Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3

1. 1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ. 3

1. 1. 1. Khái niệm 3

1. 1. 2. Lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4

1. 1. 2. 1. Những lợi thế . 4

1. 1. 2. 2. Những bất lợi . 6

1. 1. 3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. 10

1. 2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 12

1. 2. 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 12

1. 2. 2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 14

1. 2. 2. 1. Huy động vốn 14

1. 1. 2. 3. Các hoạt động khác 16

1. 3. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 17

1. 3. 1. Khái niệm và phân loại Tín dụng ngân hàng 17

1. 3. 1. 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 17

1. 3. 1. 2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 18

1. 3. 2. Các hình thức tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 18

1. 3. 3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 21

1. 4. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22

1. 4. 1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng thương mại. 22

1. 4. 2. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng. 23

1. 5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 25

1. 5. 1. Các nhân tố chủ quan. 25

1. 5. 2. Các nhân tố khách quan. 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 31

2. 1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH. 31

2. 1. 1. Lịch sử hình thành của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh. 31

2. 1. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy . 32

2. 1. 2. 1. Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp. 34

2. 1. 2. 2. Phòng tín dụng. 34

2. 1. 2. 3. Phòng thẩm định. 35

2. 1. 2. 4. Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. 35

2. 1. 2. 5. Phòng kế toán-ngân quỹ 36

2. 1. 2. 6. Phòng hành chính 36

2. 1. 2. 7. Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo 37

2. 1. 2. 8. Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ 37

2. 1. 4. Một số kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh. 38

2. 1. 4. 1. Hoạt động huy động vốn. 38

2. 1. 4. 2. Hoạt động sử dụng vốn. 39

2. 1. 4. 3. Hoạt động kế toán thanh toán. 40

2. 1. 4. 4. Các hoạt động cơ bản khác. 41

2. 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 41

2. 2. 1. Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phố Hà Tĩnh 41

2. 2. 2. Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh. 44

2. 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 52

2. 3. 1 Những thành tựu đã đạt được. 52

2. 3. 2. Những hạn chế và nguyên nhân. 54

2. 3. 2. 1. Những hạn chế. 54

2. 3. 2. 2. Nguyên nhân. 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 57

3. 1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2008. 57

3. 1. 1. Mục tiêu 57

3. 1. 2. Định hướng hoạt động kinh doanh. . 57

3. 2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH. 59

3. 2. 1. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 59

3. 2. 2. Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay. 61

3. 2. 3. Thực hiện linh hoạt các đảm bảo trong kinh doanh tín dụng. 62

3. 2. 4. Giải pháp lành mạnh hóa năng lực tài chính. 68

3. 2. 5. Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng phục vụ hoạt động tín dụng. 68

3. 2. 6. Hoàn thiện công tác cán bộ. 69

3. 2. 7. Đổi mới chính sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 69

3. 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. 71

3. 3. 1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 71

3. 3. 2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 73

KẾT LUẬN 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

 

