Chuyên đề Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thịnh Nguyên

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THỊNH NGUYÊN 3

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1. Vài nét khái quát về Doanh nghiệp tư nhân Thịnh Nguyên 3

1.1.2. Quá trình phát triển 4

1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp hiện nay 5

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT 5

1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 5

1.2.2. Mô hình tổ chức sản xuất 9

1.3. NHỮNG KẾT QUẢ MÀ DN ĐẠT ĐƯỢC TỪ NĂM 2006 - 2008 11

1.3.1. Sản phẩm 12

1.3.2. Thị trường và khách hàng 14

1.3.3. Kết quả về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 14

1.3.4. Thuế nộp ngân sách nhà nước 15

1.3.5. Lương của người lao động 16

1.3.6. Vốn và cơ cấu vốn 17

1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH 18

1.4.1. Nhân tố bên trong 18

1.4.1.1. Lực lượng lao động 18

1.4.1.2. Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất 20

1.4.1.3. Nhân tố quản trị DN 22

1.4.1.4. Nhân tố trao đổi và xử lý thông tin 23

1.4.2. Nhân tố bên ngoài 25

1.4.2.1. Môi trường pháp lý, chính sách 25

1.4.2.2. Môi trường kinh tế 25

1.4.2.3. Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THỊNH NGUYÊN TỪ NĂM 2006-2008 27

2.1. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 3 NĂM QUA (2006 – 2008) 27

2.1.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận 27

2.1.2. Tình hình lao động và tổng quỹ lương 31

2.1.3. Tình hình tài sản của Doanh nghiệp 31

2.1.4. Tình hình nguồn vốn của Doanh nghiệp 33

2.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 35

2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 35

2.2.1.1. Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hơp. 35

2.2.1.2. Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 37

2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực của doanh nghiệp 41

2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc sử dụng lao động 41

2.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản 44

2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn 47

2.2.2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí 53

2.2.2.5. Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của DN 54

2.3. KẾT QUẢ, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 57

2.3.1. Kết quả đạt được 57

2.3.2. Những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và nguyên nhân 58

2.3.2.1. Những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 58

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 59

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THỊNH NGUYÊN 61

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN TRONG 5 NĂM TỚI (2009 – 2014) 61

3.1.1. Định hướng phát triển chung 61

3.1.2. Mục tiêu cụ thể năm 2009 62

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THỊNH NGUYÊN 63

3.2.1. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả 63

3.2.2. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp 65

3.2.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 67

3.2.4. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 70

3.2.5. Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa DN và xã hội 72

3.3. MỘT SỐ KIỀN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN CẤP TRÊN 74

3.3.1. Củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu – Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các DN 74

