MỤC LỤC
Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 3
Chương I : Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải châu . . .trang 5
I. Khái quát về công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu. . . . . . .trang 5
1. Những thông tin chung. . . . . . .trang 5
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . . . . . .trang 6
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. . . . . . .trang 13
II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty . . trang 13
1. Cơ cấu tổ chức quản lý . . trang 13
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường . . . trang 15
3. Đặc điểm về nguồn nhân lực trang 18
4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ, thiết bị trang 22
5. Đặc điểm về nguồn nguyên liệu . trang 29
6. Đặc điểm về vốn, tài chính . . trang 30
Chương II : Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu . . . . . .trang 33
I. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây. . . . . .trang 33
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số chỉ tiêu chủ yếu. . . . .trang 33
2. Kết quả sản xuất một số mặt hàng chủ yếu của công ty .trang 37
3. Tỡnh hỡnh tiêu thụ sản phẩm và thị trường của công ty .trang 38
II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu. . .trang 39
1. Lợi nhuận và mức tăng lợi nhuận. . . . . . . . . .trang 39
2. Các chỉ tiêu hiệu quả chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 40
III. Đánh giá chung .trang 42
1. Những thành tựu đó đạt được ;;;;; .trang 42
2. Những hạn chế và nguyên nhân . . . .trang 43
Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu . . .trang 46
I. Phương hướng và kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. . . . . .trang 46
1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty .trang 46
2. Kế hoạch phát triển của công ty năm 2007 . .trang 48
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh . . . . . . trang 49
1. lựa chọn phương án đầu tư sản xuất kinh doanh hợp lý .trang 49
2. Nâng cao trỡnh độ cho cán bộ và tay nghề cho công nhân .trang 51
3. Giảm tối đa giá thành sản phẩm .trang 52
3. Huy động và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả .trang 54
3. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá và mở rộng thị trường nhằm tăng nguồn thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh .trang 55
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 57
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 59
Nhận xét và đánh giá của đơn vị thực tập. . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 60
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn thực tập. . . . . . . . . . . . . . . . .trang 61
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, xay nghiền, sàng lọc giống như quá trình sản xuất bột canh thường. Tuy nhiên kết hợp với quá trình này còn có sự tham gia của muối tinh được nhập về, sau đó cũng được phun bột iốt, trộn phụ gia bao gói và đóng hộp.
1. 3. Phân xưởng bánh II:
Tại đây có dây truyền sản xuất bánh kem xốp được nhập từ CHLB Đức, tương đối hiện đại. Quy trình công nghệ sản xuất như sau :
Sơ đồ 7. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp
Phối liệu
Đưa nguyên liệu vào
Cán thành hình
Trộn nguyên liệu
Cuối lò, gạt bánh và phân loại
Đưa vào lò nhiệt
Phết kem
Làm lạnh
Nguyên liệu
Đóng hộp
Nhập kho
Bao gói
Ban đầu bột + nước được trộn lẫn với nhau sau đó được phun thêm phụ gia (là những chất đảm bảo màu sắc mùi vị), qua bộ phận nướng, bán thành phẩm được nướng chín, được làm nguội và chuyển sang bộ phận phết kem, cùng với quá trình này có sự tham gia của nguyên liệu làm kem như đường, sữa, dầu... sau đó chuyển sang bộ phận làm lạnh, thực chất đây là bộ phận ổn định kem, qua bộ phận chọn cắt, sản phẩm được cắt thành hình cuối cùng là khâu bao gói và đóng hộp sản phẩm.
1. 4. Phân xưởng bánh III:
Tại đây có dây truyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla được nhập từ CHLB Đức, tương đối hiện đại. Quy trình công nghệ sản xuất như sau :
Sơ đồ 8. Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla
Trộn bột +nước
Phun phụ gia
Nướng
Làm nguội
Phết kem
Nguyên liệu
Làm lạnh
Chọn cắt
Chọn cắt
Phủ sôcôla
Làm lạnh
Bao gói
Đun mỡ
Trộn phụ gia
Giữ nhiệt
Dây truyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla cũng giống như dây truyền sản xuất bánh kem xốp nhưng có thêm công đoạn phủ sôcôla cụ thể như sau: Bán thành phẩm sau khi được chọn cắt được chuyển sang công đoạn phủ sôcôla, song song với quá trình này có quá trình đun mỡ, trộn phụ gia giữ nhiệt để tiến hành phủ sôcôla, cuối cùng là quá trình làm lạnh hay (ổn định sôcôla) và bao gói.
