Chuyên đề Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 3

1.1. Hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV & N) của NHTM 3

1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1.1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1.1.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1.1.1.3. Vai trò của các DNV & N: 5

1.1.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 6

1.1.2.1. Khái quát về NHTM 6

1.1.2.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 8

1.2. Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV & N) của NHTM 12

1.2.1. Khái niệm 12

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với DNV & N của NHTM 12

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với DNV & N của NHTM 13

1.3.1 Các nhân tố chủ quan 13

1.3.2. Các nhân tố khách quan 14

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI (VIETCOMBANK HN) 17

2.1. Khái quát về NH TMCP NT Chi nhánh HN (Vetcombank HN) 17

2.1.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự của Vietcombank HN 18

2.1.2. Kết quả kinh doanh chủ yếu 18

2.2. Thực trạng chất lượng cho vay DNV & N tại Vietcombank HN 25

2.2.1. Khái quát về DNV & N vay vốn tại Vietcombank HN 25

2.2.1.1. Các đối tượng cho vay: 25

2.2.1.2. Điều kiện cho vay đối với DNV & N của chi nhánh NHNT HN : 26

2.2.1.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay DNV & N được áp dụng tại chi nhánh VCB HN: 27

2.2.2. Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNV & N của Vietcombank HN 28

2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay đối với DNV & N của VCB HN. 37

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 39

2.3.2.1. Hạn chế 39

2.3.2.2 Nguyên nhân 40

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNV & N TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 44

3.1.Định hướng hoạt động cho vay đối với DNV & N tại chi nhánh Vietcombank Hà Nội 44

