MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Phương pháp nghiên cứu 4
4. Phạm vi nghiên cứu 4
Chương I: 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ & HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔN SƠN 5
I. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.2. Giới thiệu về Công ty 7
1.3. Ngành nghề kinh doanh 8
1.4. Cơ cấu tổ chức 9
1.5. Đặc điểm lao động của công ty 11
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 13
2.1. Các sản phẩm - dịch vụ chính 13
2.2. Quan hệ đối tác 15
2.3. Thị trường khách hàng 16
2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 19
2.5. Mục tiêu hoạt động của công ty 20
2.6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trong 05 năm gần đây 22
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 23
3.1. Báo cáo tài chính trong 05 năm (từ năm 2003 đến năm 2007) 23
3.2. Chỉ tiêu phản ánh thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 05 năm tài chính 27
3.3. Tình hình công nợ 28
3.4 Thu nhập của người lao động 29
3.5. Thuế và các khoản phải nộp 30
3.6. Danh mục tài sản Công ty Côn Sơn tính đến thời điểm 31/12/2007 31
IV. KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN 31
Chương II: 33
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ & HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔN SƠN 33
I. THỰC TRẠNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 33
1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh 33
1.2. Kết cấu vốn lưu động của công ty 36
1.3. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động 40
1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 44
II. PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG 46
2.1. Phân tích tiền mặt và các khoản tương đương tiền 46
2.2. Phân tích nhân tố khoản phải thu 49
2.3. Phân tích nhân tố hàng tồn kho 52
Chương III: 56
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN & HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔN SƠN 56
1. Hoàn thiện phương pháp xác định vốn lưu động 56
2. Nâng cao chất lượng công tác hoạch định tài chính và phân tích tài chính 57
3. Quản lý tốt tiền mặt 59
4. Quản lý tốt các khoản phải thu và đẩy nhanh thu hồi công nợ 62
5. Tăng cường công tác quản lý hàng hoá 63
6. Tăng cường huy động nguồn vốn 63
7. Phát triển trình độ quản lý và tạo động lực làm việc cho người lao động 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỦ TRƯỞNG 70
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 71
71 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Phát triển công nghệ và hạ tầng kỹ thuật Côn Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẫn đạt được kế hoạch đặt ra.
Chỉ tiêu phản ánh thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 05 năm tài chính
Bảng 11: Chỉ tiêu tài chính qua các năm: Năm 2003, 2004, 2005, 2006 và năm 2007
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
2005
2006
2007
1. Khả năng thanh toán
- Hệ số thanh toán ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
Lần
1.57
1.11
0.99
2.87
1.38
- Hệ số thanh toán nhanh (TSLĐ-Tồn kho)/Nợ ngắn hạn
Lần
1.12
0.75
0.18
1.75
0.96
2. Hệ số hoạt động
- Số vòng quay các khoản phải thu
Lần
4.51
3.07
15.81
11.28
3.37
- Số vòng quay hàng tồn kho
Lần
6.63
3.12
0.90
10.31
5.23
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ (DTT/TSCĐ)
Lần
36.84
32.77
13.91
30.29
29.06
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
2005
2006
2007
- Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS (DTT/Tổng tài sản)
Lần
1.89
1.12
0.91
4.36
2.00
3. Cơ cấu vốn
- Hệ số Nơ/Tổng tài sản
Lần
0.60
0.85
0.95
0.30
0.68
- Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu
Lần
1.15
4.80
22.85
0.47
2.35
4. Hệ số sinh lời
- Hệ số lợi nhuận sau thuế/DTT
%
2.67
2.15
2.11
1.04
1.43
- Hệ số lợi nhuận sau thuế /vốn chủ sở hữu
%
12.76
16.02
6.45
6.45
8.85
- Hệ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
%
5.06
2.41
1.92
4.53
2.87
- Hệ số lợi nhuận từ hoạt đồng kinh doanh/Doanh thu thuần
%
3.93
2.98
2.93
1.44
1.99
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 của công ty Côn Sơn)
Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007, do tình hình kinh tế Việt Nam biến động, bên cạnh đó Công ty đang trong giai đọan tập trung đầu tư mua sắm mới máy móc thiết bị, phương tiện vận tải để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm cạnh tranh với thị trường, giá nhân công thuê ngoài tăng cao. Chính sự tác động của các yếu tố này phần nào làm cho các chỉ tiêu về Lợi nhuận của Công ty qua các năm có giảm sút.
