MỤC LỤC
Lời mở đầu .1
Phần 1:Tổng quan về công ty dệt 19/5 HN .3
I. Giới thiệu chung về công ty dệt 19/5 Hà nội .3
1. Tên công ty .3
2. Địa chỉ giao dịch .3
3. Loại hình doanh nghiệp .3
4. Ngành và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu .3
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .4
1. Giai đoạn 1959 – 1964 .4
2. Giai đoạn 1965 – 1988 .5
3. Giai đoạn 1989 – 1999 .6
4. Giai đoạn 1999 đến nay .8
III. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty dệt 19/5 Hà Nội trong những năm tới .10
1. Kết quả sản xuất kinh doanh trong 4 năm gần đây 10
2. Kết quả tiêu thụ hàng hoá .11
Phần 2: Thực trạng sử dụng TSCĐ ở công ty dệt 19/5 HN .16
I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếun ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty dệt 19/5 Hà Nội .16
1. Đặc điểm về sản phẩm 16
2. Đặc điểm về thị trường 17
3. Đặc điểm về nhân sự .19
4. Đặc diểm về bộ máy tổ chức quản lý .20
5. Đặc điểm về công nghệ .28
II. Tình hình TSCĐ tại công ty dệt 19/5 Hà Nội .29
1. Tài sản cố định .29
2. Cơ cấu TSCĐ của công ty dệt 19/5 HN 36
III. Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty dệt 19/5 HN .38
1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp .38
2. Phân tich một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ .39
III. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty dệt 19/5 HN .45
1. Kết quả đạt được 45
2. Những tồn tại và nguyên nhân .46
Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty dệt 19/5 HN trong những năm tới 50
I. Định hướng phát triển của công ty 50
1. Mục tiêu phát triển .50
2. Phương hướng phát triển 51
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty dệt 19/5 HN .52
1. Kiến nghị tầm vĩ mô .52
1.1 Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị .52
1.2 Nâng cao hệ số thời gian làm việc của máy móc thiết bị .55
1.3 Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu qaủ TSCĐ trong quá trình sản xuất 56
1.4 Đào tạo tuyển dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân tay nghề cao .57
1.5 Giảm chi phí cố định .58
1.6 Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới 59
1.7 Áp dụng hình thức thuê mua tài chính .60
2. Kiến nghị tầm vĩ mô .61
Kết luận .63
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 19/5 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ cấu sản xuất của công ty dệt 19/5.
Cơ cấu sản xuất công ty Dệt 19/5
Phân xưởng sợi
Cung bông
Chải
Ghép
Đánh ống
Sợi con
Thô
Se
Sợi OE
Đậu
Dệt
Phân xưởng Dệt
Đậu
Se
Ống
Suốt
Mắc
Nối trục
Cơ cấu sản xuất công ty Dệt 19/5
Phân xưởng sợi
Cung bông
Chải
Ghép
Đánh ống
Sợi con
Thô
Se
Sợi OE
Đậu
Dệt
Phân xưởng Dệt
Đậu
Se
Ống
Suốt
Mắc
Nối trục
Ngành hoàn thành
KCS
Đo gấp
Nhuộm
Đóng Kiện
Nguồn: phòng kỹ thuật
Quy trình sản xuất sợi
- Cung bông (bông được nhập 100% từ nước ngoài): ở khâu này các máy xé bong sẽ làm nhiệm vụ xé bông từ các cuộn bông thành bông tơi, đồng thời lọc những tạp chất như bụi bẩn, kim loại…. Sau đó bông sạch; tơi được quấn vào thành cuộn có trọng lượng 13kg; 17kg; 19k
- Máy chải: Xếp các sợi bông ở khâu cung bông thành các cúi bông; đồng thời lọc nốt những tạp chất còn lại; các sợi bông ngắn không đạt yêu cầu.
- Máy ghép: các cúi bông sẽ được ghép thành các quả sợi
Đối với kéo sợi có cọc: cúi bông qua máy ghép sẽ cho các quả sợi có sợi nhỏ hơn. Sau đó các quả sợi này được đưa qua máy thô để xoắn các sợi thành sợi mảnh, nhỏ và xoăn hơn. Tiếp đến sợi này sẽ được đưa qua máy sợi con để tạo ra các búp sợi có chỉ số, độ căng, độ bền theo qui định. Cuối cùng các búp sợi được đưa qua may ống để kéo thành quả sợi thành phẩm. Sợi thành phẩm được cho vào túi nilông và đóng thành bao (24 quả/bao).
