Chuyên đề Nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỔ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3

I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG, CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 3

1. Khái niệm 3

2. Mục đích của Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4

3. Ý nghĩa của Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4

4. Tác dụng của Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5

5. Các nhân tố ảnh hưởng đến Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5

II. CƠ SỞ CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 7

1. Phân tích công việc 7

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực 8

3. Đánh giá thực hiện công việc 8

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 8

1. Các phương pháp đào tạo trong công việc 8

2. Các phương pháp đào tạo ngoài công việc 10

IV. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13

1. Xác định nhu cầu Đào tạo và phát triển 15

2. Xác định mục tiêu Đào tạo và phát triển 16

3. Xác định đối tượng Đào tạo và phát triển 16

4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 16

5. Dự tính chi phí đào tạo 17

6. Lựa chọn người dạy và đào tạo người dạy 17

7. Đánh giá chương trình Đào tạo và phát triển 17

7.1. Đánh giá qua phản ứng của học viên 18

7.2. Đánh giá qua kết quả học tập 18

7.3. Đánh giá qua hành vi của người lao động 18

7.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của Đào tạo và phát triển 18

V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 – TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 22

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 22

1. Lịch sử hình thành và phát triển 22

2. Đặc điểm của Công ty Sông Đà 12 và ảnh hưởng của nó tới công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 23

2.1. Cơ cấu tổ chức 23

2.2. Ngành nghề kinh doanh 27

2.3. Trang thiết bị, máy móc 29

2.4. Đặc điểm về lao động 30

2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 32

2.6. Thị trường và đối thủ cạnh tranh 33

3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Sông Đà 12 33

II. CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 34

1. Phân tích công việc 34

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực 34

3. Đánh giá thực hiện công việc 35

III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 35

1. Qui trình Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 35

2. Các phương pháp Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 40

3. Kết quả Đào tạo và phát triển 40

4. Chi phí Đào tạo và phát triển 43

5. Sử dụng lao động sau đào tạo 43

6. Các phương pháp đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo 43

7. Đánh giá, nhận xét công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 44

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 47

I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 TRONG THỜI GIAN TỚI 47

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 TRONG THỜI GIAN TỚI 49

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 50

1. Hoàn thiện hơn nữa việc thực hiện qui trình đào tạo 50

1.1. Xác định nhu cầu sát với thực tế 50

1.2. Xác định mục tiêu cụ thể cho từng đối tượng 51

1.3. Tổ chức đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo một cách khoa học 52

2. Hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên trách về đào tạo 54

3. Mở rộng các hình thức và phương pháp đào tạo 54

4. Mở rộng nội dung đào tạo 54

5. Đào tạo gắn với khuyến khích người lao động 54

IV. KIẾN NGHỊ 55

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

PHỤ LỤC 58

 

 

