Chuyên đề Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI NÓI ĐẦU 2

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1. C ác kh ái ni ệm cơ bản 4

1.1. Đào tạo nguồn nhân lực “ Nguồn: Sách QTNL” 4

1.2. Phát triển nguồn nhân lực “ Nguồn: Sách QTNL” 4

1.3.Công nhân kỹ thuật 4

1.4. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 4

2. Sự cần thiết của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty CPCNTT Hoàng Anh 4

3.Vài trò của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty. 5

3.1.Đối với các doanh nghiệp 5

3.2. Đối với người lao động ( công nhân kỹ thuật) 6

3.3. Đối với xã hội 7

PHẦN HAI: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ HOÀNG ANH (CNTT HOÀNG ANH) 7

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh Xuân Trường – Nam Định 8

2.2. Nhiệm vụ của công ty 9

2 . 3. Các đặc điểm kinh tế - k ỹ thuật chủ yếu 10

2. 3.1. Các nghành nghề kinh doanh chính của công ty 10

2.3.2.Cơ cấu tổ chức của công ty. 11

2.3.3. Lao động 13

2. 3.4. Sản phẩm dịch vụ của công ty 17

2.4.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CPCNTT Hoàng Anh giai đoạn 18

PHẦN BA: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CNTT HOÀNG ANH 21

3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty. 21

3. 1.1. Nhân tố khách quan. 21

3.1.2. Nhân tố chủ quan 22

3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty CPCNTT Hoàng Anh 24

3.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty 24

3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển 25

3.2.3. Xác định đối tượng đào tạo và phát triển 26

3.2.4.Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển cho công nhân kỹ thuật công ty 28

3.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo và phát triển tại công ty. 32

3. 2.6. Phân tích các phương pháp đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty. 33

3. 2.7. Nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo tại công ty 36

3. 2.8. Giáo viên đào tạo: 38

3.2.9. Đánh giá chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty 41

3.3. Nhận xét chung về công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ phần CNTT Hoàng Anh 43

PHẦN BỐN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CPCNTT HOÀNG ANH 45

4.1. Phương hướng phát triển của công ty đến năm 2015 45

4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty 52

4.2.1.Nâng cao chất lượng công tác xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo 52

