Chuyên đề Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

Chương I Những lý luận chung 7

I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam 7

1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7

1.1 đầu tư xây dựng cơ bản 7

1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7

1.3 ý nghĩa của vốn đầu tư 9

1.4 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước 10

1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10

2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 12

3. Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 13

3.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14

3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước 15

3.3 Thực trạng phân cấp quản lý tại Việt Nam qua một số giai đoạn 16

II.Chức năng quyền hạn của các phòng ban cấp huyện trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18

1.Quy trình phân bổ và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18

2.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở cấp huyện 19

2.1 Phòng tài chính kế hoạch 19

2.2Ban quản lý các dự án 20

2.3 Chủ đầu tư 21

Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24

I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24

1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 24

2.Quy mô và thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đồng Hỷ 27

2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ 27

2.2Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 27

2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương 27

II. Thực trạng phối kết hợp giữa các phòng ban trong phân bổ và quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35

1.Quy trình phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35

1.1 Quy trình phân bổ nguồn vốn tại địa phương 35

1.2 Quản lý sử dụng vốn 35

2. Thực trạng phối hợp giữa các phòng ban liên quan 37

Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 38

I Quan điểm và phương hướng phát triển của địa phương 38

1.1 Quan điểm và phương hướng phát triển 38

1.2Các mục tiêu trong giai đoạn 2010-2015 của huyện Đồng Hỷ 38

II.Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước và yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn đầu tư 41

III.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 44

1.1Đối với công tác quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 44

2Công tác sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 45

3 Tăng cường phân cấp và phối hợp giữa các ban ngành liên quan tới công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 46