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12. Chương I là toàn bộ cơ sở lý luận chung về Đào tạo và phát triển. Chương này đã làm rõ Đào tạo và phát triển là gì, cách thức thực hiện công tác này như thế nào, và tại sao phải thực hiện công tác này. Vậy trên thực tế công tác này đươc thực hiện tại Công ty Sông Đà 12 như thế nào? Chương ii thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 - tổng công ty Sông Đà i. giới thiệu khái quát về Công ty Sông Đà 12 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển - Tờn cụng ty: Sụng Đà 12 - Tờn giao dịch: Sụng Đà 12 - Trụ sở: Tũa nhà Sụng Đà - đường Phạm Hựng - Từ Liờm - Hà Nội Công ty (Cty) Sụng Đà 12 là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị thành viờn của Tổng Cty Sụng Đà được thành lập theo quyết định số 135A/BXD-TCLD Ngày 26 thỏng 3 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ xõy dựng theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11 năm 1991 và nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1993 của Hội đồng bộ trưởng. Tiền thõn Cty Sụng Đà 12 là Cty cung ứng vật tư trực thuộc Tổng Cty xõy dựng Sụng Đà (nay là Tổng Cty Sụng Đà) được thành lập theo quyết định số 217 BXD-TCCB ngày 1 thỏng 2 năm 1980 của Bộ trưởng Bộ xõy dựng trờn cơ sở sỏt nhập cỏc đơn vị xớ nghiệp cung ứng vận tải, ban tiếp nhận thiết bị, xớ nghiệp gỗ, xớ nghiệp khai thỏc đỏ, xớ nghiệp gạch Yờn Mụng và cụng trường sản xuất vật liệu xõy dựng Thủy điện Sụng Đà (cũ). Trải qua hơn 20 năm xõy dựng và phỏt triển, qua nhiều lần đổi tờn, tỏch nhập, bổ sung chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề sản phẩm, sản xuất kinh doanh ngày một phỏt triển với tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh tăng trưởng qua từng năm, đời sống vật chất tinh thần của người lao động ngày càng được nõng cao. Ngày 2 thỏng 1 năm 1995 cụng ty được đổi tờn lần thứ nhất thành Cty xõy lắp vật tư vận tải Sụng Đà 13 theo quyết định số 04/BXD-TCLĐ. Năm 1996 bổ sung thờm cỏc ngành nghề: xuất nhập khẩu thiết bị, xe mỏy, vật liệu xõy dựng, sản xuất vỏ bao xi măng, sản xuất kinh doanh xi măng, xõy lắp cụng trỡnh giao thụng, thủy điện. Năm 1997 bổ sung thờm cỏc ngành nghề: xõy dựng đường dõy tải điện và trạm biến thế, xõy dựng hệ thống cấp thoỏt nước cụng nghiệp và dõn dụng, nhập khẩu phương tiện vận tải, nhập khẩu nguyờn liệu, vật liệu. Năm 1998 bổ sung thờm cỏc ngành nghề: sửa chữa trung đại tu cỏc phương tiện vận tải thủy bộ và mỏy xõy dựng, sản xuất cột điện ly tõm, gia cụng cơ khớ phi tiờu chuẩn và kết cấu thộp trong xõy dựng, xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng, kinh doanh dầu mỡ. Năm 2000 Cty bổ sung ngành nghề xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi. Năm 2001 Cty bổ sung cỏc ngành nghề sản xuất và kinh doanh thộp cú chất lượng cao. Ngày 11 thỏng 3 năm 2002 Cty được đổi tờn thành Cty Sụng Đà 12 theo quyết định số 235/QĐ-BXD. Năm 2003 Cty đầu tư trực tiếp cho cỏc dự ỏn. Đến nay Cty Sụng Đà 12 đó cú 10 đơn vị thành viờn và 01 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp Cty giữ cổ phần chi phối. 2. Đặc điểm của Công ty Sông Đà 12 và ảnh hưởng của nó tới công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2.1. Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, tổ chức hạch toán kinh doanh phân tán cho các đơn vị trực thuộc. Ta có thể thấy rõ điều này qua sơ đồ trang bên. Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức công ty sông đà 12 Giám đốc công ty Phó giám đốc kinh tế kế hoạch Phó giám đôc sản xuất xây lắp Phó giám đốc cơ khí cơ giới Phó giám đốc qmr Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kinh tế kế hoạch Phòng Quản lý Kỹ thuật Phòng Cơ khí cơ giới Phòng Đầu tư Phòng Kinh doanh Cty cổ phần bao bì S.