MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT. 3
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT 3
1. Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1. Những thông tin chung về Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất. 3
1.2.Lịch sử hình thành Công ty . 3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý & tổ chức sản xuất của công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất 6
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 6
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 9
3. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống nhất 12
4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 13
4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 13
4.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán, hình thức kế toán và hình thức sổ sách tại Công ty. 15
PHẦN II: HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH 17
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 17
2. Phân loại chi phí sản xuất 18
3. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty 18
3.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19
3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 28
3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 35
Quý IV năm 2005 38
Chỉ tiêu 38
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty 41
Nợ TK 155: 5.870.421.122 47
Có TK 154.1: 5.870.421.122 47
6. Nội dung kế toán giá thành tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất 52
6.1. Đối tượng tính giá thành 52
6.2. Kỳ tính giá thành 52
6.3. Phương pháp tính giá thành 52
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT . 54
I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT. 54
1. Những ưu điểm đạt được. 55
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 60
1. Nguyên tắc chung của việc hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí – tính giá thành sản phẩm. 60
2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất. 61
2.1. Kiến nghị đối với Công ty 61
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu kỳ + Ght NVLC nhập trong kỳ
376.968.030 + 2.518.608.421
= = 0,98
322.479.239 + 2.645.576.054
Gtt NVLC xuất trong kỳ = hệ số giá x Ght
= 0,98 x 2.251.910.298 = 2.206.872.092
- Đối với NVL phụ; nhiên liệu; CCDC; NVL là phụ tùng thì giá xuất thực tế cũng được tính tương tự dựa trên hệ thống giá hạch toán của công ty, trong đó những phụ tùng do công ty tự sản xuất giá hạch toán là giá thành sản xuất kế hoạch do phòng kinh doanh tính.
Trình tự hạch toán : Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng TK 621- CPNVLTT. Tài khoản này được tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng.
Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, kế toán căn cứ vào số lượng thực xuất của từng loại NVL trên phiếu lĩnh vật tư, tính ra giá trị từng loại NVL xuất thực tế
Phiếu xuất kho
Ngày 2 tháng 12 năm 2005 ( Bảng trích )
Nợ TK 621
Có TK 152.1
Họ tên người nhận hàng: Lê Quang Thanh
Lý do xuất kho: Xuất cho sản xuất
Xuất tại kho: Công ty.
Stt
Tên nhãn hiệu
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
1
Chân trống phụ
Cái
50
50
22.000
1.100.000
2
Chắn xích
Cái
2300
2300
6200
14.260.000
…………
Cộng
15.360.000
Phiếu này được lập thành 3 liên: một liên lưu tại phòng kế toán, một liên lưu tại kho, một liên giao cho ngưòi lĩnh vật tư tại phân xưởng.
Từ thực tế sản xuất của Công ty, vật lệu đa dạng về chủng loại sự biến động hàng ngày với số lượng lớn. Do đó, yêu cầu quản lý vật tư phải đơn giản dễ đối chiếu , hạn chế những sai sót trong quản lý vật liệu, nắm bắt được số dư của vật liệu. Từ những yêu cầu trên Công ty đã chọn phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán vật liệu, do đó Công ty xây dung một hệ thống sổ sách bao gồm:
Nhật ký nhập vật liệu.
Nhật ký xuất vật liệu
Bảng cân đối chi tiết: Nhập, xuất, tồn
Bảng tổng hợp vật liệu
Sổ chi tiết vật liệu, Sổ cái vật liệu
Việc đánh giá vật liệu nhập xuất trong kỳ ở Công ty cũng tuân theo thực tế là đánh giá theo giá thực tế vật liệu nhập kho chủ yếu là mua ngoài. Do đó căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng xác định vật liệu kho = giá trị thực tế trên hoá đơn + chi phí vận chuyển - giảm giá.
