MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: Giới thiệu về công ty Vinaconex Xuân Mai 2
1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp 2
1.2 Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 5
1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp 6
1.4 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp,cơ hội và thách thức 12
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003-2007 13
1.6 Định hướng của công ty trong nhưng năm tới 16
Phần 2: Thực trạng chất lượng công trình xây dựng Vinaconex Xuân Mai 19
2.1. Kiểm tra thiết kế 19
2.1.1 Làm kế hoạch thiết kế 19
2.1.2 Đầu vào của thiết kế 21
2.1.3 Đầu ra của các tiêu chuẩn thiết kế 22
2.1.4 Các văn bản kiểm tra thiết kế 22
2.2. Xem xét hợp đồng 23
2.3. Kiểm soát tài liệu 26
2.4. Nguyên vật liệu và thầu phụ 28
2.4.1 Nguyên vật liệu 28
2.4.2 Đánh giá các thầu phụ 29
2.5 Kiểm soát quá trình thi công 30
Phần 3: Đánh gía tổng quát về vấn đề quản lý chất lượng của công ty 33
3.1 Những tồn tại hiện nay trong vấn đề quản lý trong xây dựng 33
3.2 Đánh giá về chất lượng công trình của công ty 35
Phần 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dưng của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai 37
4.1. Xây dựng hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và nhận chứng chỉ 37
4.3. Đầu tư nâng cao thiết bị và công nghệ trong vấn đề tổ chức thi công xây dựng 47
4.4. Cần lựa chọn nguồn NVL đầu vào 51
4.5. Khen thưởng kỷ luật 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng công trình xây dựng của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai theo khẩu hiệu: Góp những điều giản dị tạo niềm tin vững bền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
”, câu nói này đến nay vẫn còn nguyên giá trị, do vậy công tác đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ, công nhân viên của Công ty và dân cư khu vực Xuân Mai là một nhu cầu bức thiết, được lãnh đạo Tổng Công ty và Công ty đặc biệt quan tâm để thực hiện chiến lược “Phát triển bền vững của Công ty”.
Từ thực tế cho thấy, đầu tư xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp là rất khó khăn. Một mặt do sự quan tâm của toàn xã hội về lĩnh vực này chưa được là bao. Mặt khác mức sống chung của nhiều người còn rất thấp, nguồn thu nhập từ lương để trang trải cho các nhu cầu sinh hoạt đã khó khăn, nên rất khó cho việc tích lũy để xây dựng hoặc mua nhà ở... Chính vì vậy, đầu tư xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ của 5 thành phần: Nhà nước, Nhà đầu tư, Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp sử dụng lao động và người lao động.
Dự án Khu chung cư Vinaconex Xuân Mai quy hoạch xây dựng 2 khối nhà 5 tầng, 3 khối nhà 7 tầng, 1 dãy nhà 9 tầng, 2 dẫy nhà 11 tầng với 381 căn hộ, trên tổng diện tích sàn 39.458m2 với tổng mức đầu tư dự án 82 tỷ đồng. Song hành cùng với dự án Khu chung cư, Trung tâm Thương mại Vinaconex cũng sẽ được bổ sung và gắn kết cùng với khu nhà trẻ mầm non, công viên, trạm y tế, Trường tiểu học và Trung học cơ sở Bê tông Xuân Mai tạo nên một không gian sống hoàn chỉnh. Hiện Công ty đã hoàn thành và bàn giao tòa nhà 5 tầng đầu tiên với diện tích 2.570m2, có 32 căn hộ có diện tích sử dụng từ 50 đến 52m2 (giá thành từ 150 triệu đến 170 triệu đồng/căn hộ) và 4 phòng kinh doanh thương mại, khu dịch vụ trông giữ xe khép kín.
Hiện Công ty đã hợp tác với các ngân hàng để thực hiện chương trình cho vay vốn mua nhà thu nhập thấp do Dự án hỗ trợ phát triển nhà ở thuộc Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ với mức vay tối đa 70% giá trị căn hộ trong thời gian 15 năm.