4.2.2. Giải pháp để lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp 54

4.2.3.Giải pháp để tăng năng lực đào tạo và tăng chất lượng đội ngũ giáo viên 55

4.2.4. Giải pháp để thực hiện tốt công tác đánh giá chương trình đào tạo 56

4.3. Một số kiến nghị 56

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 đ so với năm 2006, và năm 2006 tăng lên 156.384 đ so với năm 2005 Tính chỉ số năng suất lao động I(W 2007 so với 2006) = W 2007/ W 2006 = 376.587.072/325.078.545 *100 - 100= 15,84% I(W 2007 so với 2005) = W 2007/ W 2005 = 376.587.072/210.422.062*100-100 = 78,96% Tính chỉ số lao động bình quân I(TLBQ 2007 so với 2006) = TLBQ 2007/ TLBQ 2006 = 3.711.613/3.497.202*100 – 100 = 6,13% I(TLBQ 2007 so với 2005) = TLBQ 2007/ TLBQ 2005 = 3.711.613/3.340.818*100 – 100 = 11,1% X ét m ối quan h ệ gi ữa năng suất và tiền lương - N ăm 2007 so v ói 2006 STH 2007 = I W/ ITLBQ = 15,84 / 6,13 = 2,58. - N ăm 2007 so v ới 2005 STH 2007 = I W/ ITLBQ =78,96/ 11,1 = 7,11 Với công việc kinh doanh của công ty ngày càng có sự biến chuyển theo chiều hướng đi lên. Năng suất lao động tăng dẫn tới tiền lương công nhân tăng (đảm bảo nguyên tắc của tổ chức tiền lương: tốc độ tăng của năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân) Năng suất lao động BQ tăng từ năm 2005 – 2007 là ( từ 210.422.062- 376.587.072 đ) dẫn tới hiệu quả kinh tế tăng doanh thu từ năm 2005 đến năm 2007 là (từ 125.201.127.233 đ lên 233.483.985.177đ) và cuối cùng là lợi nhận công ty tăng lên từ năm 2005 – 2007 là ( từ 6.177.388.732 đ - 8.101.325.28 đ). Lợi nhuận tăng trong vòng 2005 – 2007 là 1.923.936.551 đ. Tuy khoảng cách về tiền lương bình quân giữa các năm là không xa, do mỗi năm có thêm nhiều công nhân học việc - lương thấp vào làm việc vào làm việc tại công ty. Và những người công nhân lành nghề lương cao nhiều khi lại xin làm việc ở công ty khác do thích thay đổi môi trường làm việc hay đến công ty có nhiều người quen, bạn bè…. - Thu nhập bình quân của người lao động: Thu nhập bình quân của người lao động công ty chính là tiền lương bình quân của người lao động. Và họ được nhân thêm phần thưởng mỗi công nhân 150.000 đ vào ngày 1tháng 5 và 150.000 vào dịp tết nguyên đán và 150.000 đ vào ngày thành lập công ty Thu nhập bình quân của người lao động trong công ty là thuộc diện thu nhập cao đối với một số nghành nghề sản xuất tại địa phương, do vậy hàng năm số lượng công nhân đóng tàu tại công ty và một số công ty khác trong khu vực tăng lên rất nhanh.Có rất nhiều công nhân ở các nghành cơ khí khác chuyển sang làm công nhân đóng tàu. PHẦN BA: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CNTT HOÀNG ANH 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty. 3. 1.1. Nhân tố khách quan. - Tình hình kinh tế chính trị của đất nước: Đây chính là xu hướng phát triển của các nghành nghề sản xuất kinh doanh. Liệu các nghề đào tạo cho công nhân kĩ thuật có phù hợp với sự phát triển của xã hội không ? Một nền kinh tế biến động, luôn có sự thay đổi đột xuất sẽ khó khăn cho việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kĩ thuật. Ngược lại một nền kinh tế ổn định có thể sự báo xu thế phát triển trong tương lai thì việc xác định nhu cầu sẽ sát với thực tế và đem lại hiệu quả cao. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ tác động đến mục tiêu, chất lượng đào tạo. Khoa học kĩ thuật phát triển càng cao đòi hỏi cao đối với lao động, do đó nội dung đào tạo và các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo cũng phải có những yêu cầu cao. Trong khi học thực hành công nhân không được tiếp xúc với công nghệ hiện đại thì khi làm việc thực tế sản xuất họ sẽ trở nên chậm chạp, lúng túng khi doanh nghiệp đầu tư dây truyền công nghệ mới.Do đó việc đào tạo phải theo kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì mới đảm bảo về mặt chất lượng. - Tính cạnh tranh trên thị trường: Xu hướng của con người là tạo ra các sản phẩm, dịch vụ với hàm lượng chất xám ngày càng cao, do vậy nền kinh tế sôi động như hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, điều này tác động không nhỏ đến công cuộc đào tạo công nhân kĩ thuật của các tổ chức bởi công nhân kĩ thuật chính là chủ nhân tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đó. Vì vậy việc đào tạo và bồi dưỡng lao động là một chiến lược có tính lâu dài. - Các khách hàng: Là mục tiêu của doanh nghiệp, dự tín nhiệm của khách hàng tạo ra sự phát triển của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá và ứng xử của người lao động sẽ ảnh hưởng tới thái độ của khách hàng. Mặt khác nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới qúa trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó điều này cũng tác động tới việc đào tạo công nhân kĩ thuật 3.1.2. Nhân tố chủ quan - Mục tiêu chiến lược của công ty: Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn đặt ra cho mình mục tiêu cụ thể cần đạt được ở một thời điểm nhất định nào đó. Những mục tiêu chiến lược này sẽ tác động nên hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có cả hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật - Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty: Mỗi tổ chức có đặc điểm sản xuất kinh doanh là khác nhau như : nghành điện , Xây dựng, nghành cơ khí… Bao gồm nhiều loại công việc khác nhau do đó đội ngũ công nhân kũ thuật ở các nghành này có kiến thức nghề nghiệp chuyên môn là hoàn toàn khác nhau. Vì thế đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ quyết đinh các yêu cầu trong đào tạo - Đội ngũ công nhân kỹ thuật của công ty: Nếu đội ngũ này có trình độ tay nghề kém, còn nhiều hạn chế thì công tác đào tạo và phát triển trở nên quan trọng hàng đầu, cần tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng. Ngược lại nếu đội ngũ có trình độ lành nghề tương đối cao thì hướng đào tạo sẽ được nâng lên ở mức cao hơn, nhằm khai thác tiềm năng của người lao động ở mức cao nhất - Khả năng tài chính công ty: Một chương trình đào tạo lập ra theo kế hoạch được đánh giá là tốt nhưng chi phí lại quá lớn, doanh nghiệp không có khả năng thực hiện thì kế hoạch đó sẽ bị loại bỏ vì không có tính khả thi. Do đó khi lập kế hoạch đào tạo các doanh nghiệp phải luôn tính toán các chi phí sẽ phát sinh trong đào tạo. Kinh phí cấp cho đào tạo hạn hẹp thì sẽ rất khó khăn trong việc đảm bảo số lượng và chất lượng của học viên, ngược lại kinh phí dồi dào sẽ tạo điều kiện cho công tác đào tạo - Hiệu quả hoạt động và sự ổn định công ty: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao sẽ tạo động lực cho người lao động tham gia học hỏi trau dồi thêm kiến thức. Mặt khác sự ổn định của tổ chức quyết định đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó cũng có tác động tới đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật. Doanh nghiệp ổn định thì quá trình đào tạo người lao động sẽ được diễn ra một cách suôn sẻ dễ dàng và ngược lại Ngoài các nhân tổ trên còn có một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật của công ty, do vậy khi xây dựng chương trình đào tạo công ty cần xem xét phân tích kĩ lưỡng từng nhân tố để quá trình đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật đem lại thành quả tốt đẹp, đạt được mục tiêu, chiến lược đề ra của công ty. 3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty CPCNTT Hoàng Anh 3.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty Ngành Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đang ở thời kỳ “tăng tốc” với tốc độ phát triển bình quân 30%/năm. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật thì đào tạo và phát triển đội ngũ lao động công ty là một vấn đề đặc biệt quan trọng và cấp bách cần thực hiện nhanh chóng. Hiện nay công ty đang sử dụng 620 lao động trong đó công nhân kỹ thuật là 480 lao động và mỗi năm bổ sung thêm một lực lượng lớn công nhân kỹ thuật, do vậy nhu cầu công nhân kỹ thuật là rất lớn nhưng đi đôi với số lượng thì chất lượng cũng phải được đảm bảo. Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố, từ việc phân tích doanh nghiệp, phân tích công việc, phân tích người lao động.Việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kĩ thuật được căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị sản lượng kế hoạch, tốc độ tăng trưởng để xác định số lượng số lượng công nhân kĩ thuật cần có từ đó công ty sẽ tổ chức đào tạo tại công ty mình hoặc liên kết đào tạo. Trong công nghiệp đóng tàu thuỷ các nghành nghề của công nhân kĩ thuật rất đa dạng, mỗi công việc có một đặc thù riêng và nó sẽ ảnh hưởng đến xác định nhu cầu đào tạo * Công ty sử dụng phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật: Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc (nghiên cứu trong chuyên đề) Phương pháp đào tạo tại trường dạy nghề của công ty Trường trung cấp dạy nghề Thịnh Long * Việc xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật của công ty còn tồn tại một số hạn chế: - Kinh phí cho đào tạo của công ty còn hạn chế - Xác định nhu cầu đào tạo chưa được cụ thể, khoa học: Công ty mới chỉ căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh tăng trưởng để bổ sung lực lượng. Các chỉ tiêu đó mang tính chất tổng quát, chung chung, do đó việc tính toán còn mang tính ước lượng không sát với thực tế. Các kĩ năng cụ thể cần có cho công việc khả năng học tập của người lao động chưa được phân tích một cách kĩ lưỡng - Xác định nhu cầu đào tạo chưa được thường xuyên, liên tục, nhiều khi bị động. Khả năng cung ứng công nhân kĩ thuật còn thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhiều khi còn tuyển cả những công nhân không đúng chuyên nghành. - Công nhân kỹ thuật chủ yếu ở địa phương trình độ thấp, họ không có điều kiện tự nâng cao tay nghề. 3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển Khi xây dựng chương trình đào tạo, cán bộ quản lí đào tạo phải đề ra những mục tiêu cần đạt được để sau khoá đào tạo sẽ tạo ra đội ngũ lao động có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực chuyên môn… hoàn thành tốt công việc được giao cụ thể là - Nâng cao tỷ lệ công nhân kỹ thuật bậc cao từ bậc 5 trở lên - Nâng cao chất lượng, trình độ công nhân để đạt mục tiêu tổng giá trị sản lượng kế hoạch đề ra năm 2008 - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất làm tăng năng suất lao động, duy trì đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao của công ty. - Tăng tỷ tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật tại các trường dạy nghề thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Sau khoá đào tạo công nhân sẽ được phân bổ vào đúng nghành đúng nghề theo đúng chuyên môn họ đã được đào tạo để đảm bảo thực hiện tốt công việc được giao Như vậy việc xác đinh mục tiêu đào tạo là rất quan trọng, nó sẽ định hướng cho các hoạt động khác của chương trình đào tạo. mục tiêu đào tạo càng cụ thể rõ ràng thì quá trình đào tạo sẽ thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. 3. 