Phiếu nhập kho
Ngày 4 tháng 12 năm 2005 ( Bảng trích )
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Lan
Nợ TK: 152
Có TK: 331
Nhập tại kho: Công ty
Stt
Tên nhãn hiệu
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
1
Clê dẹt 15 + 13
Cái
120
120
6500
780.000
2
Xích mini
Cái
50
50
15000
750.000
3
Clê dẹt 19+ 22
Cái
35
35
7500
262.500
…………
Cộng
1.792.500
Bảng kê số 3- tính giá thực tế NVL- CCDC
Quý IV năm 2005
Đơn vị: đồng
TK ghi
Nợ
TK
Ghi Có
TK 152.1
TK 152.2
TK 152.3
TK 153
TK 156
Giá ht
Giá tt
Giá ht
Giá tt
Giá ht
Giá tt
Giá ht
Giá tt
Giá ht
Giá tt
I.Dư đầu kỳ
322.479.239
376.968.030
61.910.365
98.328.433
-111.649.814
-111.649.814
21.115.594
10.943.440
310.272.583
331.494.227
II. Số p/s trong kỳ
2.645.576.054
2.518.608.421
224.320.182
285.936.683
173.981.357
177.860.506
190.525.948
117.717.615
5.444.740.647
5.463.464.194
TK 331
1.687.494.246
1.560.516.613
224.320.182
285.207.383
173.981.357
176.773.506
190.525.948
117.717.615
4.363.933.281
4.382.656.828
TK111
729.300
1.087.000
TK 154.1
879.425.058
879.425.058
863.841.853
863.841.853
TK621
78.666.750
78.666.750
216.965.513
216.965.513
III. dư ĐK+ P/s trong kỳ
2.968.055.293
2.895.576.451
286.230.547
384.265.116
62.331.543
62.936.290
211.641.542
128.661.055
5.755.013.230
5.794.958.421
IV. hệ số
0,98
1,3
1.0
0,6
1,0
V. Xuất trong kỳ
2.251.910.298
2.206.872.092
263.741.628
342.864.116
42.700.590
42.700.590
169.389.082
101.633.448
5.400.767.825
5.400.767.825
VI. Tồn cuối kỳ
716.144.959
688.704.359
22.488.919
41.401.000
19.630.953
20.235.700
42.252.460
27.027.607
354.245.405
394.190.596
Sau đó kế toán tập hợp vào bảng phân bổ NVL và CCDC theo định khoản sau:
Nợ TK 621: 7.719.585.374
Có TK 152.1 : 1.940.361.347
Có TK 152.2 : 342.864.116
Có TK 152.3 : 197.224
Có TK 153 : 82.410.103
Có TK 156 : 5.353.752.584
Bảng phân bổ NVL- CCDC
Quý IV năm 2005
Đơn vị: đồng
TK ghi
Có
TK ghi Nợ
TK152.1
TK 152.2
TK 152.3
TK153
TK 156
Giá ht
Giá tt (0,98)
Giá ht
Giá tt (1,3)
Giá ht
Giá tt ( 1)
Giá ht
Giá tt (0,6)
Giá ht
Giá tt (1)
TK 621
1979960558
1940361347
263741628
342864116
197224
197224
137350172
82410103
5353752584
5353752584
TK 627
22345309
13407185
TK 632
271949740
266.510.745
218400
218400
38808640
38808640
TK 641
42284966
42284966
16169
9701
7577401
7577401
TK 154.3
9677432
5806459
TK 138.8
629200
629200
Cộng
2.251.910.298
2.206.872.092
263741628
342864116
42700590
42700590
169389082
101633448
5400767825
5400767825
Các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp : là phần giá trị NVLC và phụ tùng đã xuất kho cho sản xuất, lắp ráp nhưng không dùng hết, khi đó sẽ nhập trở lại kho và giá thực tế sẽ là giá hạch toán, kế toán ghi:
Nợ TK 152.1: 78.666.750
Nợ TK 156 : 216.965.513
Có TK 621: 295.632.263
Số liệu tổng hợp trên bảng phân bổ NVL và CCDC là cơ sở, để kế toán vào Bảng Cân Đối số phát sinh các tài khoản, và sổ Cái TK 621.
Sổ Cái
Tài khoản CPNVLTT- Số hiệu : 621
Năm 2005
Đơn vị: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Quý
Nợ TK
621, Có TK liên quan
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1. TK 152
2.283.422.687
2. TK 153
82.410.103
3. TK 156
5.353.752.584
Cộng PS Nợ
7.719.585.374
Cộng PS Có
7.719.585.374
Số dư
Cuối kỳ
Nợ
0
Có
0
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CP NVLTT vào TK 154 ( 154.1)- CPSXKD dở dang để tính Z sp:
Nợ TK 154.1: 7.423.953
Có TK 621: 7.423.953
3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí về lương và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiền lương và BHXH sử dụng hệ thống tài khoản sau:
TK 334: Bao gồm các khoản tiền lương và các khoản phải trả nhân công trực tiếp như: lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp.