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15/11/1996 của thống đốc ngân hàng nhà nước được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền đổi tên ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90. Trong bối cảnh đó đó định hướng chiến lược của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam là : Củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước. Với định hướng chiến lược đó một loạt các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước ra đời trong giai đoạn 1996-1997. Ngày 1/8/1996, Quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 do Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh được thành lập. Ngày 17/3/1997 Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động. Tổng số cán bộ của chi nhánh ban đầu chỉ có 13 người được biên chế bao gồm Ban giám đốc (3 người) , phòng Kế hoách kinh doanh (7 người) , phòng Kế toán ngân quỹ (3 người) . Nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn 10 tỷ đồng nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo ( nay gọi là Ngân hàng Chính sách) . 2. 1. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy . Bộ máy tổ chức hoạt hoạt động của Chi nhánh gồm một giám đốc và ba phó giám đốc. Giám đốc thực hiện quản lý Ngân hàng thông qua sự trợ giúp của ba phó giám đốc, các phó giám đốc được phân quyền quản lý một nhóm các phòng ban cụ thể. Chi nhánh có hai Chi nhánh cấp hai ( Chi nhánh Bách Khua, Chi nhánh Mỹ Đình ) và tám phòng giao dịch cụ thể ta có ở sơ đồ mô hình sau: Sơ Đồ Mô Hình Tổ Chức p. Thẩm định GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc P. kế toán P. tin học p. H. chính quản trị P. TCC B&BT P. Tín dụng P. Ng. vốn &KHTH KHTH Tổ KTKT NB P. KDNT & TTQT Tổ Ng. Vụ thẻ TổTiếp thị CN. Bách Khoa CN. Mỹ Đình Phòng KTNQ Phòng Tín dụng Phòng Hành chính Phòng KTNQ Phòng Tín Dụng Phòng Hành chính Phòng GD số 4 Phòng GD số 9 Phòng GD số 2 Phòng GD số 3 Phòng GD số 5 Phòng GD số 6 Phòng GD số 7 Phòng GD số 8 Phòng GD số 10 Phòng GD số 11 2. 1. 2. 1. Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp. Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp có các nhiệm vụ sau đây : Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết, tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao. 2. 1. 2. 2. Phòng tín dụng. Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín. Phân tích các yếu tố, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. Xây dựng và thực hiện thí điểm các mô hình tín dụng. Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 2. 1. 2. 3. Phòng thẩm định. Phòng Thẩm định có các nhiệm vụ sau : Thu thập, quản lý, cung cấp thông tin phục vụ cho thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quá mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dưới. Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tồng giám đốc để đề nghị xem xét phê duyệt. Tổ chức kiểm tra công tác kiểm định của chi nhánh. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định. Thực hiện các công việc khác do giám đốc chi nhánh cấp 1 giao. 2. 1. 2. 4. Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Phòng Kinh doanh và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ sau : Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi) , thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNo&PTNT Việt Nam Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 2. 1. 2. 5. Phòng kế toán-ngân quỹ Phòng Kế toán-ngân quỹ có nhiệm vụ sau : Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và báo cáo theo quy định. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. Thực hiện các nghiệp thanh toán trong và ngoài nước. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định,chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 2. 1. 2. 6. Phòng hành chính Phòng Hành chính có nhiệm vụ sau đây : Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt. Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn. trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho giám đốc NHNo&PTNT. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan. Lưu trữ các pháp văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của NHNN&PTNT Việt Nam. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh. Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh giao. 2. 1. 2. 7. Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo có các nhiệm vụ sau đây : Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, Chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn. Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành Ngân hàng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 2. 1. 2. 8. Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau: Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị ngay tại hội sở và các chi nhánh trực thuộc. Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân hàng cấp 2. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán. Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống thống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình. Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc, trưởng ban kiểm tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao. 2. 1. 4. Một số kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh. 2. 1. 4. 1. Hoạt động huy động vốn. Công tác huy động vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu khá nổi bật. Bảng 2. 1. Kết quả công tác huy động vốn trong giai đoạn 2005-2007 Đơn vị tính : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng nguồn 4470 4023 5905 Tốc độ tăng trưởng 11% 1% 21% Nguồn không kỳ hạn 918 985 1278 Nguồn có kỳ hạn dưới 12 tháng 1376 820 859 Nguồn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 2176 2219 3768 Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005- 2007. 2. 1. 4. 2. Hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh chủ yếu tập trung trong lĩnh vực cho vay. Các hoạt động tín dụng khác như chiết khấu, bảo lãnh và cho thuê chỉ giữ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong đó chất lượng và số lượng của hoạt động cho vay không ngừng tăng lên. Cụ thể tổng dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm (trong 4 năm 2003 - 2006) là 16. 57%, liên tục trong các năm (từ 2003-2004) tỷ lệ nợ quá hạn đều chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể, so với các năm trước thì vào năm 2006 Chi nhánh còn có thêm nghiệp vụ bảo lãnh với tổng giá trị là 2,404 tỷ đồng đây chính là những thành công của chi nhánh báo hiệu một tương lai rộng mở cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Bảng 2. 2. Kết quả hoạt động cho vay trong giai đoạn 2003-2006 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 1515 2200 2210 2300 Tốc độ tăng trưởng 3. 3% 45. 2% 0. 45% 4. 07% Dư nợ ngắn hạn 642 1200 1297 1418 Dư nợ trung và dài hạn 873 1000 913 882 Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003-2006. 2. 1. 4. 3. Hoạt động kế toán thanh toán. Mặc dù doanh số thanh toán lớn, lại là đầu mối thanh toán của gần 29 tỉnh thành cho hệ thống Ngân hàng nông nghiệp nhưng công tác thanh toán của Chi nhánh luôn đảm bảo an toàn, chính xác. Ngoài ra Chi nhánh đã triển khai thành công một số dịch vụ mới như dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION. Cho đến năm 2006 tổng số thẻ ghi nợ ATM đã phát hành đạt 26. 947 thẻ tăng 70% so với năm 2005, thẻ tín dụng nội địa là 04 thẻ. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của doanh số thanh toán là 38. 86%, trong đó tỷ trọng doanh số tiền mặt trên tổng doanh số thanh toán giảm đáng kể từ 4. 34% năm 2003 xuống còn 2. 93% năm 2006. Bảng 2. 3. Kết quả tài chính, kế toán và ngân quỹ trong giai đoạn 2003-2006. Đơn vị tính : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Tổng doanh số thanh toán 132,804 160,149 160,537 213,482 Doanh số thu tiền mặt 5771 5571 5237 6,260 Doanh số chi tiền mặt 5735 5587 5230 6,250 Quỹ thu nhập 946A 111,328 86,3 67,469 79,648 Tổng thu 946A 302,921 308,287 406,718 575,520 Tổng chi 946A 191,593 221,987 340,135 498,213 Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003- 2006. 2. 1. 4. 4. Các hoạt động cơ bản khác. Kiểm tra kiểm toán: Hàng năm tại chi nhánh điều có các cuộc kiểm tra thường xuyên nhằm tìm và khắc phục những điểm còn yếu kém trong hoạt động của chi nhánh, chi nhánh cũng thường xuyên tự kiểm tra và giám sát hoạt động của bản thân mình cụ thể năm 2005 Chi nhánh đã được các đoàn kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về Thanh kiểm tra 04 cuộc trong đó hai lần của Ngân hàng Nhà nước và hai lần của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Ngoài ra trong năm 2006 chi nhánh đã thực hiện 06 đợt tự kiểm tra. Công tác tổ chức và đào tạo cán bộ cũng được Chi nhánh quan tâm năm 2006 chi nhánh có hơn 206 người, trong đó 4% có trình độ trên đại học, đại học cao đẳng chiếm 80%, trung cấp chiếm 4%, số người chưa qua đào tạo là 12%. Công tác về tiếp thị và tin học cũng được xúc tiến và thực hiện tốt nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của Ngân hàng. 2. 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 2. 2. 1. Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phố Hà Tĩnh Cùng với xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong thời đại mới ngày nay, NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh đã không ngừng đổi mới công nghệ và tư duy nhằm phục vụ một cách tốt nhất các khách hàng của mình. Một là : Cho vay từng lần Phương thức cho vay từng lần hiện nay được áp dụng phổ biến, mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng làm đơn xin vay gửi cán bộ tín dụng và cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ xin vay,cán bộ tín dụng xem xét nếu có thể cho vay thì bắt đầu làm thủ tục trên máy, trình ban lãnh đạo xem xét và nếu duyệt cho vay thì sau đó ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. Trong hồ sơ xin vay của khách hàng phải có giải trình về mục đích vay vốn, tổng nhu cầu đã trừ đi số vốn đơn vị đã có, hoạch định quá trình chu chuyển vốn của đối tượng xin vay vốn với khả năng trả nợ vốn vay. Việc giải ngân có thể giải ngân theo tiến độ thực hiện kế hoạch của khách hàng. Nếu khách hàng vay cho từng phương án, từng thương vụ Ngân hàng giải ngân một lần. Nhiều doanh nghiệp đã vay và được Ngân hàng giải ngân thành nhiều lần. Thu nợ: Tiến hành thu nợ theo kỳ hạn hoặc theo thời hạn cuối cùng đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Đây là một phương thức cho vay đơn giản phù hợp với trình độ, năng lực quản lý và tổ chức của các tổ chức kinh tế tư nhân, cá thể, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn và cũng rất thích hợp kể cả những trường hợp khi tổ chức kinh tế vốn là những khách hàng lớn nhưng đang trong tình trạng thiếu khả năng thanh toán, mất tín nhiệm trong quan hệ giao dịch. Hoặc đối với các tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thường xuyên buộc các Ngân hàng thương mại phải cho vay từng món theo từng lần có nhu cầu. Hai là : Cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức này Chi nhánh áp dụng đối với những khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định. Khi khách hàng vay vốn có nhu cầu vay theo hạn mức tín dụng thì lập hồ sơ vay vốn cho Ngân hàng xem xét để xác định hạn mức tín dụng. Ngân hàng sau khi tiếp nhận hồ sơ, xem xét và phân tích thẩm định tình hình tài chính cũng như xem xét các vấn đề có liên quan tới doanh nghiệp sẽ lập báo cáo và làm hồ sơ xét duyệt hạn mức tín dụng trình hội đồng tín dụng bao gồm các thành viên trong ban lãnh đạo xem xét và ký duyệt hay không duyệt. Sau khi có hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng là các doanh nghiệp khi cần vốn vay thì họ phải lập hồ sơ và phương án của dự án vay vốn đưa đến Ngân hàng và Ngân hàng xem xét giải ngân theo tiến độ dự án và tổng số tiền vay không vượt mức hạn mức tín dụng đã cho phép. Và mỗi lần nhận tiền vay thì cán bộ tín dụng phụ trách doanh nghiệp trực tiếp giám sát và lập giấy nhận nợ kèm theo theo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Và mức lãi suất Ngân hàng cho vay đã được hội đồng tín dụng duyệt cho vay trước nên khi khách hàng cần vốn là Ngân hàng có thể cung cấp nhanh chóng cho khách hàng. Khi nhận được hồ sơ, cán bộ tín dụng lập tức làm hợp đồng tín dụng trên máy và ký kết hợp đồng tín dụng nhưng phải lưu ý rằng là các khoản vay này không quá 12 tháng. Thông thường Ngân hàng thu nợ theo từng hợp đồng tín dụng, theo như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và sau 1 năm thì Ngân hàng thường xét duyệt lại hạn mức tín dụng của doanh nghiệp dựa trên tình hình của doanh nghiệp, nhu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tới cũng như phương án kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp. Ba là : Cho vay theo dự án đầu tư Khách hàng thường có các dự án đầu tư lớn nhưng không đủ vốn để thực hiện dự án này bằng số vốn tự có được cho nên muốn vay của Ngân hàng để thực hiện dự án. Khi Ngân hàng nhận được dự án kinh doanh của doanh nghiệp cùng với hồ sơ xin vay của doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng sẽ thẩm định dự án, thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như nguồn đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của Ngân hàng về những vấn đề đó thì Ngân hàng mới quyết định có cho vay hay không. Khi đó cán bộ tín dụng sẽ trả lời doanh nghiệp là đồng ý cho doanh nghiệp vay để thực hiện dự án hay không. Nếu đồng ý thì làm hợp đồng tín dụng với khách hàng và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. Thông thường thì trong các trường hợp cho vay theo dự án thì mức cho vay bao giờ cũng thấp hơn mức tổng vốn ban đầu của dự án và Ngân hàng thương giải ngân theo tiến độ của dự án và thu nợ và lãi theo quá trình khấu hao cũng như lợi nhuận của dự án đem lại trong thời gian nhanh nhất mà khách hàng và Ngân hàng đã thoả thuận trong hợ đồng. Bốn là : Cho vay trả góp Đó là hình thức cho vay mà Chi nhánh sau khi đã đồng ý cho vay và tính toán chính xác, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận số lãi và vốn gốc trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Trong các năm từ 2003 đến 2004 thì tại chi nhánh Ngân hàng thực hiện cho vay chả góp chủ yếu cho các DNVVN mua máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất. 2. 