1.5. Phân xưởng kẹo
Tại đây có hai dây truyền sản xuất được nhập từ CHLB Đức tương đối hiện đại, có công suất cao. Cụ thể như sau:
Sơ đồ 10. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm
Trộn ng.liệu
Nấu kẹo
Trộn phụ gia
Làm nguội
Quất kẹo
Định nhiệt
Vuốt lăn côn
Vuốt dây côn
Cắt và gói kẹo
Bao gói
Nguyên liệu được trộn lẫn sau đó chuyển sang bộ phận nấu kẹo, kết thúc quá trình nấu kẹo bán thành phẩm được chuyển sang công đoạn trộnthêm phụ gia sau đó chuyển sang bộ phận làm nguội, quất kẹo, sau đó chuyển sang công đoạn giữ nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, chuyển sàng bộ phận vuốt lăn côn, vuốt dây côn, sau đó cắt và gói kẹo, cuối cùng là quá trình bao gói.
Sơ đồ 11. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng
Trộn ng.liệu
Nấu kẹo
nhân và hương liệu
Quất kẹo
Làm nguội
Vuốt thô dây kẹo
Dập viên
Làm nguội
Bao gói
Cũng giống như dây truyền sản xuất kẹo mềm chỉ khác ở chỗ trải qua quá trình dập viên kẹo sau đó mới làm nguội nên sản phẩm thu được là kẹo cứng.
Thiết bị công nghệ là yếu tố trực tiếp nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã của sản phẩm, là yếu tố quan trọng để góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao được hiệu quả của Công ty, từ đó có thể nâng cao vị thế của Công ty trên thương trường.
Trong những năm gần đây, Công ty đã đầu tư đổi mới công nghệ một số dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay Công ty CP bánh kẹo hải châu có những dây chuyền sản xuất sau:
Biểu 4: Trang thiết bị sản xuất của Công ty
TT
Trang thiết bị sản xuất
Công suất
Trình độ trang thiết bị
1
Dây chuyền bánh kem xốp ( CHLB Đức )
1 tấn/ca
Tự động các công đoạn sản xuất, bao gói thủ công.
2
Dây chuyền bánh kem xốp ( CHLB Đức )
500 kg/ca
-
3
Dây chuyền kẹo mềm
( CHLB Đức )
3 tấn/ca
-
4
Dây chuyền kẹo cứng
( CHLB Đức )
2,4 tấn/ca
-
5
Dây chuyền bánh Hải Châu ( Đài Loan )
2,5 - 3 tấn/ca
Tự động các công đoạn sản xuất, chọn bánh, bao gói thủ công.
6
Dây chuyền bánh Hương Thảo ( TQuốc )
2,5 - 3 tấn/ca
Thủ công bán cơ khí, lò nước và bao gói thủ công.
7
Dây chuyền sản xuất bột canh
3 tấn/ca
Thủ công bán cơ khí, trôn thủ công, bao gói thủ công.
8
Dây chuyền sản xuất bột canh Iốt ( úc )
2 - 4 tấn/ca
Tự động các công đoạn, bao gói tự động.
9
Dây chuyền lương khô
( TQuốc )
500 kg/ca
Thủ công hoàn toàn.
Qua biểu 4 ta thấy rằng trang thiết bị sản xuất của Công ty chưa đồng bộ, một số dây chuyền sản xuất có trình độ cao nhưng vẫn còn một số lạc hậu. Với những dây chuyền mới chuyển giao hiện đại, mức độ tự động hoá cao, các công đoạn thủ công là do Công ty muốn tạo việc làm cho người lao động. Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và kem xốp phủ sôcôla có trình độ tiên tiến trong nước và khu vực. Dây chuyền sản xuất kẹo và bánh Hải Châu có trình độ hiện đại. Đây là những dây chuyền có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của Công ty. So với dây chuyền sản xuất cùng loại của các đối thủ cạnh tranh thì những dây chuyền này có thể sản xuất ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh không những với đối thủ trong nước mà còn đủ sức đối với đối thủ trong khu vực. Tuy nhiên, các đối thủ có các dây chuyền sản xuất mà Công ty không có thì lại làm cho khả năng cạnh tranh của Công ty bị giảm sút. Ví dụ như Công ty bánh kẹo Hải Hà có các dây chuyền sản xuất kẹo cao su các loại và sản xuất Bimbim nhưng Hải Châu lại không có.