Đối với kéo sợi không cọc: Những cúi bông từ máy chải sẽ chuyển qua máy ghép OE kéo thành những quả bông thành phẩm có chỉ số theo qui định( VD: bông OE 29 có chỉ số cúi vào 0.23Nm; chỉ số cúi ra 0.25 Nm)
Qui trình công nghệ dệt
Chuẩn bị sợi
Máy đậu: sợi thành phẩm được chuyển qua máy đậu. Máy này có nhiệm vụ ghép sợi theo yêu cầu chất lượng của vải cần dệt ( tuỳ theo độ dày mỏng của vải mà ghép 2 hay 3 sợi thành 1 sợi để dệt)
Máy se : tạo độ săn, vòng xoắn nhằm đảm bảo chất lượng, độ bền của sợi.
Máy ống: các sợi trên sẽ được đánh thành các quả sợi chuẩn bị cho lên máy dệt.
Dệt: các quả sợi sẽ được đưa lên mắc để tiến hành dệt
Máy mắc: mắc sợi lên trục dọc
Ống suốt tự động lắp sợi lên trục ngang
Máy dệt sẽ nối các sợi dọc và ngang dệt thành vải thô.
Qui trình công nghệ may
Sơ đồ 1.3: Qui trình công nghệ may
Chải vải
Ghép mẫu
Thêu
Cắt
May
Thành phẩm
Nguồn: phòng kỹ thuật
5. Đặc điểm về công nghệ
Là doanh nghiệp công nghiệp, sản xuất có tính chất hàng loạt với khối lượng lớn, dây truyền công nghệ của công ty đực bố trí theo kiểu nước chảy.
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm được chia thành nhiều công việc rất phức tạp. Hơn thế nữa, phần lớn các nhà máy được xây dựng từ những năm 1960, và máy móc thiết bị mua sắm từ ngày đầu mới thành lập phàn lớn vẫn được sử dụng cho đến ngày nay. Công nghệ thì đã rất lạc hậu, máy móc thì đã cũ nát vì thế hiệu quả sử dụng máy móc rất thấp; năng suất lao động không cao.
Trong những năm gần đây, công ty đã tích cực đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Song do tiềm lực về tài chính có hạn nên máy số lượng máy móc mới so với toàn bộ máy móc thiết bị trong công ty chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn khoảng 10%. Qua nhiều năm với nỗ lực đổi mới, máy móc thiết bị của công ty trong tình trạng đan xen giữa máy móc cũ và mới; trình độ công nghệ lạc hậu, trung bình và hiện đại.
Từ tình hình trên, nên hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói chung còn rất thấp và cần được cải thiện.
II. TÌNH HÌNH TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI.
1. Tài sản cố định
Đất đai, nhà xưởng
Hiện tại công ty có 4 khu vực chính:
Thứ nhất: Trụ sở chính của công ty được đạt tại 203 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội. Có diện tích mặt bằng khoảng 4,5 ha; gồm nhà máy sợi, nhà máy may thêu, khu văn phòng và hai liên doanh với Singapore.
Thứ hai: Khu đất tại 89 Lĩnh Nam – Mai Động – Hoàng Mai – Hà Nội có diện tích khoảng 8.715m2 có nhà máy dệt Hà Nội, chuyên sản xuất vải bat các loại.
Thứ ba: Hợp tác xã sản xuất nhuộm và khu tập thể cán bộ công nhân viên tạ thôn Văn xã Thanh Liệt- Thanh Trì- Hà Nội với diện tích 16.500m2.
Thứ tư: Nhà máy liên hiệp sản xuất sợi – dệt – nhuộm – may tại khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam với diện tích trên 10 ha. Trong đó diện tích mặt bằng nhà xưởng là 19.000m2; đường nội bộ là 15.200m2; nhà xe, trạm nước, cứu hoả , bồn hoa là 10.312m2.