3.1.1 Chính sách của nhà nước và chính phủ đối với các DNV & N 45

3.1.2. Chính sách của NHNN đối với các DNV & N 45

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 46

3.2.1. Hoàn thiện cơ chế cho vay đối với các DNV & N 46

3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định và tái thẩm định 48

3.2.3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 49

3.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro 50

3.2.5. Hoàn thiện chính sách tín dụng 51

3.2.6. Tạo ra nhiều dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu của DNV & N 52

3.2.7. Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát 54

3.3. Một số kiến nghị 54

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ 54

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 55

3.3.3. Kiến nghị đối với các DNV & N 56

KẾT LUẬN 57

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội có đạt được một kết quả rất tốt trong việc kiểm soát tỷ lệ nợ quá hạn. Nhờ có những nỗ lực trên, VCB Hà nội đã được Bộ Tài chính xếp hạng hết quả hoạt động hạng AAA theo quy định tại thông tư số 49/2004/TT-BTC của Bộ Tài Chính. Bảng 2.1.2.3: Số liệu hoạt động tín dụng năm 2007 (đơn vị : triệu đồng, nghìn USD) Chỉ tiêu VND USD Quy VND Cho vay khách hàng 1,329,770 68,715 2,437,044 + Nợ quá hạn 1,478 2,695 44,905 - Nợ quá hạn đến 180 ngày 163 1,543 25,027 - Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày 870 19 1,176 - Nợ khó đòi 439 1,133 18,696 a. Cho vay ngắn hạn 1,071,702 55,073 1,959,148 - Nợ quá hạn 877 1,673 27,836 b. Cho vay trung hạn 112,108 9,879 271,298 - Nợ quá hạn 602 1,023 17,087 c. Cho vay dài hạn 145,959 3,763 206,596 Cho vay khác - 604 9,733 (Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng VCB Hà Nội) Như vậy, có thể thấy hoạt động cho vay ngắn hạn vẫn là hoạt động đem lại doanh thu chủ yếu cho VCB Hà Nội. Tuy chiếm tỷ trọng khá lớn (hơn 80%) nhưng tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn lại không cao, chỉ đạt tầm hơn 20 tỷ đồng. Thanh toán xuất nhập khẩu : - Kim ngạch thanh toán XNK của chi nhánh năm 2007 đạt tầm 480 triệu usd, tăng 10% so với 2006, trong đó: - Kim ngạch thanh toán nhập khẩu : đạt 330 triệu USD tăng 8% so với năm 2006 với thanh toán L/C là 253,37 tiệu USD tăng 14,7 % so với ăm 2006, nhờ thu và chuyển tiền là 74,53 triệu USD giảm 5,9 % - Kim ngạch thanh toán xuất khẩu : đạt 160,87 triệu USD tăng 33,53 % so với năm 2006 với thanh toán L/C là 46,37 triệu USD tăng 55,7 % , nhờ thu và chuyển tiền là 117,6 triệu USD tăng 25,7 % so với năm 2006. - Bảo lãnh, phát hành: đạt tầm 40 tỷ đồng, trong đó giải toả bảo lãnh đạt 52 tỷ đồng, dư nợ bảo lãnh là 165 tỷ đồng - Với uy tín là thương hiệu hàng đầu trong hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, VCB Hà Nội đã và đang thực sự trở thành một địa chỉ tin cậy trong dịch vụ thanh toán quốc tế trên địa bàn Hà Nội. Kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán ngoại tệ của VCB Hà nội năm 2007 đạt 831 triệu USD tăng 14,09 % so với năm 2006 , lãi kinh doanh ngoại tệ năm 2007 gấp 4 lần so với năm 2006. Chính nhờ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiến triển tốt ở chi nhánh nên sự phụ thuộc vào VCB Trung Ương đã được giảm bớt, giúp cho hoạt động kinh doanh có lãi, đem lại doanh thu cho VCB Hà Nội. Bảng 2.1.2.4: Số liệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2007 (Đơn vị : nghìn USD) Chỉ tiêu Năm 2007 % So với năm 2006 - Doanh số mua vào 435.963 113,19 + Mua từ tổ chức kinh tế 274.541 122,45 + Mua từ VCB TW 62.194 119,62 + Mua từ TCTD 76.480 73,45 - Doanh số bán ra : 429.853 114,43 + Bán cho tổ chức kinh tế 285.672 132,68 + Bán cho VCB TW 66.940 215,94 + Bán cho TCTD 76.328 73,96 (Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại tệ VCB Hà Nội) Công tác kế toán: - Với lợi thế công nghệ ngân hàng