3.3.2. Cải tiến thủ tục xuất – nhập khẩu 75

3.3.3. Có chính sách hỗ trợ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 75

LỜI KẾT LUẬN 76

Danh mục tài liệu tham khảo 78

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thịnh Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó thêm nhiều lao động mới hơn so năm 2008 ( năm 2007 có thêm 100 lao động, năm 2008 có thêm 70 lao động) và năm 2007 khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO thì các hạn ngạch xuất khẩu hàng rệt may của nước ta sang thị trường EU được rỡ bỏ tạo nhiều thuận lợi cho các DN xuất khẩu hàng rệt may, nắm bắt được cơ hội này DN tư nhân Thịnh Nguyên cũng nỗ lực tăng sản lượng xuất khẩu và tìm kiếm thị trường mới. * Chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 11: Chi phí sản xuất kinh doanh tại DN năm 2006-2008 Đơn vị: tr.đ Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Giá vốn hàng bán 2.273 4.943 7.462 2. Chi phí bán hàng 0 0 0 3. Chi phí quản lý DN 506 701 326 4. Tổng 2.779 5.644 7.788 (Nguồn: Phòng kế toán) Cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần và sản lượng sản phẩm của DN thì chi phí sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cũng tăng liên tục qua các năm từ 2006-2008. Chi phí sản xuất kinh doanh tăng do giá vốn hàng bán và chi phí quản lý DN tăng, chi phí bán hàng luôn do DN chỉ sản xuất chưa tham gia hoạt động bán hàng. * Lợi nhuận: Biểu đồ 3: Lợi nhuận của DN năm 2006-2008 Từ biểu đồ và bảng số liệu ta thấy cùng với sự tăng doanh thu trong 3 năm thì lợi nhuận cũng tăng. Năm 2007 tăng 59,76 tr.đ so với năm 2006 tương ứng tăng 45,9% và năm 2008 tăng 128,88 tr.đ tương ứng tăng 68,7%. Tốc độ tăng và giá trị tăng của năm 2007 đều thấp hơn so với năm 2008 nhưng tốc độ tăng doanh thu của năm 2008 lại thấp hơn so với năm 2008 do năm 2008 DN đầu tư nhiều cho cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và năm 2008 là một năm khó khăn với hầu hết các DN xuất khẩu của Việt Nam. Lợi nhuận thu được từ các năm hoạt động thường được DN giữ nguyên và bổ sung toàn bộ vào nguồn vốn chủ sở hữu mà không phân chia vào các quỹ khác. 2.1.2. Tình hình lao động và tổng quỹ lương Bảng 12: Tình hình lao động và tổng quỹ lương tại DN từ 2006-2008 Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2007 1. Số lao động BQ Người 130 230 300 2. Tổng quỹ lương Tr.đ 1.496 2.916 4.550 (Nguồn:Phòng tổ chức) Trong những năm qua cùng với sự tăng lên của số lao động thì quỹ lương cũng tăng rất nhanh. Tổng quỹ lương bao gồm tiền lương của CBCNV và tiền thưởng. DN thưởng vào các dịp lễ tết vàkhi công nhân đi làm đầy đủ, đúng giờ, hoàn thành đúng hoặc vượt định mức, ở các bộ phận khác nhau thì mức thưởng khác nhau. Tiền lương được tính theo sản phẩm. Năm 2007 tăng 94,9% so với năm 2006 tương ứng tăng 1.420 nghìn đồng, năm 2008 tổng quỹ lương tăng 56% so với năm 2007 tương ứng tăng 1.634 nghìn đồng, tốc độ tăng của năm 2008 thấp hơn so 2007 nhưng giá trị tăng lại lớn hơn. 2.1.3. Tình hình tài sản của Doanh nghiệp Số liệu về tài sản của DN được trình bày ở bảng số liệu số 13: Bảng 13: Tình hình tài sản BQ của DN năm 2006-2008 Đơn vị: tr.đ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (triệu) TT (%) Số tiền (triệu) TT (%) Số tiền (triệu) TT (%) I.TSLĐ- Đầu tư ngắn hạn BQ 658 9,38 1.058 13,08 1.329,5 14,85 1. Tiền 56,5 0,81 100,5 1,24 121 1,35 2. Các khoản phải thu 308,5 4,39 589,5 7,29 578,5 6,46 3. Hàng tồn kho 293 4,18 368 4,55 630 7,04 II.TSCĐ- Đầu tư dài hạn BQ 6.353,5 90,62 7.028,5 86,92 7.621,5 85,15 1. Tài sản cố định 6.353,5 90,62 7.028,5 86,92 7.621,5 85,15 2. Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 0 0 0 Tổng tài sản BQ 7.011,5 100 8.086,5 100 8.951 100 (Nguồn: Phòng kế toán) Biểu đồ 4: Cơ cấu và tăng trưởng tài sản BQ của DN Trong 3 năm (từ 2006 – 2008) Thông qua số liệu trình bày ở bảng 13 và biểu đồ 4 ta có thể đánh giá tổng quát về tình hình tài sản của DN trong 3 năm như sau: Tổng tài sản của DN tăng do sự tăng tương ứng cả về tài sản cố định và tài sản lưu đông; giá trị của tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản,điều này cũng dễ hiểu bởi DN sản xuất nên giá trị tài sản cố định lớn. Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản cố định lại giảm qua các năm do số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất DN đã mua nhiều vào năm 2006. Tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản từ năm 2006 tới 2008 lần lượt là 90,62%; 86,92%; 85,15% , giá trị của tài sản cố định tăng liên tục qua các năm. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.075 tr.đ do năm 2007 DN có mua thêm 2 chiếc bàn là hơi công nghiệp, 2 chiếc máy 1 kim và có tiến hành sửa sang nhà cửa. Năm 2008 giá trị tài sản cố định tăng 864,5 tr.đ so với năm 2007 do DN có mua máy dập 1 kim và máy làm mát nhà xưởng phục vụ công nhân sản xuất vào mùa hè. Về TSLĐ, tỷ trọng TSLĐ trên tổng tài sản có xu hướng tăng do các yếu tố như tiền, các khoản phải thu đồng loạt đều tăng. Nhìn chung, quy mô tài sản của DN giữa các năm tăng đáng kể, đặc biệt là tài sản cố định tăng theo thời gian chứng tỏ cơ sở vật chất của DN được tăng cường, quy mô năng lực sản xuất của DN cũng tăng. 2.1.4. Tình hình nguồn vốn của Doanh nghiệp Nguồn vốn của DN bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Số liệu về tài sản của DN được trình bày ở bảng 6. Biểu đồ 5: Cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn BQ của DN trong 3 năm (từ 2006 – 2008) Từ bảng cơ cấu nguồn vốn (bảng 6) cho thấy DN chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (vốn chủ sở hữu tăng do chủ DN tự bỏ thêm vốn của mình vào kinh doanh và việc giữ lại toàn bộ lợi nhuận thu được từ năm trước), lượng vốn mà DN đi vay chiếm tỷ trọng rất thấp . Tuy nhiên, tỷ lệ này lại tăng qua các năm: năm 2006 là 30,73% (mức BQ của các DN tư nhân là 63,8 %); năm 2007 và 2008 lần lượt là 34,86% và 37,61%. Giá trị của các khoản nợ phải trả lần lượt tăng là: năm 2007 tăng 664,5 triệu so với năm 2006; năm 2008 tăng 547,5 triệu. Nợ phải trả của DN chỉ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn còn nợ dài hạn từ năm 2006 tới 2008 luôn bằng 0. Tỷ trọng vốn vay (hay nợ phải trả) tăng chứng tỏ DN đang dần tận dụng được đòn bẩy tài chính (nếu DN sử dụng nợ cao, hệ số nợ tăng, rủi ro tài chính lớn tạo ra đòn bẩy tài chính). Tuy nhiên, lượng vốn vay so với tổng vốn giữa các năm so với nhau có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với mức chung của các DN tư nhân trong nước. Như vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới DN nên tăng lượng vốn vay trong cơ cấu vốn của mình. 2.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp Để có cái nhìn tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của DN tư nhân Thịnh Nguyên phải tính một số chỉ tiêu mang tính tổng quát trước khi phân tích hiệu quả từng lĩnh vực. 2.2.1.1. Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hơp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: * Doanh lợi của toàn vốn kinh doanh Doanh lợi vốn kinh doanh được xác định theo công thức: Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh = Lãi ròng + tiền trả lãi vay x 100 Tổng vốn kinh doanh BQ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, DN sử dụng 1 đồng nguồn vốn vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán sau thuế và chi phí lãi vay. Đây là chỉ tiêu tốt phản ánh chính xác hiệu quả cho DN. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng tốt. * Doanh lợi của vốn tự có Doanh lợi của vốn tự có = Lãi ròng x 100 vốn tự có BQ Theo công thức chỉ tiêu này càng cao càng tốt, tuy nhiên nó lại không thực sự chính xác vì nếu DN có vốn tự có càng nhỏ thì doanh lợi vốn tự có lại càng lớn (DN đi vay vốn càng nhiều thì hiệu quả lại càng cao nhưng mức độ mạo hiểm cao). * Doanh lợi của doanh thu Doanh lợi của doanh thu = Lãi ròng x 100 Doanh thu thuần Chỉ tiêu cho biết một đồng doanh thu thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. * Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh Sức sản xuất của 1 đồng vốn kinh doanh = Tổng doanh thu thuần Tổng vốn kinh doanh BQ Cho biết một đồng vốn kinh doanh của một thời kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có giá trị càng cao càng tốt và sử dụng so sánh trong ngành. * Năng suất lao động BQ Năng suất lao động BQ = Doanh thu thuần Số lao động BQ Chỉ tiêu cho biết 1 lao động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ tính toán. * Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh Sức sản xuất của 1 đồng chi phí = Tổng doanh thu thuần Tổng chi phí Chỉ tiêu này không trực tiếp đánh giá hiệu quả kinh doanh. Chỉ tiêu cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu, giá trị của chỉ tiêu này càng cao càng tốt. 2.2.1.2. Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp Bảng 14: Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp tại DN Trong 3 năm (từ 2006 – 2008) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2006/ 2007(%) 2007/ 2008(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 3.159 6.292 8.686 199,18 138,05 2. Lãi ròng (LNST) Tr.đ 130,32 190,08 318,96 145,86 167,80 3. VKD BQ Tr.đ 7.011,5 8.086,5 8.951 115,33 110,69 4. Vốn tự có BQ Tr.đ 4.856,2 5.267 5.583,5 108,46 106,01 5. Tiền trả lãi vay Tr.đ 181,16 383,61 454,40 211,75 118,45 6. Doanh lợi tổng VKD % 4,44 7,09 8,64 159,68 121,86 7. Tổng chi phí KD Tr.đ 2.779 5.644 7.788 203,09 137,99 8. Lao động BQ Người 130 230 300 176,92 130,43 9. Doanh lợi vốn tự có % 2,68 3,61 5,71 134,70 158,17 10.Doanh lợi của doanh thu % 4,13 3,02 3,67 73,12 121,52 11. Sức sản xuất của 1 đồng VKD - 0,45 0,78 0,97 173,33 124,36 12. Năng suất lao động BQ Tr.đ/ người 24,30 27,36 28,95 112,58 150,84 13. Sức sản xuất của 1 đồng chi phí Đồng 0,05 0,03 0,04 71,82 121,61 (Nguồn:Từ báo cáo tài chính của DN) Từ bảng 14 ta thấy, hầu như các chỉ tiêu đều tăng qua các năm, riêng chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu có xu hướng tăng giảm thất thường. Cụ thể như sau: * Doanh lợi của toàn vốn kinh doanh: Đồ thị 1: Doanh lợi tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3 năm (từ 2006 – 2008) Ta thấy doanh lợi tổng vốn kinh doanh năm 2008 có giá trị cao nhất là 8,64% (DN sử dụng 1 đồng nguồn vốn vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được 0,084 đồng lợi nhuận kế toán sau thuế và chi phí lãi vay) và chỉ tiêu nay tăng liên tục trong 3 năm phân tích chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN ngày càng được cải thiện. Năm 2007 tăng 59,68 % so với năm 2006; và năm 2008 tăng 21,86 % so với 2008. Tuy nhiên, chỉ tiêu này của DN trong cả 3 năm đều không cao so với mức của ngành chứng tỏ so với các DN khác thì hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN chưa thực sự tốt. Để chỉ tiêu này được cao hơn thì DN có thể tính tới việc vay thêm tiền ngân hàng (nhưng phải cân nhắc giữa lãi suất tiền vay và tỷ lệ (LNST + chi phí lãi vay)/ tổng VKD BQ). * Doanh lợi của vốn tự có: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập DN. Doanh lợi của vốn tự có của DN trong 3 năm phân