5. Đặc điểm về nguyờn liệu
Các loại nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất của công ty gồm rất nhiều loại như: Bột mỳ, đường kính, mỳ chính. Chẳng hạn, bột mỳ là loại nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản phẩm của công ty. Nguyên liệu này chủ yếu được nhập từ các nước Pháp, Nga, ấn Độ, Trung Quốc. Việc nhập được thực hiện thông qua công ty thương mại Bảo Phước, công ty Nông Sản An Giang, công ty lương thực Thăng Long. Do phải nhập ngoại nên phải chịu sự biến động của thị trường, để duy trì sản xuất ổn định, công ty cần chủ động nhập trực tiếp của nước ngoài. Đường kính đứng sau bột mỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất bánh kẹo, nguồn cung cấp chu yếu là trong nước, nên giá cả tương đối ổn định, sản lượng dồi dào. Nhà cung cấp chính là nhà máy đường Lam Sơn, Quảng Ngãi.
Công ty luôn chú trọng tới công tác quản lý và sử dụng vật liệu để sản xuất có hiệu quả và tránh lãng phí nguyên vật liệu, đồng thời thường xuyên rà soát và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý tiết kiệm cho từng sản phẩm.
Để tiết kiệm nguyờn vật liờu cụng ty rất chỳ trọng tới cụng tỏc xây dựng định mức nguyên vật liệu. Việc định mức nguyên vật liệu được dựa trên kinh nghiệm của các nhà chuyên môn kết hợp với việc sản xuất thử. Vớ dụ tình hình định mức một số nguyên vật liệu cho sản xuất bỏnh như sau:
Định mức nguyên vật liệu cho một tấn bánh
Cơ cấu vật liệu
Khối lượng tiêu dùng(kg)
I. Vật liệu chính
Bột mỳ
700
Đường
250
Dầu ăn
95
Bơ, sữa
45
II. Vật liệu phụ
Tinh dầu
3
Phẩm màu
0.4
Phụ gia khác
606
Bột nở
3
6. Đặc điểm về vốn tài chớnh
Vốn là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong những năm qua vốn kinh doanh của Công ty đã tăng lên khá nhanh. Theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước và giấy phép kinh doanh của Công ty thì vốn điều lệ của Công ty là 4,983 tỷ đồng. Sau đây là cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty CP bánh kẹo hải châu trong những năm gần đây.
Biểu 5: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Nguồn vốn
ĐV tính
1995
1996
1997
1998
Tổng số vốn
- Vốn ngân sách
- Vốn vay
Triệu đ
Triệu đ
Triệu đ
13.588
7.506
6.082
13.654
7.565
6.089
20.273
13.866
6.407
47.000
20.500
26.500
Mặc dù vốn kinh doanh của Công ty tăng rất nhanh trong nững năm gần đây nhưng ta dễ nhận thấy một điều rất đáng lưu ý là tỷ lệ vốn vay trên vốn ngân sách của Công ty còn khá cao. Hơn nữa vốn vay của Công ty lại đầu tư vào tài sản cố định có thời gian thu hồi lâu nên mức độ rủi ro là rất cao. Mặt khác Công ty phải trả lãi vay vốn cao nên mặc dù doanh thu hàng năm vẫn tăng nhưng lợi nhuận phát sinh thì lại không tăng được. Đây là một bất lợi cho khả năng tăng thêm lượng vốn tự có của Công ty.
