Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần thương mại miền núi Phú Thọ

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ. 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ. 3

1.1. Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ. 3

1.2. Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ 5

2. Bộ máy quản trị của Công ty Cổ Phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 8

2.1. Cơ cấu tổ chức theo không gian 8

2. Cơ cấu bộ máy quản trị 9

2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản trị 11

3. Khái quát tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ giai đoạn 2003 – 2006. 15

3.1. Về lao động 15

3.2. Về sản phẩm chủ yếu 17

3.3. Về Doanh thu 19

3.4. Về lọi nhuận 21

Bảng 1. 3: Tổng hợp tình hình lợi nhuận giai đoạn 2003 -2006 21

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ. 23

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 23

2.1.1. Môi trường bên ngoài công ty 23

2.1.1.1. Môi trường pháp lý 23

2.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh 24

2.1.1.3. Tiến bộ khoa học kĩ thuật 25

2.1.1.4. Tình hình kinh tế Tỉnh Phú Thọ 26

2.1.2. Môi trường bên trong của công ty 26

2.1.2.1. Về bộ máy quản trị 26

2.1.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực 27

2.1.2.3. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 29

2.1.2.4. Đặc điểm về vốn. 31

2.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn cố định của Công ty 32

2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của của công ty 32

2.2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần Thương Mại Phú Thọ 35

2.2.2.1. Tình hình tài sản cố định của công ty 35

2.2.2.2. Cơ cấu TSCĐ 37

2.3. Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định những năm gần đây. 43

2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định của công ty 44

2.4.1. Ưu điểm trong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 44

2.4.2. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn cố định của công ty 45

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 46

CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ 48

3.1. Dự báo các yếu tố môi trường có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Thương mại Miền núi Phú Thọ. 48

3.2. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Miền núi Phú Thọ năm 2006 – 2010 49