hiện đại, công tác thanh toán của VCB Hà Nội năm 2007 đã đảm bảo chính xác, kịp thời cho các giao dịch của khách hàng. Hoạt động thanh toán điện tử liên NH và IBT ONLINE đạt kết quả cao về số lượng và chất lượng . Cụ thể như sau : + Doanh số IBPS đạt 25561 tỷ đồng, tăng 46 % so với năm 2006 + Doanh số IBT online đạt 22335 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2006 + Doanh số thanh toán bù trừ đạt 6361 tỷ đồng, tăng 6,6 % so với năm 2006 * Công tác ngân quỹ : - Doanh số ngoại tệ và VND của chi nhánh VCB Hà nội, bao gồm cả các chi nhánh cơ sở và phòng giao dịch năm 2007 tăng khoảng 28% so với năm 2006. Riêng doanh số của phòng ngân quỹ của VCB Hà Nội chiếm tầm 80% tổng doanh thu của toàn chi nhánh. Bảng 2.1.2.5: Số liệu hoạt động ngân quỹ năm 2007 Đơn vị: triệu đồng và nghìn USD Chỉ tiêu Chi nhánh Năm 2005 % So với năm 2006 - Đồng Việt Nam + Tổng thu 20.578.660 156 % + Tổng chi 20.578.660 156 % - USD + Tổng thu 534.862 134 % + Tổng chi 534.862 134 % 2.2. Thực trạng chất lượng cho vay DNV & N tại Vietcombank HN 2.2.1. Khái quát về DNV & N vay vốn tại Vietcombank HN 2.2.1.1. Các đối tượng cho vay: - Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH, hợp tác xã , công ty cổ phần, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, công ty hợp danh và các tổ chức khác có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. - Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam - Các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài - Ngoài các đối tượng trên, chi nhánh VCB Hà Nội chỉ được xem xét cho vay các đối tượng được Tổng Giám đốc chỉ định. (Trích: Quy định của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam v/v cho vay đối với DNV & N, ban hành kèm theo quyết định số 228 ngày 02/10/2006 của HĐQT NHNT VN) 2.2.1.2. Điều kiện cho vay đối với DNV & N của chi nhánh NHNT HN : Các doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì sẽ được VCB Hà nội xem xét cho vay: - Các doanh nghiệp của Việt Nam cần có đủ năng lực dân sự, quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài và giấy phép hành nghề của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành nghề bị hạn chế, có điều lệ về tổ chức và hoạt động, có quyết định bổ nhiệm người điều hành có trách nhiệm cao nhất. - Người đại diện vay vốn của doanh nghiệp cần có đầy đủ năng lực dân sự và phải là người đại diện trước pháp luật theo đúng điều lệ tổ chức của doanh nghiệp. - Các điều kiện cụ thể đối với chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc người đại diện doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: năng lực hành vi dân sự đầy đủ từ đủ 18 tuổi trở lên năng lực pháp luật dân sự, và không bị hạn chế hoặc mất quyền công dân theo quy định của Bộ Luật Dân sự. - Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: VCB Hà nội chỉ xem xét cho vay đối với các DN nước ngoài có giấy phép hoạt động tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền cấp phép để hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thỗ Việt Nam. Bên cạnh đó, người đại diện doanh nghiệp cũng phải hội đủ các tính chất như người đại diện doanh nghiệp của Việt Nam. - Các doanh nghiệp phải có khả năng trả nợ tốt cùng với việc sử dụng vốn một cách hợp pháp. Dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh phải khả thi, có hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật. - Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNT VN (Quy định của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam về cho vay đối với DNV & N, ban hành kèm theo quyết định số 228 ngày 02/10/2006 của Hội đồng quản trị NH NT VN) 2.2.1.