4 Kiến nghị của huyện 46

KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý các dự án Ban Quản lý Dự án Xây dựng chịu sự chỉ đạo của UBND huyện đồng thời chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và kiểm tra hoạt động, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Xây dựng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao.Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư có thể thành lập Ban Quản lý Dự án, Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Nhiệm vụ quyền hạn Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế, dự toán xây dựng công trình sau khi dự án được phê duyệt. -Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu và kết quả đấu thầu đối với các gói thầu không sử dụng vốn ngân sách nhà nước. - Ký kết hợp đồng với các nhà thầu. -Thanh toán cho các nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu. Nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng. - Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, xin cấp phép xây dựng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình. - Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định. -Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu. -Đàm phán ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo ủy quyền của chủ đầu tư. -Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều kiện năng lực. -Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng ký kết. -Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường của công trình xây dựng. -Nghiệm thu, bàn giao công trình. -Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng. -Ban Quản lý Dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ điều kiện năng lực và được chủ đầu tư cho phép. Ban Quản lý Dự án không được phép thành lập các Ban Quản lý Dự án trực thuộc hoặc thành lập các đơn vị sự nghiệp có thu để thực hiện việc quản lý dự án. -Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình quy mô lớn phức tạp hoặc theo tuyến thì Ban Quản lý Dự án được phép thuê các tổ chức tư vấn để quản lý các dự án thành phần. -Ban Quản lý Dự án được ký hợp đồng thuê cá nhân tổ chức tư vấn nước ngoài có kinh nghiệm, năng lực để phối hợp với Ban Quản lý các công việc ứng dụng công nghệ xây dựng mới mà tư vấn trong nước chưa đủ điều kiện năng lực thực hiện hoặc có yêu cầu đặc biệt khác. -Việc thuê tư vấn nước ngoài đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nứơc phải được người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép. -Trường hợp dự án thực hiện theo hình thức tổng thầu, ngoài việc phải thực hiện các nhiệm vụ theo quy định trên đây Ban Quản lý Dự án còn phải thực hiện các công việc sau: -Thỏa thuận với tổng thầu về hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu mua sắm thiết bị công nghệ chủ yếu và về chi phí mua sắm thiết bị thuộc tổng giá trị của hợp đồng. -Phê duyệt danh sách các nhà thầu phụ trong trường hợp chỉ định tổng thầu 2.3 Chủ đầu tư Chủ đầu tư xây dựng công trình là người (hoặc tổ chức) sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình. Chủ đầu tư là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật. Chủ đầu tư được quyền dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường. Chủ đầu tư có nhiệm vụ, quyền hạn chính sau Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế, dự toán xây dựng công trình sau khi dự án được phê duyệt Phê duyệt kế hoạch đấy thầu hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu và kết quả đấu thầu đối với các gói thầu không sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Ký kết hợp đồng với các nhà thầu Thanh toán cho nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu Nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng... Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của dự án, Chủ đầu tư có thể uỷ quyền cho Ban Quản lý dự án thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ, quyền hạn của mình Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Phòng TC-KH 1 (4) (5) Công trình XDCB 2 3 Chủ đầu tư Ban quản lý các dự án (6) Giải thích 1: Phòng tài chính kế hoạch huyện chủ trì tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các nghành liên quan, thẩm định các dự án đầu tư trình Chủ tịch UBND huyện phê duyệt theo thẩm quyền phân cấp; tham gia thẩm định dự án đầu tư trên địa bàn thuộc thẩm quyền của huyện; phối hợp thẩm tra quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản 2:Ban quản lý các dự án thực hiện nhiệm vụ chức năng của mình( được nêu trong mục trước) 3:Chủ đầu tư:là đơn vị tiếp nhận nguồn vốn thực hiện quá trình đầu tư. Từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối Các mục 4,5,6 thể hiện mối quan hệ giữa 3 đơn vị có liên quan với nhau Mục 4 và mục 5 nội dung gần giống nhau đó là khi có các vấn đề phát sinh về vốn,chủ đầu tư và ban quản lý dự án đến phòng tài chính kế hoạch để báo cáo và xin điều chỉnh vốn,nhờ phòng xem xét thẩm định lại công trình.Phòng tài chính kế hoạch khi đó thực hiện nhiệm vụ của mình là xác định và điều chỉnh lại nguồn vốn phát cho chủ đầu tư,thực hiện công tác kiểm tra công trình về tính khả thi.Nếu công trình không đạt được hiệu quả thì một là sẽ dừng thi công,hai là thay chủ đầu tư bằng đơn vị khác Mục 6 thể hiện mối quan hệ giữa chủ đầu tư và ban quản lý các dự án Dựa vào chức năng nhiệm vụ của mình,ban quản lý dự án xem xét năng lực của chủ đầu tư,đơn vị thi công.Tổ chức đấu thầu chọn nhà đầu tư tốt nhất Đối với chủ đầu tư,là đơn vị thi công hoặc quản lý nguồn vốn cuối cùng,phải có năng lực về trình độ cũng như có năng lực về tài chính thì mới đáp ứng được yêu cầu.Thực tế hiện nay,chủ đầu tư không có chuyên môn về đầu tư chiếm tương đối lớn,điều này diễn ra phổ biến đối với các công trình xây dựng có nguồn vốn nhà nước,xây dựng cho đơn vị của chính mình,do vậy chủ đầu tư phải đi thuê đơn vị thi công,khi đi thuê đơn vị thi công như vậy thì chưa đảm bảo được năng lực của bên thi công Mối quan hệ giữa các phòng ban liên quan trên sơ đồ là như vậy,và phải tuân theo các văn bản hướng dẫn nhưng trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thì lại rất hay vi phạm nguyên tắc trên,thứ nhất,trong quá trình thực hiện quản lý và sử dụng,có phát sinh vấn đề về nguồn vốn đó là dư thừa vốn nhưng chủ đầu tư không biết phải quản lý thế nào mà chi vào các khoản ngoài danh mục cho đủ cân đối thu-chi gây lãng phí vốn,cho dù các khoản chi đó là nhỏ mà không báo cáo cho cấp trên. Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện trong những năm trở lại đây có nhiều chuyển biến tích cực,tốc độ tăng trưởng nhanh ở các ngành công nghiệp và dịch vụ,các ngành nông lâm thủy sản vẫn đạt được một tốc độ khá Bảng 2.1:tốc độ tăng trưởng kinh tế các ngành những năm qua GĐ 2001-2005 GĐ 2006-2008 2009 CN-XD 17,72 16,47% 10,06% Dịch vụ 8,11% 12,24%/ 11,18 Nông lâm ngư 5,21 5,73%/ 2,07 Một số thành tự đạt được trong năm 2009 Công nghiệp và xây dựng cơ bản: Hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng cơ bản trên địa bàn có hướng phát triển.Giá trị sản xuất công nghiệp,xây dựng cơ bản trên địa bàn ước đạt 714 tỷ.Trong đó công nghiệp ước đạt 473 tỷ,xây dựng 241 tỷ.Việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tiếp tục được tiến hành,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.Đến nay toàn huyện đã và đang quy hoạch đầu tư xây dựng 4 cụm công nghiệp: cụm công nghiệp Nam Hòa,cụm công nghiệp Quang Trung-chí Son xã Nam Hòa,cụm công nghiệp Quang Sơn.Cụm công nghiệp Đại Kha xã Minh Lập Trọng tâm của sản xuất nông nghiệp là tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ đông xuân,thu hoạch lúa và hoa màu. Đến tháng12/2009, đã giao cấy135 ha lúa đông xuân, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, các cây hoa màu được trồng xen vào các vụ lúa với năng suất đạt hơn 7 tấn/1ha . Mặc dù lúa hiện đang phát triển tốt nhưng sâu bệnh đang xuất hiện cục bộ trên các trà lúa. Các địa phương đã chủ động phun thuốc và đang tích cực phòng trừ, ngăn chặn sâu bệnh lây lan trên diện rộng. Chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2009 phát triển ổn định. Đàn trâu bò ước tính tăng hơn 300 con so với cùng kỳ năm trước; đàn lợn tăng hơn 1000 con đàn gia cầm tăng 3000 con Công tác phòng, chống dịch bệnh tại các địa phương được đặc biệt quan tâm và triển khai kịp thời nên đã thu được kết quả tốt. Dịch lở mồm long móng ở trâu, bò, dịch lợn tai xanh và dịch