3.3. Mục tiêu của công ty Cổ phần Thương mại Miền Núi Phú Thọ 52

3.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 54

3.4.1. Hoàn thiện bộ máy quản trị 54

3.4.2. Nâng cao trình độ của người lao động 55

3.4.3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch 56

3.5. Một số kiến nghị 58

Kết luận 60

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần thương mại miền núi Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưu ý vấn đề đó là hiện tượng buôn bán “ ngược” đó là tình trạng một số cá nhân và tổ chức thực hiện việc buồn bán hàng hoá thuộc dạng chính sách được ưu đãi xuống vùng điều kiện tốt hơn để hưởng chênh lệch do đó cần có những biện pháp từ phía công ty giảm thiểu điều này. Ngoài ra các mặt hành kinh doanh chính công ty trước đây, hiện nay công ty đây mạnh phát triển kinh doanh một số lĩnh vực khác như kinh doanh xăng dầu, kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà nghỉ khách sạn, du lịch tuy nhiên chúng vần chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh doanh của công ty, vì vậy đối thủ cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp hoạt chuyên trong lĩnh vực này. Tuy nhiên công ty lại có lọi thế về đất đai trước đây về ví trí đẹp và thuận lợi trên các huyện mà công ty kinh doanh hay gần nơi du lịch. 2.1.1.3. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ nói chung và của Công ty cổ phần Thương Mại miền núi Phú Thọ nói riêng là rất thấp. Một phần do đặc thù tỉnh vùng chậm phát triển, một vì tác phong chậm chuyển đổi của doanh nghiệp thiếu sự thích nghi kịp thời với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật. Với đặc thù là một doanh nghiệp thương mại tuy nhiên trang thiết bị hiện đại dùng trong các văn phòng còn rất ít và cũ làm năng xuất lao động thấp thường dẫn tới sai sót từ đó xuất hiện những tiêu cực không đáng có. Ngoài ra hế thống phương tiện vận chuyển của công ty không thiếu mà còn chậm chuyển đổi. Các phương tiện chyên chở thường thì quá cũ nát không đáp ứng được nhu cầu chuyên chở đặc biệt là những xe chuyên dụng như xetéc dùng chở xăng dầu. Có thể nói việc áp dụng khoa học kĩ thuật ở công ty là còn hết sức hạn cần có những biện pháp đẩy mạnh áp dụng những phương tiện hiện đại cũng như cách thức quản lý mới làm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1.4. Tình hình kinh tế Tỉnh Phú Thọ Thời gian qua, nền kinh tế Phú Thọ phát triển đúng hướng, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. GDP tăng bình quân đạt 8,4% năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước là 6,7%. Về GDP/người, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 34 trong 61 tỉnh, thành của cả nước. Về GDP công nghiệp/người, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 10 trong 61 tỉnh, thành của cả nước. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển cơ bản đúng hướng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Năm 2006, GDP ngành công nghiệp xây dựng chiếm 39,8%, dịch vụ 35,7%, nông, lâm nghiệp 24,5% (cơ cấu tưng ứng năm 2000 là 36,5%, 33,6% và 29,9%). Sản xuất công nghiệp có những bước phát triển đáng kể, đã đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 15,1% (toàn quốc 12,2%), trong đó công nghiệp trung ương tăng 10,5%, công nghiệp địa phương tăng 16,9%, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 32,2%.Các ngành công nghiệp mũi nhọn tiếp tục phát triển khá, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng. Một số doanh nghiệp được tổ chức sắp xếp lại, đầu tư chiều sâu, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, được thị trường chấp nhận, như gạch CMC, bia Henninger, que hàn, giầy thể thao... Đây là những tiền đề giúp Tỉnh tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tói. Hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đề ra. 2.1.2. Môi trường bên trong của công ty 2.1.2.1. Về bộ máy quản trị Đối với cấp quản trị có sự phân cấp rõ ràng trong việc chịu trách nhiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Với ban giám đốc có nhiệm vụ ra các quyết định cũng như lập kế hoạch sử dụng tài sản cố định trong thời gian dài Đối với các phòng ban Phòng kế toán tài chính chịu trách nhiệm công tác thu thập, thống kê các số liệu về tình hình sử dụng tài sản cố định việc tăng giảm cùng những biến động của