tích đều tăng liên tục biểu hiện xu hướng tích cực. Năm 2008 chỉ tiêu giá trị cao nhất 5,71 % (1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,0571 đồng lợi nhuận sau thuế). Chỉ tiêu này năm 2007 tăng 34,70 % so với năm 2006, và năm 2008 tăng 58,17 %. Doanh lợi vốn tự có cao giúp DN ngày càng dễ dàng huy động vốn trên thị trường tài chính hơn, tuy nhiên không phải năm nào cũng tốt. Ví như năm 2008, doanh lợi vốn tự có 5,71 % (chiếm 66,08 % doanh lợi tổng vốn kinh doanh) mà trong cơ cấu vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm 62,39% điều này chứng tỏ tại thời điểm hiện tại doanh lợi vốn tự có cao là tốt. * Doanh lợi của doanh thu: Từ bảng số liệu ta thấy: chỉ tiêu này tăng giảm không đều trong 3 năm phân tích . Năm 2006 có doanh thu thuần thấp nhất nhưng chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu lại có giá trị cao nhất đạt 4,13 % ( tức cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,041 đồng lợi nhuận sau thuế) các năm còn lại lần lượt là 3,02 % ( năm 2007) và 3,67 % (năm 2008). Năm 2007 chỉ tiêu này giảm 26,88 % so với năm 2006 và năm 2008 lại tăng 21,52 % so với năm 2007 nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2006. Doanh thu thuần tăng nhưng doanh lợi của doanh thu không tăng do giá vốn hàng bán tăng (lương công nhân tăng và giá của 1 số nguyên phụ liệu tăng cao làm cho lợi nhuận sau thuế giảm). * Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh: Đồ thị 2: Sức sản xuất của 1 đồng VKD tại doanh nghiệp 3 năm (từ 2006 – 2008) Từ đồ thị 2 và bảng số liệu ta có: chỉ tiêu sức sản xuất của 1 đồng vốn kinh doanh trong DN tăng liên tục từ năm 2006- 2008. Giá trị các năm lần lượt là: năm 2006 là 0,45 (1 đồng VKD tạo ra 0,45 đồng doanh thu thuần); năm 2007 là 0,78 tăng 73,33 % so với năm 2006; năm 2008 là 0,97 chỉ tăng 24,36 % so với năm 2007 ( tốc độ tăng thấp hơn so với năm 2007). Năm 2007 khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì hạn ngạch xuất khẩu hàng rệt may dần được dỡ bỏ điều đó khiến các DN dệt may trong nước có doanh thu tăng đáng kể trong 2007. * Năng suất lao động BQ Chỉ tiêu này của DN tăng liên tục qua các năm từ 2006-2008 do lượng lao động trong DN tăng khiến số sản phẩm gia công trong 1 năm cũng tăng (doanh thu tăng) nhưng tốc độ tăng thấp. Năm 2006, doanh thu thuần đạt 24,30 tr.đ/ người thấp hơn so với mức chung của ngành (đạt 26,2 tr.đ/ người); năm 2007 đạt 27,36 tr.đ / người (tăng 12,58 % so với năm 2006); năm 2008 doanh thu thuần đạt 28,95 tr.đ / người (chỉ tăng 5,84 % so với năm 2007) chỉ tiêu này của DN tăng là tín hiệu tốt một phần chứng tỏ tay nghề của người lao động đã được nâng cao dần. * Sức sản xuất của 1 đồng chi phí Chỉ tiêu này cũng đạt giá trị cao nhất vào năm 2006 đạt 0,05 tức là 1 đồng chi phí chỉ tạo ra 0,05 đồng doanh thu. Sức sản xuất của 1 đồng chi phí giảm 28,18 % vào năm 2007 và lại tăng 21,61 % vào năm 2008. Mặt khác, từ bảng số liệu ta thấy, năm 2007 tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu (103,09 % > 99,18 %) chứng tỏ việc tăng chi phí là không phù hợp; tới năm 2008 thì tốc độ tăng của doanh thu lại lớn hơn tốc độ tăng của tổng chi phí (38,05% > 37,99%). 2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực của doanh nghiệp 2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc sử dụng lao động 2.2.2.1.1. Công thức tính Hiệu quả việc sử dụng lao động của DN được đánh giá thông qua 3 chỉ tiêu sau: * Thứ nhất, chỉ tiêu sức sinh lời BQ của lao động CT: Sức sinh lời BQ của lao động = Lãi ròng Số lao động BQ Đây là chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả sử dụng lao động. Sức sinh lời BQ của 1 lao động cho biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng trong 1 kỳ tính toán. * Thứ hai, hiệu suất tiền lương Hiệu suất tiền lương phản ánh 1 đồng tiền lương bỏ ra có thể đạt được bao nhiêu đồng kết quả. Kết quả ở đây có thể là lãi ròng hoặc doanh thu. CT: Hiệu suất tiền lương = Lãi ròng Tổng quỹ lương 2.2.2.1.