Đà Xí nghiệp khai thác đá Xí nghiệp S.Đà 12.10 Xí nghiệp S.Đà 12.8 Xí nghiệp S.Đà 12.7 Xí nghiệp S.Đà 12.5 Xí nghiệp S.Đà 12.4 Xí nghiệp S.Đà 12.3 Xí nghiệp S.Đà 12.2 Ban QLDA Tro bay Ban QLDA Hoà Bình - Giám đốc Cty là người đứng đầu Cty, người đại diện của Cty trước pháp luật, chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty. - Các phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp điều hành những lĩnh vực được giao phó và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực mình đảm nhiệm. - Các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất: có nhiệm vụ thực hiện công việc do Giám đốc giao phó theo đặc điểm, nhiệm vụ từng phòng, từng đơn vị. Công ty có các phòng chức năng sau: + Phòng tổ chức hành chính: Là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc Cty trong công tác: Tổ chức thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, quản lý và điều phối sử dụng lao động hợp lý, tổ chức thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên chức; Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, các chế độ đối với người lao động; Hướng dẫn hoạt động thanh tra nhân dân cho các đơn vị và tổ chức thanh tra theo nhiệm vụ được giao; Thực hiện công tác quản lý bảo vệ quân sự, giữ vững an ninh trật tự trong toàn đơn vị; Là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính giúp Giám đốc điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + Phòng tài chính kế toán: Là phòng chức năng giúp Giám đốc công ty tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Cty tới các đơn vị trực thuộc. Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán tín dụng, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán theo đúng điều lệ tổ chức kế toán và pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước được cụ thể hoá bằng điều lệ hoạt động của Cty và những qui định của Tổng Cty về quản kinh tế-tài chính giúp Giám đốc Cty kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính kế toán, công tác phân tích hoạt động kinh tế của công ty và các đơn vị trực thuộc. + Phòng kinh tế kế hoạch: Là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc Cty trong các khâu xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, tổng hợp báo cáo thống kê; công tác hợp đồng kinh tế, định mức đơn giá, giá thành, công tác sản xuất; công tác xuất nhập khẩu của Cty. + Phòng quản lý kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc quản lý xây lắp, thực hiện đúng các qui định chính sách của Nhà nước về xây dựng cơ bản đối với tất cả các công trình công ty thi công và đầu tư xây dựng cơ bản; áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong xây lắp. + Phòng kinh doanh: Là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc hoạch định chiến lược kinh doanh toàn công ty; Tìm kiếm, tiếp thị, mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị phần kinh doanh của công ty trong nội bộ Tổng Cty và ngoài Tổng Cty; Tham mưu giúp Giám đốc phối hợp với phòng Kinh tế-kế hoạch chủ trì và các phòng liên quan tổ chức lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu theo qui định đối với vật tư phụ tùng kinh doanh phục vụ các công trường, tham gia đấu thầu các hợp đồng cung cấp vật tư, phụ tùng thiết bị ngoài Tổng Cty; Tham gia kiểm soát công tác đấu thầu từ khâu lập hồ sơ, tổt chức đầu thầu mua bán vật tư thiết bị theo dự án đầu tư của Cty và các đơn vị trực thuộc đạt hiệu quả cao và theo đúng qui định của Tổng Cty và pháp