tài sản cố định trong công ty để cho cấp trên ra các quyết định một cách chính xác và nhanh chính Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm kiểm tra giám sát từ đó có những kiến nghị lên cấp trên nhằm đưa ra đường lối phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định của công ty. Phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm nên kế hoạch thực hiện các kế hoạch của cấp trên về công tác sử dụng vốn cố định và dự trù nguồn kinh phí cần có và việc huy động các nguồn vốn để thực hiện các công tác đó Đối từng cửa hàng chịu trách đối với từng khối tài sản mà minh quản lý đồng thời thực hiện công tác kiểm tra giám sát từng loại tài sản đó cùng với đó là tư vấn cho cấp trên những thiếu sót hạn chế trong công tác sử dụng tài sản cố định ở từng cấp cơ sở. Mọi thành viên trong bộ máy quản trị của công ty cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. 2.1.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực Cho đến hết 31/08/2006 công ty có tất cả 105 lao động trong đó khối văn phòng công ty có 18 lao động chiếm 17%, khối cửa hàng thương mại có 69 lao động chiếm 65,7 % và xí nghiệp sản xuất muối Iốt là 18 lao động chiếm 17,1%. Trong đó trình đó số người có trình độ cao đẳng và đại học là 30 người và trình độ trung cấp là 45 người và lao động phổ thông là 30 người. Cơ cấu lao động của công ty thể hiện rõ qua biểu đổ dưới đây Hình 2. 1: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ Một số nhận xét chung về lao động của công ty cổ phần Thương mại miền Núi Phú Thọ. Về ưu điểm công ty có một đội ngũ nhân viên khá lớn tuy giảm nhiều so với trước khi cổ phần hoá do chủ chương của công ty cắt giảm nhân công (giảm 47%), đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm và lành nghề tâm huyết với công việc, nhiệt thành trong công việc. Điều đó đã tạo nên sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian qua cũng như nền tảng giúp doanh nghiệp phát triển vững chắc trong thời gian tới. Nhược điểm mặc dù có đội ngũ lao động tương đối đông đảo tuy nhiên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động trong công ty là chưa cao. Lao động có trình độ cao đẳng đại học là 30 người chiếm 29 % và phần lớn trong số này là những cán bộ được cử đi đào tạo chuyên tu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phần nào đó mới chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt của doanh nghiệp. Số người có trình độ trên đại học về quản lý cũng như các lĩnh vực khác là không có cản trở lớn trong sự phát triển công ty nhất là đối với một doanh nghiệp lớn của tỉnh Phú Thọ. Để bù đáp cho sự thiếu hụt về cán bộ có trình độ quản lý cũng như chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hàng năm công ty bỏ ra một số tiền lớn cử cán bộ cũng như công nhân viên đi học lớp nâng cao nghiệp vụ tay nghề. Việc cử cán bộ đi học mặt tích cực, vừa là mặt tiêu cực của doanh nghiệp ở chỗ: đã chú trọng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để lao động có thể đáp ứng được những công việc hiện tại và trong tương lai, song lại gây tốn kém về chi phí và thời gian. Ảnh hưởng đến hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của Công ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn công ty nói riêng. Về chi phí khi cử cán bộ đi học công ty phải khoản tiển lớn cho các cán bộ đi học và họ vẫn được hưởng lương và hơn nữa việc lãng phí thời gian trong hoạt động sản xuất nói chung khi cử người đi học công ty phải sắp xếp lại chỗ làm ổn định lại công tác tổ chức. Điều này làm ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động chung của công ty cũng như công tác sử dụng vốn cố định nói riêng. Việc thiếu cán bộ giỏi cũng ảnh hưởng tới việc sử dụng sao cho hiệu quả các nguồn lực của công ty trong đó có việc sử dụng vốn. Vì vậy trong thời gian tới công ty nên có những biện pháp thu hút những nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao từ bên ngoài, song với các biện pháp cử đi đào tạo dài ngày đối với những cán bộ chủ chốt chốt của công ty để nâng cao khả năng quản lý. 2.1.2.3. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Qua bảng chi phí kinh doanh của các của công ty trong các lĩnh vực kinh doanh có khái quát tỷ trọng các lĩnh vực kinh doanh của công ty và những ảnh hưởng của nói tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Bảng 2. 