TK 338.2, TK 338.3, TK 338.4. ( Các khoản trích theo lương )
TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
+ Phiếu chi lương
+ Phiếu Nhập kho
+ Phiếu nhập xuất thành phẩm
+ Bảng chấm công.
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng tổng hợp tiền lương và BHXH.
+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tại Công ty, do đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh mà Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
* Hình thức trả luơng theo thời gian: là hình thức căn cứ vào số ngày lao động thực tế của người lao động và đơn giá tiền lương theo quy định của nhà nước. Thường thì hình thức trả luơng theo thời gian dùng để trả cho lao động gián tiếp như: nhân viên quản lý doanh nghiệp, phân xưởng
- Quy trình luân chuyển chứng từ: Tại các bộ phận có từng nhiệm vụ theo dõi thời gian làm việc của từng nhân viên ghi vào bảng chấm công, cuối tháng chuyển tới phòng tổ chức để duyệt sau đó bảng chấm công được chuyển sang phòng tại vụ. Căn cứ vào đó, kế toán tiền lương sẽ tính toán, thanh toán và viết vào Bảng thanh toán tiền lương.
Tiền lương thời gian thực tế Số ngày công hưởng đơn giá lương
Phải trả cho CNV = lương thời gian x 1 ngày công
Bảng chấm công
Tháng 10/2005
Đơn vị:Phân xưởng cơ dụng
Stt
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
…
30
31
SCHLP
SCHLTG
SCHBHXH
1
Nguyễn hùng thành
*
*
ô
23
1
2
Lê văn công
*
*
*
*
24
3
NguyễnBích hà
*
*
*
*
26
…
Ký hiệu chấm công:
Lương sản phẩm: K; ốm: ô; tai nạn lao động: T; Phép: P; Không lý do: O; lương thời gian: T
Ký hiệu:
Số công hưởng lương sản phẩm: SCHLSP; Số công hưởng lương thời gian: SCHLTG; Số công hưởng lương thời gian: SCHBHXH
Phụ trách đơn vị Tổ trưởng
Ví dụ: Tính lương thời gian phải trả cho anh Long PX lắp ráp
Lương thời gian = 30.423 x 26 = 790.998
Lương làm ngoài giờ = 30.423 x 2 = 60846
Phụ cấp thuộc quỹ lương = 236.000đ
Tổng tiền lương = 790.998 + 60.846 + 236.000 = 1087844
Bảng thanh toán lương
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị: Phân xưởng sản xuất khung ( ĐVT: đồng )
Stt
Họ và tên
Đơn giá lươn/ngày
Số ngày công
Tổng lương ngày
Đơn giá lương ngoài giờ/ 1 ngày
Số ngày làm ngoài giờ
Phụ cấp
Tổng lương
Tạm ứng
Tổng lương còn lại
Ký nhận
1
Nguyễn thu Hằng
35000
25
875000
45000
1
250000
1170000
200000
970000
2
Lê văn Tú
35000
26
910000
45000
2
400000
1400000
100000
1300000
3
Lê Bích Liên
…
Tổng cộng
Kế toán tiền lương Kế toán trưởng
* Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành do bộ phận trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lương.
Quy trình luân chuyển chứng từ: Hàng ngày các nhân viên kinh tế tại các phân xưởng sẽ thống kê sản lượng sản phẩm hoàn thành. Cuối tháng nhân viên kinh tế sẽ tập hợp các bảng chấm công lên cho phòng kế toán, kế toán tiền lương căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành nhập kho, kèm theo biên bản đánh giá của bộ phận KCS của từng bộ phận và định mức đơn giá lương sản phẩm, sẽ tính toán lương phải trả công nhân sản xuất từng phân xưởng. Đơn giá lương một đơn vị sản phẩm do phòng tổ chức xác định cho từng loại sản phẩm.