luật Nhà nước; Giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kinh doanh và định kỳ báo cáo, tổng hợp tình hình kinh doanh toàn công ty theo qui định (từ cơ quan công ty đến các đơn vị trực thuộc). + Phòng đầu tư: Là phòng chức năng giúp Giám đốc Cty về công tác đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực: xây lắp, sản xuất công nghiệp, đầu tư trang thiết bị máy móc… kể cả tái đầu tư của công ty và các đơn vị trực thuộc. + Phòng cơ khí cơ giới: Là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc Cty quản lý các loại xe máy, thiết bị xây dựng, thiết bị dây truyền sản xuất công nghiệp; Hướng dẫn kiểm tra công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động cho người lao động và các thiết bị xe máy. - Các đơn vị thành viên của công ty (1) Xí nghiệp Sông Đà 12.2 có trụ sở: Thị trấn Nà Hang, Tuyên Quang. (2) Xí nghiệp Sông Đà 12.3 có trụ sở: Thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình. (3) Xí nghiệp Sông Đà 12.4 có trụ sở: 55 Sở Dầu, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng (4) Xí nghiệp Sông Đà 12.5 có trụ sở: Pháo đài Láng, Hà Nội (5) Xí nghiệp Sông Đà 12.7 tại Hòn Gai, Quảng Ninh (6) Xí nghiệp Sông Đà 12.8 tại Công trường thuỷ điện Tuyên Quang (7) Xí nghiệp Sông Đà 12.10 tại Công trường thuỷ điện Sơn La, Mường La, Sơn La (8) Ban quản lý các dự án khu vực Hoà Bình: Trụ sở đặt tại phường Tân Hoà-thị xã Hoà Bình-tỉnh Hòa Bình. (9) Ban quản lý dự án tro bay: Trụ sở đặt tại Chí Linh, Hải Dương (10)Xí nghiệp khai thác chế biến đá: Trụ sở đặt tại Hoàng Thạch, Hải Dương. - Đơn vị công ty nắm cổ phần chi phối: (11) Công ty cổ phần sản xuất bao bì Sông Đà: có trụ sở tại xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Đó là cơ cấu tổ chức toàn công ty. Cơ cấu này tương đối hợp lý, gọn nhẹ phù hợp với qui mô, đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của Cty cũng như yêu cầu của thị trường. Mỗi bộ phận được phân công những nhiệm vụ cụ thể rõ ràng không có sự chồng chéo lẫn nhau, nhưng có sự phối hợp giữa các bộ phận giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ một cách nhanh chóng, đạt hiệu quả cao. Cơ cấu này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện công tác Đào tạo và phát triển. Riêng với Phòng Tổ chức hành chính: để đảm nhận chức năng tham mưu giúp Giám đốc Cty trong công tác quản trị nguồn nhân lực cũng như công việc văn phòng hành chính, các vị trí công việc được phân cấp rõ ràng: phòng có 1 trường phòng, 3 phó phòng, các nhân viên và 2 bảo vệ. Mỗi cán bộ nhân viên được phân công nhiệm vụ cụ thể. Công tác Đào tạo và phát triển được phân công cho một cán bộ chuyên trách. Tuy nhiên ngoài công tác này, người cán bộ còn phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác. Vì lý do này, họ không thể toàn tâm với công tác Đào tạo và phát triển. Hơn nữa với một công ty lớn như Công ty Sông Đà 12, một cán bộ sẽ không thể đảm nhận hết những công việc liên quan đến Đào tạo và phát triển. 2.2. Ngành nghề kinh doanh Xuất phỏt từ yờu cầu của thị trường, thực hiện mục tiờu đa dạng húa sản phẩm, Cty đó đề nghị cơ quan chức năng của Nhà nước bổ sung thờm ngành nghề SXKD và hiện nay Cty cú cỏc ngành nghề kinh doanh sau: Xõy dựng cụng trỡnh cụng nghiệp, cụng cộng nhà ở và xõy dựng khỏc Vận chuyển hàng húa bằng đường bộ, đường thủy Sản xuất gạch cỏc loại Sản xuất phụ tựng, phụ kiện kim loại cho xõy dựng Gia cụng chế biến gỗ dõn dụng và xõy dựng Kinh doạnh vật tư, thiết bị xõy dựng Xuất nhập khẩu thiết bị, xe mỏy, vật liệu xõy dựng Khai thỏc nguyờn liệu phi quặng Sản xuất vỏ bao xi măng Xõy lắp cụng trỡnh giao thụng, thủy