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay DNV & N được áp dụng tại chi nhánh VCB HN: Hiện tại, VCB Hà nội đang áp dụng Quy trình tín dụng đối với khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Quy trình 36, ban hành ngày 28/01/2008, kèm theo quyết định số 36 của Tổng giám đốc NHTMCP Ngoại thương Việt Nam). Quy trình này bao gồm một số bước cụ thể như sau: - Xác định giới hạn tín dụng - Cấp tín dụng + Cho vay vốn lưu động và đầu tư dự án + Mở LC, phát hành BL, CK chứng từ khó truy đòi + Điều chỉnh tín dụng + Xử lý các khoản nợ có vấn đề + Thu nợ + Thanh lý hợp đồng, giải chấp các hợp đồng có bảo đảm bằng tài sản. 2.2.2. Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNV & N của Vietcombank HN Thời gian vừa qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển của hoạt động tín dụng thì hoạt động cho vay đối với DNV & N được VCB HN đặc biệt quan tâm. Chi nhánh đã cơ cấu lại phòng tín dụng của mình thành tổ khách hàng doanh nghiệp và tổ tín dụng thể nhân. Nhờ đó mà Chi nhánh có điều kiện tốt hơn để tập trung vào thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong cơ cấu tín dụng của mình, chi nhánh vẫn luôn coi trọng khối DNV & N và không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực này. Năm 2007, hoạt động tín dụng của VCB HN tiếp tục được mở rộng với phương châm tăng cường chất lượng tín dụng. Trong thời gian từ năm 2004- 2007, đa số các DNV & N có quan hệ với chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả,lợi nhuận cao, góp phần đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người lao động và ngân hàng. Dưới đây là một số kết quả kinh doanh đáng chú ý thể hiện được chất lượng tín dụng của doanh nghiệp: * Về doanh số cho vay : Doanh số cho vay thể hiện mặt lượng của tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh số này có thể cao nhưng chất lượng của các khoản tín dụng chưa chắc đã tốt. Tuy nhiên, số liệu này cũng cho ta thấy rõ được quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh. Bảng 2.2.2.1: Báo cáo tình hình cho vay đối với DNV & N năm 2006 và năm 2007 của VCB HN ( Đơn vị : triệu VND ) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Doanh số Số dư Tỷ trọng ( % ) Số dư Tỷ trọng ( % ) DNNN 1.179.899 31,4 1.333.788 38,3 CTYCP,TNHH 2.695.935 68,5 2.073.406 63,1 DN tư nhân 1.338 0,03 0 0 DN khác 1.716 0,04 16.038 0,3 Tổng 3.373.348 100 3.336.242 100 (Nguồn : phòng quan hệ khách hàng của VCB HN) Qua bảng số liệu ta có thể thấy, doanh số cho vay đối với các Công ty cổ phần, Công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả 2 năm 2006,2007 với 68,5% và 63,1%, tiếp đó là các DNNN với 38,3 % trong năm 2007, ít nhất là các Doanh nghiệp tư nhân 1338 tỷ đồng chiếm 0,03 % trong năm 2006, và 0% trong năm 2007 (do chi nhánh không khuyến khích cho vay loại hình DN này). Từ đó, có thể thấy các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả bằng các doanh nghiệp là Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Và cũng chứng minh được rằng các ngân hàng không hề thiên vị, họ cũng chỉ chấp nhận cho vay đối với các doanh nghiệp có kết quả hoạt động kinh doanh hiệu quả mà thôi. Bảng 2.2.2.2: Bảng doanh số cho vay đối với DNV & N ( quy đổi ra VND ) giai đoạn 2005 – 2007 (Đơn vị : triệu đồng, %) Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Doanh số cho vay 920.128 13.787.050 15.094.995 DSCV đối với DNV&N 282.748 3.876.348 3.396.242 Tỷ trọng 30,73 28 22,5 (Nguồn: phòng quan hệ khách hàng của VCB HN) Biểu đồ 2.2.2.1: Doanh số cho vay 2005-2007 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 Doanh số cho vay Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh số cho vay 2005- 2007 Tổng DSCV DNV & N Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể thấy doanh số cho vay đối với loại hình DNV & N của VCB HN tăng mạnh từ năm 2005 đến năm 2006, gấp gần 14 lần (từ gần 300 tỷ đồng lên đến hơn 3000 tỷ đồng). Như vậy có thể thấy được sự tăng trưởng mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, sang