Từ chiến lược phát triển bền vững, với việc thực hiện Dự án nhà ở cho người thu nhập thấp, cùng với việc hợp tác thực hiện chương trình vốn vay của ngân hàng cho người lao động, Công ty cổ phần Bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai đã tạo dựng được niềm tin đối với người lao động, đồng thời, tạo được diện mạo mới và khẳng định mình trong tiến trình đô thị hóa của thời kỳ hội nhập. Hy vọng, trong thời gian tới, việc xây dựng và bán nhà ở cho người thu nhập thấp sẽ phát triển mạnh hơn nữa. Nhiều tòa nhà mới cho người thu nhập thấp sẽ mọc lên, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp, thực sự là điểm đến cho nhiều người lao động, góp phần đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa của công cuộc đổi mới.
Phần 2
Thực trạng chất lượng công trình xây dựng Vinaconex
Xuân Mai
Năm 2004 nhà máy bê tông Xuân Mai được cổ phần hoá và đổi tên là công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai,cùng kể từ đó công đi đã xác định hướng phát triển cho mình và khẳng định thương hiệu của mình bằng các công trình xây dựng đạt chất lượng được các cấp có thẩm quyền chứng nhận. Có được điều đó là do công ty đã xây dựng cho mình một chu trình QLCL khá rõ ràng và cụ thể. Chúng ta có thể thấy được điều đó qua các công việc cụ thể sau:
2.1. Kiểm tra thiết kế
Theo điều tra cho thấy tình trung bình giá thành việc thực hiện những sửa đổi lỗi khi vẽ thiết kế sẽ làm lợi khoảng 5 lần so với phát hiện sửa đổi ở hiện trường.Điều đó cho thấy rằng việc kiểm tra thiết kế là công việc vô cùng quan trọng.Không những tiết kiệm được khoản chi phí lớn mà còn dễ dàng tìm ra những sai sót để kịp thời sửa chữa. ngay trên bản vẽ thuận tiện cho công việc thi công.
Cần các thủ tục để đảm bảo rằng các thiết kế là giải pháp phù hợp với yêu cầu. Coi trọng xem xét nội các giai đoạn thiết kế sau:
-Thiết kế chi tiết và bản vẽ thi công
-Thiết kế các công tác đặc biệt và các công tác đặc thù
-Thiết kế kết cấu
-Thiết kế các bản vẽ thi công
-Các đề nghị sửa đổi
2.1.1 Làm kế hoạch thiết kế
Do chủ thiết kế làm có tham khảo ý kiến của giám đốc và trưởng phòng thiết kế.Kế hoạch đảm bảo thiết kế bao gồm:
-Chấp nhận các yêu cầu nhiệm vụ thiết kế
-Tổ chức đội hình thiết kế
-Công tác bên ngoài như đại diện khách hàng,chuyên gia tư vấn,thầu phụ các khâu đặc biệt
-Các quy định và những người phải ký vào đồ án
-Xem xét nội bộ phần quan tâm nhất trong các giai đoạn
-Sự chấp nhận nội dung quan trọng của khách hàng ở những khâu quan trọng,mức độ vật tư và các đặc trưng kỹ thuật
-Tiến độ và các giai đoạn xây dựng chính
-Về tài chính , công nghệ đã được hội đồng chấp nhận và phê duyệt
Nội dung phải làm bản liệt kê kiểm tra thiết kế
Giai đoạn/Chi tiết
Ngày dự kiên/ngày thực hiện
Chữ ký
Ghi chú
Chuẩn bị
Nắm bắt yêu cầu,nhiệm TK
Sắp xếp chỉ đạo
Kế hoạch tài chính
Chấp nhận các thủ tục liên quan tới thuê tư vấn,nội bộ
Thảo luận tóm tắt ban đầu
Thảo luận nội bộ
Nghiên cứu khả thi
Lập đội hình thiết kế
Chuẩn bị kế hoạch chất lượng
Xác định tư vấn
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Tiếp nhận ý kiến phản hồi