cúm gia cầm đã được khống chế trên địa bàn. Riêng dịch tiêu chảy và tụ huyết trùng trên trâu, bò, lợn vẫn xảy ra rải rác tại một số xãnhư Nam Hòa,Trại Cau Tân Long. Cơ quan chức năng các địa phương đã triển khai kịp thời công tác tiêm phòng vacxin nên không xảy ra hiện tượng tái phát dịch. Lâm nghiệp Năm 2009, diện tích rừng trồng tập trung với hơn 200ha với cùng kỳ năm trước. sản lượng gỗ khai thác đạt hơn 2000m3 Công tác kiểm lâm tuy được tăng cường hiện tượng cháy rừng không có , phá rừng vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Diện tích rừng bị thiệt hại 25ha, trong đó diện tích rừng bị cháy 10 ha. Một số địa phương có diện tích rừng bị phá nhiều là: Vân Lăng 4,8 ha; Văn Hán 7ha Thuỷ sản Tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 450 tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2008.Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 2009 ước tính đạt 75 tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước do người nuôi thiếu vốn đầu tư hoặc chưa ký được hợp đồng tiêu thụ ổn định lâu dài với các doanh nghiệp nên diện tích thả nuôi tăng chậm. Sản lượng thuỷ sản khai thác đạt 287 tấn, tăng 8,8%, mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây Hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội,các mặt hàng chính sách phục vụ nhân dân miền núi vùng cao đảm bảo chất lượng và cung cấp kịp thời.Công tác kiểm tra kiểm soát thị trường được duy trì thường xuyên đúng quy định góp phần cơ bản làm ổn định thị trường hàng hóa.Hoạt động kinh doanh vận tải trên địa bàn đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân.Hệ thống bưu chính viễn thông,thông tin truyền thông được đầu tư nâng cấp,mở rộng,từng bước đáp ứng nhu cầu nhân dân.Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 279 tỷ đồng,bằng 103,7% so với kế hoạch.Giá trị kim ngạch xuất khẩu ước đạt 2,329 triệu USD,tăng 15,5% so với cùng kỳ,chủ yếu là sản phẩm chè. Về giao thông-xây dựng:Thực hiện chủ đề tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng,lấy phát triển hệ thống giao thông là khâu đột phá,năm 2009 toàn huyện ước làm đường bê tông 75km.Phối hợp với ngành giao thông vận tải triển khai thực hiện các dự án,nâng cấp và làm đường giao thông,phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn theo kế hoạch.Tập trung chỉ đạo xây dựng các công trình trọng điểm trên địa bàn. Công tác bồi thường,giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án trên địa bàn huyện được quan tâm và triển khai tích cực,cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra,đảm bảo tiến độ và giải quyết kịp thời các vướng mắc của nhân dân trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng.Năm 2009 huyện đã triển khai giải phóng mặt bằng 25 dự án trong đó hoàn thành bàn giao 12 dự án,13 dự án đang triển khai với tổng diện tích 78ha,giá trị bồi thường trên 31 tỷ đồng. Hoạt động ngân hàng: các ngân hàng đã bán sát chính sách tiền tệ các mục tiêu,chương trình phát triển kinh tế tập trung nguồn vốn huy động và thực hiện các chính sách của chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức,các nhân vay vốn để phát triển sản xuát kinh doanh trên địa bàn huyện.Tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế và dân cư đạt 464,38 tỷ đồng.Tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn ước đạt 473 tỷ đồng. Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn ngày càng đi vào nền nếp,khai thác thu gom, vận chuyển khoáng sản đã đượcquản lý đúng quy định.Tăng cường công tác kiểm tra xử lý các vi phạm về môi trường,chấn chỉnh và xử lý vi phạm để bảo đảm việc chấp hành chính sách pháp luật về quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường Công tác tài nguyên môi trường: Thực hiện tốt công tác quản lý kiểm tra kế hoạch sử dụng đất của các xã,thị trấn theo quy định và rà sotas,điều chỉnh kịp thời quy hoạch sử dụng đất các khu công nghiệp,kịp thời giao và cấp quyền sử dụng đất cho các đối tượng sử dụng đúng quy định.