Lương sản phẩm = Số lượng SP hoàn thành x Đơn giá tiền lương 1 SP
Ví dụ tính lương sản phẩm cho chị Hà - PX mạ:
Lương sản phẩm = 27 x 30.000 = 810.000đ
Tiền công nghỉ việc = 20 x 2 = 40000đ
Phụ cấp thuộc quỹ lương = 250.000
Tổng tiền lương = 810.000 + 40000+ 250.000 = 1100000 đ
Để tính lương sản phẩm và lương thời gian của công nhân sản xuất ở từng phân xưởng, hàng ngày, nhân viên thống kê của từng phân xưởng có nhiệm vụ theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất ra, thời gian làm việc của từng công nhân sản xuất và ghi vào Bảng chấm công, đến cuối tháng thì chuyển lên cho phòng kế toán dựa vào đó lập bảng thanh toán lương.
Đối với các khoản trích theo lương ( KPCĐ, BHXH, BHYT ), kế toán Công ty thực hiện trích như sau:
BHXH trích 20% trên lương cấp bậc, trong đó 15% hạch toán vào chi phí, 5% trừ vào lương của công nhân.
KPCĐ trích 2% trên lương thực tế của công nhân và hạch toán vào chi phí.
BHYT trích 3% trên lương cấp bậc, trong đó 2% hạch toán vào chi phí, 1% trừ vào lương của công nhân.
* Các khoản phụ cấp tại công ty
- BHXH phụ cấp được hưởng trong những trường hợp ốm đau, thai sản.
- Phụ cấp trách nhiệm: Dành cho quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng, trưởng phòng
- Phụ cấp nóng hại: áp dụng đối với công nhân làm trong bộ phận Hàn nguội.
Mức phụ cấp nóng hại = Số công x Tiêu chuẩn một công.
* Các khoản phải trả khác: khoản làm thêm giờ, ngừng nghĩ do nguyên nhân khách quan như: mất điện, mất nước.
* Các khoản phải khấu trừ vào lương: đó là những khoản mà công nhân phải trả như: tiền bồi thường, bảo hiểm
* Lương nghỉ phép hưởng 100 % lương
* ăn giữa ca: Tuỳ từng năm, thời kỳ mà tổ chức lao động tiền lương xây dựng tiền ăn giữa ca là từ 6000 – 8000
ă Trình tự hạch toán:
Để theo dõi chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- CPNCTT. Tài khoản này tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng.
Căn cứ vào Bảng chấm công của từng phân xưởng, hàng tháng kế toán tiền lương và BHXH sẽ tính ra tiền lương thực tế của từng công nhân sản xuất và lập Bảng thanh toán lương và BHXH.
Từ số liệu trên Bảng thanh toán lương và BHXH hàng tháng, cuối mỗi quý kế toán vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, theo định khoản :
Phản ánh số tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất:
Nợ TK 622 : 6.576.302.653
Có TK 3342 : 6.576.302.653
Phản ánh số tiền ăn ca của công nhân sản xuất:
Nợ TK 622 : 69.730.000
Có TK 334.1 : 69.730.000
Kế toán trích các khoản KPCĐ; BHXH; BHYT vào chi phí:
Nợ TK 622 : 49.393.278
Có TK 3382 : 13.152.605
Có TK 3383 : 31.973.130
Có TK 3384 : 4.263.084
Số liệu tổng hợp trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH là căn cứ để vào BCĐ số phát sinh các tài khoản và sổ Cái TK 622
Sổ Cái
Tài khoản CPNCTT- Số hiệu : 622
Năm 2005
Đơn vị: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Quý
Nợ TK
622, Có TK liên quan
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1. TK 334
727.360.265
2. TK 338
49.388.819
Cộng PS Nợ
776.---749.084
Cộng PS Có
776.749.084
Số dư
Cuối kỳ
Nợ
0
Có
0
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT vào TK 154 (154.1)- CPSXKD dd để tính Z sp:
Nợ TK 154.1 : 776.749.084
Có TK 622 : 776.749.084
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Quý IV năm 2005
Đơn vị : đồng
Ghi Có TK
Đối
tượng sử
dụng
( ghi Nợ TK)
TK334- phải trả CNV
TK 338- phải trả phải nộp khác
Lương
( TK334.2)
Các khoản
Khác
(TK3341)
Cộng Có
TK 334
KPCĐ (TK338.2)
BHXH
( TK 3383)
BHYT
( TK 3384 )
Cộng Có
TK 338
TK 642
309.327.372
25.157.500
334.484.872
6.186.547
18026505
2403534
26616586
TK627
85.639.372
85.639.372
1.712.787
7893245
1025766
10431798
TK 622
6.576.302.653
69.730.000
727.583.203
13.152.605
31973130
4263084
49393278
TK111
3.272.700
3.272.700
1.623.384
16850295
2497276
20970955
TK112
770092
1770092
Cộng
1.055.869.709
94.887.500
1.150.980.147
22.675.323
76313267
10189660
109182709
3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xưởng, đội, trại) bao gồm các khoản sau: chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí về nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, chi phí về dụng cụ sản xuất, chi phí về khấu hao TSCĐ, các chi phí dịch vụ mua ngoài, và chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán về chi phí sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung.