Đề xuất các kiến nghị đề xuất
Đưa ra báo cáo sơ đồ
Xem xét trung trong nội bộ
Thiết kế sơ bộ
Hỏi ý kiến an toàn phòng cháy
Hỏi ý kiến các an toàn khác
Xem xét thiết kế
Nhận phản hồi bên khách hàng
Danh mục kiểm tra
Chập nhận kế hoạch đưa ra
Báo cáo sơ đồ thiết kế
Thiết kế chi tiết
Thực hiện thiết kế chi tiết
Xem xét thiết kế trong nội bộ
Chấp nhận cuối cùng của bên đặt thiết kế
Sản phẩm
Các bản vẽ
Danh mục kiểm tra
Tiến độ
Bản vẽ từ các bên phối hợp
Các yêu cầu kỹ thuật
2.1.2 Đầu vào của thiết kế
-Các yêu cầu chi tiết của bên khách hàng
-Các thông tin về hiện trường
-Tư liệu và dịch vụ đáp ứng được từ phía khách hàng(nếu có)
-Các chỉ tiêu kỹ thuật,các quy chuẩn vận dụng từ thiết kế hoặc tiêu chuẩn sử dụng
-Các kết quả khảo sát kiểm tra
-Những yêu cầu của những người có trách nhiệm cần thiết
-Luật và qui chuẩn vận dụng
-Đảm bảo an toàn,sức khoẻ và môi trường
Trong trường hợp thiết kế chi tiết hoặc các công việc đặc thù thì có thể bao gồm:
Các bản vẽ và thông tin do kiến trúc sư và kỹ sư cung cấp
Các chỉ tiêu kỹ thuật và các yêu cầu thực hiện
Các chi tiết và các báo cáo kỹ thuật về các tư liệu do các tư vấn đưa ra
2.1.3 Đầu ra của các tiêu chuẩn thiết kế
Đội hình thiết kế trước tiên phải thống nhất mẫu của đầu ra thiết kế:
Các bản vẽ và các chi tiết
Các chi tiết kỹ thuật và tính toán
Các đặc trưng kỹ thuật
Các mô hình
Các báo cáo kỹ thuật
Các bản vẽ chế tạo cho các công tác đặc biệt
Bảng liệt kê các bản vẽ và các văn bản giao cho thi công
2.1.4 Các văn bản kiểm tra thiết kế
Các phạm vi cần kiểm tra là:
Nắm được và đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư
Hiệu quả của thiết kế
Tính khả thi
Tuân thủ các tiêu chuẩn và qui định
Lựa chọn hay sản xuất vật tư,cấu kiện thích hợp
Giá thành
Lựa chọn các giải pháp công nghệ
2.1.5 Thay đổi thiết kế
Câu hỏi đặt ra là : Ai thay đổi? Ai chấp nhận sự thay đổi đó?Hiệu quả sự thay đổi? Có thể là bên chủ đầu tư hoặc trực tiếp người thiết kế bản vẽ vì thấy sự thiếu xót cần phải bổ sung hay thấy sự cần điều chỉnh để phù hợp hơn so với tình hình thực tế. Nhưng nói chung sự thay đổi đó không làm thay đổi chất lượng,thời hạn,giá thành dự án. Đồng thời sự thay đổi này cần có văn bản cần thiết để trình bày về sự thay đổi này
2.2. Xem xét hợp đồng
Các yêu cầu của hợp đồng và các giao ước trong đó bao gồm các mong đợi của khách hàng và trách nhiệm của mỗi bên trong hợp đồng
Kiểm tra về nội bộ làm rõ nội dung về tài chính,kỹ thuật,con người để bảo đảm rằng doanh nghiệp phục vụ được và bảo đạt mức lợi nhuận mong đợi
Sơ đồ số 1
Giai đoạn trước đấu thầu
Mời thầu
Nhận hồ sơ dự thầu
Đánh giá báo cáo đấu thầu và định gía bỏ thầu
Phân tích đối tác khách hàng
Phân tích tư vấn
Tự phân tích
Phân tích hợp đồng(cam kết tài chính kỹ thuật)
Thị trường
Xác định giá bỏ thầu cuối cùng
Chuyển đến chủ đầu tư
Sơ đồ số 2
Giai đoạn sau thắng thầu
Nhận quyết định
Thẩm tra và thoả thuận văn bản hợp đồng
Ký kết hợp đồng
Sau thầu/ xem xét hợp đồng
Kế hoạch chất lượng của dự án:
Thực hiện dự án
Lịch tiến độ thi công
Tiến độ nhận thích ứng từ thầu phụ,các nhà cung ứng
Máy móc, thiết bị
Phạm vi cần lưu ý đặc biệt
