 4025 122,43 Vốn chủ sở hữu ( tr đồng ) 876,339 876,339 100 876,339 100 1 . Hệ số doanh lợi DTT 0,0195 0,0084 43,14 0,0053 63,095 2 . Hệ số doanh lợi VKD 0,074 0,037 50 0,03 81,08 3 . Số lần chu chuyển VKD 3,8 4,39 115,53 5,59 127,33 4 . Hệ số doanh lợi VCSH 0,216 0,139 64,35 0,137 98,56 Hệ số doanh lợi DTT của cả 2 năm 2001và 2002 so với năm trước đều giảm là 56,86% (2001/2000 ) và 36,905% (2002/2001 ) . Có điều này là do lợi nhuận của công ty giảm ( 35,91% năm 2001/2000 ) còn tốc độ tăng của DTT tăng rất nhanh . Tuy nhiên hệ số này có chiều hướng giảm ít hơn vào năm 2002 . Hệ số doanh lợi VKD của công ty giảm mạnh trong năm 2001 ( giảm 50% ) là do vốn kinh doanh của công ty năm 2001 tăng 28,5 % nhưng lợi nhuận lại giảm xuống . Tuy nhiên đến năm 2002 hệ số này dã giảm ít hơn ( 19,92 % ) . Số lần chu chuyển vốn kinh doanh của công ty tăng với tốc độ khá cao đã làm cho doanh thu của công ty tăng mạnh , nhưng do hiệu quả không cao nên lợi nhuận của công ty giảm xuống . Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của cả năm 2001 và 2002 đều giảm 35,65% ( 2001/2000 ) và giảm 1,44 % ( 2002/2001 ) là do lợi nhuận của công ty giảm xuống trong khi vốn chủ sở hữu không tăng . Tuy nhiên năm 2002 tốc độ giảm đã có xu hướng chậm hơn . 2 . Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào . 2.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản cố định : Bảng 2 : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Nguyên giá bình quân TSCĐ 1854 2015 108,68 2609 129,48 1 . Sức sản xuất của TSCĐ 5,25 7,16 136,38 8,625 120,46 2 . Sức sinh lợi của TSCĐ 0,102 0,06 58,82 0,046 76,67 3 . Suất hao phí của TSCĐ theo DTT 0,19 0,14 73,68 0,116 82,86 4 . Suất hao phí của TSCĐ theo LNT 9,78 16,62 169,98 21,74 130,81 Sức sản xuất của TSCĐ qua các năm đều tăng lên đáng kể . Năm 2000 công ty đầu tư 100 đồng vào TSCĐ thì thu được 525 đồng doanh thu , đến năm 2001 thì công ty thu được 716 đồng doanh thu trong khi chỉ phải đầu tư 100 đồng TSCĐ . Đến năm 2002 số doanh thu thu được lên tới 862,5 đồng/100 đồng TSCĐ . Sở dĩ có được kết quả này là do sự tín nhiệm của công ty đối với khách hàng nên công ty không ngừng nhận được các đơn đặt hàng có giá trị cao , một phần cũng do nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng lên nên công ty cũng nhận được thêm được nhiều hợp đồng kinh tế khác . Tuy chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ tăng lên nhưng chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm đi . Năm 2000 khi bỏ ra 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty thu được 10,2 đồng lợi nhuận thì đến năm 2001 cũng với 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty chỉ thu được 6 đồng lợi nhuận và đến năm 2002 chỉ thu được 4,6 đồng/100 đồng đầu tư vào TSCĐ . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân nhưng có 2 nguyên nhân chủ yếu đó là giá cả của đầu vào tăng lên trong thời gian này đã làm chi chi phí đầu vào tăng lên trong khi công ty tăng giá thực hiện hợp đồng với khách hàng không cao nên làm lợi nhuận của công ty giảm xuống . Thứ hai là do công ty sử dụng các yếu tố đầu vào chưa đạt hiệu quả tốt hay nói cách khác là hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả chưa cao . Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần của công ty không ngừng giảm xuống trong giai đoạn này là do doanh thu của công ty tăng lên đột biến do các nguyên nhân đã phân tích ở trên . Năm 2000 để tạo ra được 100 đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 19 đồng TSCĐ nhưng đến năm 2001 con số này giảm xuống còn 14 đồng ( giảm 26,32% ) và năm 2002 tiếp tục giảm thêm 17,14% so với năm 2001 tức là chỉ còn 11,6 đồng . Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận thuần cho biết muốn có được 100 đồng lợi nhuận thuần thì công ty phải sử dụng 978 đồng vào TSCĐ trong năm 2000 . Năm 2001 đầu tư vào TSCĐ tăng 161 tr đồng ( tương ứng 8,68% ) nhưng lợi nhuận lại giảm đi 68,029 tr đồng ( tương ứng 35,91% ) do các nguyên nhân đã phân tích ở trên đã làm cho suất hao phí này tăng tới 69,98% . Năm 2002 đầu tư vào TSCĐ tiếp tục tăng 594 tr đồng ( ứng với 29,48% ) so với năm 2001 , nhưng do lợi nhuận tiếp tục giảm nên suất hao phí tiếp tục tăng lên đến 217,4 đồng ( tương ứng với 30,81% ) 2.2 . Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động : Bảng 3: Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Vốn lưu động bình quân ( tr đ ) 4033,47 5376,47 133,29 6398,67 119,01 1 . Sức sản xuất kinh doanh của VLĐ ( tr đ ) 2,41 2,68 111,2 3,52 131,34 2 . Sức sinh lợi của VLĐ ( tr đ ) 0,047 0,0084 17,87 0,0053 63,09 3 . Số vòng chu chuyển của VLĐ 2,41 2,68 111,2 3,52 131,34 4 . Thời gian của 1 vòng 149,38 143,33 89,92 102,27 71,35 5 . Suất hao phí VLĐ theo DTT 0,414 0,373 89,99 0,284 76,23 6 . Suất hao phí VLĐ theo LNT 21,29 44,28 207.98 53,32 120,42 Trong năm 2001 sức sản xuất của VLĐ là 2,68 tăng 11,2% so với năm 2000 nghĩa là trong năm này doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu được 268 đồng doanh thu . Đến năm 2002 con số này tiếp tục tăng lên 31,34% so với năm 2001 , tức là trong năm này công ty thu được 352 đồng doanh thu trong khi chỉ phải bỏ ra 100 đồng VLĐ . Có điều này là do số vòng quay VLĐ của công ty không ngừng tăng lên qua các năm nên làm giảm thời gian của một vòng chu chuyển VLĐ từ 143,33 ( 2001 ) ngày một vòng xuống còn 102,27 ngày ( 2002 ) tức là giảm được 28,65% đã làm cho doanh thu của công ty tăng lên 55,94% đạt mức 22,503 tỷ đồng . Việc doanh thu tăng lên là do công ty không ngừng phấn đấu hoàn thành sớm các công trình , đơn đặt hàng của các bạn hàng đồng thời công ty chú trọng đến việc đổi mới trang thiết bị ngày một hiện đại hơn , có các chính sách khuyến khích , động viên cán bộ công nhân viên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần do đó năng suất của công nhân không ngừng tăng lên . Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn đóng góp rất lớn vào thành quả này . 2.3 . Hiệu quả sử dụng lao động : Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng lao động Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Số lao động bình quân ( người ) 330 300 90,90 310 103,33 1 . Năng suất lao động ( tr đ/người) 29,49 48,1 163,11 82,27 171,03 2 . Mức sinh lợi của LĐ( trđ/người) 0,57 0,4 71 0,39 96,78 Về chỉ tiêu NSLĐ tính theo DTT , năm 2000 bình quân mỗi lao động làm ra 29,49 triệu đồng . Năm 2001 NSLĐ tăng lên tới 48,1 triệu đồng /người/năm tương ứng với mức tăng 63,11% so với năm 2000 và đến năm 2002 NSLĐ tăng lên tới 82,27 triệu đồng/người/năm tương ứng với mức tăng71,03% Nguyên nhân của hiện tượng này là do tốc độ tăng của doanh thu tăng ( 55,94% ) nhanh hơn tốc độ tăng số lao động bình quân ( 3,33% ) . Chỉ tiêu 2 cho biết mức sinh lợi của mỗi lao động ngày càng giảm xuống . Năm 2000 bình quân mỗi lao động làm ra 0,57 triệu đồng lợi nhụân nhưng sang năm 2001 chỉ còn 0,4 triệu đồng một năm ( giảm 29% ) . Nguyên nhân là do tốc dộ giảm của lao động bình quân ( 9,19% ) nhỏ hơn tốc độ giảm của lợi nhuận thuần ( 35,91% ) . Nguyên nhân của tình trạng này là do số lao động của công ty tăng lên nhưng lại có năng suất không cao Năm 2002 tuy mức sinh lợi của mỗi lao động vẫn tiếp tục giảm xuống nhưng đã chậm lại ( chỉ giảm 3,21% tương ứng với 0,01 triệu đồng ) . Có điều này là do cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã được cải thiện , lực lượng lao động năm 2001 giảm ( 9,19% so với năm 2000 ) và tăng ít ( 3,33% ) . 