đến năm 2007, doanh số cho vay không còn tăng nhiều và mạnh nữa vì Chi nhánh đang định hướng hoạt động đi vào nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng, tránh tình trạng cho vay tràn lan dẫn đến các khoản nợ quá hạn và nợ xấu tăng cao. * Về tổng dư nợ cho vay : Dư nợ cho vay phản ánh trung thực quy mô các khoản vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bảng 2.2.2.3: Bảng dư nợ cho vay đối với DNV & N phân theo loại hình doanh nghiệp (đơn vị : triệu VND, %) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số dư % Số dư % Số dư % Tổng dư nợ 542.084 100 1.212.817 100 1.347.867 100 DNNN 324.792 59,92 526.115 43,3 484.957 35,9 Cty cổ phần, TNHH 95.500 17,62 684.134 56,4 864.619 62,8 DN Tư nhân 62.000 11,43 1.238 0,1 243 0,1 DN khác 59.792 11,03 1.330 0,2 16.084 1,2 (Nguồn : phòng quan hệ khách hàng của VCB Hà nội) Biểu đồ 2.2.2.2: Dư nợ cho vay DNV & N theo đối tượng DN 2005- 2007 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 Dư nợ 2005 2006 2007 Dư nợ cho vay đối với DNV & N năm 2005-2007 Tổng dư nợ DNNN Cty cổ phần, TNHH DN tư nhân DN khác Nhìn vào tình hình dư nợ biến động trong thời kỳ 2005-2007 ta cũng có thể thấy được xu hướng trong hoạt động tín dụng đói với DNV & N của VCB Hà Nội là tăng trưởng nhanh về số lượng từ năm 2005-2006 và tập trung vào mặt chất lượng từ đầu năm 2007 đi cùng với chính sách thắt chặt tín dụng. Bảng 2.2.2.4: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn của các DNV & N đến quý 4 năm 2006, 2007 (Đơn vị: Triệu đồng) Tên DN Ngắn hạn Trung hạn Tổng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007 DNNN 429.643 438.511 96.445 46.444 526.134 484.955 Cty cổphần,TNHH 504.937 678.245 179.227 168.382 684.134 846.619 DN tư nhân 1235 0 0 243 1235 243 DN khác 640 0 690 16.048 1330 16.045 Tổng 936.445 1.116.458 276.405 231.145 1.212.457 1.347.864 (Nguồn : phòng khách hàng doanh nghiệp VCB Hanoi ) Biểu đồ 2.2.2.3: Dư nợ theo kỳ hạn đến quý 4 năm 2006 và 2007 của các DNV&N 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 Dư nợ Ngắn hạn Trung hạn Kỳ hạn Dư nợ theo kỳ hạn năm 2006 DNNN Ctycophần,TNHH DN tư nhân DN khác 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 Dư nợ Ngắn hạn Trung hạn Kỳ hạn Dư nợ theo kỳ hạn năm 2007 DNNN Ctycophần,TNHH DN tư nhân DN khác Bảng 2.2.2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNV & N năm 2006 và 2007 phân theo loại hình DN (Đơn vị : %) Tên DN Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2006 2007 2007 2006 2006 2007 DNNN 81,7 90,4 18,4 9,6 43,3 35 CtyCổ phần,TNHH 73,7 80 26,2 20 56,4 62,8 DN tư nhân 100 0 0 100 0,1 0,01 DN khác 48,3 0 51,8 100 0,2 1,18 Tổng 77,3 82,9 22,9 17,4 ( Nguồn : phòng khách hàng doanh nghiệp VCB HN ) Tính đến quý 4 năm 2007, tổng dư nợ cho vay DNV & N theo kỳ hạn đối với tất cả các loại hình DN đều tăng so với năm 2006. Tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ có xu thế ngày càng tăng, thể hiện ở con số 77% của năm 2006 và 83% của năm 2007, bên cạnh đó, tỷ trọng nợ trung hạn lại có xu thế ngược lại, giảm từ khaong 23% xuống còn 17% so với tổng dư nợ. Một trong những lý do của sự tăng giảm này chính là ở bản chất của các khoản nợ ngắn hạn là những khoản có rủi ro thấp, số lượng nhở, nhờ đó giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro của mình, tăng cường chất lượng tín dụng cho các khoản vay. Năm 2007 chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ vể tỷ trọng dư nợ của các Công ty cổ phần và TNHH với khoảng 64% tổng dư nợ, tăng hơn 6% so với năm 2006. Tiếp theo đến các DNNN với 36%, Công ty tư nhân và các doanh nghiệp khác. Bảng 2.2.2.6 : Tình hình dư nợ cho vay đối với DNV & N phân theo kỳ hạn năm 2006,2007 (Đơn vị : triệu VND) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Số dư % Số dư % Dư nợ cho vay 1.212.817 100 1.347.867 