Đã làm rõ ranh giới để có cơ sở tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 5 xã vùng Công ty Ván dăm và 6 xã thuộc vùng công ty chè Sông cầu.Hoàn thành cơ bản việc đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theeo quyết định 1597 của ủy ban nhân dân tỉnh 2.Quy mô và thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đồng Hỷ 2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ Là một huyện có nền kinh tế chưa thực sự phát triển mạnh,cơ sở vật chất thiếu thốn có những điều kiện khó khăn về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Quy mô nguồn vốn ngân sách phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản là tương đối nhỏ và chủ yếu tập trung cho phát triển nông nghiệp là thế mạnh của huyện về như các công trình thủy lợi,ngoài ra là một số công trình giao thông,giáo dục,y tế… Tính từ năm 2004 đến nay nguồn vốn XDCB bằng ngân sách nhà nước không ngừng tăng lên.Năm 2004 nguồn vốn cấp cho huyện chỉ có hơn 800 triệu.đến năm 2009 con số này là hơn 45 tỷ đồng.năm 2010 lên 70 tỷ.Đây là điều dễ hiểu bởi tình hình hiện nay,nền kinh tế ngày càng phát triển,đầu tư xây dựng cơ bản có nhiều đóng góp quan trọng trong việc bảo đảm an sinh xã hội,phúc lợi công cộng.Thực tế điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương cũng nói lên phần nào về thực trạng này.Đồng Hỷ là một huyện nghèo của tỉnh Thái Nguyên,cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng còn rất nghèo nàn lạc hậu,ngoại trừ một vài xã,thị trấn trung tâm nhỏ đã đáp ứng được phần nào nhu cầu người dân thì còn lại là Nguồn nội lực của huyện còn rất yếu và phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh phân cấp cho.Tuy quy mô nguồn vốn khá khiêm tốn so với nhiều địa phương khác nhưng phần nào đã giúp cho huyện có điều kiên phát triển hơn. Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước,thì trong huyện cũng có nhiều dự án công trình được đầu tư bởi các nguồn vốn của nước ngoài.Trong đó có nguồn vốn ODA.Nguồn vốn này cũng ngày càng tăng lên qua các năm.Đây cũng là điều đáng quan tâm bởi cho dù ngân sách nhà nước có cấp cho huyện thì cũng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu đầu tư của huyện.Thực tế tại địa phương tỉ lệ nguồn vốn ODA luôn luôn cao hơn so với nguồn vốn ngân sách nhà. nước 2.2Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương Đồng Hỷ với một vị trí địa lý là vùng trung dung miền núi,giao thông đi lại khó khăn,dân cư còn thưa thớt,chỉ có trung tâm huyện là khu vực thị trấn Chùa Hang là tương đối phát triển còn lại là những xã khó khăn với những thôn xóm đặc biệt khó khăn,một số xã nằm ở vùng núi xa trung tâm huyện,kinh tế kém phát triển Bảng 2.2 Danh mục công trình giai đoạn 20062010 STT Danh mục công trình Tổng số 1 2 3 Tổng số 178,703 I Nguồn vốn XDCB tập trung, mục tiêu 43,301 * Giao thông 8,335 1 Đường nội bộ TT Sông Cầu 667 2 Đường Hoá Thượng - Hoà Bình 1,500 3 Đường giao thông Hoà Bình - Văn Lăng 2,369 4 Đường Cây Thị - Văn Hán 342 5 Đường GT liên xã Khe Mo - Đèo Nhâu (đường đến trung tâm xã Văn Hán) 178 6 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 1,440 7 Đường giao thông Cây Thị - Văn Hán 1,484 8 Đường GTNT xã Minh Lập 100 9 Đường 1 B - Tân Long 255 * Thuỷ lợi 5,418 1 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 1,700 2 Thuỷ lợi 2 xã Minh Lập, Hoá Thượng 3,610 3 Hồ chứa nước Kim Cương 108 * Kiến thiết thị chính 14,069 1 Trụ Sở UBND xã Huống Thượng 500 2 Trụ sở xã Quang Sơn 1,578 3 Trụ sở Huyện Uỷ 544 4 Trụ sở 4 xã: VLăng; TLong; KMo; LSơn 4,506 5 Trụ sở 3 xã: M.Lập; H.Tiến; N.Hoà 5,141 6 Nhà làm việc phòng Tài chính 1,700 7 CT, SC trụ sở làm việc huyện uỷ 50 8 CT, SC trụ sở làm việc HĐND-UBND 50 * Kiến thiết thị chính khác 5,539 1 Xây dựng Trung tâm VHTT huyện 50 2 Chợ Quang Sơn 2,525 3 XD nghĩa trang liệt sỹ huyện Đồng Hỷ 500 4 Hệ thống lưới điện xã Văn Hán 2,464 * Y tế 522 1 Trạm y tế Quang Sơn 522 * Giáo dục 9,418 1 Trường Tiểu học Nam Hoà 145 2 Trường Tiểu học Minh Lập 136 3 Trường Tiểu học Khe Mo 285 4 Trung tâm bồi dưỡng chính trị 2,200 5 Đối ứng xây dựng KCH trường học... 5,652 6 Trung tâm chữa bệnh giáo dục LĐXH 1,000 II Nguồn vốn hỗ trợ ĐT theo NQ 37 14,900 1 Hạ tầng khu TĐC Quang Sơn - - Đường điện 0,4kv Quang Sơn 500 - Đường GT + trạm biến áp 5,800 - San nền khu vực 1 + KV 2 1,000 - Hệ thống thoát nước mưa và nước thải 1,000 - Trạm y tế Quang Sơn 200 2 Trung tâm dạy nghề