Vốn ít lại bị các đại lý tư nhân và người mua trả chậm nên Công ty rất khó khăn trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh, làm giảm hiệu quả kinh doanh. So với các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh thì năng lực về vốn của Công ty còn nhiều hạn chế. Như vậy ta có thể thấy nhân tố về vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty phải tìm những biện pháp khắc phục nhược điểm này để có thể tận dụng các cơ hội kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Biểu 6: Bảng cân đối kế toán (31/12/2005)
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Tài sản
Đầu
kỳ
Cuối kỳ
Nguồn vốn
Đầu kỳ
Cuối kỳ
A/ TSLĐ và ĐT N.hạn
14.633
30.221
A/Nợ phải trả
12.292
22.893
I. Tiền
2.886
1.774
I. Nợ ngắn hạn
3.517
6.709
1) Tiền mặt tại quỹ
8
23
1) Vay ngắn hạn
-
1.370
2) Tiền gửi ngân hàng
2.877
1.751
2) Phải trả nhà C. cấp
540
1.858
II. Các khoản phải thu
368
3.186
3)Người mua trả trước
58
464
1) phải thu khách hàng
256
3.226
4)Thuế & các khoản nộp NSNN
1.117
932
2) Phải thu khác
111
57
5) Phải trả CNV
1.570
999
3) DP phải thu khó đòi
-
96
6) Phải trả phải nộp khác
231
1.084
IV. Hàng tồn kho
10.681
25.066
II. Nợ dài hạn
8.357
15.802
1)Hàng mua đang đi đường
-
13.998
1) Vay dài hạn
5.270
13.919
2) NVL tồn kho
7.388
9.534
2) Nợ dài hạn
3.115
1.883
3) CC-DC trong kho
10
35
III. Nợ khác
388
381
4)Chiphí SXKD dở dang
57
167
1) Chi phí phải trả
320
324
5) Thành phẩm tồn kho
1.404
1.330
2)Nhận K.quỹ,K.cượcD.hạn
68
57
6) Hàng gửi bán
1.819
-
B/Nguồn vốn chủ sở hữu
14.848
15.854
V. TSLĐ khác
688
193
I.Nguồn vốn - Quỹ
14848
15.854
1) Tạm ứng
688
186
1) Nguồn vốn kinh doanh
13.588
13.654
2)Chi phí trả trước
-
7
2) ch.lệch đánh giá lại TS
-
106
II. Chi phí sự nghiệp
9
-
3) Chênh lệch tỷ giá
-
19
1)C F sự nghiệp năm nay
9
-
4)Quỹphát triển KD
71
405
B/ Tài sản cố định
12.507
8.527
5) Quỹ Dự trữ
-
56
I. Tài sản cố định
12.297
8.262
6) Lãi chưa phân phối
1.122
1.754
- Nguyên giá
25.866
26.182
7) Q.khen thưởng-Phúc lợi
66
(142)
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(13567)
(17920)
II.Cáckhoản ĐTTC D.hạn
50
77
1)Góp vốn liên doanh
-
77
2) Đầu tư dài hạn khác
50
50
III.Chi phí XDCB dở dang
159
187
Tổng cộng tài sản
27.141
38.748
Tổng cộng nguồn vốn
27.141
38.748
Nhìn chung tình hình tài chính của công ty tương đối tốt, về mặt tổng quát có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, trạng thái tài chính thăng bằng, tài sản cố định được tài chợ một cách vững chắc bỡi nguồn dài hạn. Vốn luôn chuyển cho thấy tài sản cố định của công ty được tài chợ một cách vũng chắc bởi nguồn dài hạn, đồng thời công ty cũng đủ khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển cho thấy các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài dư thừa đủ bù đắp cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Cỏc chỉ số khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng này của cụng ty cũn thấp có thể ảnh hưởng khụng tốt tới tình hình tài chính của công ty. Vậy nên công ty cần có ngay những chỉnh tình hình tài chính của công ty.
CHƯƠNG II : Thực trạng hiệu quả SẢN XUẤT kinh doanh của Công ty CỔ PHẦN bánh kẹo hải châu
I. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua một số chỉ tiờu chủ yếu
Từ năm 2003 trở lại nay Công ty CP bánh kẹo hải châu luôn tăng trưởng với tỷ lệ cao, đặc biệt là trong một số năm gần đây thì tỷ lệ các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ở mức khỏ cao. Bảng số liệu sau đây phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây.