điện, bưu điện Hoạt động quản lý kinh doanh nhà Xõy dựng đường dõy tải điện và trạm biến thế Xõy lắp hệ thống cấp thoỏt nước cụng nghiệp và dõn dụng Chế biến và kinh doanh than mỏ Nhập khẩu phương tiện vận tải Nhập khẩu nguyờn liệu, vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất của Tổng cụng ty Sửa chữa trung đại tu cỏc phương tiện vận tải thủy, bộ và mỏy xõy dựng Sản xuất cột điện li tõm Gia cụng cơ khớ phi tiờu chuẩn và kết cấu thộp trong xõy dựng Thi cụng xõy lắp hệ thống điện đến 220 KV Xõy lắp cỏc cụng trỡnh giao thụng (đường bộ, cầu, cảng, sõn bay) Kinh doanh xăng, dầu mỡ Xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi (đờ, đập, kờnh mương, hồ chứa, trạm bơm) Sản xuất và kinh doanh thộp cú chất lượng cao Đưa lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài Quản lý, kinh doanh điện sản xuất và sinh hoạt đến 220 KV Quản lý, kinh doanh nước phụ vụ cho sản xuất và sinh hoạt Lắp đặt, vận hành và kinh doanh khớ nộn cho Tổng Cty Lắp đặt và vận hành mạng thụng tin liờn lạc (kể cả hữu tuyến và vụ tuyến) để đỏp ứng cụng tỏc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Tổng Cty Đầu tư, xõy dựng, quản lý, vận hành, khai thỏc và kinh doanh điện của cỏc nhà mỏy thủy điện vừa và nhỏ Sản xuất kinh doanh chất phụ gia dựng trong cụng tỏc bờ tụng. Ta có thể thấy rằng ngành nghề kinh doanh của công ty rất đa dạng, có thể phân thành 3 mảng lớn là xây lắp, vật tư vận tải, sản xuất công nghiệp. Đây là những ngành đòi hỏi lao động phải trải qua đào tạo, chủ yếu là công nhân kỹ thuật và phải thường xuyên được cập nhật kiến thức, khoa học kỹ thuật. Điều này đòi hỏi công tác Đào tạo và phát triển phải chú ý đến để kịp thời có kế hoạch đào tạo đáp ứng đúng nhu cầu. Đặc tính không ổn định của quá trình xây lắp cũng ảnh hưởng lớn tới việc lập kế hoạch đào tạo. Hơn nữa các công trình xây lắp nằm rải rác trên cả nước nên việc huy động người lao động tham gia các khoá đào tạo thường khó khăn và tốn kém. 2.3. Trang thiết bị, máy móc của công ty Biểu 1: Bảng tổng hợp xe máy Công ty Sông Đà 12 Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2004 STT Tên xe máy Số lượng (Chiếc) Tình trạng HD KHD ô tô kpaz t.poóc 2 2 ôtô kia bệ 1 1 ôtô zin 130b1 1 1 đuôi maz sơ mi 6 6 đuôi maz stec xm 13 13 đầu kéo maz 64229 9 9 Sà lan 100 t 2 2 Sà lan 200t 22 22 Sà lan 250t 18 18 Tàu đẩy 5 5 Tầu kéo 10 10 Moóc kéo các loại 18 18 ôtô maz ben 10 10 ôtô kamaz ben 5 5 Máy ủi 2 2 Máy xúc các loại 3 3 Cần trục các loại 14 13 1 Máy bơm bê tông 1 1 Xe con –xe khách 17 17 20 Các máy móc khác 115 Tổng số 274 273 1 (Nguồn: Phòng Cơ khí cơ giới Công ty Sông Đà 12 ) Công ty có số lượng xe máy nhiều, hiện đại, nguyên giá lớn, hầu hết còn đang hoạt động. Điều này đỏi hỏi công ty phải tổ chức các lớp huấn luyện để công nhân có thể sử dụng hiệu quả các loại xe máy này, đặc biệt khi có loại xe máy mới. Cùng với đó là thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động và tránh những tổn thất không đáng có cho doanh nghiệp. Tất cả các phòng ban của công ty đều được trang bị máy vi tính và được nối mạng internet. Cán bộ quản lý cần phải có trình độ nhất định về tin học và ngoại ngữ mới có thể sử dụng tốt những phương tiện này để hỗ trợ cho công việc của mình. 2.4. Đặc điểm về lao động Trước hết về qui mô, Công ty Sông Đà 12 có số lượng người lao động rất lớn. Và do đặc điểm ngành nghề kinh doanh không ổn định và có tính thời vụ, số lượng lao động luôn luôn thay đổi. Có thể thấy rõ điều này qua bảng số liệu dưới đây: Biểu 2: Cơ cấu lao động theo chức năng và trình độ chuyên môn Từ 2001-2004 TT Chức danh