1: Tỷ trọng lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực KD TM D.vụ ăn uống KD khách sạn Kinh doanh khác Đại lý hàng hoá Khối lượng ( triệu đồng) 33,448 406 428 27,999 1,193 Tỷ trọng 52.70% 0.64% 0.67% 44.11% 1.88% Nguồn Phòng Kế toán – Tài chính Hình 2. 2: Tỷ trọng các lĩnh vực kinh doanh năm 2006 Qua bảng 4 và biểu đồ 7 chúng ta có thể thấy ngay kinh doanh thương mại và kinh doanh khác chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực kinh doanh của công ty lần lượt là 52,7 % và 44,11 %. Các lĩnh vực khác dịch vụ ăn uống, kinh doanh khách sạn tỷ trọng chiếm tỷ rất nhỏ 3,19 %. Chính điều này ảnh hưởng tới cơ cấu sử dụng vốn của công ty nói chung và cơ cấu sử dụng vốn cố định nói riêng. Trong đó lĩnh vực kinh doanh thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong việc sử dụng nguồn vốn cố định của công ty cụ thể là giá trị sử dụng đất chiếm tỷ trọng rất lớn, ngoài ra là các phương tiện chuyên trở như xe chuyên dụng dùng đề chở hàng hóa từ các kho tới các cửa hàng và tới các đại lý, ngoài ra còn khá nhiều nhà kho dùng để dự trữ hàng hóa. Với đặc thù kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau vì vậy công tác lập kế hoạch sử dụng và điều động các tài sản cố định cho từng lĩnh vực kinh doanh là hết sức cần thiết, tuy nhiên công tác này còn chưa được chú trọng. Ngoài ra việc quản lý khối tài sản lớn mà trước đây thuộc quyền sở hữu của Nhà nước chưa được chú trọng lắm dẫn tới tình trạng hỏng hóc và những sai sót trong quản lý vẫn xảy ra. Tuy nhiên, sau cổ phần hóa công tác quản lý tài sản đã được chú trọng hơn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mỗi người lao động trong công ty. Hơn thế kế hoạch điều độ sản xuất hay kế hoạch sử dụng tài sản cố định của công ty sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng lĩnh vực tránh tình tràng nơi này cần thì không có, nơi này có thì không cần trong thời gian trước đây. 2.1.2.4. Đặc điểm về vốn. Chúng ta phân tích qua đặc điểm nguồn vốn của công ty Bảng 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2003 – 2006 Chỉ tiêu Năm2003 Năm2004 Năm2005 Năm2006 Trị số (đồng) Tỷ trọng Trị số (đồng) Tỷ trọng Trị số (đồng) Tỷ trọng Trị số (đồng) Tỷ trọng 1. Nguồn vốn CSH 26,008,111,565 54.24% 25,447,365,004 55.12% 25,627,194,483 53.25% 5,664,615,070 53.70% 2.Vốn vay 15,833,090,746 33.02% 16,921,886,105 36.66% 15,725,164,104 32.68% 3,278,778,087 31.08% - Vay ngân hàng 12,945,398,155 27.00% 13,710,963,775 29.70% 12,661,907,300 26.31% 2,992,636,487 28.37% - Vay các quỹ khác 1,435,232,204 2.99% 1,506,826,366 3.26% 1,422,739,488 2.96% 127,283,400 1.21% - Vay huy động 1,452,460,387 3.03% 1,704,095,964 3.69% 1,640,517,316 3.41% 158,858,200 1.51% - Nợ khác 6,106,797,689 12.74% 3,795,828,544 8.22% 6,770,641,413 14.07% 1,605,957,262 15.22% Tổng 47,948,000,000 100% 46,165,079,653 100% 48,123,000,000 100% 10,549,350,419 100% Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Nhận xét: Như vậy chúng ta có thể thấy rằng nguồn vốn của công ty tương đối ổn định ngoại trừ giai đoạn sau cổ phần hóa 2005 – 2006 tổng nguồn vốn của công ty giảm mạng từ trung bình 47,412,026,551 đ năm giai đoạn 2003 – 2005 xuống còn 10,549,350,419 đồng tương ứng với 77,75%. Điều này là do một phần sau khi cổ phần hóa do việc đánh giá lại giá trị tài sản của công ty đặc biệt là tài sản cố định đã làm giảm mạnh giá trị tài sản cố định của công ty, tuy nhiên đó mới là giá trị thực của công ty. Mặt khác sau cổ phần hóa công ty tiến hành cắt giảm một số chi nhánh tại Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lào Cai điều này cũng làm giảm đáng kể tài sản cố định của công ty. Tuy tổng nguồn vốn của công ty giảm mạng nhưng cơ cấu nguồn vốn của công ty là tương đối ổn định nguồn vốn chủ sở hữu vào khoảng 54% tổng nguồn vốn như vậy có thể nói nguồn vốn cố định của công ty là tương đối ổn định chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Tuy nhiên, cũng cho thấy một điều giá trị còn lại của tài sản cố định của công ty là thấp do tài sản của công ty phần lớn là những tài sản cũ từ những năm 90 phần lớn trong số đó đã khấu hao hết do đó cần biện pháp huy động vốn tăng giá trị hiện đại hóa cho tài sản cố định giúp tăng giá trị nguồn vốn của công ty. Đây mạnh công tác huy động vốn từ các nguồn bên ngoàu cũng như nội bộ công ty làm một biện pháp cần thiết nhằm tăng khả năng hiện đại hoá tài sản cố định cũng như có các dự án đầu tư lớn trong tương lai của công ty. 2.