2.4 . Tình hình tài chính của công ty : Bảng 5 : Tình hình tài chính của công ty Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002 1 . Tổng tài sản ( trđ ) 5887,47 7391,47 9007,67 2 . TSLĐ ( trđ ) 4033,47 5376,47 6398,67 3 . Tổng nợ ( trđ ) 5887,47 7391,47 9007,67 4 . Tổng nợ ngắn hạn ( trđ ) 4520 4021 3765,45 5 . Các khoản phải thu ( trđ ) 456 512 392 6 . Doanh thu thuần ( trđ ) 9732,19 14430,75 22503 Tỷ số luân chuyển TSLĐ 0,89 1,34 1,7 Tỷ số nợ 100% 100% 100% Qua bảng trên ta thấy : Tổng TSLĐ của công ty trong những năm gần đây đều tăng trong khi đó nợ ngắn hạn lại giảm dần. Đây là xu hướng khá tốt . Tỷ số luân chuyển TSLĐ của công ty trong các năm từ 2000 đến 2002 lần lượt là 0,89 ; 1,34 ;1,7 có nghĩa là mỗi đồng nợ của công ty được bảo đảm bằng 0,89 ; 1,34 ; 1,7 đồng TSLĐ . Tỷ số này tăng dần qua các năm và 2 năm 2001 và 2002 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh và tình hình tài chính là bình thường . Tuy nhiên so với giá trị trung bình ngành tỷ số này của công ty vẫn thấp hơn chứng tỏ khả năng trả nợ kém hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành . Tỷ số nợ phản ánh cứ 100 đồng tổng giá trị tài sản ( TS ) của công ty thì 100% có được là gía trị tài sản của công ty có được đều là do đi vay . Sở dĩ có điều này là do đây là một doanh nghiệp Nhà nước nên tỷ số nợ mới cao như vậy . 3 . Đánh giá thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghịêp của công ty . Như vậy trong giai đoạn 2000 – 2002 Công ty xây dựng công trình văn hóa đã đạt được những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty được thể hiện khá rõ ràng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của công ty , nói chung hầu như đều dược cải thiện so với các năm ( tăng lên hoặc giảm ít hơn so với năm trước ) của những giai đoạn trước . Tuy nhiên hiệu quả của công tác này tại công ty là chưa cao so với khả năng thực của công ty . Từ mức doanh thu 3 tỷ trong năm 1996 và nộp ngân sách 110 triệu đồng đến nay công ty đã đạt mức doanh thu 22,503 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước 1,6 tỷ đồng . Tuy nhiên lợi nhuận của công ty trong giai đoạn này lại giảm dần , điều này có nhiều nguyên nhân và một trong các nguyên nhân chủ yếu đó là công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả chưa cao . Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cũng chưa cao do tình trạng thiếu vốn phải vay ngân hàng với lãi suất cao . Về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào nhìn chung là có kết quả khả quan . Những nỗ lực đầu tư vào TSCĐ của công ty tuy không tạo ra sự gia tăng đáng kể trong năng suất lao động nhưng nhìn chung là có kết quả khả quan và quá trình đầu tư của công ty ngày càng đồng bộ hơn . Về cơ bản vốn lưu động của công ty được sử dụng rất có hiệu quả . Đây là yếu tố mà công ty sử dụng có hiệu quả nhất hiện nay . Có thể nói lao động là yếu tố góp phần không nhỏ vào kết quả đạt được của công ty . Mức nộp bìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc74546.DOC
Tài liệu liên quan