2.3. Xác định đối tượng đào tạo và phát triển Tuỳ vào mục tiêu đào tạo phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh và công ty lựa chọn các đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo có thể là công nhân mới tuyển vào hoặc là những công nhân đang làm việc tại công ty. Đối với lao động mới tuyển vào thì tiến hành đào tạo một cách có hệ thống, từ cái cơ bản rồi nâng dần trình độ tay nghề cho họ có thể đảm nhận tốt công việc được giao. Đối với công nhân đang làm việc tại công ty sẽ được đào tạo nâng bậc nên trình độ cao hơn. Nhưng công ty đào tạo chủ yếu là công nhân mới tuyển vào, còn đào tạo nâng cao công ty tổ chức đào tạo tại trường dạy nghề *. Công nhân xin học việc tại Công ty CPCN TT Hoàng Anh mà chưa có nghề hoặc có nghề rồi nhưng không phải chuyên nghành đóng tàu. Bảng 3.2.3. Bảng số liệu công nhân học nghề tại Công ty năm 2005 - 2007 ĐVT: Người STT Nghề Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Hàn 30 45 45 Lắp ráp 25 30 30 Thợ máy tàu 25 25 25 Thợ điện tàu 20 20 20 Thợ sơn, trang trí 30 30 20 Thợ sửa chữa máy tàu 15 15 30 Thợ ống 10 15 25 Thợ hàn ống 10 15 20 Tổng số 165 195 215 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính công ty Số lượng công nhân học nghề ở các nghề đã tăng qua các năm, năm 2005 là165 người và tới năm 2006 là 195 người và đến năm 2007 là 215 người. Công nhân học nghề tại công ty chủ yếu là học hàn (năm 2005 là 30 người và đến năm 2007 là 45 người)và thợ lắp ráp tăng từ năm 2005 đến 2007 là (từ 25 người lên 30 người) và thợ sửa chữa máy tàu tăng từ năm 2005 đến 2007 là ( 15 người lên 30 người ). Trước sức ép cung ứng công nhân kĩ thuật, thì ngoài việc tuyển những công nhân đúng chuyên nghành đóng tàu không thể đáp ứng đủ , nên để giải quyết nhu cầu về nhân lực thì trước mắt công ty đã tuyển những lao động có sức khoẻ, đủ yêu cầu và tiến hành kèm cặp dạy nghề tại chỗ những người này vừa học vừa làm.Song việc đào tạo không được bài bản, không có khả năng chuyên sâu nên bộ phận này ít có khả năng phát triển trong công việc. 3. 2.4.Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển cho công nhân kỹ thuật công ty Căn cứ vào nhu cầu, các mục tiêu và đối tượng được đào tạo, công ty tiến hành xây dựng chương trình đào tạo, tính toán số lượng người học , nội dung học, cơ sở vật chất kĩ thuậ và các vấn đề liên quan khác phục vụ cho công tác đào tạo. Chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty *. Đào tạo tại nơi làm việc: Là đào tạo trực tiếp, chủ yếu là thực hiện ngay trong quá trình sản xuất, do công ty tổ chức (Đào tạo công nhân chưa có nghề) Quá trình thực hiện qua các bước: Công nhân trước khi được vào học nghề thì được học hai tuần lao động và giới thiệu qua về công ty nghành nghề kinh doanh, công việc chủ yếu mà người lao động và được tư vấn về nghành nghề mà công nhân nên chọn để học phù hợp với tình trạng sức khoẻ và tình trạng gia đình… + Phân công những công nhân có trình độ lành nghề cao, có kinh nghiệm trong nghề, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc, có bậc công nhân cao từ bậc 3 trở nên… vừa sản xuất vừa hướng dẫn công nhân học nghề + Người học việc nhìn người hướng dẫn làm và nghe giảng về phương thức làm việc, cách vận hành máy móc thiết bị, cách phòng chống cháy nổ, khi gặp khó khăn trong công việc thì phải làm gì,….sau khi ngưòi học đã lắm được những nguyên tắc và phương pháp làm việc , công nhân học việc bắt tay làm thử dưới sự kiểm tra uốn nắn của người hướng dẫn - Nội dung đào tạo: + Khoa hàn: Hàn tàu thuỷ + Khoa lắp ráp tàu thuỷ: Phóng dạng, thợ sắt hàn, kích kéo… + Điện tàu thuỷ + Thợ gia công cơ khí: Thợ nguội, thợ rèn, thợ phay… + Thợ sơn + Thợ ống + Thợ hàn ống Ngoài các lĩnh vực trên, một số lĩnh vực khác nhau xây dựng cơ bản và công nghiệp. Công ty có nội dung đào tạo công nhân kĩ thuật rất đa dạng phong phú bao gồm nhiều nghành nghề khác nhau. - Về thời gian đào tạo: + Công nhân được học 2 tuần lý thuyết tại công ty sau khi đăng ký vào học nghề tại công ty: Trong thời gian này học học được nghe giảng về quá trình hình thành phát triển công ty, cách phòng chống cháy nổ và tai nạn xảy ra, giới thiệu về công việc của công ty, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm chủ yếu của công ty, giới thiệu ban lãnh đạo công ty, ng ười quản lí công nhân, nội quy quy chế công ty…. + Công nhân học nghề tại công ty tuỳ thuộc vào tay nghề từng công nhân mà được tăng bậc và tăng lương:Công ty đào tạo công nhân có khoá học 3 tháng và 4 tháng. Sau khi học xong công nhân được cấp chứng chỉ Nhìn chung đội ngũ công nhân kĩ thuật được đào tạo của công ty có khả năng thích ứng nhanh với công việc, có kiến thức cơ bản về chuyên môn, nhiệt tình hăng say trong công việc bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế: + Công nhân kĩ thuật của công ty được đào tạo theo phương thức kèm cặp do vậy mất nhiều thời gian đào tạo làm quen với công việc + Chất lượng đào tạo không cao + Số công nhân bậc cao không nhiều …. Nguyên nhân của những tồn tại trên: + Do nhu cầu vế số lượng quá lớn, nên giải quyết nhu cầu công nhân kĩ thuật trước mắt thì việc đảm bảo chất lượng là rất khó khăn + Không có công nhân được đào tạo nước ngoài, liên kết đào tạo hạn hẹp + Nội dung đào tạo chưa chuyên sâu chỉ mang tính công nghiệp cơ khí nói chung, hiệu quả giảng dạy chưa cao, nhiều khi đào tạo tràn lan có số lượng mà chất lượng không cao + Công ty chưa chủ động và có kế hoạch cụ thể theo từng giai đoạn để thực hiện tốt công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, mà hoàn toàn bị động chạy theo yêu cầu cấp bách của sản xuất trước mắt đòi hỏi - Công nhân đã có nghề mà muốn nâng cao trình độ, học chuyên sâu hơn thì đăng ký tại công ty và công ty chuyển hồ sơ tới trường dạy nghề Thinh Long. - Công ty có thể liên hệ với các trường kỹ thuật tại Tỉnh nhà hoặc một số trường của Tập Đoàn nếu công nhân có nhu cầu. *. Trường dạy nghề - Chương trình học: Học sinh được học cả lý thuyết và thực hành tại các xưởng thực hành + Đối với người mới tuyển vào: Đào tạo thành công nhân kỹ thuật thì 60% thời gian học lý thuyết, 40% thời gian học thực hành + Đối với người đào tạo lại, nâng bậc thợ: Thời gian học lý thuyết là 55%, thời gian thực hành là 45%.Công nhân tại công ty muốn thi nâng bậc thì phải xuống trường dạy nghề để thi nâng bậc - Thời gian đào tạo + Thời gian đào tạo hệ dài hạn 24 tháng: Được cấp bằng chính quy + Thời gian đào tạo hệ ngắn hạn 9 tháng: Được cấp chứng chỉ nghề * Giáo trình giảng dạy dựa theo giáo trình cơ khí của Bộ Lao động Thương binh – Xã hội, giáo trình chuyên môn do cán bộ có trình độ, am hiểu nghành nghề biên soạn và được lãnh đạo phê duyệt ở Tập đoàn và ở Công ty * Một số hạn chế: - Đa số công nhân kỹ thuật của công ty được đào tạo theo phương pháp đào tạo tại nơi làm việc, nhất là công nhân mới được tuyển vào, do đó mất thời gian đào tạo và làm quen với công việc. - Chất lượng đào tạo không cao, trình độ thấp, tay nghề chủ yếu là làm nhiều thành quen - Công nhân kĩ thuật ở một số nghề đòi hỏi trình độ đào tạo chuyên sâu nhưng không đáp ứng được yêu cầu này - Công nhân kỹ thuật công ty đạt bậc 5 trở nên chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu là bậc 1,2, *. Nguyên nhân của những tồn tại trên: - Do công ty mới được thành lập do vậy nhu cầu tuyển lao đông ngay là lớn. Mà lao động của công ty chủ yếu là lao động địa phương họ công có trình độ hay bằng cấp, họ là những người nông dân không có nghề và công ty thông báo tuyển người thì họ đăng ký học nghề và chấp nhận với mức lương thấp. - Do công ty mới thành lập nên kinh phí dành cho đào tạo còn nghèo: Thiết bị lạc hậu, ít,…dạy chủ yếu là truyền kinh nghiệm và nhìn và làm theo, làm nhiều rồi thành quen. - Chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật thì nội dung đào tạo chưa chuyên sâu mang tính công nghiệp cơ khí nói chung, hiệu quả giảng dạy chưa cao ( giáo viên là nhựng công nhân lành nghề nhiều khi họ không có trình độ, họ chỉ có tay nghề) - Công ty chưa chủ động và có kế hoạch cụ thể theo từng giai đoạn để thực hiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, mà hoàn toàn bị động chạy theo yêu cầu cấp bách của sản xuất trước mắt, nên đảm bảo về số lượng nhưng chất lượng không cao. 3.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo và phát triển tại công ty. Tại công ty đào tạo số lượng công nhân hàng năm qua trên 200 công nhân : Công ty có3 phòng học, và công nhân được học thực hành ngay tại công trường có đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc học nghề của học viên, có đội ngũ giáo viên giảng dạy có trình độ chuyên môn lành nghề, có kinh nghiệm: Thời gian học lý thuyết ít chủ yếu là thực hành ngay tại công trường, với đội ngũ giáo viên lành nghề có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong nghành, nhiệt tình tham gia giảng dạy cho học viên theo học tại công ty Công ty đã có trường dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật cho công ty là Trường Trung cấp nghề ở Thịnh Long - Hải Hậu – Nam Định: Thời gian đào tạo là 24 tháng. Trường hàng năm đào tạo 600 học sinh nhằm cung cấp đông đảo số lượng công nhân cho công ty và các công ty khác trong khu vực. Công ty có thể liên hệ đào tạo công nhân tại các trường kỹ thuật trong tỉnh Nam Định và một số trường thuộc phía Bắc của Tập Đoàn CNTT Việt Nam. Truờng được đầu tư đủ điều kiện của một trường kĩ thuật cấp quốc gia. Do công nhân kĩ thuật học tại công ty được thực hành ngay ngoài công trường do vậy, về trang bị máy móc thiết bị và phương tiện dạy nghề đầy đủ, đa dạng Măc dù công ty đã có nhiều cố gắng, quan tâm đầu tư cho việc đào tạo bên cạnh đó còn có một số hạn chế - Công nhân học nghề thì vừa học vừa làm việc do vật co khi mệt nên chán nản không tiếp thu được sự hướng dẫn của người hướng dẫn trực tiếp - Do không quen việc và quen địa bàn trong xưởng, … nên dễ xảy ra tai nạn đối với người học nghề …. 3. 2.6. Phân tích các phương pháp đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty. Có nhiều phương pháp đào tạo khác nhau, mỗi phươn pháp đều có điểm mạnh điểm yếu riêng. Một phương pháp này có thể phù hợp với đối tượng này nhưng lại không phù hợp với đối tượng khác. Do vậy mà tuỳ theo từng đối tượng, mục tiêu mà lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp. Công ty vừa mới thành lập nguồn vốn còn hạn hẹp, lao động địa phương không có trình độ lành nghề chiếm tỉ lệ đông họ muốn đi làm để có thu nhập do vậy việc đào tạo ngắn hạn là cấn thiết, hơn nữa nhu cầu công nhân kĩ thuật của công ty là rất lớn. Kinh phí cho đao tạo không nhiều …Từ thực tế đó, công ty đã lựa chọn phương pháp đào tạo tai công ty mà giản đơn nhất, ít tốn kém nhất là phương pháp đào tạo tại nơi làm việc và cũng là phương pháp đào tạo được nghiên cứu trong chuyên đề Phương pháp đào tạo công nhân kĩ thuật của công ty chủ yếu là đào tạo mới, và công ty có cán bộ công nhân viên hành chính đi học thêm nâng cao tay nghề, xong họ phải tự túc chứ công ty chưa có chính sách ưu đãi về chỉ phí mà chỉ có sự ưu đãi về thời gian tạo điều kiện cho cán bộ đi học thêm nâng cao trình độ chuyên môn. Phương pháp đào tạo công nhân kĩ thuật tại công ty bao gồm: - Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc ( Tại công ty). Phương pháp này là chủ yếu tại công ty.Phương pháp đào tạo cho các học viên