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn cố định của Công ty 2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của của công ty Dưới đây là bảng số liệu tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Thươmg mại miền núi Phú Thọ. Bảng 2. 3: Cơ cấu tài sản của công ty qua các năm Chỉ Tiêu 2003 2004 2005 2006 Trị số (1000đ) Tỷ trọng Trị số (1000đ) Tỷ trọng Trị số (1000đ) Tỷ trọng Trị số (1000đ) Tỷ trọng 1. TSCĐ và Đầu tư DH 24,765,168 51.7% 21,097,322 54.7% 24,558,870 51.0% 4,835,030 48.4% 2. TSLĐ 23,182,834 48.3% 17,484,687 45.3% 23,564,229 49.0% 5,156,707 51.6% Tổng TS 47,948,002 100% 38,582,009 100% 48,123,099 100% 9,991,737 100% Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Đánh giá khái quát chúng ta có thể thấy tình hình tài sản của công ty ở giải đoạn 2003 – 2006 này có sự biến động thất thường. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia sự biến động này thành 2 giai đoạn . Giai đoạn 1 từ 2003 – 2005 giai đoạn trước cố phần hóa công ty có nguồn tài sản lớn hàng năm đạt xấp xỉ 48 tỉ đồng chỉ riêng năm 2004 thì tổng tài tài sản của Công ty chỉ đạt 38,582,009 nghìn đồng việc giảm tổng tài sản của công ty này phần lớn là do giảm tài sản lưu động của công ty 24,57% kéo theo tổng tài sản của công ty giảm mạnh tói 19,53%. Giai đoạn 2 Công ty từ 2005 - 2006 giai đoạn này là giai đoạn sau cổ phần hóa tổng tài sản của công ty có sự thay đổi lớn, giảm mạnh từ chung bình giai đoạn trước là 44,884,370 nghìn đồng xuống còn 9,991,737 đồng giảm tới 77,74 % mặc dù vậy điều này mới phản ánh trung thực tình hình tài sản hiện có của công ty. Dưới đây là tình hình tài sản của công ty được thể hiện qua biêu đồ sau: Hình 2. 3: Tình hình biến động của TSCĐ giai đoạn 2003 -2006 Chúng ta có thể lý giải sự giảm của tổng tài sản của công ty là do hai lý do sau. Thứ nhất về tài sản cố định: Việc định giá lại tài sản sau khi cổ phần hóa là việc làm bắt buộc của các công ty cổ phần, việc này giúp cho cổ đông nhận rõ giá trị thực của công ty đó là việc làm cần thiết. Điều này làm giảm mạnh tài sản cố định của công ty do phần lớn thiết bị công ty do nhà nước trang bị cho thòi gian trước đã bị khấu hao gần hết phần nữa trước đây nó bị định giá sai giá trị của minh. Ngoài ra sau cổ phân hóa thì việc cát giảm chi nhánh diễn ra ở các địa điểm như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lào Cai cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm lượng tài sản cố định của công ty một cách mạnh mẽ. Tính ra lượng tài sản cố định của công ty năm 2006 giảm so 2005 là 19,723,840 đồng vào khoảng 80%. Thứ hai về tài sản lưu động: sau cổ phần hóa thì một phần vì tình hình hoạt động của công ty chưa ổn định một phần vì công ty muốn thu hẹp phạm vi kinh doanh cho nên điều này làm cho lượng vốn lưu động của công ty cũng giảm khá mạnh sức giảm đạt 78%. Ngoài ra còn một số lượng vốn lưu động phải thu khách hàng đã không thực hiện được, lượng vốn mà chi nhánh cũ vay để kinh doanh cũng không đòi được… Tuy có sự biến động phức tạp trong cơ cấu tài sản của công ty nhưng chúng ta có thể nhận thấy cơ cấu tài sản cố đinh của công ty tương đối ổn định trong giai đoạn này. Chúng ta có thể thấy rõ điều nay qua biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty dưới đây: Hình 2. 4: Cơ cấu TSCĐ qua các năm 2003 – 2006 2.2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần Thương Mại Phú Thọ 2.2.2.1. Tình hình tài sản cố định của công ty Dưới đây là những thống kế phán ánh tình hình tài sử dụng tài sản cố đinh của công ty cổ phần Thương mại Miền núi Phú Thọ Hình 2. 5: Biến động tài sản cố định Bảng 2. 