Máy móc thiết bị
Dây truyền sản xuất vải bạt các loại với máy móc cũ lạc hậu chủ yếu của Trung Quốc, Tiệp Khắc, có năng lực sản xuất 2,4 triệu mét vải/ năm.
Một dây truyền kéo sợi công suất 1600T/năm của Trung Quốc đầu tư năm 2000
Một dây truyền dệt vải hiện đại gồm 20 ,áy dệt Picano sản xuất năm 2005 nhập từ Bỉ với công suất3,7 triệu m vải/ năm.
Một dây truyền may với 200 máy may hiện đại công suất 700.000 sản phẩm/năm.
Một dây truyền thêu: gồm 10 máy thêu 15 đầu và 2 máy thêu 6 đầu của Nhật Bản, công suất 5 triệu mũi/máy/năm.
Ngoài ra công ty còn có hệ thống phòng thí nghiệm cơ lý với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, đủ khả năng kiểm tra từng công đoạn, sản phẩm; 25 máy vi tính các loại có mạng LAN và mạng INTERNET và các máy phục vụ văn phòng như máy photo, fax, điện thoại....
Có 4 xe ô tô các loại: 1 xe bốn chỗ; 1 xe bán tải; 1 xe 3,5 tấn; 1 xe 1,5 tấn
Tình hình sử dụng các loại máy của công ty
Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị tại nhà máy dệt Hà Nội
Đơn vị: 1000đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Máy mắcUI2013 NTT
1
263.149
144.692
118.457
Máy suốt SB-6B NTT
2
23.306
12.860
10.446
Máy dệt HDSC NTT
16
628.160
368.187
259.973
Máy dệt UTAS 125
24
2.658.961
1.954.325
704.636
Máy dệt KINSTON
1
93.500
39.133
54.367
Máy đục mành
1
28.000
19.367
8.633
Máy se sợi FA-100
2
495.000
283.000
212.000
Tổng
4.190.076
2.821.564
1.368.512
Nguồn: Phòng tài vụ
Từ bảng số liệu cho thấy, phần lớn những máy móc tại nhà máy dệt Hà Nội là máy móc cũ đã được khấu hao gần hết. Tính đến tháng 12 năm 2006 thì máy móc tại đây đã khấu hao được 67,34%. Đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ cho nhà máy dệt là yêu cầu cấp bách đặt ra cho công ty trong những năm tới, khi mà Việt Nam đã ra hội nhập nền kinh tế thế giới. Chỉ có như thế sản phẩm vải của công ty mới có thể đứng vững trên thị trường.
Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị tại nhà máy may thêu
Đơn vị tính: 1000đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Máy may JUKI
5
133.287
31.828
101.459
Máy nén khí ITALY
1
23.333
4.667
18.666
Máy thùa khuy JUKI LBH-782
1
31.324
7.098
24.226
Máy đính bọ điện tử JUKI AMS
1
32.431
7.364
25.067
Máy đính cúc JUKI MB-373
2
37.968
8.592
29.376
Tổng
258.343
59.549
198.794
Nguồn: phòng tài vụ
Nhà máy may thêu mới được công ty thành lập năm 2003. Vì thế máy móc thiết bị ở đây phần lớn còn mới và tương đối hiện đại. Máy móc ở đây mới khấu hao được 23,05% tức là 59.549.000đ so với nguyên giá đầu tư máy móc là 258.343.000đ. Tuy nhiên lượng máy móc đầu tư cho nhà máy may thêu còn ít, chưa xứng với tiềm năng phát triển của loại sản phẩm này trên thị trường. Loại sản phẩm quần áo may sẵn có thêu hiện nay trên thị trường chưa nhiều và chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh. Đầu tư cho sản phẩm này sẽ mang lại thành công đáng kể, góp phần xây dựng thương hiệu HATEXCO ngày càng vững mạnh trên thị trường.
Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng máy móc ở nhà máy sợi Hà Nội
Đơn vị tính: 1000đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Máy chải FA 201(TQ)
3cái
650.500
650.500
0
Máy chải FA 201(TQ)
8cái
1.851.580
1.170.797
680.783
Máy ghép FA302-1(TQ)
2
341.300
341.300
0
Máy sợi thô FA401(TQ)
1
729.700
517.947
211.753
Máy sợi con FA506(TQ)
4
2.788.290
1.020.537
1.767.753
Máy mài thanh kim mui
1
41.480
41.480
0
Máy mài suốt cao su
1
48.710
48.710
0
Máy sấy 8 giỏ
1
30.681
30.681
0
Máy nén khí FIMI
1
18.571
18.571
0
Máy kéo sợi OE-ELITEX
1
1.533.147
795.357
737.790
Máy cung bông
1
2.274.000
1.505.600
768.400
Máy ghép FA302-1(TQ)
4
549.000
362.600
186.400
Máy sợi thô FA401(TQ)
3
1.944.000
1.282.600
661.400
Máy sợi con FA506(TQ)
10
4.344.000
2.727.600
1.616.400
Máy đánh ống
2
676.000
446.067
229.933
Máy xé đầu sợi thô
1
117.000
76.800
40.200
Máy lắp suốt cao su A808
1
29.000
21.933
7.067
Máy mài thùng lớn+thùng con
1
22.000
15.267
6.733
Máy cuộn kim chải FU281
1
24.000
16.340
7.660
Thiết bị phòng thí nghiệm
1Lo
765.000
531.000
234.000
Hệ thống lọc bụi cho dây bông
1
223.000
147.867
75.133
Hệ thống lọc bụi cho máy chải
1
375.000
248.000
127.000
Thiết bị phòng điều không
1
562.000
373.467
188.533
Thiết bị ống dẫn cấp gió
1
983.000
648.533
334.467
Danh mục vật liệu phòng điều không
1
171.000
112.400
58.600
Thiết bị ống dẫn gió hồi
1
66.000
41.400
24.600
Thiết bị hệ thống điều khiển tự động
1
328.000
216.867
111.133
Thiết bị trạm lạnh
1
1.679.959
1.060.162
619.797
Tổng
23.165.918
14.470.383
8.695.535
Nguồn: Phòng tài vụ
. Nhà máy sợi Hà Nội có công nghệ lạc hậu và trung bình. Trong đó chủ yếu là máy được nhập từ Trung Quốc và một số nước Đông Âu. Cho đến nay có rất nhiều máy móc thiết bị đã hết khấu hao nhưng vẫn được đưa vào sử dụng do chưa có điều kiện đầu tư công nghệ mới. Hơn nữa, việc sử dụng những máy móc này vẫn đem lại lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, chính vì thế ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm và an toàn lao động cho người công nhân. Tính trung bình toàn nhà máy thì máy móc thiết bị tính đến hết năm 2006 đã khấu hao được xấp xỉ 2/3 tương đương 62,46% Tổng giá trị máy móc thiết bị.
Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị tại nhà máy dệt Hà Nam
Đơn vị tính: 1000đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Máy kiểm tra vải tự dịch biên
1
70.750
6.738
64.012
Xe nâng hạ trục vải CH-300
1
39.487
3.730
35.757
Xe nâng hạ trục sợi CH-107
2
111.881
10.731
101.150
Giá xâu sợi
3
187.563
17.767
169.796
Máy kiểm tra vải tự dịch biên
2
141.500
12.577
128.923
Máy dệt Picanol Gamax 4-R190
16
15.307.539
1.186.125
14.121.414
Máy dệt Picanol Gamax 4-R300
4
4.551.353
355.177
4.196.176
Máy nâng khung go
1
104.986
5.249
99.737
Máy kiểm vải MB 551 FB TQ
1
132.631
5.158
127.473
Máy dệt Picanol Gamax 4-R-300cm
4
4.870.637
189.473
4.681.164
Tổng
25.518.327
1.792.725
23.725.602
Nguồn: Phòng tài vụ
Nhà máy dệt Hà Nam nằm trong khu công nghiệp Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Nam là khu vực công ty mới đầu tư xây dựng, được trang bị máy móc hiện đại nhất trên thế giới hiện nay. Bên cạnh đó, có một số máy có trình độ trung bình khá. Nhìn chung, máy móc thiết bị tại đây có thời gian sử dụng được hai đến ba năm nên còn khá mới, tỉ lệ khấu hao chỉ chiếm 7,02% tương đương gần 1,8 tỷ đồng khấu hao so với 25,5 tỷ đồng nguyên giá tài sản được đầu tư.
Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị khác
Đơn vị tính: 1000đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Thiết bị xử lý nước RO CS250l/h
1BO
54.545
7.728
46.817
Máy chiếu Nhật
1BO
25.967
3.628
22.339
Máy tính notebook
1cai
38.234
5.098
33.136
Máy FOTO TOSHIBA 1550
1
25.641
25.641
0
Máy điều hoà GENDEL
2
39.811
39.811
0
Tổng đài nội bộ
1BO
14.300
14.300
0
Hệ thống điện NC
1BO
48.777
48.777
0
Máy huỷ tài liệu UCHIDAM
1 cai
10.223
10.223
0
Máy tính PIII – 993
1
10.724
10.724
0
Máy điều hoà
1
11.220
11.220
0
Máy FOTO OLIVETTI
1
41.872
35.306
6.566
Máy lọc nước
1
112.857
93.564
19.293
Cân phân tích Nhật
1
113.251
90.057
23.194
Máy điều hoà GENDEL
1
18.357
12.652
5.705
Bộ lọc nước SFL0030-5600/K
1BO
12.485
12.485
0
Bộ lọc nước SFL0030-5600/A
1BO
14.515
14.515
0
Tivi PANASONIC 45 inch
1 cai
33.456
33.456
0
Bàn để tivi Reavery
1
12.596
12.596
0
Loa Reavery SP SG
1
12.303
10.303
2.000
Thiết bị xử lý nước RO CS250l/h
1BO
78.570
5.729
72.841
Tổng
729.704
497.813
231.891
Nguồn: Phòng tài vụ
Các loại máy móc thiết bị khác phần lớn là máy móc phục vụ cho khu vực quản lý hành chính, có giá trị không lớn và đã đực đầu tư từ khá lâu. Đến quá nửa số máy móc thiết bị đã được khấu hao hết, có nghĩa là số máy móc này có thể bị hỏng bất cứ lúc nào. Điều này mang lại cho công ty một khó khăn lớn trước việc cần một lượng vốn lớn để đầu tư cải tạo và thay thế những máy móc đã quá cũ và không đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất.
Đầu tư dài hạn
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng máy móc thuê tài chính
Đơn vị tính: 1000Đ
Tên máy
SL
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Máy đậu TUAN/B-E
1
1.605.979
893.392
712.587
Máy se TWO FOR ONE
1
2.811.646
1.564.831
1.246.815
Máy thêu NORTHPHENIX 15 đầu
10
4.536.821
1.812.143
2.724.678
Máy thêu NORTHPHENIX 6 đầu
2
474.785
123.991
350.794
Hệ thống điều hoà không khí kiểu trung tâm
1
397.550
132.517
265.033
Tổng
9.826.781
4.526.874
5.299.907
Nguồn: phòng tài vụ
Vì công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù của ngành dệt may là chuyên cung cấp tư liệu sản xuất là chính. Vì thế, tài sản cố định của công ty chủ yếu là nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất chiếm gần 100% tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định. Đối với hoạt động đầu tư dài hạn, công ty chủ yếu tham gia vào góp vốn cùng với hai liên doanh và tham gia hình thức thuê tài chính.
Đối với tài sản cố định thuê tài chính tính đến thời điểm 31/12/2006 nguyên giá là xấp xỉ 9,83 tỷ đồng trong đó tổng giá trị hao mòn là 4.526.874 đồng chiếm 46,07%; giá trị còn lại là 5.299.907đồng chiếm 53,93%.
Đối với hoạt động góp vốn: công ty tham gia góp vốn cùng hai liên doanh với tổng số tiền là 8.122.542.600 đồng chủ yếu là bằng đất đai. Ngoài ra công ty không tham gia hoạt động đầu tư nào khác.
Cũng bắt nguồn từ đặc thù của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Tài sản cố định của công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình như máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai... chiếm gần như 100% tổng giá trị tài sản cố định của công ty. Phần tài sản cố định vô hình như: phát minh sáng chế; quyền sử dụng đất; giá trị thương hiệu ... gần như không có.
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán SOFT FINAL và hệ thống máy tính có mạng LAN và mạng INTERNET.