Một số tài khoản khác
Doanh nghiệp sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung cho tất cả các phân xưởng.
Chứng từ kế toán và sổ kế toán sử dụng tại Công ty để hạch toán chi phí sản xuất chung.
+ Bảng kê nhập xuất tồn CCDC
+Bảng tính và khấu hao TSCĐ
+Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
+Bảng phân bổ NVL và CCDC
Do đặc điểm sản xuất và quy trình cồng nghệ mà chi phí sản xuất chung của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất.
Tại Công ty chi phí sản xuất chung cũng được tập hợp theo từng yếu tố chi phí.
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Các nhân viên kinh tế tại các phân xưởng sẽ chuyển bảng chấm công và giấy báo hoàn thành sản phẩm lên phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽ tính và thanh toán cho nhân viên phân xưởng trên Bảng thanh toán lương của các phân xưởng, cuối tháng lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Căn cứ đó cuối quý kế toán tổng hợp lập bảng cân đối số phát sinh.
Trình tự hạch toán:
Để tập hợp CPSXC, kế toán sử dụng TK 627- CPSXC. Tài khoản này cũng phản ánh số tổng hợp của tất cả các phân xưởng và được định khoản như sau:
- Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng: là các khoản chi phí về công cụ dụng cụ cho các phân xưởng như : khuôn cối, giá đỡ, mũi khoan...Các chi phí này có giá trị nhỏ vì vậy khi xuất dùng được phân bổ một lần toàn bộ giá trị vào sản phẩm và được thể hiện trên Bảng phân bổ NVL- CCDC , theo định khoản:
Nợ TK 627: 13.407.185
Có TK 153: 13.407.185
- Chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: là khoản tiền trả cho quản đốc, phó quản đốc, nhân viên kinh tế PX. Khoản tiền lương này cũng áp dụng trả theo hình thức lương thời gian nhưng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm, nếu nhiều hơn định mức thì khoản tiền này có thể cao hơn giá tiền lương định mức.
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của phân xưởng để tổng hợp và ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH , theo định khoản:
Nợ TK 627: 85.639.372
Có TK 334.2: 85.639.372
Các khoản trích theo lương ( KPCĐ, BHXH, BHYT ) của nhân viên phân xưởng cũng được trích theo các tỷ lệ quy định:
Nợ TK 627: 10.431.798
Có TK 338.2: 1.712.787
Có TK 338.3: 7.693.245
Có TK 338.4: 1.025.766
- Chi phí khấu hao TSCĐ : hàng quý, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định, kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của những TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại các PX như nhà xưởng, máy móc, thiết bị... và có điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khấu hao TSCĐ đã đăng ký.
Mức khấu hao được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng:
Mức khấu hao TSCĐ quý = ==
Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao năm
4
Sau đó lấy số liệu để lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo định khoản:
Nợ TK 627: 454.816.303
Có TK 214: 454.816.303
Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Thống Nhất
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý IV năm 2005
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
TK 154.3
NG
Khấu hao
454.816.303
I. tài sản đang dùng
14.895.968.858
503.612.934
201.943.240
1) Nhà xưởng
4.548.040.943
1.449.893
2) Vật kiến trúc
61.260.115
251.423.170
3) Máy móc thiết bị
8.693.575.965
29740425
4) Phương tiện vận tải
713771605
5) TB VP + TS phúc lợi
432617118
16885451
6) Cửa hàng
446703112
2.170.755
II. Tài sản chờ thanh lý
69117822
III. Tài sản tăng Q3/2005
1) cải tạo nhà SX 3 tầng
83.123.752
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí công ty chi ra để trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng như điện nước, điện thoại, chi phí sửa chữa các thiết bị phân xưởng.
Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ nhà cung cấp.
- Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài những khoản kể trên như: chi phí hội nghị, tiếp khách, giao dịch... của các phân xưởng.