Các yêu cầu cần phối hợp
Những điều chỉnh cần thiết/Thay đổi và cập nhật
2.3. Kiểm soát tài liệu
Để đảm bảo tất cả các văn bản liên quan tới chất lượng công trình và dịch vụ đều kịp thời và gửi tới ban quản lý công trường.Tránh các vấn đề có liên quan trung ở các bộ phận trên hiên trường xảy ra hồ sơ không nhất quán
Dự án xây dựng diễn ra trong nhiều tháng.Trong quá trình đó sự thay đổi của nhân sự là thường tình.Kiểm tra văn bản đảm bảo mọi hồ sơ chất lượng công trình và dịch vụ ở cả cơ quan đầu não và hiện trường được lưu giữ để phục vụ kịp thời.Mục đích của kiểm tra văn bản đảm bảo:
Các văn bản đều tương thích và ăn khớp
Các văn bản đã lỗi thời thì loại bỏ
Thay đổi trách nhiệm
Mọi thay đổi đã được chuyển đên nơi cần
Các văn bản sau đây phải kiểm tra:
Văn bản hệ thống chất lượng
Sổ tay chất lượng
Các thủ tục chất lượng
Danh sách các nhà cung cấp và các thầu phụ đã được chấp nhận
Các văn bản dự án
Hồ sơ các hợp đồng
Các kế hoạch chất lượng
Các chỉ dẫn
Các tóm tắt dự án
Bản vẽ
Yêu cầu kỹ thuật
Các điều kiện hợp đồng
Các kế hoạch thanh tra và thí nghiệm
Báo cáo hồ sơ kỹ thuật
+Các tiêu chuẩn và qui chuẩn ấp dụng:
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995
Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở cao tầng TCVN 323-2004
Nguyên tắc cơ bản để thiết kế nhà ở TCVN 4451-1987
Tiêu chuẩn phòng chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng TCVN 6160-1996
Tiêu chuẩn kết cấu bê tông và cốt thép TCVN 5574-1991
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép TCVN 5573-1991
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nền 20TCN: 1987
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc 20TCN21-86
Tiêu chuẩn thiết kế bê tông toàn khối nhà cao tầng TCXD198-1997
Tiêu chuẩn vi phạm trang bị điện 11TCN-18&19-84
Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo cho công trình dân dụng TCX 19:1986
Tiêu chuẩn chống sét cho nhà và công trình xây dựng 20TCN 46:1984
Tiêu chuẩn thiết kế thông gió,điều tiết không khí,sưởi ấm TCVN 5687:92
Tiêu chuẩn khí hậu dùng trong xây dựng TCVN 4088-1985
Tiêu chuẩn thoát nước bên trong TCVN 4474-1987
Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong TCVN 4513-1988
Tiêu chuẩn qui định về mác ximăng TCVN 1682-1992
Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng TCVN 3991-1985
Tiêu chuẩn đá dăm ,sỏi,sỏi dăm dùng trong xây dựng TCVN 1771-86
Tiêu chuẩn cát dùng trong xây dựng TCVN 1770-86
Tiêu chuẩn gạch rỗng đất sét nung dùng trong xây dựng TCVN 1450-86
Tiêu chuẩn ximăng pooc lăng TCVN 2686-92
Tiêu chuẩn cốt thép bê tông cán nóng TCVN 1651-85
Tiêu chuẩn thép cacbon kết cấu thông thường,Mác thép& yêu cầu kỹ thuật TCVN 1765-75
Tiêu chuẩn bảo vệ công trình xây dựng,phòng chống mối TCVN 204-1998
Tiêu chuẩn bêtông nặng,yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 1770-86
Tiêu chuẩn kết cấu bêtông cốt thép TCVN 356-2005
Tiêu chuẩn thiết kế quy hoặch đô thị TCVN 4449-1987
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 338-2005
+ Thông tin về dự án : giới thiệu qua về dự an ( Quy hoạch tổng mặt bằng công trình,qui mô công trình..)