2.Cơ cấu tài sản cố định trong tổng tài sản cố định
Bảng số 2.9: Cơ cấu tài sản cố định của công ty dệt 19/5
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
N.Giá
Tỉ trọng
N.Giá
Tỉ trọng
N.Giá
Tỉ trọng
N.Giá
Tỉ trọng
N.Giá
Tỉ trọng
I.TSCĐHH
72.867
100,00
76.690
100,00
88.838
100,00
91.191
100,00
108.670
100,00
Nhà cửa vật kiến trúc
30.876
42,37
30.876
40,26
30.876
34,76
31.062
34,06
43.256
39,80
Máy móc thiết bị
39.768
54,58
41.089
53,58
45.875
51,64
47.964
52,60
53.170
48,93
Phương tiện vận tải
1.687
2,32
1.687
2,20
1.687
1,90
1.687
1,85
1.687
1,55
Máy móc thiết bị khác
536
0,74
549
0,72
573
0,64
651
0,71
730
0,67
TSCĐ thuê tài chính
0
0,00
2.489
3,25
9.827
11,06
9.827
10,78
9.827
9,04
II. TSCĐVH
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
III. Tổng TSCĐ
72.867
100,00
76.690
100,00
88.838
100,00
91.191
100,00
108.670
100,00
Nguồn: Phòng tài vụ
Từ bảng trên ta thấy, trong cơ cấu tài sản cố định của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trên dưới 50% tổng tài sản cố định.
Về mặt giá trị tuyệt đối ta thấy, tài sản cố định của công ty tăng liên tục qua các năm chủ yếu là do công ty mua sắm máy móc thiết bị và xây dựng thêm các nhà xưởng. trong vòng năm năm từ 2002 đến năm 2006 tài sản cố định của công ty đã tăng 49% từ 72.867 trđ năm 2002 lên tới 108.670 trđ năm 2006; trong đó tăng mạnh nhất là năm 2003 và năm 2006 lần lượt là 16% và 19%.
Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cố định, cũng là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty. Trong những năm qua công ty đã luôn đầu tư mua sắm máy móc mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và cải thiện năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Vì thế giá trị máy móc thiết bị không ngừng tăng từ 39.768 trđ năm 2002 lên 53.170 trđ năm 2006 , bình quân mỗi năm tăng 6,8%( trong đó năm 2004 tăng nhanh nhất 12%, năm 2003 tăng ít nhất 3%).
Nhà cửa vật kiến trúc là nhân tố chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng tài sản cố định sau máy móc thiết bị. Trong những năm gần đây, do công ty đang đầu tư xây dựng thêm các nhà máy phân xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Đồng Văn – Hà Nam vì thế giá trị đầu tư vào nhà cửa vật kiến trúc có xu hướng ngày càng tăng. Từ năm 2002 đến 2004 giá trị này không đổi do đó tỷ trọng trong cơ cấu tài sản cố định có chiều hướng giảm xuống. Từ năm 2005 công ty bắt đầu xây dựng nhà máy mới thì cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối đều tăng lên trông thấy, đặc biệt là năm 2006 tăng 39% so với năm 2005 tương đương 12.194trđ.
Phương tiện vận tải; máy móc thiết bị khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ và không có nhiều thay đổi về mặt số tuyệt đối. chỉ có sự thay đổi về số tương đối do sự thay đổi của các nhân tố khác. Hơn nữa những nhân tố này không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty.
Đối với tài sản cố định thuê tài chính:chủ yếu là máy móc phục vụ cho nhà máy sợi và nhà máy dệt được công ty áp dụng chủ yếu từ năm 2004 và không có nhiều thay đổi. Tuy nhiên đây là một hình thức có nhiều ưu điểm và đang được phổ biến rộng rãi. Trong một số năm tới có thể có nhiều thay đổi.
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp
Chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bình quân(NGTSCĐBQ): liên tục tăng qua các năm do công ty thường xuyên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng mới để mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặc dù lượng lao động tăng lên qua các năm, nhưng mức trang bị tài sản cố định trên một lao động vẫn tăng liên tục, mức độ tăng ngày càng nhanh qua các năm.