2. 2. Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh. Thứ nh. Các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, và tổng dư nợ. Các doanh số này đều cho ta biết được khả năng cho vay của Ngân hàng và khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng. Ta có thể hiểu rõ hơn thông qua bảng số liệu sau Bảng 2. 4. Bảng báo cáo doanh số cho vay, doanh số thu nợ, và tổng dư nợ đối với DNVVN qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Doanh số cho vay 2825. 9 3129 3067. 8 4133. 5 Tốc độ tăng trưởng 10. 6% 10. 7% (1. 95%) 34. 7% Doanh số thu nợ 2650 2895. 4 2880. 1 3913. 5 Tốc độ tăng trưởng 8. 9% 9. 2% (0. 52%) 35. 8% Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng năm 2006 là năm có tốc độ tăng trưởng về doanh số cho vay và doanh số thu nợ cao nhất, lần lượt là 34. 7% và 35. 8% , điều này cho ta thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng không ngừng gia tăng, trong các năm từ 2003 đến năm 2006 tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay đều có xu hướng gia tăng từ 10. 6% lên đến 34. 7%, tuy vào năm 2005 có giảm đôi chút (1. 95%) , đây chính là minh chứng cho hiệu quả tín dụng khá tốt của Ngân hàng. Doanh số thu nợ qua các năm từ 2003 đến 2006 đều chiếm hơn 90% doanh số cho vay trong năm, tốc độ tăng trưởng qua các năm được giữ vững và tăng trưởng liên tục từ 8. 9% năm 2003 đến 35. 8% năm 2006. Tuy nhiên sự giảm tốc độ tăng trưởng vào năm 2005 là dấu hiệu chứng tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng vẫn chưa thể coi là ổn định, vì vậy Ngân hàng cũng cần phải có điều chỉnh thích hợp hơn nữa trong công tác tín dụng của mình. Thứ hai : Chỉ tiêu tổng dư nợ Bảng 2. 5. Bảng báo cáo dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế qua các năm Đơnvị: triệu đồng Năm Ngành kinh tế 2003 2004 2005 2006 Tổng cộng Nội tệ Ngoại tệ Tổng cộng Nội tệ Ngoại tệ Tổng cộng Nội tệ Ngoại tệ Tổng cộng Nội tệ Ngoại tệ Nông lâm nghiệp 0 0 0 5615 5615 0 500 500 0 0 0 0 Thủy sản 0 0 0 3744 3744 0 0 0 0 0 0 0 Công nghiệp, xây dựng 34621 34621 0 4211 42111 0 42456 42456 30276 47937 47937 0 Thương mại, dịch vụ 126706 79824 46882 163767 103360 60407 126456 126456 83501 175452 110734 64718 ngành khác 15308 15308 0 18716 18716 0 11240 11240 5964 21199 21199 0 Tổng cộng 176635 129753 46882 233953 173546 60407 180652 180652 119741 244588 179870 64718 Tốc độ tăng trưởng 25. 2% 32. 45% (22. 2%) 35. 39% Qua bảng báo cáo dư nợ ta thấy rằng tổng dư nợ hàng năm đều tăng trưởng với tốc độ khá cao từ 25. 2% năm 2003 đến 35. 39% năm 2006 tuy vào năm 2005 tốc độ tăng trưởng có bị giảm 22. 2% việc tốc độ tăng trưởng bị giảm là do trong năm 2005 doanh số cho vay thương mại và dịch vụ bị giảm khoảng 15% so với năm 2004 đó là nguyên nhân chủ yếu khiến cho tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ năm 2005 bị giảm so với năm 2004. Dư nợ hàng năm tăng cho ta biết Ngân hàng khá thành công trong công tác tín dụng đặc biệt là vào năm 2006 (đạt 244588 triệu đồng) , vì nếu Ngân hàng không thực hiện tốt công tác tín dụng tình trạng ứ đọng vốn sẽ xảy ra và nó là một nguyên nhân khiến cho tình hình tài chính của Ngân hàng chở nên bất ổn, chính vì thế mà sự tăng trưởng trong tổng dư nợ qua hàng năm là một tín hiệu đang mừng cho Ngân hàng. Ta có thể nhận thấy rõ hơn sự tăng trưởng thông qua biểu đồ sau. Qua biểu đồ ta thấy rằng dư nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng phát triển tuy không đều nhưng điều đó cũng nói lên sự phát triển khá bền vững của Chi nhánh. Thứ ba : Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thì một vấn đề hết sức quan trọng mà chúng ta phải đề cập đến đó chính là nợ xấu, hiệu quả tín dụng chỉ có thể đạt được khi tỷ lệ có vấn đề, nợ quá hạn vv… trong tổng dư nợ không chiếm quá cao để hiểu được tình hình nợ quá hạn trong Chi nhánh Ngân hàng chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau. Bảng 2. 6. Bảng tổng hợp về các tỷ lệ nợ xấu qua các năm Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 176635 233953 180652 244588 Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 0. 3% 0 0. 05% 0. 07% Tỷ lệ nợ nghi ngờ (Nhóm 4) 0 2. 62% 3. 61% 2. 7% Tỷ lệ nợ tổn thất (Nhóm 5) 0. 11% 1. 5% 2. 02% 1. 6% Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ nợ loại 4 ( nợ nghi ngờ) trong 3 năm 2004,2005,2006 chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng dư nợ, đây chính là khó khăn của Ngân hàng do trong những năm gần đây do quá trình hội nhập mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên ga

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33345.doc
Tài liệu liên quan