100 Ngắn hạn 936.408 77,2 1.116.748 82,8 Trung hạn 276.409 22,8 231.119 17,2 (Nguồn : phòng quan hệ khách hàng của VCB Hà nội) Biểu đồ 2.2.2.4 : Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn của DNV & N năm 2006 và năm 2007 (Đơn vị : triệu đồng) 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 Năm 2005 Năm 2006 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Ngắn hạn Trung hạn Con số 1347 tỷ quy VND cho vay đối với các DNV & N của VCB Hà nội đã cho thấy sự tăng trưởng về lượng đối với hoạt động cho vay (Tăng trưởng hơn 10% so với năm 2005). Trong đó, dư nợ ngắn hạn vẫn phát huy truyền thống với tốc độ tăng trưởng cao hơn dư nợ trung hạn ( 16,1% của ngắn hạn so với tầm 5,6% của trung hạn). Điều này cũng bộc lộ rõ nhược điểm của các NHTM nói chung cugnx như của VCB Hà nội nói riêng về khả năng nhận biết quản lý rủi ro tín dụng trung hạn. Chính vì lí do này nên việc nâng cao chất lượng cho vay càng được đặt lên như một vấn đề cấp thiết. *Về nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn : Đây là hai chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn = ( Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ) * 100 % Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao chứng tỏ khả năng quản lý, thẩm định và hoạt động của ngân hàng càng kém hiệu quả. Bảng 2.2.2.7 : Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2006 và 2007 tại VCB Hà Nội Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 DNV & N Thành phần kinh tế khác DNV & N Thành phần kinh tế khác 1.Tổng dư nợ 1.213.817 2.942.747 1.343.867 2.841.243,5 2.Nợ quá hạn 49.023 96.530 61.059 94.822,15 3.Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) 4,04 3,25 4,5 3,35 (Nguồn : Báo cáo tín dụng của VCB Hà nội) Biểu đồ 2.2.2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2006 và 2007 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Tỷ lệ 2006 2007 Tỷ lệ nợ quá hạn DNV & N Thành phần KT khác Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy rõ một thực tế là tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV & N của VCB Hà nội đang cao hơn khá nhiều so với các thành phần khác trong nền kinh tế. Trong khi các doanh nghiệp khác luôn có tỷ lệ nợ xấu chỉ trong khoang 3-3.5% thì các DNV & N lại có tỷ lệ nợ xấu liên tục cao ở mức trên 4%. Mặc dù có một số nhược điểm nhắt định như thiếu vốn, công nghệ kém cập nhật, lao động trình độ không cao, nhưng con số hơn 4% nợ xấu vẫn phản ánh khả năng quản lý lỏng lẻo của chi nhánh đối với nguồn vốn cho vay các DNV & N. Bảng 2.2.2.8 : Dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn (quy đổi VND) theo kỳ hạn của VCB Hà nội 2007 (Đơn vị : tỷ VND, %) Chỉ tiêu Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ quá hạn(%) Cho vay ngắn hạn 3035 2,8 Cho vay trung hạn 455,6 2,04 Cho vay dài hạn 546 1,8 Tổng 4062,7 2,47 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn 2007 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn Tổng Sang năm 2007, tại NHNT HN tổng dư nợ cuối năm là 4062,6 tỷ đồng , tỷ lệ nợ quá hạn là 2,46 % , giảm 0,28 % so với năm 2006 ( 2,74 % ). Trong đó, ngắn hạn là cao nhất giữ ở mức 2,8 %, tiếp đến là trung hạn 2,03 % và thấp nhất là dài hạn 1,9 % . Nợ quá hạn ngắn hạn hầu hết phát sinh từ các DNNN, còn trung dài hạn là từ các món vay của DNV & N ngoài quốc doanh. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc vay vốn cho mục đích ngắn hạn của các doanh nghiệp nhà nước chiếm chủ yếu song tình hình hoạt động kinh doanh của họ lại không mang lại những kết quả khả quan. 