Bảng số 2.10: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp
TT
Chỉ tiêu
Đvt
2002
2003
2004
2005
2006
1
GTSXCN
Trđ
54.400
61.600
73.800
100.300
130.600
2
Doanh thu
Trđ
75.000
76.000
92.000
137.000
160.000
3
Lợi nhuận trước thuế
Trđ
8.172
8.651
9.017
12.843
18.400
4
Nộp ngân sách
Trđ
2.560
2.984
3.248
3.589
4.368
5
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
5.612
5.667
5.769
9.254
14.032
6
Nguyên giá TSCĐBQ
Trđ
72.867
74.779
82.764
90.015
99.931
7
Khấu hao
Trđ
17.371
27.056
24.569
28.097
34.399
8
Tổng lao động
người
693
671
740
780
803
9
Mức trang bị TSCĐ/LĐ
trđ/ng
105,15
111,44
111,84
115,403
124,45
Nguồn: Phòng tài vụ
Khấu hao qua các năm ngày càng tăng, tốc độ khấu hao tăng nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng tài sản cố định ( trong khi tốc độ tăng tài sản cố định bình quân chỉ là 7,43%/năm thì tốc độ tăng của khấu hao lên tới 19,6% năm) điều này chứng tỏ máy móc thiết bị ngày càng cũ, chi phí cho khấu hao ngày một lớn; ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định và gây ảnh hưởng xấu đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Từ năm 2002 đến năm 2006 TSCĐBQ đã tăng 1,37 lần; giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu tăng lần lượt là 2,4 và 2,13 lần. Điều này chứng tỏ giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu do TSCĐBQ tạo ra ngày càng tăng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với nỗ lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Lợi nhuận sau thuế cũng ngày một tăng đặc biệt trong năm 2005 và 2006; lợi nhuận đã tăng trên 50%. Điều này có được là do trong những năm này công ty đã đầu tư công nghệ mới, đưa ra thị trường những mặt hàng mới. Đem lại hiệu quả tương đối tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nhóm chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tài sản cố định
- Hdt =
Hsl =
Trong đó: Hdt là sức sản xuất của tài sản cố định tính theo doanh thu
Hsl là sức sản xuất của tài sản cố định tính theo sản lượng hoặc giá trị sản xuất công nghiệp
DT là doanh thu
TSCĐ là tài sản cố định bình quân
GTSXCN là giá trị sản xuất công nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất trong một năm thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc bao nhiêu đồng giá trị sản xuất công nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp đã khai thác hết năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định.
Bảng số 2.11: Nhóm chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của TSCĐ
TT
Chỉ tiêu
ĐVt
2002
2003
2004
2005
2006
1
GTSXCN
trđ
54.400
61.600
73.800
100.300
130.600
2
Doanh thu
trđ
75.000
76.000
92.000
137.000
160.000
3
TSCĐBQ
trđ
72.867
74.779
82.764
90.015
99.931
4
Hdt
1,0293
1,0163
1,1116
1,5220
1,6011
5
Hsl
0,7466
0,8238
0,8917
1,1143
1,3069
Nguồn: Phòng tài vụ
Ta thấy sức sản xuất của tài sản cố định trong quá trình sản xuất tăng qua các năm:
Năm 2002 cứ 1 đồng TSCĐ đưa vào sản xuất thì sẽ đem lại 1,0293đ doanh thu hoặc đem lại 0,7466 đ GTSXCN. Tương tự với các năm con số này lần lượt là 1,0163 và 0,8238 năm 2003; 1,1116 và 0,8917 năm 2004; 1,5220 và 1,1143 năm 2005; 1,6011 và 1,3069 năm 2006. Chỉ tiêu này nhìn chung tăng qua các năm điều này chứng tỏ tài sản cố định của công ty đang được sử dụng có hiệu quả . Tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm là khác nhau. Năm 2003 tốc độ tăng của chỉ tiêu Hdt chỉ bằng 98,745 năm 2002; năm 2004 so với năm 2003 tăng 9,37% nhưng đến năm 2005 tốc độ này tăng tới 36,92% nhưng lại giảm mạnh ở năm 2006 chỉ còn 5,25. Tương tự đối với chỉ tiêu Hsl năm 2003 tăng so với năm 2002 là 10,34% nhưng năm 2004 lại giảm đi đôi chút còn 8,25% đến năm 2005 thì lại tăng mạnh lên 24,96% và con số này lại giảm ở năm 2006 xuống còn 17,29%. Điều này chứng tỏ sức sản xuất của tài sản cố định không ổn định, tăng giảm thất thường, đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng tài sản cố định đang có xu hướng giảm xuống.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời và nộp ngân sách
Hln =
HNs =
Trong đó: Hln,Hns lần lượt là khả năng sinh lời của TSCĐ tính theo lợi nhuận và nộp ngân sách
LN:lợi nhuận của công ty
NNS: Nộp ngân sách nhà nước
TSCĐBQ: Tài sản cố định bình quân
Chỉ tiêu Hln cho biết cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất trong một năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân.