2.4. Nguyên vật liệu và thầu phụ
2.4.1 Nguyên vật liệu
Mua vật tư và những gì liên quan tới tính chất thương mại của công ty.Cần có tư vấn chọn hợp đồng và cần kiểm tra kỹ lưỡng thông tin về nhà cung cấp vi nguyên vât liệu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và chất lượng của công trình.Các cung ứng đều phải có sự thoả thuận và ghi nhận.Các bản ghi nhận làm phụ lục cho các hợp đồng.Chứng chỉ của bên thứ 3 làm cơ sở cho việc này.
Công ty cần duy trì chính một danh sách các nhà cung cấp các vật tư chính và dịch vụ để nhận được các khoản báo giá và thảo các đơn đặt hàng.Đảm bảo vật tư và dịch vụ nhận được từ các nguồn đáng tin cậy.Qua đó ta sẽ có được nguồn cung cấp vật tư đảm bảo theo đúng tiến độ của công trình.
2.4.2 Đánh giá các thầu phụ
Thầu phụ góp phần giúp doanh nghiệp tăng khả năng thắng thầu,thầu phụ cũng đóng vai trò khá quan trọng trong công việc tạo ra chất lượng đối với công trình. Vì vậy thầu phụ cần được tuyển chọn một cách kỹ lưỡng và được nhận định là đủ khả năng đối với phần hạng mục đã phân (hồ sơ chứng minh đã có kinh nghiệm đối với phần việc được phân )
Trong suốt qua trình cần theo dõi để đưa ra nhận định về nhà cung cấp và thầu phụ.Qua đó ta có thể nắm được quá trình cung cấp và thực hiện của họ có đúng theo tiến độ và chất lượng như đã cam kết hay không.Nếu có chậm trễ gì thì còn kịp thời xử lý để đảm bảo theo đúng tiến độ
Báo cáo về tình hình các cung cấp và các thầu phụ
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
Người ký hợp đồng:
Đề nghị hợp đồng bởi:
A
B
C
D
E
Công việc có được tiến hành theo chất lượng hay không?
Chất lượng công việc/vật tư có được chấp nhận hay không?
Ngày thực hiện có đúng không?
Sự hợp tác của nhà cung cấp/thầu phụ với người giám sát?
Ý thức về nhà cung cấp/thầu phụ về đo chất lượng?
Nhà cung cấp và thẩu phụ có hành động thoả đáng hay không?
Việc kiểm tra cua nhà cung cấp/thầu phụ đối với chính họ?
Nhà cung cấp/thầu phụ có phát hiện đầy đủ tình trạng vật tư và kết quả công việc của họ?
Ghi chú /nhận xét
Người thực hiện ghi chép……Ký……Ngày
Ý kiến của ban quản lý chất lượng/quản lý vật tư…..Ký…..Ngày
( A:Tốt ,B: chấp nhận , C: yêu cầu được sửa đổi chút ít , D: sửa chữa nhiều ,E: không chấp nhận được)
2.5 Kiểm soát quá trình thi công
Chất lượng của điều hành phải đưa vào trong quá trình.Các quá trình chủ yếu tạo thành dây xích.Các thủ tục phải được viết ra cho mỗi quá trình,tạo những sơ đồ khối dễ quan sát và nắm được các vấn đề một các rõ ràng.Đặc biệt coi trọng mối quan hệ với giám sát thi công,bởi giám sát thi công là người trực tiếp đưa ra nhận xét về chất lượng đối với công trình và ảnh hướng to lớn tới sự thành công của công trình. Tất cả đều thể hiện trên văn bản qua mẫu sau:
Bản ghi nhớ tại công trường
Ngày:……………
File:…………….
Về việc:……………….
……………….
Ý kiến của nhà thấu:…………….…………….…………….…………….
…………….…………….…………….…………….
…………….…………….…………….…………….
…………….…………….…………….…………….
Ý kiến của tư vấn: …………………………….…………….…………….
…………………………….…………….…………….
…………………………….…………….…………….
…………………………….…………….…………….