Biểu 7. Kết quả hoạt động SXKD của Công ty Hải Châu từ 2003 - 2006
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2003
2004
2005
2006
1
Giá trị tổng sản lượng
Triệu đ
92.744
106.785
119.519
126.048
2
Tổng doanh thu
Triệu đ
99.872
117.925
139.810
143.604
3
Lợi nhuận phát sinh
Triệu đ
2.800
3.059
3.450
1.366
4
Nộp NSNN
Triệu đ
8.312
8.645
8.602
7.823
Thuế VAT
Triệu đ
4.001
4.586
4.420
4.291
Thuế TNDN
Triệu đ
1.011
979
1104
437
Thuế sử dụng vốn NSNN
Triệu đ
378
378
378
378
Thuế NK
Triệu đ
1.121
1.090
600
500
Thuế môn bài
Triệu đ
1
1
1
1
Tiền thuế đất
332
343
222
260
5
Sản phẩm chủ yếu
Tấn
Bánh các loại
4.232
4.989
5.670
5.900
Kẹo các loại
1.009
1.182
1.393
1.400
Bột canh các loại
5.800
6.591
7.193
7.350
6
Thu thập bình quân
1000 Đ
817
865
900
1000
Công ty Hải Châu từ chỗ được bao cấp sang hạch toán kinh doanh độc lập trong nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường đã không phải không gặp những khó khăn như: Trang thiết bị máy móc lạc hậu, năng lực quản lý kém, thiếu vốn sản xuất v.v... Để đưa Công ty đi lên và từng bước khẳng định vị thế của mình trên thương trường là cả một quá trình sáng tạo và nỗ lực của cán bộ lãnh đạo và đội ngũ công nhân của Công ty. Bằng những giải pháp đúng đắn mà Công ty đã áp dụng tất cả các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm đều tăng. Tổng giỏ trị sản xuất và doanh thu tăng đều qua cỏc năm. Trong năm 2004 tăng trờn 21 % so với năm 2003, cũn năm 2005 tăng 26% so với năm 2004. Tốc độ tăng này rất đỏng khớch lệ. Năm 2006 mức tăng giảm xuống cũn 15%. Điều này chứng tỏ hoạt mức tăng trưởng tổng giỏ trị sản xuất và doanh thu khụng ổn định và cú những dấu hiệu khụng bỡnh thường. Mặt khỏc năm 2003, lợi nhuận đạt được chỉ bằng 69,8% so với lợi nhuận năm 2002 nhưng các khoản nộp ngân sách và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng với tỉ lệ cao, từng bước nâng cao đời sống cho lực lượng lao động của Công ty. Xột về tốc độ tăng trưởng cỏc sản phẩm chủ yếu về mặt hiện vật, qua số liệu trong biểu 7 cú thể nhận thấy rằng cỏc loại bỏnh kẹo đều tăng với tốc độ trờn 10% năm. Mức tăng tổng giỏ trị sản xuất và doanh thu cao hơn mức tăng về đơn vị hiện vật cho thấy ngoài phần tăng thực tế cũn cú một phần giỏ trị tăng lờn do tăng giỏ.
Giá trị tổng sản lượng của Công ty không ngừng tăng hàng năm. Đây là kết quả của việc đa dạng hoá sản phẩm và chiến lược giá cả của Công ty. So với năm 2003, năm 2006, giá trị tổng sản lượng của Công ty tăng khoảng 107,5%.
Tổng doanh thu của Công ty tăng đều hàng năm. Đây là kết quả của hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty. So với năm 2003, năm 2005 tổng doanh thu của Công ty tăng là 114,5%.
Hàng năm Công ty nộp đầy đủ ngân sách Nhà nước. Riêng năm 2006, do Công ty đã thay được một số vật tư nguyên liệu nhập ngoại bằng nguồn trong nước nên đã giảm được thuế nhập khẩu. Do đó các khoản nộp ngân sách Nhà nước năm 2006 giảm hơn so với năm 2003.
Biểu 8: Giá trị tổng sản lượng hàng hoá hàng năm của Công ty
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
Giá trị tổng sản
lượng hàng hoá
So với năm trước
2003
58.930,58
131,85%
2004
80.209,00
136,10%
2005
92.744,00
115,60%
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua cỏc mặt hàng chủ yếu được thể hiện một cỏch chi tiết hơn trong biểu 9.