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán phản ánh hai khoản chi phí này trên các Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5 bằng các định khoản:
Nợ TK 627 : 182.941.375
Có TK 111: 11.122.500
Có TK 112: 121.063.628
Có TK 331: 50.755.247
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản như thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xưởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại... Nó được thể hiện trên các bảng kê số 1, 2
Nợ TK 111: 62.401.287
Nợ TK 112: 8.071.570
Có TK 627: 70.472.857
Số liệu tổng hợp của CPSXC phát sinh trên các Bảng phân bổ ( số 1, 2, 3), các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan được kế toán ghi thẳng vào BCĐ số phát sinh các tài khoản và sổ Cái TK 627
Bảng chi phí sản xuất chung theo các mục:
NT
Diễn giải
TK
đối ứng
Nợ
Có
Chi phí CCDC
153
13407185
Chi phí tiền lương NVQL phân xưởng
334.2
85.639.372
Các khoản trích theo lương
338
10.431.798
- Kinh phí công đoàn
338.2
1.712.787
- Bảo hiểm xã hội
338.3
7.693.245
- Bảo hiểm y tế
338.4
1.025.766
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
454.816.303
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
70.473.188
Chi phí khác bằng tiền
182.941.375
- Tiền mặt
111
11.122.500
- Tiền gửi ngân hàng
112
121.063.628
- Phải trả nhà cung cấp
331
50.755.247
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
70.472.857
- Tiền mặt
111
62.401.287
- Tiền gửi ngân hàng
112
8.071.570
Cộng phát sinh tăng
747.236.033
Cộng phát sinh giảm chi phí
70.472.857
Tổng chi phí sản xuất chung
676.763.176
Cuối quý, kế toán kết chuyển toàn bộ CPSXC vào TK 154 ( 154.1)- CPSX kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154.1: 676.763.176
Có TK 627: 676.763.176
Số liệu này được minh hoạ trên BCĐ số phát sinh các tài khoản và sổ Cái TK 154, Sổ cái TK 627
Sổ Cái TK 627
Tài khoản CPSXC- Số hiệu : 627
Năm 2005
Đơn vị: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Quý
Nợ TK
627, Có TK liên
quan
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1. TK 111
19.194.401
2. TK 112
112.992.058
3. TK 153
13.407.185
.....
....
Cộng PS Nợ
676.763.176
Cộng PS Có
676.763.176
Số dư
Cuối kỳ
Nợ
0
Có
0
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty
Kế toán tổng hợp thực hiện tổng hợp chi phí vào thẳng bảng cân đối số phát sinh mà không qua NKCT số 7 và Bảng kê số 4.
Bảng cân đối số phát sinh là sổ kế toán tổng hợp phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ từ sản xuất đến tiêu thụ, các cột sẽ phản ánh các tài khoản ghi có, cuối cùng sẽ tổng hợp số phát sinh trong kỳ, số dư đầu kỳ, cuối kỳ.
Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 154.1 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này không được mở chi tiết theo các phân xưởng
ă Trình tự hạch toán:
Các khoản ghi tăng chi phí:
+ Kết chuyển CPNVLTT
Nợ TK 154.1: 7.423.953.111
Có TK 621: 7.423.953.111
+ Kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154.1:776.749.084
Có TK 622:776.749.084
+ Kết chuyển CPSXC
Nợ TK 154.1: 676.763.176
Có TK 627: 676.763.176
Các khoản ghi giảm chi phí:
+ Nhập kho NVLC là bán thành phẩm ở dạng mộc, giá trị tính theo giá thành kế hoạch do phòng kinh doanh lập:
Nợ TK 152.1: 879.425.058
Có TK 154.1: 879.425.058
+ Nhập kho các phụ tùng xe đạp hoàn thành, giá trị tính theo giá thành kế hoạch do phòng kinh doanh lập:
Nợ TK 156: 863.841.853
Có TK 154.1: 863.841.853
Sau khi thực hiện các bút toán trên, TK 154.1 đã được tập hợp đủ các chi phí phát sinh trong kỳ. Kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đã được đánh giá để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
=
+
-
Tổng giá thành Giá trị SP dở Tổng CPSX Giá trị SP dở
thực tế quý IV/2005 dang đầu quý PS trong quý dang cuối quý
= 161.883.660 +[ 8.877.465.371 - (863.841.853 + 879.425.058)] - 1.425.660.998
= 5.870.421.122
Do đối tượng tính giá thành tại công ty là các sản phẩm hoàn thành cuối cùng ( xe đạp hoàn chỉnh) và công ty áp dụng phương pháp tỷ lệ để tính giá thành nên kế toán chỉ tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ các sản phẩm. Từ đó ghi định khoản nhập kho thành phẩm theo số liệu tổng hợp. Trên cơ sở số liệu đó cùng với số liệu về giá thành kế hoạch của từng sản phẩm để tính ra giá thành thực tế của từng sản phẩm.