Bên phát hành:…………….…………….…………….…………….………
Bên nhận:…………….…………….…………….…………….……………
Ngày:…………….…………….…………….…………….……………….
Thời gian:…………….…………….…………….…………….…………….
Phiếu yêu cầu nghiệm thu
Ngày:
Thời gian:
Địa điểm:
Giai đoạn xây lắp:…………
Công tác xây lắp:…………..
Về việc:……..
File:……….
Yêu cầu kỹ thuật/Bản vẽ số:…….
Mục đích nghiệm thu:………………..………………..……………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………..………………..………………..………………..………………..………………………………………………………………………………………….
………………..………………..………………..………………..………………..………………………………………………………………………………………….
………………..………………..………………..………………..………………..………………………………………………………………………………………….
Kết quả nghiệm thu:
-Tên /bộ phận:……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
-Nhận xét:……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Công việc có thề tiếp tục:……
Công việc không thể tiếp tục:…...
Giám sát viên:…….
Ngày:…./…./thời gian…..
Những vấn đề thắc mắc kỹ thuật
Giai đoạn xây lắp:………..
Công tác xây lắp..
File:………
Về việc:………………….
Yêu cầu kỹ thuật/Bản vẽ số………
Câu hỏi về kỹ thuật :……………………..……………………………………..
……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..……………………..…………………
……………………..……………………..……………………..……………
……………………..……………………..……………………..…………………….……………………..……………………..……………………..……
Trả lời cuả tư vấn:………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bên trình nộp…………….
Ngày…/…./ Thời gian:…
Bên phúc đáp:…………
Ngày:…./…./ Thời gian:…
Chỉ dẫn công trường
Ngày:…………………………………
File:………………………………
Điều khoản hợp đồng:……………………………………………………….
Điều khoản trong yêu cầu kỹ thuật:………………………………………….
Nhà thầu được chỉ dẫn như sau:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….………………………………………………………
Nhận xét của nhà thầu
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….
Bên gửi:
Bên nhận:
Ngày../…/….
Thời gian:…..
Phần 3
Đánh gía tổng quát về vấn đề quản lý chất lượng của công ty
3.1 Những tồn tại hiện nay trong vấn đề quản lý trong xây dựng
Thứ nhất:năng lực và ý thức trách nhiệm của chủ đầu tư,ban quản lý dự án, các tổ chức tư vấn,các doanh nghiệp thi công chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý
-Chủ đầu tư còn thiếu năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý,công tác quản lý chất lượng ở đây lòng lẻo và mang nặng về mặt hình thức
-Tư vấn xây dựng về khảo sát,thiết kế cũng hạn chề về mặt kinh nghiệm và năng lực chuyên môn dẫn tới các khiếm khuyết gây sự cố công trình
-Các doanh nghiệp thi công xây dựng còn chưa chú trọng bảo đảm yếu tố chất lượng,chưa xem chất lượng là yếu tố cơ bản của cạnh tranh,giữ gìn thương hiệu trong cơ chế thị trường và sử dụng nhân lực chưa qua đào tạo mà sử dụng phần lớn lao động phổ thông,tay nghề chưa thành thạo,chưa am hiểu rõ về an toàn trong công việc và gây ra sự cố đàng tiếc
Thứ hai:Hệ thống quản lý chất lượng của nhà nước về chất lượng về các công trình xây dựng ở địa phương thực sự bất cập về năng lực và tồ chức:
-Theo kết quả điều tra của 81 cơ quan quản lý nhà nứơc:Sở xây dựng ở 40 địa phương(49,38%) được giao trách nhiệm giúp đỡ chủ tịch tỉnh thống nhất quản lý công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng; 41 cơ quan còn lại (50,62%) là do các sở chuyên ngành cùng quản lý
-Theo những số liệu thống kê 5 năm gần đây,các sự cố công trình hay sự xuống cấp sớm đều là các công trình thuộc dự án nhóm B và nhóm C (Do địa phương quản lý)
-Như trong năm 2003,sự cố công trình xảy ra trong nhóm C( 24 sự cố công trình chiếm 0,2% tổng số công trình thuộc nhóm) gấp 10 lần so với sự cố nhóm A ( 2 sự cố với 0,02%) và gấp 3 lần ở nhóm B ( 7 sự cố với 0,07%).Con số này cho thấy: lực lượng quản lý nhà nước về chất lượng công trình ở các địa phương còn yếu và chồng chéo.