Biểu 9: Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh:
Số TT
Chỉ tiêu
ĐV tính
Thực hiện năm 2004
KH năm 2005 TCT giao
KH phấn đấu
ĐH.CNVC
So sánh
A
B
1
2
2'
2' /1
2' /2
I -
Giá trị TSL (giá CĐ 1994)
Tr.đ
136.360
149.817
156.135
114,50%
104,22%
II -
Giá trị SL HHTH (chưa có thuế VAT)
Tr.đ
148.710
173.646
178.855
120,27%
103,00%
Trong đó: SX-KD chính
--
170.146
175.250
III -
Lợi nhuận phát sinh
Tr.đ
1.080
1.156
1.156
107,06%
100,00%
Tr/đó: từ SX-KD chính
--
906
906
IV-
Các khoản nộp NS
Tr.đ
6.300
9.249
9.249
146,81%
100,00%
V -
Sản lượng SP chủ yếu
16.194
16.350
17.020
105,10%
104,10%
1/
Bánh các loại:
Tấn
6.511,93
6.600
6.970
107,03%
105,61%
a-
Bánh 1 đã trừ BTP (B3 & 19/5)
Tấn
1.915,58
2.030
2.100
109,63%
103,45%
+ Bánh 1
Tấn
2.632,16
2.030
2.100
79,78%
103,45%
- Hương thảo+ Va ni
--
1.256,13
1.000
1.070
- Bánh cao cấp
--
68,59
30
30
- Lương khô B1
--
1.307,43
700
700
- Bánh khác
--
300
300
(Tr/đó : - BTP từ B3 chuyển sang :
--
680,41
& nhập BTP 19/5 )
--
36,17
b-
Bánh 3 có BTP ( B1 & -19/5 )
Tấn
3.331,76
3.070
3.350
100,55%
109,12%
+ Bánh 3
Tấn
2.673,18
3.070
3.350
125,32%
109,12%
- Hải châu+ HT+ Vani+ HD +QSữa, Qbơ
--
1.929,76
1.650
1.930
- Marie+ Petit+ Cheer+ Hộp
--
13,09
50
50
- Quy kem
--
51,70
70
70
- Lương khô B3
--
678,63
1.300
1.300
- (Ngoài ra: BTP chuyển B1 :
--
680,41
-
-
& nhập BTP 19/5 )
21,83
( Tổng Lương khô B1+B3 :
1.986,06
2.000
2.000
c-
+ Bánh mềm
Tấn
-
150
150
100,00%
- Bánh mềm
--
50
50
- Bánh mềm có nhân
--
100
100
d
+ Bánh 2
Tấn
1.206,59
1.350
1.370
113,54%
101,48%
- Kem xốp thường
--
1.108,52
1.050
1.070
- KX thỏi các loại+ Hộp
--
22,79
200
200
- KX thỏi phủ Sôcôla
--
75,28
100
100
2 /
- Sôcôla thanh & viên
Tấn
1,43
50
50
100,00%
3 /
Kẹo các loại
Tấn
1.408,83
1.400
1.500
106,47%
107,14%
Kẹo mềm
Tấn
400,00
400
450
112,50%
112,50%
Kẹo cứng
--
551,61
500
550
99,71%
110,00%
Kẹo cứng nhân
--
457,22
500
500
109,36%
100,00%
4 /
Bột canh
Tấn
8.271,98
8.300
8.500
102,76%
102,41%
- Bột canh thường
--
3.808,27
3.600
3.600
- Bột canh Iốt
--
4.463,71
4.700
4.900
VI -
Tổng mức đầu tư XDCB
Tr.đ
15.600
65.087
65.087
100,00%
- XDCB
-
6.559
6.559
- Thiết bị
-
58.528
58.528
VIII-
Thu nhập BQ CBCNV/tháng
1000đ
1.100
1.150
1.200
104,55%
104,35%
2. Kết quả sản xuất một số mặt hàng chủ yếu của cụng ty
Bảng số liệu sau phản ánh tình hình sản xuất chính của Công ty trong vài năm gần đây. Bảng này phản ánh quy mô sản xuất theo chỉ tiêu hiện vật. Theo chỉ tiêu này ta sẽ so sánh và đánh giá được sự thay đổi của quy mô sản xuất của từng phân xưởng và cả từng chủng loại sản phẩm. Đồng thời để so sánh về mặt giá trị, Công ty đã tính giá trị tổng sản lượng hàng hoá sản xuất.