4:Tình hình tăng giảm tài sản cố định giai đoạn 2003 – 2006 CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 2006 Trị số (1000đ) Trị số (1000đ) (+/-) (1000 đ) Trị số (1000đ) (+/-) (1000 đ) Trị số (1000đ) (+/-) (1000 đ) Nguyên giá TSCĐ 26,345,923 22,443,960 -3,901,964 26,126,457 3,682,498 5,143,649 -20,982,809 Giá trị hao mòn -1,580,755 -1,346,638 234,118 -1,567,587 -220,950 -308,619 1,258,969 Giá trị còn lại 24,765,168 21,097,322 -3,667,846 24,558,870 3,461,548 4,835,030 -19,723,840 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Qua biểu đồ biến động tài sản cố đinh của công ty và qua bảng về tình hình biến động tài sản của công ty chúng ta có thể thấy ngay sự phân chia rõ ràng 2 giai đoạn của công ty trước và sau cổ phần hóa. Trước cổ phần hóa công ty theo số liệu kế toán công ty có lượng tài sản lớn trung bình đạt 23,473,787 nghìn đồng, sau cổ phần hóa thì giá trị của nó giảm mạnh chỉ đạt 4,835,030 nghìn đồng giảm mạnh tới 85 %, điều này lý giải ở trên do công tác cổ phần hóa vấn đánh giá lại giá trị tài sản cố định, việc cắt giảm các chi nhánh. Ngoài những nguyên nhân trên chúng ta cần nói tới một nguyên nhân chủ quan nữa đó là giai đoạn trước công tác quản lý tài sản và đánh giá trị tài sản của công ty là không tốt, dẫn tới tình trạng tài sản cố định của công ty được định giá quá cao ảnh hưởng tới số liệu phản ảnh tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty. 2.2.2.2. Cơ cấu TSCĐ Bảng 2. 5: Biến động từng loai TSCĐ giai đoạn 2003 - 2006 Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Trị số ( 1000đ) Trị số ( 1000đ) (+/-) Trị số ( 1000đ) (+/-) Trị số ( 1000đ) (+/-) Nhà cửa &Vật kiến trúc 13,289,514 11,256,358 -15.3% 13,853,641 23.1% 1,865,428 -86.53% Máy móc thiết bị 5,768,925 5,422,790 -6.0% 5,097,422 -6.00% 1,742,918 -65.81% Phương tiện vận tải 2,654,832 2,495,542 -6.0% 3,229,841 29.4% 782,594 -75.77% Dụng cụ quản lý 3,051,897 1,922,632 -37.0% 2,377,966 23.6% 444,090 -81.32% Tổng TSCĐ 24,765,168 21,097,322 -14.8% 24,558,870 16.4% 4,835,030 -80.31% Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy sự biến động tài sản cố định của công ty biến động tương đối phức tạp tuy nhiên nó vẫn chia rõ 2 giai đoan biến động trước sau cổ phần hóa. Ngoài ra tình hình tài sản cố định ta thấy sự biện động dụng cụ quản lý là cao nhất đây là do công tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý trong những năm gầy đây cũng như vậy ta có thể thấy sự tăng lên của phương tiện vận tải do mua thêm ôtô để phục vụ công tác chuyên chở va sửa chữa lớn. Còn lại tất các tài sản khác đều giảm do khấu hao và hỏng hóc trong quá trình hoạt động ít được công ty bảo dưỡng sửa chữa. Qua đây chúng ta có thể thấy công tác quản lý cũng như công tác lên kế hoạch sử dụng sao cho hiệu quả tài sản cố định của công ty chưa tốt. Chưa có kế hoạch sử dụng tài sản cũng như công tác nên kế hoạch sử dụng hiệu quả tài sản có định của công ty. 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh thu (1000đ) 219,127,456 187,582,772 235,738,235 128,613,324 Lọi nhuân sau thuế (1000đ) 263,512 200,649 219,936 110,016 GTrị TSCĐ (1000đ) 24,765,168 21,097,322 24,558,870 4,835,030 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0.011 0.010 0.009 0.023 Sức sản xuất TSCĐ 8.848 8.891 9.599 26.600 Suất hao phí TSCĐ 93.981 105.145 111.664 43.948 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định: 1) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (HTSCĐ) CT: HTSCĐ (%) = ΠR / TSCĐG Trong đó: HTSCĐ : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ΠR : Lợi nhuận ròng của kỳ tính toán TSCĐG : Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ. - Chỉ tiêu này dùng để biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ đó đánh giá trình độ sử dụng tài sản cố định qua các năm và khả năng sinh lời của TSCĐ trong kinh doanh. Với chỉ số này chúng ta có thể thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là rất thấp trung bình trong giai đoạn này 1 đồng tài sản cố định mới tạo ra được 0,013 đồng lọi nhuận hay để có thể có được 13 đồng lợi nhuận công ty phải cần có 1000 đồng tài sản cố định một con số rất thấp đối với một doanh nghiệp, điều này còn tồi tệ hơn khi chúng ta so sánh với tổng doanh thu hàng năm mà công ty thu được từ hoạt động kinh doanh. Mặc dù vậy chỉ số này không ổn định giai đoạn 2003 -2004 chỉ số này là rất thấp các năm đạt sấp xỉ 0.010 đến năm 2006 chỉ số này được cải thiện đáng kể đạt 0,023 có nghĩa là gấp 2,3 lần giai đoạn trước. Điều này đạt được một phần là sau cổ phần hóa giá trị tài sản của công ty bị định giá lại và giảm đi rất nhiều một phần khác đó là do các biện pháp mà công ty áp dụng nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ví dụ việc đầu tư vào các tài sản có giá trị và có khả năng sinh lời lớn