Thứ ba:Việc thực thi pháp luật trong công tác quản lý còn thấp,các qui định thực hiện ở các giai đoạn mang tính chiếu lệ,các hình thức và không có người chịu trách nhiệm chính ( các chủ đầu tư và các dự án nguồn vốn ngân sách nhà nước)
-Có những dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.tổng mức đầu tư được lập và phê duyệt cao,khi triển khai cụ thể chủ đầu tư thấy dư nguồn vốn thì cố gắng tận dụng
-Ngược lại ,có dự án do không lường trước được các yếu tố cần thiết khi lập báo cáo đầu tư khả thi nên tổng mức đầu tư được phê duyệt thấp hơn thực tế,lúc triển khai thiết kế thì dự toán vượt tổng mức đầu tư
-Đáng lo ngại hơn là do tâm lý đi xin(công trình nhà nước) mà một số chủ đầu tư cố tình lập thấp tổng mức đầu tư để hạ từ nhóm B xuống nhóm C hoặc nguy hiểm hơn là từ nhóm A xuống nhóm B để giảm nhẹ hàng rào pháp lý để thực hiện mục tiêu trước mắt là được chấp nhận đầu tư
Thứ tư: các cán bộ gíam sát chưa được đào tạo,rèn luyện những tố chất cần thiết cho nghề nghiệp cũng như sự hiểu biết về pháp luật,kiến thức quản lý,trinh độ chuyên môn.
Thứ năm:Lãnh đạo của các chủ thể (OPC) thường ít được cập nhật kiến thức và không hiểu thấu đáo các chế độ quản lý chủ yếu hô hào và dùng quyền lực để phủ quyết
Mặc dù thời gian qua các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các vấn đề quản lý chất lượng đã được ban hành khá đầy đủ nhưng thực tế vẫn còn công trình kém chất lượng và để xảy ra sự cố như sự cố công trình nghiêm trọng của cầu Cần Thơ 30/9/2007,sự cố công trình cầu Thuận Phước lớn nhất TP Đà Nẵng
Vậy quản lý chất lượng cần đi từ vấn đề giải quyết là con người đây là vấn đề cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình,nó quyết định trực tiếp đến trình độ,năng lực quản lý của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng.
3.2 Đánh giá về chất lượng công trình của công ty
Đứng trứơc thực trạng chung trong vấn đề quản lý xây dựng hiện nay cùng với những khó khăn mà công ty đã gặp phải do chưa thích nghi với môi trường kinh doanh hội nhập mới có nhiều cơ hội và cũng có nhiều thách thức trở ngại to lớn.Nhưng các thành viên trong công ty CP BT&XD Vinaconex Xuân Mai và ban hội đồng quản trị của công ty đã và đang xác định hướng đi cho hệ thống quản lý chất lượng của mình với khẩu hiệu là:"Góp điều gỉan dị tạo niềm tin vững bền".Điều "giản dị" đó thể hiện bằng chất lượng các công trình thi công,"niềm tin vững bền" đó là cuộc sống ấm lo hạnh phúc thể hiện trong mỗi căn hộ mà người dân sinh sống và sự hài lòng trong sinh hoạt của mỗi hộ gia đình.Sự khẳng định đó của công ty được thể hiện bằng một quy trình quản lý về chất lượng vô cùng chi tiết và phân phối rõ nhiệm vụ cho từng hạng mục trong quy trình quản lý chung mà công ty đã đề ra.Tập thể công ty đang xây dựng cho thương hiệu Vinaconex Xuân Mai bằng những công trình không những đạt hiệu quả kinh tế cao mặt khác còn đem lại gía trị sử dụng vô cùng lớn,với những nỗ lực không ngừng,công ty đã được nhận nhiều huy chương vàng về chất lượng sản phẩm,bằng khen của bộ xâ dựng về " đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình,sản phẩm ngành xây dựng năm 2001-2005 ".Năm 2003 nhà nước tặng huân chương lao động hạng 3.Đặc biệt năm 2005,công ty là đơn vị đầu tiên trong ngành được tặng giải thưởng nhà nước về khoa học và công nghệ cho công trình ứng dụng bê tông dự ứng lực căng trước vào các công trình xây dựng của Việt Nam.Nhờ biết ứng dụng khoa học vào kỹ thuật sản xuất từ năm 2001 đến nay,công ty đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực như : công nghệ,sản phẩm,nhân lực và đặc biệt là thương hiệu. Cụ thể nếu như năm 2000 doanh thu chỉ đạt 27 tỷ đồng thì 9 tháng đầu năm 2008 doanh thu đã lên tới con số gần 400 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 30 tỷ.Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 40%,công trình mà công ty sản xuất và thi công ngày càng tạo dựng được uy tín trên thị trường.
Phần 4
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dưng của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai
Qua những thành quả của công ty đã đạt được đó là sản phẩm công trình xây dựng thì chúng ta có thể thấy được tình hình về chất lượng của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai đã đạt tiêu chuẩn về xây dựng. Song không vì thế mà công ty tự hài lòng với chính mình mà cần phải xây dựng và nâng cao chất lượng các công trình xây dựng hơn nữa để đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của xã hội đồng thời xây dựng lên thương hiệu của Vinaconex Xuân Mai. Sau đây là một số ý kiến đóng góp của em nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dưng của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai:
4.1. Xây dựng hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và nhận chứng chỉ
Ở nước ta có nhiều loại hình tổ chức xây dựng doanh nghiệp:khảo sát,sản xuất vật liệu,tư vấn xây lắp.Với các cơ sở sản xuất vật liệu,cơ khí xây dựng qui trình sản xuất rõ ràng,tính công nghiệp cao,dễ học tập các kinh nghiệm của các đơn vị đi trước trong các ngành công nghiệp khác.Với các công ty tư vấn tính ổn định cao,đội hình có trình độ nhanh tiếp thu ,nhanh hiểu sâu về các tiêu chuẩn để làm,sản phẩm dễ kiểm tra kiểm soát.Đối với xã hội mà cụ thể là đối với người tiêu dùng thì chất lượng của xây dựng là thể hiện ở thể chính công trình đã xây dựng xong và đưa vào khai thác sử dụng đã đạt yêu cầu dự kiến.Nghĩa là cần quan tâm tới hệ đảm bào chất lượng của tổ chức thi công xây lắp.
Áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 không có yếu tố rủi ro và là công cụ tôt nhất cho quản lý của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào.ISO 9000 nó như là công cụ lưu thông hữu hiệu nhất cho các doanh nghiệp trong việc rút ngắn khoảng cách của doanh nghiệp với người tiêu dùng các sản phẩm xây dựng của doanh nghiệp.Và đó cũng là cầu nối để doanh nghiệp vươn xa ra khỏi địa phận trong nước để tự khẳng định vị trí của mình. Vì thế cần phải học, hiểu và làm đến mục đích xây dựng tốt nhất hệ thống chất lượng đảm bảo yêu cầu được nhận chứng chỉ ISO 9000.Theo kinh nghiệm cho thấy cần phải xây dựng hệ thống lý chất lượng trên cơ sở hệ thống điều hành và thủ tục hiện hành của tổ chức đó.Các thủ tục và văn bản bổ sung thường là để bù đắp các thiếu sót,các khiếm khuyết để đáp ứng các yêu cầu như đã nêu trong các tiêu chuẩn của ISO 9000.Xây dựng hệ thống quản lý theo chất lượng ISO9000 là một biện pháp tích cực và đạt hiệu quả nhằm tăng cường yếu tố dự phòng,giảm thiểu nhiều thiếu sót,ít khi xảy ra các việc gây sự cố.Do vậy giảm bớt các chi phí kiểm định,đánh và hành động khắc phục.Hiệu quả và chất lượng cao,chi phí tổng thể về xây dựng hợp lý hơn.
Sơ đồ số 2: 7 bước cần làm để nhận chứng chỉ
quản lý
Xây dựng chí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21922.doc