Biểu 10: Kết quả sản xuất một số sản phẩm chính những năm gần đây
TT
Sản phẩm
ĐV
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
Bánh quy các loại
Tấn
2.873,19
3.019,99
3.890,41
2
Kem xốp các loại
-
583,11
572,77
576,89
3
Bột canh
Bột canh thường
Bột canh Iốt
-
-
-
3.284,77
2.842,00
442,77
4.818,01
2.810,61
2.007,40
5.489,70
2.706,13
2.783,57
4
Kẹo các loại
-
101,59
976,33
1.088,66
5
Mỳ ăn liền
-
28,43
-
-
Quan sát bảng trên ta có thể nhận thấy rằng sản lượng sản xuất các mặt hàng được thay đổi hàng năm theo những thay đổi của khả năng tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn thay đổi chủng loại mặt hàng kinh doanh, cho ngừng sản xuất một số mặt hàng không có hiệu quả như mỳ ăn liền, bia, rượu, nước khoáng.
Nhờ những cố gắng của cỏn bộ cụng nghõn viờn, đặc biết là những điều chỉnh hợp lý trong sản xuất cơ cấu mặt hàng cho thớch hợp với nhu cầu thị trường, biết phát huy những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao, mỗi năm giá trị tổng sản lượng hàng hoá của Công ty thêm tăng. Đây là bước tiến bộ được mang lại bởi cung cách quản lý hợp lý, phù hợp với đặc điểm của Công ty và cần được phát huy hơn nữa.
3. Tỡnh hỡnh tiêu thụ sản phẩm và thị trường của cụng ty
Tính đến thời điểm hiện nay, Công ty CP bánh kẹo hải châu sản xuất và tiêu thụ 3 mặt hàng chủ yếu là bánh, kẹo và bột canh các loại. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty gần như trải khắp toàn quốc gồm cả ba miền Bắc, Trung và Nam. Bởi do đặc tính đa dạng của sản phẩm và thị trường nên công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty cùng gặp khá nhiều khó khăn. Hiện tạo thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường Miền Bắc và Miền Trung, tập trung ở một số Tỉnh thành như : Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Hưng, Hà Bắc, Lai Châu, Lao Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Nam và đặc biệt là thị trường Hà Nội.
Hình thức tiêu thụ chủ yếu của Công ty là thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ, bán buôn và bán trực tiếp. Các đại lý của Công ty được hưởng một số ưu đãi nên số lượng đại lý của Công ty ngày càng nhiều, thị trường tiêu thụ càng được mở rộng, sản lượng tiêu thụ ngày càng cao và hiệu quả kinh doanh sẽ gia tăng nhanh chóng. Sau đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vài năm gần đây.
Biểu11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm một số năm gần đây
TT
Sản phẩm
1999
2000
2001
1
2
3
4
5
6
Bánh quy các loại
Kem xốp
Lương khô
Kẹo các loại
Bột canh thường
Bột canh Iốt
2.865,38
566,77
446,35
113,38
2.898,54
421,83
3.050,44
541,95
624,95
719,62
2.792,07
2.006,15
2.642,24
605,35
1.216,70
1.212,08
2.756,06
2.783,57
Bảng số liệu trang bên phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua. Kết hợp bảng số liệu tình hình sản xuất của Công ty và bảng số liệu về tình hình tiêu thụ của Công ty ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua là khá tốt. Các chủng loại sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều được tiêu thụ gần hết, một số loại sản phẩm phẩm tồn kho cuối năm không đáng kể như bột canh các loại, sản lượng bột canh sản xuất năm 1997 là 4818,01 tấn sản lượng tiêu thụ 4798,22 tấn.Như vậy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây có nhiều bước tiến quan trọng.