có nghề rồi ( không phải chuyên nghành công ty cần tuyển) hoặc chưa có nghề đăng kí theo học tại công ty. Ngoài việc học không phải mất học phí công nhân còn được trả thêm lương theo thảo thuân. Xong họ phải chấp hành tất cả các nội quy, kỉ luật của công ty. - Phương pháp đào tạo tập trung dài hạn ( Trường dạy nghề ): Công nhân đăng ký theo hỏi phải nộp học phí và được hỗ trợ một phần chi phí. - Liên kết đào tạo: Với một số trường trong tỉnh và của Tập Đoàn : Công ty chỉ viết giấy giới thiệu cho một số công nhân đang làm việc tại công ty và chấp nhận nghỉ không lương để đi học và sau khoá học nếu công nhân đó có nhu cầu về làm việc tại công ty thì công ty vẫn nhận lại và được hưởng lương theo đúng trình độ của mình Trong năm 2008 công ty sẽ có dự án cử người đi học ở các lớp dài hạn của các trường thuộc Tập Đoàn ở khu vực phía bắc nhằm nâng cao trình độ công nhân kĩ thuật với toàn bộ chi phí công ty bỏ ra và có sự hỗ trợ thêm của Tập Đoàn * Phân tích: - Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc ( tại công ty) + Áp dụng cho công nhân chưa có nghề xin vào học nghề và làm việc tại công ty Học viên học nghề đa phần là những người dân địa phương chưa có nghề hoặc họ đi làm ở xa về, hoặc công nhân làm cơ khi không đúng chuyên nghề đóng tàu và họ có nhu cầu làm việc tại công ty và họ đăng ký vào công ty để học nghề và làm việc kiếm thêm thu nhập cho bản thân và gia đình họ. và họ cũng được trang bị cho mình một nghề. + Số lượng người Bảng 3.2.6. Bảng số lượng công nhân được đào tạo tại công ty năm 2007 ĐVT: Người STT Nghề Năm 2007 Hàn 45 Lắp ráp 30 Thợ máy tàu 25 Thợ điện tàu 20 Thợ sơn, trang trí 20 Thợ sửa chữa máy tàu 30 Thợ ống 25 Thợ hàn ống 20 Tổng số 215 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính công ty Số lượng công nhân học nghề học tại công ty đa phần học ở các nghề giản đơn công ty có khả năng dạy như: hàn tàu, lắp ráp, thợ máy, thợ điên,thợ sơn… Xong chỉ dạy những cái cơ bản còn công việc chính vẫn do công nhân lành nghề đảm nhiệm, hoặc họ làm những công việc phục vụ cho công nhân chính. + Kính phí đào tạo cho công nhân tại công ty. Trong 215công nhân được đào tạo tại công ty năm 2007 thì có 70 công nhân ở xa ở nội trú và 145 công nhân địa phương: Học viên học việc tại cô ng ty được trả lương vì trong quá trình học họ làm ra sản phẩm cho công ty, góp phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho doanh nghi ệp Công nhân ở nội trú: Một công nhân được trả lương 20.000 đồng/ 1 ngày + tiền ăn 15.000đ /ngày + ở nội trú không phải nộp tiền, Công nhân địa phương: Một công nhân được trả 30.000đ /ngày.Không được ở nội trú vì công ty ưu tiên học viên ở xa. Chí phí điện nước của công nhân nội trú của cả công ty ( gồm cả công nhân làm việc và học việc) tháng 12/2007 là: :25.000 đ/ 1 công nhân ở nội trú nhưng công nhân không phải nộp Tiền trả cho công nhân dạy nghề là tính vào tiền lương của họ do công ty chỉ trả: Tiền lương của người dạy nghề lương cơ bản là 150.000 đ/ ngày công 3. 2.7. Nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo tại công ty B ảng 3.2.7. Bảng Nguồn kinh phí đào tạo tại công ty ĐVT: Nghìn đồng Nguồn Năm 2007 Tính % Tập Đoàn hỗ trợ 350.000 48.6 Quỹ Đào tạo công ty 350.000 48,6 Huy động từ quỹ đầu tư phát triển công ty 20.000 2.8 Tổng 720.000 100 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Nguồn kinh phí đào tạo của công ty tuỳ thuộc vào số lượng công việc, vào kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước và số lượng đào tạo công nhân hàng năm mà trên Tập Đoàn rót kinh phí về cho công ty. Tập Đoàn và công ty mỗi bên 50%, còn tiền huy độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10076.doc
Tài liệu liên quan