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Bảng 15: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tại DN Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2007/ 2006(%) 2008/ 2007(%) 1. Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 130,32 190,08 318,96 145,86 167,80 2.Tổng quỹ lương Tr.đ 1.496 2.916 4.550 194,92 156,04 3. Lao động BQ Người 130 230 300 176,92 130,43 4.Sức sinh lời BQ của lao động Tr.đ/ Người 1,00 0,83 1,06 82,44 128,65 5. Hiệu suất tiền lương Đồng 0,09 0,07 0,07 74,83 100,00 (Nguồn: Từ báo cáo tài chính và phòng tổ chức của DN) Từ bảng số liệu trên ta thấy: các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động biến đổi không theo quy luật, chỉ tiêu hiệu xuất tiền lương có xu hướng giảm trong 3 năm phân tích. * Sức sinh lời BQ của lao động Tại DN chỉ tiêu này thấp nhất vào năm 2007 với giá trị bằng 0,83 tức là 1 lao động chỉ tạo ra được 0,83 triệu đồng lợi nhuận ròng, do năm 2007 là năm có số công nhân tăng cao nhất (100 người) dẫn tới chi phí cho hoạt động tuyển dụng tăng đột biến là giảm lợi nhuận. Năm 2006 và 2008 chỉ tiêu này có giá trị lần lượt là 1,00 và 1,06. Năm 2007 giảm 17,56 % so với năm 2006, trong khi đó tới năm 2008 chỉ tiêu này lại tăng so với năm 2007 là 28,65 %. Sức sinh lời BQ năm 2007 thấp là do năm 2007 số lao động tăng 76,92 % nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ tăng có 45,86 % ; tốc độ tăng của lao động nhanh hơn so với lãi ròng do vậy sức sinh lời BQ giảm. Trong khi đó năm 2008 lao động chỉ tăng có 30,43 % thì lợi nhuận tăng những 67,80 % làm cho sức sinh lời BQ tăng. * Hiệu suất tiền lương Đồ thị 3: Hiệu suất tiền lương của doanh nghiệp 3 năm (từ 2006 – 2008) Từ đồ thị 3 ta thấy chỉ số hiệu suất tiền lương của DN có xu hướng giảm do trong 2 năm 2007 và 2008 DN có tuyển thêm 70 và 100 lao động chi phí tuyển dụng và trả lương cho người lao động thì lớn trong khi số lợi nhuận mà họ lại không tạo ra mức lợi nhuận tương xứng, thêm vào đó chỉ tiêu này có giá trị tương đối thấp cho thấy 1 đồng tiền lương mà DN bỏ ra tạo ra rất ít lợi nhuận. Năm 2006 chỉ tiêu có giá trị cao nhất là 0,09 chứng tỏ 1 đồng tiền lương bỏ ra chỉ thu về được 0,09 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2007 và năm 2008 hiệu suất tiền lương đều đạt 0,07 giảm 25,17 % so với năm 2006, hiệu suất tiền lương thấp chứng tỏ DN trả lương cho người lao động cao so với giá trị lợi nhuận ròng mà họ tạo ra. Từ kết quả của việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tại DN ta thấy tình hình sử dụng lao động của DN chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, DN nên bố trí và sử dụng lao động hợp lý nhằm giảm chi phí sử dụng lao động và tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 2.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản 2.2.2.2.1. Công thức tính Hiệu quả sử dụng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của DN vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu cơ bản sau: * Số vòng quay của tài sản Số vòng quay của tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Chỉ tiêu này cho biết 1 kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêu vòng, chi tiêu này càng cao, chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho DN. Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản vận động chậm làm cho doanh của DN giảm. Tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể về tài sản trong các DN. * Sức sinh lợi của tổng tài sản: Sức sinh lợi của tổng tài sản = Lãi ròng Tổng tài sản BQ Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà DN sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu cho biết, trong một kỳ phân tích DN đầu tư 1 đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập DN, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của DN là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ DN. 2.2.2.2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản Bảng 16: Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại DN Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2007/ 2006 (%) 2008/ 2007(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 3.159 6.292 8.686 199,18 138,05 2.Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 130,32 190,08 318,96 145,86 167,80 3.Tổng tài sản BQ Tr.đ 7.011,5 8.086,5 8.951 115,33 110,69 4.Số vòng quay của TS vòng 0,45 0,78 0,97 172,70 124,72 5.Sức sinh lời của TS Đồng 0,019 0,024 0,036 126,47 151,60 (Nguồn: Từ báo cáo tài chính của DN) Từ bảng số liệu trên ta thấy hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của DN có xu hướng tăng dần qua các năm từ 2006-2008. Cụ thể như sau: * Số vòng quay của tài sản Chỉ tiêu này năm 2006 đạt giá trị là 0,45 cho thấy trong 1 năm các tài sản chưa quay được một vòng, chỉ tiêu này đạt giá trị thấp do đặc điểm của các DN gia công xuất khẩu hàng may mặc đó là tài sản có giá trị lớn (đặc biệt là tài sản cố định luôn có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản) và doanh thu không cao. Năm 2007, số vòng quay của tài sản BQ là 0,78 tăng 72,70 % so với năm 2006 do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của tài sản (15,33 %) mặc dù năm 2007 DN có mua sắm thêm bàn là hơi công nghiệp và máy may 1 kim có giá trị lớn. Điều này cho thấy tài sản vận động ngày càng nhanh hơn, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho DN ở những năm tiếp theo. Năm 2008, số vòng quay tài sản tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng 2007 (2008 tăng 24,72%) do tốc độ tăng của doanh thu giảm. * Sức sinh lời của tổng tài sản: Đồ thị 4: Sức sinh lời của tài sản của doanh nghiệp 3 năm (từ 2006-2006) Từ đồ thị 4 ta thấy chỉ tiêu này có xu hướng tăng trong 3 năm tuy nhiên giá trị của mỗi năm không cao. Năm 2006, sức sinh lời của tổng tài sản đạt 0,019 tức là DN đầu tư 1 đồng tài sản thì thu được 0,019 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2007 tăng 26,47 % so với 2006; năm 2008 tăng 51,60 % so với năm 2007; sức sinh lời của tài sản ngày càng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của DN ngày càng tốt góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ DN. Để giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận mong muốn ta có thể dùng mô hình tài chính Dupont (phân tích khả năng sinh lời của 1 đồng tài sản mà DN sử dụng), cụ thể như sau : Sức sinh lời của tài sản = Lãi ròng = Lãi ròng X Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Tài sản BQ Sức sinh lời của tài sản = Hệ số sinh lời của doanh thu thuần x Số vòng quay của tài sản BQ Để tăng sức sinh lời của tài sản DN nên tăng số vòng quay của tài sản bằng cách điều chỉnh doanh thu thuần và tài sản BQ, hoặc tìm biện pháp cắt giảm chi phí. 2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sử dụng vốn của DN để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Ta có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DN thông qua các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động. 2.2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định * Công thức tính: - Sức sinh lời của một đồng vốn cố định CT: Sức sinh