Chỉ tiêu Hns cho biết cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng nộp vào ngân sách nhà nước.
Nhóm chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt, Hln và Hns càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao, mang lại nhiều lợi nhuận và ngân sách cho doanh nghiệp và nhà nước.
Bảng số 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của TSCĐ
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2002
2003
2004
2005
2006
1
TSCĐBQ
trđ
72.867
74.779
82.764
90.015
99.931
2
Lợi nhuận sau thuế
trđ
2.560
2.984
3.248
3.589
4.368
3
Nộp ngân sách
trđ
5.612
5.667
5.769
9.254
14.032
4
Hln
0,0351
0,0399
0,0392
0,0399
0,0437
5
Hns
0,0770
0,0758
0,0697
0,1028
0,1404
Nguồn: phòng tài vụ
TSCĐ đầu tư vào sản xuất không đem lại hiệu quả cao, năm 2002 cứ 1 đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh thu được 0.0351đ lợi nhuận, năm 2003 là 0,0399 đồng, năm 2004 là 0,0392, năm 2005 là 0,0399 đến năm 2006 có nhích lên đôi chút là 0.0437 đồng. Mức hiệu quả này thấp và tăng quá chậm. Cũng trong những năm này, chỉ tiêu nộp ngân sách cũng khá cao, trong những năm 2002,2003,2004 chỉ tiêu này không có sự thay đổi mấy. Cứ một đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì góp vào ngân sách nhà nước khoảng xấp xỉ 0,07 – 0,08 đồng. Đến năm 2005 và 2006 thì con số này tăng khá cao lần lượt là 0,1028 và 0,1404.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức khấu hao
Kdt =
Kln =
Trong đó: Kdt mức khấu hao TSCĐ tính theo doanh thu
Kln là mức khấu hao TSCĐ tính theo lợi nhuận
DT là doanh thu
KH là khấu hao TSCĐ
LN là lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu mức khấu hao phản ánh 1 đồng chi phí khấu hao TSCĐ trong một năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc bao nhiêu đồng doanh thu.
Nhóm chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ chi phí chí khấu hao máy móc càng tăng, dẫn đến chi phí tài sản cố định càng lớn.
Bảng số 2.13: Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức khấu hao TSCĐ
TT
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
1
Doanh thu
75.000
76.000
92.000
137.000
160.000
2
Lợi nhuận
5.612
5.667
5.769
9.254
14.032
3
Khấu hao
17.371
27.056
24.569
28.097
34.399
4
Kdt
4,318
2,809
3,745
4,876
4,651
5
Kln
0,323
0,209
0,235
0,329
0,408
Nguồn: Phòng tài vụ
Ta thấy, cứ một đồng chi phí khấu hao trong kỳ sẽ tạo ra 4,318 đồng doanh thu năm 2002, đối với năm 2003 là 2,809 đồng, năm 2004 là 3,745 đồng, năm 2005 là 4,876 đồng và năm 2006 là 4,651 đồng. Mức khấu hao mà càng lớn thì chi phí khấu hao tài sản cố định càng nhiều điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, chi phí khấu hao của công ty tăng lên qua mỗi năm và tương đối lớn. Điều này chứng tỏ máy móc thiết bị của công ty đã tương đối cũ và lạc hậu gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Một đồng chi phí khấu hao tạo ra 0,323 đồng lợi nhuận nămm 2003, trong khi đó năm 2004 là 0,209 đồng, n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32155.doc