như việc xây dựng nhà sàn ở Bến Đá, một số nhà hàng cùng một số khác nữa. Tuy nhiên mà về khách qua mà nói chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định chưa phán ánh rõ được tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty đã thực sự có hiệu ủa hay chưa. Bởi lẽ nó dựa vào số liệu tài sản trên sổ sách kế toán trong khi giá trị thực của tài sản cố định của công ty không đạt được giá trị lớn đến vậy điều này ảnh hưởng tới hệ số này làm giảm trị số của nó. Mặt khác về khách quan mà nói các biện pháp làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty áp dụng nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực sự đạt được kết quả như mong muốn. Có thể thấy rõ mặc dù doanh thu hàng năm rất cao nhưng hiệu suât sinh lời vẫn rất thấp. Hình 2. 6: Hiệu suất sử dụng TSCĐ qua các năm Qua biểu đồ cho ta thấy mặc dù hiệu suất sử sử dụng tài sản của công ty trong giai đoạn này của công ty là rất thấp, mặc dù vậy nó cũng đã có những tín hiệu tốt hơn vào năm 2006 khi hiêu suất sử dụng tài sản cố định của công ty tăng tới 2,3 lần so với các năm trước mặc dù về giá trị là không lớn. Điều này cho thấy là các biện pháp nâng cao hiệu quả cố định mà công ty áp dụng trong thời gian qua đã có tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản cố đinh Dưới đây bảng số liệu về tình hình sử dụng cũng như hiệu suất sử dụng các lọai tài sản cố định hiện có của công ty Bảng 2. 7: Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2003 - 2006 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0.011 0.010 0.009 0.023 Nhà cửa &Vật kiến trúc 0.046 0.018 0.016 0.059 Máy móc thiết bị 0.046 0.037 0.043 0.063 Phương tiện vận tải 0.099 0.080 0.068 0.141 Dụng cụ quản lý 0.086 0.104 0.092 0.248 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty. Qua bảng hiệu suất sử dụng tài sản cố định của từng loại tài sản cố định ta có thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của từng loại tài sản duy trì ổn định ở mức thấp trong đó cao nhất là dụng cụ quản lý trung bình 0,133 tiếp đến là phương tiên vận tải đạt trung bình hảng năm là 0,097 ;máy móc thiết bị đạt 0,047 và thấp nhất là nhà cửa & vật kiến trúc chỉ đạt trung bình 0,035. Tuy nhiên số liệu không đều mà nâng cao nhất ở năm 2006 làm giá trị trung bình tăng cao. 2) Suất hao phí tài sản cố định: là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định (= 1/ HTSCĐ) Chỉ tiêu này cho biết giá trị tài sản cố định cần thiết để tạo ra một đồng lãi Tương tự như hiệu suất sử dụng tài sản cố định suất hao phí cho chúng ta thấy doanh nghiệp hao phí bao nhiêu đồng tài sản cố định để tạo ra một đồng lợi nhuận, đó đều là khả năng sinh lời của tài sản cố định. Trong giai đoạn 2003 -2005 để tạo ra một đồng lợi nhuận công ty cần chi phí hết trung bình 104 đồng tài sản cố định và riêng giai đoạn 2005 – 2006 là 44 đồng tài sản cố định để tạo ra một đồng lợi nhuận. Sở dĩ chia 2 giai đoạn như vậy bởi vì đây là 2 giai đoạn trước và sau cổ phần hóa, để cho mọi người thấy được những thay đổi của công ty trong việc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của mình và sự thật công ty đã cõ những thành công bước đâu điều đó được thể hiện qua hiệu suất sử dụng và suất hao phí tài sản cố định đều tăng khả qua. 3) Sức sản xuất của tài sản cố định (SVTSCĐ) SVTSCĐ = TR / TSCĐG Trong đó: SVTSCĐ : sức sản xuất của tài sản cố định TR : Tổng doanh thu kỳ tình toán Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị tài sản cố định đem lại mấy đồng doanh thu. Trước tiên chúng ta có thể xem qua tình hình sử dụng tài sản cố định công ty qua việc tạo ra doanh thu những năm gần đây thông qua đồ thị thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định dưới đây: Hình 2. 7: Sức sản xuất TSCĐ Chúng ta có thể nhận thấy ngay chỉ số sức sản xuất của công công ty đạt tương đối cao trung bình giai đoạn 2003 – 2006 trung bình đạt 9,113. Có nghĩa là một đồng tài sản cố định của công ty giai đoạn này tạo ra được 9,113 đồng doanh thu, còn giai đoạn 2005 – 2006 thì chỉ số tăng cao hơn gấp 2,9 lần đạt 26,600 tương đương một đồng tài sản cố định tài sản cố định đã tạo ra 26,600 đồng doanh thu. Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua bảng sức sản từn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31890.doc
Tài liệu liên quan