lời của 1 đồng VCĐ = Lãi ròng VCĐ BQ VCĐ BQ trong 1 kỳ là BQ số học của VCĐ ở đầu kỳ và cuối kỳ. VCĐ đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) là hiệu số của nguyên giá TSCĐ có ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) với khấu hao lũy kế đầu kỳ (hoặc cuối kỳ). Chỉ tiêu biểu hiện trình độ sử dụng VCĐ của DN. - Sức sản xuất của một đồng vốn cố định CT: Sức sản xuất của 1 đồng VCĐ = Doanh thu thuần VCĐ BQ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. * Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ Bảng 17 : Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ tại DN Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2007/2006 (%) 2008/2007 (%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 3.159 6.292 8.686 199,18 138,05 2.Lãi ròng Tr.đ 130,32 190,08 318,96 145,86 167,80 3. VCĐ BQ tr.đ 6.353,5 7.028,5 7.621,5 110,62 108,44 4.Sức sinh lời 1 đồng VCĐ - 0,021 0,027 0,042 131,85 154,75 5.Sức sản xuất của 1 đồng VCĐ - 0,497 0,895 1,140 180,05 127,31 (Nguồn: Từ báo cáo tài chính của DN) Sức sinh lời của 1 đồng VCĐ Sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định tại DN có giá trị tăng dần trong 3 năm chứng tỏ hiệu quả vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh là tốt. Năm 2006 chỉ tiêu này đạt giá trị là 0,021 tức nếu bỏ ra 1 đồng vốn cố định sẽ thu được 0,021 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2007 chỉ tiêu này tăng 31,85 % (tương ứng tăng 0,007 đồng)so với năm 2006; tốc độ tăng của 2008 là 54,75 % ( tương ứng tăng 0,015 đồng) so với 2008 do năm 2007 lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn so 2007 mà vốn cố định lại tăng chậm hơn. Vậy trong những năm tới tăng chỉ số sức sinh lời của 1 đồng VCĐ thì DN nên đưa ra các biện pháp cắt giảm chi phí sản xuất hoặc nâng cao năng suât lao động từ đó tăng lợi nhuận sau thuế. - Sức sản xuất của 1 đồng vốn cố định Từ số liệu của bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu này cũng tăng liên tục trong 3 năm. Năm 2008 đạt giá trị cao nhất là 1,14 tức 1 đồng vốn cố định đầu tư vào hoạt động kinh doanh sẽ thu về 1,14 đồng doanh thu thuần nhưng năm 2007 chỉ tiêu này có tốc độ tăng lớn nhất tăng 80,05 % (tương ứng tăng 0,398 đồng) so với năm 2006 do doanh thu năm 2007 tăng đột biến . 2.2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ và tài sản lưu động * Công thức tính - Sức sinh lời của một đồng vốn lưu động CT: Sức sinh lời của 1 đồng VLĐ = Lãi ròng VLĐ BQ Chỉ tiêu cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận và giá trị của nó càng lớn càng tốt. - Số vòng luân chuyển của vốn lưu động CT: Số vòng luân chuyển vốn lưu động = Doanh thu thuần VLĐ BQ Chỉ tiêu này cho biết 1 năm vốn lưu động luân chuyển được mấy vòng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. - Thời gian luân chuyển vốn lưu động Thời gian luân chuyển VLĐ = 365 Số vòng luân chuyển VLĐ Chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ càng tốt. - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động CT: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ BQ Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết muốn có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao. * Phân tích và đánh giá Bảng 18: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại DN Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2007/ 2006(%) 2008/ 2007(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 3.159 6.292 8.686 199,18 138,05 2. Lãi ròng Tr.đ 130,32 190,08 318,96 145,86 167,80 3. VLĐ BQ Tr.đ 658 1.058 1.239,5 160,79 117,16 4.Sức sinh lời của 1 đồng VLĐ Đồng 0,198

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA5918.DOC
Tài liệu liên quan