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay đối với DNV & N của VCB HN. Những kết quả đạt được: Trong quá trình chuyển mình của đất nước hướng tới mục tiêu phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vững mạnh, sự cạnh tranh của các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt. VCB Hà nội cũng đã có những sự cải thiện đáng kể trong việc đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng được nhiệm vụ của tình hình mới. Chiến lược mở rộng thị phần cho vay trên địa bàn Hà nội đã được ban lãnh đạo đặt ra rõ ràng, ngoài việc cho vay đối với các doanh nghiệp lớn thì các DNV & N cũng là một trong những đối tượng vô cùng quan trọng nhằm giúp chi nhánh đạt được những mục tiêu đã đề ra. Đồng thời kết hợp với chủ trương khuyến khích phát triển của Đảng và Chính phủ, VCB Hà nội đang tự trau dồi, nâng cao khả năng quản lý nhằm đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng của toàn chi nhánh. Từ năm 2004 – 2007, việc cải thiện chất lượng cho vay đối với DNV&N ở VCB Hà nội đã có được những kết quả đáng khích lệ sau: - Về doanh số và dư nợ cho vay : Hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp không khi nào là không cần đến vốn, đặc biệt đối với các DNV & N. Tận dụng lợi thế của một ngân hàng lơn, VCB Hà nội cũng đã và đang cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vay vốn nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của các DNV & N. Việc tiến hành cho vay đối với các dự án hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội kinh doanh mà còn đem lại cho Chi nhánh một nguồn lợi đáng kể. Với mức tổng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ lên tới hơn 1000 tỷ đã cho thấy kết quả khá ấn tượng của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn còn mắc phải vấn nạn về nợ xấu với tỷ lệ nợ xấu lên đến 4,5% cho năm 2007. Việc này đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng cho vay của toàn chi nhánh cũng như của cà hệ thống NH TMCP NT Việt Nam. - Về đối tượng khách hàng: đối tượng cho vay đối với DNV & N được quy định tại quy chế cho vay của NH TMCP NT và VCB Hà nội cũng căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp để tiến hành cho vay với rất nhiều các đối tượng doanh nghiệp, chẳng hạn như các DNV & N thuộc quản lý nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH và các loại hình doanh nghiệp khác. Đối tượng khách hàng được mở rộng đồng nghĩa với việc rủi ro hệ thống sẽ tăng lên, điều này đã gây áp lực nhằm thúc đẩy nhu cầu nâng cao chất lượng cho vay đối với chi nhánh. - Về thời hạn cho vay : tính đến thời điểm này thì tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên, với định hướng nâng cao chất lượng quản lỷ rủi ro, tăng cường chất lượng tín dụng thì trong tương lại Chi nhánh sẽ tiếp tục đẩy mạnh xem xét các dự án trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng như phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. - Về cơ cấu cho vay và chất lượng khoản vay : Chi nhánh NHNT HN đã có những đổi mới thích hợp gắn liền với sự phát triển kinh tế đất nước cho vay theo dự án đối với công ty lớn hoạt động trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, mang lại sự phát triển cho doanh nghiệp cũng như góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng và số lượng lớn nhất, xong cho vay trung và dài hạn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng rất chú trọng đến việc đảm bảo chất lượng của khoản vay, hạn chế tối đa nợ quá hạn mới phát sinh, còn những khoản nợ quá hạn của năm trước, chi nhánh đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp để xử lý thu hồi lại vốn, thực hiện giảm nợ, giảm lãi suất nợ quá hạn đối với các DN đang gặp khó khăn nhưng có khả năng sẽ trả hết những khoản nợ quá hạn. Ngoài ra, đối với các đối tượng khách hàng có hiện tượng chây ỳ, không muốn trả nợ, chi nhánh cũng có những biện pháp cứng rắn cùng với ban xử lý nợ tồn đọng để có cách thu hồi lại vốn góp phần hạn chế lại tổn thất cho chi nhánh, lành mạnh tình hình tài chính, nâng cao vị thế và uy tín của chi nhánh trên thị trường. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn ở mức cao nhưng so với tỷ lệ nợ qúa hạn của toàn chi nhánh thì thấp hơn. Để đạt được những thành tựu trên, trước hết phải kể đến sự lãnh đạo sáng suốt của hội đồng quản trị và ban điều hành NHNT HN. - Về công tác đảm bảo tiền vay và công tác thu hồi nợ: Hiện tại Chi nhánh Hà Nội đang áp dụng phương pháp định giá tài sản bảo đảm theo quy định của NH Ngoại thương, tức là theo quy chế này thì các tài sản bảo đảm được định giá phù hợp hơn với giá trị thị trường tại thời điểm định giá, và cao hơn so với quy định của Nhà nước về tài sản bảo đảm. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho DNV & N được tiếp cận nguồn vốn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc làm này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là những bất lợi khi giá trị thị trường của tài sản bảo đảm bị tụt xuống do các yếu tố bất lợi. - Về công tác phục vụ khách hàng: VCB Hà nội đã và đang kế thừa và tiếp tục phát huy nét văn hóa Vietcombank đã được tạo dựng từ lâu, cộng với hoạt động marketing ngày càng phát triển mạnh là một lợi thế của Chi nhánh so với các ngân hàng khác trong cùng địa bàn Hà nội. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại đòi hỏi ban lãnh đạo chi nhánh phải đưa ra những giải pháp cụ thể để khắc phục, tiến tới phục vụ tốt nhất đối với khách hàng. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế - Về dư nợ và doanh số cho vay: Nhìn chung doanh số và dư nợ cho vay có chiều tăng đều theo các năm, tuy nhiên chất lượng của các khoản vay còn là một vấn đề khi liên tục có sự thay đổi, đặc biệt là xu hướng đi lên trong những năm gần đây. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn khá cao nhưng các khoản vay này cũng đi kèm với rủi ro lớn khiến Chi nhánh phải tiếp tục tăng cường công tác quản lý rủi ro, đảm bảo chất lượng tín dụng. - Về quy mô cho vay vốn: Chi nhánh VCB Hà nội có lợi thế rất lớn về mặt địa lý khi nằm trong một thủ đô có nền kinh tế phát triển rất mạnh, tuy nhiên chi nhánh vẫn chưa phát huy được lợi thế đó. Điều này thể hiện ở con số doanh nghiệp mà chi nhánh có quan hệ tín dụng tính đến năm 2007 vẫn dưới 1000 doanh nghiệp với tổng dư nợ chỉ khoảng hơn 1000 tỷ đồng. - Về kỳ hạn cho vay : hiện tại Chi nhánh vẫn duy trì mức đa số của các khoản cho vay ngắn hạn trong cơ cấu cho vay. Các khoản vay trung, dài hạn với kỳ vọng nguồn lợi nhuận cao vẫn chưa được tập trung. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý và kiểm soát rủi ro phải được đặt ra xem xét một cách nghiêm túc nhằm tận dụng hết lợi thế của Chi nhánh. - Về chất lượng tín dụng nói chung: Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của khu vực DNV&N ngày càng tăng lên trong tổng dư nợ quá hạn của toàn chi nhánh. Điều này cho thấy chi nhánh cũng còn một số hạn chế trong quá trình thẩm định tính khả thi của dự án cũng như quản lý rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, các DNV&N đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Để có thể khắc phục hạn chế này cần sự nỗ lực cả từ phía doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và từ phía ngân hàng trong công tác thu nợ đồng thời cần có nhứng tư vấn, biện pháp cụ thể để giúp đỡ khách hàng của mình. 2.3.2.2 Nguyên nhân Để khắc phục được những hạn chế nêu lên ở trên cần tìm được những nguyên nhân cơ bản sau : * Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Coi nhẹ công tác thẩm định : Cán bộ tín dụng là người trực tiếp thẩm định, đánh giá tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh cũng như các thông tin về khách hàng. Tuy nhiên, hiện tại ở chi nhánh Hà nội, đội ngũ cán bộ tín dụng có điểm mạnh là rất trẻ nhưng lại có ít kinh nghiệm trong thẩm định các khỏan vay. Thông tin phâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3421.doc
Tài liệu liên quan