* Xác định tổng giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm:
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng loại và giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm tương ứng do phòng kinh doanh lập, kế toán tính ra tổng giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm theo công thức:
)
x
= ồ (
Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn Giá thành kế hoạch
kế hoạch thành thực tế từng loại đơn vị sản phẩm
= 5.439916.268 đ
* So sánh giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để xác định tỷ lệ:
Tỷ lệ giữa giá thành Tổng giá thành thực tế
thực tế với giá thành = x 100
kế hoạch Tổng giá thành kế hoạch
5.870.421.122
= x 100 = 107,9%
5.439.916.268
ĐTính tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm:
x
=
Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành kế hoạch Tỷ lệ giữa giá thành
từng loại sản phẩm từng loại sản phẩm TT với giá thành KH
ĐTính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm:
=
Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm
đơn vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
Bảng tính giá thành kế hoạch xe Nam
Năm 2005
NVL chính : 355.091
Stt
Tên các chi tiết
đvị
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
Công ty SX
Mua ngoài
1
Khung mini
Cái
1
96.527
96.527
2
Ghi đông
Cái
1
8.858
8.858
3
Pô tăng
Cái
1
10.454
10.454
4
Phanh
Bộ
1
22.727
22.727
5
Yên
Cái
1
12.545
12.545
6
đùi đĩa
Cái
19.500
19.500
7
Bàn đạp
đôi
1
9.091
9.091
8
Xích
Cái
1
8.182
8.182
9
Vành
đôi
1
40.000
40.000
10
Lốp
đôi
1
25.091
25.091
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
145.385
260.744
V/c
2607
II. Vật liệu phụ: 2.500
điện : 800
lương: 8852 x 1,2 = 10.622
BH : 1.682
Cộng: 370.695
Quản lý + Khấu hao: 41.843
Z xe đạp Nam hoàn chỉnh 412.53
Ví dụ: Sản phẩm xe đạp nam trong quý IV nhập kho 1882 chiếc, giá thành kế hoạch đơn vị là 412.538đ
Tổng giá thành kế hoạch xe đạp nam nhập trong quý IV = 1882 chiếc x 412.538đ/1c = 776.396.516đ
Tổng giá thành thực tế xe đạp nam nhập trong quý IV = 776.396.516 x 107,9% = 837.731.841đ
Giá thành thực tế đơn vị xe đạp nam = = 445.129 đ/c
Trên cơ sở tính toán như trên, kế toán lập bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại xe đạp.
Bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất
Bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Quý IV/ 2005
Đơn vị: đồng
Thành phẩm
Đơn giá kế hoạch
SL nhập từ sản xuất ( cái)
Tổng giá thành KH
Tỷ lệ giữa Ztt và Zkh ( %)
Tổng Ztt nhập
Giá thành đơn vị tt nhập
1. xe mini
609.306
2.475
1.508.032.350
107,9%
1.627.166.906
657.441
2. xe Nữ 660ct1
490.769
2.582
1.267.165.558
107,9%
1.367.271.637
529.540
3. xe Nam
412.538
1.882
776.396.516
107,9%
837.731.841
445.129
4. xe Nữ
401.283
2.758
1.106.738.514
107,9%
1.194.170.856
432.984
5. Xe mifa
417.959
1.870
781.583.330
107,9%
844.079.882
451.380
Cộng
5.439.916.268
107,9%
5.870.421.122
Tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất hiện nay sản xuất 9 loại xe đạp song công ty mới chỉ thực hiện tính được giá thành kế hoạch cho 5 loại xe đó là xe mi ni, xe nữ 660 , xe nữ, xe nam, xe mifa. Các loại xe còn lại sử dụng chung hệ thống giá thành kế hoạch của 5 loại xe đó.
Khi xác định được tổng giá thành nhập kho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28202.doc