nghề Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số Người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Tổng số 2.610 100 1.832 100 2.026 100 2.330 100 I Lao động gián tiếp 433 16,59 472 25,76 495 24,43 643 27,60 1 Trên đại học 0 0 2 0,11 4 0,20 0 0 2 Kỹ sư, cử nhân 227 8,69 330 18,01 349 17,23 457 19,61 3 Cao đẳng 24 0,92 26 1,42 33 1,63 60 2,58 4 Trung cấp 162 6,21 100 5,46 94 4,64 126 5,41 5 Sơ cấp 20 0,77 14 0,76 15 0,74 0 0 II Lao động trực tiếp 2.177 83,41 1360 74,24 1531 75,57 1687 72,40 1 Lao động qua đào tạo 1852 70,96 1232 67,25 1392 68,71 1566 67,21 1.1 Công nhân xây dựng 64 2,45 89 4,86 253 12,49 285 12,23 1.2 Công nhân cơ giới 381 14,60 325 17,74 436 21,52 392 16,82 1.3 Công nhân lắp máy 129 4,94 48 2,62 19 0,94 16 0,69 1.4 Công nhân cơ khí 146 5,60 305 16,65 370 18,26 452 19,40 1.5 Công nhân SX vật liệu 1129 43,26 390 21,29 263 12,98 40 1,72 1.6 Công nhân khảo sát 3 0,11 0 0 0 0 0 0 1.7 Công nhân KT khác 0 0 75 4,09 51 2,52 381 16,35 2 Lao động phổ thông 325 12,45 128 6,99 139 6,86 121 5,19 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12) Năm 2001 công ty có tổng số lao động là 2.610 người. Sang năm 2002 số lao động giảm đi 778 người tương ứng với 29,81%. Năm 2003 số lao động có xu hướng tăng trở lại, so với năm 2002 tăng 194 người tương ứng với 10,59%. Và đến năm 2004 tổng số lao động là 2330 người, tăng 15% so với năm 2003. Qui mô lao động lớn và thường xuyên biến động như hiện nay gây khó khăn cho việc xác định nhu cầu đào tạo và đánh giá kết quả chương trình đào tạo. Biểu trên cũng cho thấy cơ cấu lao động theo chức năng của công ty chưa hợp lý. Tỷ lệ lao động gián tiếp trong tổng số lao động lớn: 16,59% (năm 2001); 25,76% (2002); 24,43% (2003); 27,60% (2004). Tỉ lệ này có xu hướng tăng theo các năm. Đây là yếu tố tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh của Cty, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Công tác Đào tạo và phát triển phải chú ý đến việc nâng cao trình độ cho lao động gián tiếp, để họ hoàn thành công việc tốt hơn, tiến tới giảm lực lượng lao động này. Về trình độ, lao động trong công ty chủ yếu là lao động đã qua đào tạo. Số lượng công nhân kỹ thuật lớn (năm 2004 tỉ trọng công nhân kỹ thuật là 67,21% trong tổng số lao động) đòi hỏi phải thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao tay nghề, thi nâng bậc thợ. Trình độ của khối lao động gián tiếp còn hạn chế: số lượng cán bộ nhân viên có trình độ trên đại học rất nhỏ (năm 2004 con số này bằng không), số lượng cán bộ trung cấp, sơ cấp nhiều, công ty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho họ. Trình độ của riêng khối công nhân kỹ thuật đươc thể hiện cụ thể hơn qua bảng số liệu dưới đây: Biểu 3: Chất lượng công nhân kỹ thuật Tính đến 31 tháng 12 năm 2004 TT Chức danh nghề Tổng số Chia ra các bậc thợ Cấp bậc BQ 1 2 3 4 5 6 7 I Công nhân kỹ thuật 941 39 158 307 166 94 80 5 3,11 1 Công nhân xây dựng 221 16 89 59 30 27 3,83 2 Công nhân cơ giới 258 39 51 84 35 9 6 2,53 3 Công nhân lắp máy 8 1 3 3 1 3,50 4 Công nhân cơ khí 231 40 68 37 39 42 5 3,96 5 Công nhân SX vật liệu 217 50 60 30 14 5 2,30 6 Công nhân KT khác 6 3 2 1 3,67 II Lao đông phổ thông 72 Tổng số 1013 39 158 307 166 94 80 5 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12) Số lượng công nhân kỹ thuật tương đối lớn: 941 người chiếm 92,89% số lao động trực tiếp. Cấp bậc bình quân của công nhân là 3,11. Số công nhân bậc 6, bậc 7 tương đối thấp. Với đặc điểm này, trong thời gian tới công ty cần chú trọng bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, nâng bậc cho công nhân kỹ thuật để họ có đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của công việc. Về giới tính, cơ cấu lao động theo giới tính thể hiện qua bảng sau: Biểu 4: Cơ cấu lao động theo giới tính Tính đến 31 tháng 12 năm 2004 TT Chức danh nghề Tổng số Riêng nữ Số người Tỉ lệ (%) I Lao động gián tiếp 331 94 28,40 1 Trên đại học 0 0 0 2 Kỹ sư, cử nhân 235 46 19,57 3 Cao đẳng 33 16 48,48 4 Trung cấp 48 25 52,08 5 Sơ cấp 15 7 46,67 II Lao động trực tiếp 1.013 214 21,13 1 Lao động qua đào tạo 941 192 20,40 1.1 Công nhân xây dựng 221 22 9,95 1.2 Công nhân cơ giới 258 13 5,04 1.3 Công nhân lắp máy 8 1 12,50 1.4 Công nhân cơ khí 231 59 25,54 1.5 Công nhân SX vật liệu 217 92 42,40 1.6 Công nhân KT khác 6 5 83,33 2 Lao động phổ thông 72 22 30,56 Tổng số 1.344 308 22,92 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12) Lao động chủ yếu là nam (chiếm 77,08% tổng số lao động toàn công ty), đặc biệt trong khối lao động trực tiếp.Trong tổng số 1.013 số lao động trực tiếp của công ty chỉ có 214 người là nữ, chiếm 21,13%, còn lại nam giới chiếm 78,87%. Do không bị trở ngại về vấn đề gia đình, nam giới dễ dàng tham gia các khóa đào tạo hơn. 2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêu không ngừng tăng qua các năm. Lợi nhuận hàng năm lớn là điều kiện thuận lợi giúp công ty có nguồn kinh phí ổn định phục vụ công tác Đào tạo và phát triển. Biểu5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 2001-2004 TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 I Tổng giá trị SXKD Tr.đ 433.981 414.992 945.888 807.994 Tốc độ tăng trưởng % 100 96 228 85 1 Giá trị xây lắp Tr.đ 80.086 103.055 120.906 107.423 2 Giá trị sản xuất công nghiệp Tr.đ 105.908 110.738 603.286 166.495 3 Giá trị KD SP và bán SP phục vụ XD Tr.đ 7.385 4.176 8.644 7.584 4 Giá trị KD vật tư vận tải Tr.đ 240.603 197.022 213.052 526.492 II Tổng doanh thu Tr.đ 263.410 344.634 1.205.561 893.554 III Tổng số nộp ngân sách Tr.đ 6.663 3.867 49.102 34.650 IV Tổng chi phí Tr.đ 263.158 336.498 1.204.401 889.747 V Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 252 8.136 1.160 3.807 VI Lao động bình quân Người 2610 1.832 2.026 2.330 VII Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng 1000đ 760 1.014 1.387 1.465 VIII Năng suất lao động bình quân 1 LĐ Tr.đ 100,92 188,12 595,05 383,50 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty Sông Đà 12) 2.6. Thị trường và đối thủ cạnh tranh Thị trường của công ty phân tán khắp các miền đất nước. Do đó đòi hỏi lao động phải thường xuyên di chuyển theo các công trình, gây khó khăn cho việc tập trung công nhân tham dự các khoá đào tạo… Sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ, với cả những công ty xây lắp, những nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đòi hỏi công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng phải được chú trọng. 3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Sông Đà 12 Sau khi tìm hiểu lịch sử hình thành và những đặc điểm của Công ty Sông Đà 12, chúng ta có thể thấy rằng công ty hiện tại có rất nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn. Trải qua lịch sử hơn 20 năm thành lập và phát triển công ty đã không ngừng lớn mạnh và khẳng định được vị thế và uy tín của mình trên thị trường. Cùng với sự phát triển và ổn định của nền kinh tế đất nước nói chung công ty có nhiều điều kiện thuận lợi: cơ chế chính sách thông thoáng, nhu cầu về xây dựng dân dụng và công nghiệp ngày càng tăng cao…Là thành viên của Tổng công ty Sông Đà, một trong những Tổng công ty lớn nhất trong ngành xây dựng Việt Nam, công ty nhận được sự chỉ đạo hỗ trợ của Tổng Công ty và sự