II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty CP bánh kẹo hải châu
Hiệu quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là mục tiêu lớn nhất của tất cả các doanh nghiệp. Đối với cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải chõu cú thể đỏnh giỏ hiệu quả thống qua cỏc chỉ tiờu chủ yếu sau
Lợi nhuận và mức tăng lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty không đồng đều, có năm nhiều có năm ít. Riêng năm 2005 so với năm 2004 thì lợi nhuận giảm tương đương với mức giảm đỏng kể. Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng đú cú thể bao gồm cả những nguyờn nhõn khỏc quan lẫn chủ quan. Về phớa khỏch quan do tỷ giá ngoại tệ tăng và không ổn định, giỏ xăng dầu tăng do ảnh hưởng của sự biến động thất thường của giỏ dầu trờn thế giới. Những nhân tố này làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Rất nhiều chỉ số kinh tế của Công ty do đó mà bị hạ thấp. Về mặt chủ quan cú thể do những khoản đầu twu cải tiến, đổi mới thiết bị, những chi phớ cho sử chữa bảo dưỡng tăng và cỏc khoản chi phớ giao dịch cũng tăng. Nếu xột tổng thể từ năm 2003 đến năm 2006 thỡ lợi nuận cú tăng nhưng mức tăng rất thấp. Đặt trong bối cảnh chung là doanh thu liờn tục tăng qua cỏc năm, trong khi lợi nhuận lại tăng giảm khụng ổn định đó phản ỏnh một điều là tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh cũn chưa tốt. Những tăng trưởng về doanh thu khụng bự đắp lại được những gia tăng về chi phớ dẫn đến lợi nhuận khụng tăng với cựng nhịp độ.
Cỏc chỉ tiờu hiệu quả chung
Từ những số liệu về doanh thu lợ nhuận vốn và chphi phớ hoạt động của cụng ty ta cú thể tớnh được cỏc chỉ tiờu hiệu quả chung trong những năm qua. Kết quả tớnh toỏn được thể hiện trong biểu 11 qua một số chỉ tiờu chủ yếu sẽ giỳp phõn tớch thực trạng hieeujq ủa sản xuất kinh doanh của cụng ty những năm gần đõy,
Biểu 11: Một số chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của Công ty
TT
Các chỉ tiêu
ĐV
2003
2004
2005
2006
1
Lợi nhuận
-
1.950
2.600
1.816
1.980
2
Vốn kinh doanh
-
13.588
13.654
20.273
47.000
3
Sức sản xuất
đồng
1,2297
1,2614
1,2627
1,2712
4
Suất hao phí
-
0,8132
0,7978
0,8600
0,8266
5
Tốc độ chuyển vốn
vòng
2,5682
2,5072
2,7068
2,6085
6
Lợi nhuận/ vốn
đồng
0,012
0,15
0,016
0,017
7
Lợi nhuận/chi phớ
đồng
0,125
0,127
0,126
0,128
8
Lợi nhuận/doanh thu
đồng
0,029
0,031
0,030
0,034
Sức sản xuất của Công ty có tăng hàng năm nhưng còn chậm. Nếu năm 2003 sức sản xuất của một đồng chi phớ là 1,2297 đồng thỡ năm 2004 một đồng chi phí bỏ ra đạt được 1,2614 đồng doanh thu. Năm 2005 con số này tăng lên 1,2627 đồng và năm 2005 tăng lờn 1,2712 đồng. Như vậy mức tăng khụng đỏng kể. Chỉ tiờu này cho thấy việc sử dụng chi phớ sản xuất của cụng ty cũn chưa tốt. Khả năng nõng cao hiệu quả từ một đồng chi phớ sản xuất cũn cú thể tăng lờn nữa nếu cú cỏc giải phỏp tiết kiệm chi phớ hợp lý hơn.
Xột chỉ tiờu suất hao phí của Công ty có mức tăng giảm khụng đồng đều. Cụ thể năm 2004 giảm so với năm 2003 những năm 2005 lại tăng so với năm 2004 và 2003. Năm 2006 cú giảm chỳt ớt so với năm 2005. Năm 2003, để có được 1 đồng doanh thu thì Công ty phải chi ra 0,8132 đồng. Năm 2004, con số này có giảm xuống còn 0,7866 đồng. Năm 2005 đạt cao nhất là 0,8600 và năm 2006 lại giảm xuống cũn 0,8266. Tuy nhiờn mức tăng giảm này khụng nhiều. Theo chỉ tiờu xuất hao phớ tỡnh hỡnh diễn ra khụng ổn định. Sở dĩ cú tỡnh trạng như vậy là do mỗi năm cú những mức đầu tư khỏc nhau vào cải tiến, đổi mới thiết bị. Những năm lượng vốn chi cho hoạt động cải tiến cụng nghệ, mua sắm thiết bị nhiều thỡ số vốn đầu tư tăng dẫn đến làm giảm hiệu quả đồng vốn do nú chưa tạo ra ngay kết quả trong năm đú.
Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh hàng năm của Công ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32047.doc