huyện 3,500 3 Chợ Quang Sơn 2,900 III Nguồn vốn ODA 27,117 * Giao thông 1 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 6,840 2 Đường giao thông Cây Thị - Văn Hán 9,188 * Thuỷ lợi 3 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 3,074 4 Thuỷ lợi 2 xã Minh Lập, Hoá Thượng 5,300 * Giáo dục 5 Trường Tiểu học Nam Hoà 664 6 Trường Tiểu học Minh Lập 651 7 Trường Tiểu học Khe Mo 1,400 IV Nguồn vốn vay XD KCHT nông thôn 8,900 1 Đường giao thông nông thôn 6,294 2 KCH kênh mương nội đồng 2,606 V Nguồn vốn CT 135, TT cụm xã 16,587 1 Đầu tư XD CSHT các xã ĐBKK 9,587 2 Đầu tư XD CSHT 14 xóm ĐBKK 7,000 VI Nguồn vốn chương trình 134 4,468 1 XD đường nước sinh hoạt tập trung 4,468 VII Nguồn vốn xổ số 2,780 1 Trạm ytế xã Huống Thượng 1,468 2 Trường Mầm non Quang Sơn 1,312 VIII Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 58,350 1 Đường đến trung tâm xã Văn Hán 35,000 2 KCH trường học, nhà công vụ giáo viên 23,350 IX Chương trình mục tiêu giáo dục ĐT 2,300 Nguồn phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ Tình hình công tác quản lý hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản tại địa bàn tỉnh huyện Đồng Hỷ những năm vừa qua. Những năm qua, công tác quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản đã bám nghị quyết của tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân huyện tập trung cho nông nghiệp nông thôn, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá, từng bước xây dựng đô thị, do vậy tạo nên năng lực mới trên tất cả các mặt góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống, mức hưởng thụ cuả các vùng, các tầng lớp dân cư, tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng và đảm bảo trật tự và an toàn xã hội. Tuy vậy, vẫn còn nhiều tồn tại vướng mắc đã hạn chế hiệu quả của công tác đầu tư việc chấp hành các thủ tục về xây dựng cơ bản. Quá trình triển khai thực hiện quy trình và sự đồng bộ hoá còn nhiều vấn đề bất cập cần được đổi mới cho phù hợp với quy định của nhà nước và thực tế địa phương. Nổi lên một số vấn đề như sau: Công tác chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng trong kế hoạch hoá đầu tư . Thực tế , lâu nay chúng ta thụ động chưa kế hoạch hoá được công tác này. Trước hết là về chủ trương chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm dúng mức nên khi xây dựng kế hoạch hàng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động , lúng túng và thực hiện dự án không đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án… chưa được chuẩn bị đầy đủ nên một số dự án chất lượng chưa cao, thể hiện trong quá trình thực hiện đầu tư phải điều chỉnh đi, điều chỉnh lại nhiều lần…. Nhìn chung các dự án lớn đã lập đúng trình tự theo quy định . Đại bộ phận các dự án co quy mô nhỏ do huyện , hoặc do các xã , phường lập thì hầu hết không đủ nội dung theo các trình tự yêu cầu của một dự án theo quy định cho nên việc thẩm định thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần gây mất thời gian không cần thiết. Các dự án khi thẩm định thường vướng mắc nhất là thiếu các thủ tục, các căn cứ khoa học để xây dựng như đã nêu , áp dụng một số định mức chưa thống nhất gữa các ngành và địa phương gây nên khó khăn trong việc xác định quy mô và khái toán vốn đầu tư . Nói chung nhiều dự án là còn sơ sài , thiếu căn cứ khoa học và thực hiện chưa theo đúng trình tự dặc biệt đối với các dự án sản xuất kinh doanh việc tính toán hiệu quả kinh tế , việc thu hồi và trả nợ vốn vay chưa được chuẩn mực. Phòng tài chính kế hoạch là cơ quan đựoc UBND huyện giao cho làm công việc này đã cố gắng làm theo đúng quy trình như: soát xét các hồ sơ trình duyệt của chủ đầu tư , phối hợp giữa phòng , các cơ quan quản lý tổng hợp và các sở quản lý chuyên ngành, hoàn thiện văn bản trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt. Công tác đấu thầu và chỉ định thầu đã được triển khai theo đúng quy định của nhà nước và các hướng dẫn của bộ . ngành Trung ương, theo đúng các thủ tục hành chính, nhưng còn một số vướng mắc tồn tại như : Đối với một số chủ đầu tư : Hồ sơ kế hoạch mời thầu, đấu thầu tiêu chuẩn thang điểm thường làm chậm và không đầy đủ nhất là các chủ đầu tư không chuyên Xây dựng cơ bản , chất lượng hồ sơ kém phải làm đi làm , làm lại gây chậm trễ. Về quy trình thẩm định cũng như duyệt kế hoạch đấu thầu chỉ định thầy nhưng chưa thực sự khoa học. Duyệt kế hoạch trước rồi mớiduyệt hồ sơ mời thầu , thường thẩm định xong một hồ sơ phải mất từ 10-15 ngày. Thẩm định và phê duyệt kết quả trúng thầu từ 7-10 ngày; ký hợp đồng, duyệt hợp đồng cũng mất 5-7 ngày. Như vậy, riêng công tác làm thủ tục đấu thầu cũng mất từ 1 tháng rưỡi đến 2 tháng cho nên hàng năm công trình tháng 4 , tháng 5 hoặc tháng 6 mới triển khai được. Trong đấu thầu các chủ đầu tư chỉ muốn đấu thầu hạn chế, do vậy dẫn đến cac nhà thầu có sự dàn xếp , cho nên mức tiết kiệm qua đấu thầu còn hạn chế. Chỉ các công trình đấu thầu rộng rãi mới thực chất rõ ràng, minh bạch và tăng được tính cạnh tranh và tiết kiệm trong Xây dựng cơ bản . Có một số công trình đã thi công xong, hoặc thi công dở dang mới làm kế hoạch chỉ định thầu dẫn đến tình trạng sự việc đã rồi buộc các cơ quan chức năng và Uỷ ban nhân dân giải quyết. Hiện tượng này cần phải được chấn chỉnh và có những biện pháp hữư hiệu để ngăn chặn… Số lượng các đơn vị thi công tương đối ít,nhiều nhất là các đơn vị tư nhân nhưng nhìn chung năng lực các đơn vị còn yếu kể cả năng lực thi công và năng lực về tài chính,đa số các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân do thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, thiếu cán bộ có trình độ kỹ thuật và thiếu thiết bị xây dựng nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công công trình Quá trình phân bổ quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện có một số công trình vẫn chưa đạt hiệu quả.Công tác quản lý vẫn còn chưa đạt.Tiến độ giải ngân thấp,công trình thực hiện thi công chưa hoàn thành đúng kế hoach đề ra.Các nguyên nhân gây nên tình trạng trên bao gồm các mặt hạn chế về năng lực quản lý.Các thủ tục liên quan phức tạp phiền hà,trong đó một nguyên nhân quan trọng đó là trách nhiệm của các phòng ban liên quan.Sự lỏng lẻo trong việc phối hợp thực hiện là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian trong việc cấp vốn,các công tác về giải phóng mặt bằng còn chậm… Hạn chế V¨n b¶n qu¶n lý vÒ XDCB cã mét sè ban hµnh ch­a kÞp thêi ®ång bé khi thùc hiÖn gÆp nhiÒu khã kh¨n. Trong c«ng t¸c ®Çu t­ XDCB qu¸ phøc t¹p, c¬ chÕ chÝnh s¸ch ch­a ®ång bé, bªn c¹nh ®ã th­êng xuyªn thay ®æi ®iÒu chØnh lµm ¶nh h­ëng kh«ng nhá tíi tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n vµ liªn quan ®Õn viÖc gi¶i ng©n vèn ®Çu t­. C«ng t¸c GPMB nhiÒu dù ¸n cßn chËm, nhiÒu dù ¸n ®Þa ph­¬ng ch­a tÝch cùc, mÆt kh¸c nhËn thøc cña ng­êi d©n cßn h¹n chÕ ch­a tÝch cùc hiÕn ®Êt x©y dùng c«ng tr×nh do vËy gi¶i phãng b»ng chËm lµm ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n. NhiÒu nhµ thÇu t­ vÊn ch­a n©ng cao vai trß tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong c«ng t¸c t­ vÊn ®Çu t­ XDCB hoÆc do n¨ng lùc yÕu v× vËy thiÕt kÕ dù to¸n mét sè c«ng tr×nh tÝnh nhÇm, tÝnh thiÕu, thuyÕt minh b¸o c¸o kh«ng râ rµng, kh«ng ®¹t yªu cÇu, hiÖu qu¶ ch­a cao do vËy c«ng tr×nh kh«ng thÓ thùc hiÖn, lµm ¶nh h­ëng tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n vµ gi¶i ng©n. Ch­¬ng tr×nh kiªn cè ho¸ tr­êng, líp häc hÇu nh­ c¸c tr­êng ch­a cã mÆt b»ng quy ho¹ch tæng thÓ ®­îc phª duyÖt, do vËy khi triÓn khai cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n. ThiÕt kÕ mÉu khi ¸p dông vµo triÓn khai thùc tÕ ®Ó thi c«ng cßn nhiÒu bÊt cËp, ch­a phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ v×: C¸c c«ng tr×nh thuéc miÒn nói, vïng cao n¬i th­êng xuyªn cã giã lèc theo thiÕt kÕ lµm trÇn nhùa lµ kh«ng phï hîp. Vïng nói cao nhiÒu cñi, ®i l¹i khã kh¨n v× vËy x©y dùng kiÓu bÕp ®un ga kh«ng phï hîp v× gi¸o viªn kh«ng dïng ga mµ dïng cñi ®un, dÔ kiÕm, kh«ng mÊt tiÒn mua... C¸c c«ng tr×nh tr­êng MÇm non sö dông thiÕt bÞ ng­êi lín kh«ng phï hîp cho trÎ nhá... Chính vì thế mà nó đã gây nên một số tình trạng sau Đầu tư dàn trải ở một số công trình gây nên thất thoát lãng phí lớn Hoàn thành chậm so với kế hoạch đề ra Mét sè c«ng tr×nh, dù ¸n n¨m 2009 chËm tiÕn ®é, cô thÓ: C«ng tr×nh tr­êng TiÓu hä

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên.DOC