hợp tác của các đơn vị bạn.Thương hiệu Sông Đà ngày càng được khẳng định và chiếm ưu thế trên thị trường trong nước và khu vực. Tất cả những điều kiện đó cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên tâm huyết, vững vàng về trình độ chuyên môn, thành thạo về kỹ năng tay nghề, năng động nhạy bén với cơ chế thị trường sẽ tạo đà cho công ty thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó, công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất là sức ép mạnh mẽ của cạnh tranh. Xu thế toàn câu hoá, hội nhập với khu vực và thế giới không chỉ mang lại những cơ hội đối với các doanh nghiệp mà quan trọng hơn là buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nếu như muốn tồn tại và phát triển. Một số những hạn chế về quản lý, về trình độ của người lao động… cũng là những nhân tố cản trở sự phát triển của công ty. Tất cả những điều kiện thuận lợi và khó khăn trên sẽ tác động trực tiếp đến tất cả các hoạt động của công ty nói chung cũng như công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Vấn đề đặt ra ở đây là trên cơ sở phân tích những đặc điểm này để tìm ra phương hướng hành động nhằm tận dụng tối đa những điều kiện thuận lợi và hạn chế những khó khăn, bất lợi. ii. cơ sở của công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 1. Phân tích công việc Hoạt động này bước đầu được thực hiện tại công ty. Tuy nhiên kết quả chỉ là văn bản nêu lên nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhân viên phải hoàn thành, chưa có các thông tin về điều kiện làm việc, yêu cầu đối với người thực hiện, tiêu chuẩn thực hiện công việc. Các văn bản này chưa đủ điều kiện để làm cơ sở cho công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 2. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Kế hoạch về nguồn nhân lực được định kỳ lập hàng năm, dựa trên sự phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh, tình hình nhân lực hiện tại của công ty. Dựa trên bản kế hoạch này, công ty có thể xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển. Hiện tại công ty xây dựng kế hoạch nhân lực dựa trên chỉ tiêu năng suất lao động, theo công thức: D = Q/W Trong đó : D: Nhu cầu lao động kỳ kế hoạch Q: Tổng giá trị sản lượng kì kế hoạch W: Năng suất lao động bình quân 1 lao động kì kết hoạch Phương pháp này trên thực tế thực hiện rất khó vì năng suất lao động được tính khác nhau theo mỗi loại lao động. 3. Đánh giá thực hiện công việc Công tác đánh giá thực hiện công việc được thực hiện hàng tháng, theo phương pháp danh mục kiểm tra kết hợp với thang đo đồ hoạ. Căn cứ vào danh mục các câu mô tả về hành vi, thái độ có thể xảy ra trong quá trình thực hiện công việc của người lao động để xem xét trên thực tế hành vi của người lao động ứng với câu nào, đánh dấu câu đó. Từ đó cho điểm và xếp loại nhân viên loại A, B hay C. Phương pháp đánh giá này chưa khoa học, tiêu chuẩn đánh giá chưa phù hợp dẫn đến kết quả đánh giá chưa chính xác. Kết quả đánh giá chỉ được áp dụng để lập kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao mức độ hoàn thành công việc, đáp ứng sự thay đổi của khoa học kỹ thuật, chưa có hướng phát triển nghề nghiệp cho những nhân viên hoàn thành tốt công việc và có triển vọng thăng tiến. iii. thực trạng công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 1. Qui trình Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhằm mục đích qui định trình tự, thủ tục triển khai công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty góp phần tạo tiền đề cho việc thực hiện hi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24762.doc
Tài liệu liên quan