Tình hình công nợ
Bảng 12: Bảng công nợ
Đơn vị tính:1,000 VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
239,518
620,310
416,643
1,215,622
4,120,627
Trả trước người bán
31,933
Các khoản phải thu khác
Các khoản phải trả
Vay ngắn hạn
600,000
1.400.000
Phải trả người bán
316,171
1,388,697
3,994,888
710,018
2,012,426
Người mua trả tiền trước
2,205,071
79,200
895,708
Thuế và các khoản phải nộp NN
28,585
50,480
54,950
144,264
383,712
Phải trả công nhân viên
327,065
661,758
1,544,621
2,458,750
1,585,048
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả khác
Thu nhập của người lao động
Mức thu nhập bình quân của lao động hiện nay tại công ty Côn Sơn là 2.600.000 đồng / người / tháng cao hơn so các năm trước. Để giữ chân người tài, công ty luôn luôn cố gắng trong việc đãi ngộ và môi trường làm việc.
Mức lương bình quân của Công ty qua các năm có xu hướng tăng cụ thể :
Năm 2003: 1.267.857 đồng / người / tháng.
Năm 2004: 1.348.484 đồng / người / tháng.
Năm 2005 : 1.811.765 đồng / người / tháng
Năm 2006 : 1.979.167 đồng / người / tháng
Năm 2007 : 2.650.000 đồng / người / tháng
Mức lương bình quân này cũng khá cao so với mức lương bình quân của các doanh nghiệp khác cùng ngành trong địa bàn Thành phố Hà Nội.
Bảng 13 : Bảng lương của người lao động qua 05 năm:
STT
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
1
Số người lao động (người)
7
11
17
24
30
2
Tổng quỹ lương (1,000VNĐ/ năm)
106,500
178,000
369,600
570,000
954,000
4
Mức lương tối thiểu (1,000VNĐ/ người/ tháng)
600,000
800,000
900,000
1,200
1,500
5
Mức lương tối đa (1,000VNĐ/ người/ tháng)
2,000
2,500
3,000
4,000
5,500
6
Các quy định khác (1,000VNĐ)
2,100
4,400
8,500
25,000
36,500
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 của công ty Côn Sơn)
Thuế và các khoản phải nộp
Công ty thực hiện nộp thuế hàng năm theo đúng quy định của Nhà nước.
Bảng 14: Tình hình nghĩa vụ với Nhà nước
Đơn vị : 1,000 vnđ
STT
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
1
Thuế GTGT hàng bán nội địa
15,760
46,956
95,925
309,078
362,765
2
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
9,241
4,126
8,151
111,358
102,284
3
Thuế xuất nhập khẩu
7,813
2,460
7,103
101,245
89,136
4
Thuế thu nhập doanh nghiệp
13,599
15,891
54,125
55,098
77,433
5
Các loại thuế khác
TỔNG CỘNG
46,413
69,432
165,304
576,779
631,618
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 của Côn Sơn)
Danh mục tài sản Công ty Côn Sơn tính đến thời điểm 31/12/2007
Bảng 15 : Danh mục tài sản của công ty
Đơn vị : 1,000 vnđ
Chỉ tiêu
Nguyên giá
Giá trị khấu hao trong kỳ
Giá trị đã khấu hao
Giá trị còn lại
Tỷ lệ GTCL/NG
Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải
419,824
5,831
181,924
237,900
56,67
Thiết bị, dụng cụ quản lý
522,737
14,592
241,474
281,263
53,81
Tổng cộng
942,561
519,163
Chi phí khấu hao tài sản cố định của Công ty được trích phù hợp với quy định của Bộ Tài chính.
Thời gian khấu hao của các nhóm TSCĐ như sau:
Bảng 16: Bảng khấu hao TSCĐ
Nhóm TSCĐ
Số năm
Máy móc thiết bị
4 – 10
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
6 - 10
KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Bảng 17 : Kế hoạch lợi nhuận
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1,000 Đồng
% tăng giảm so với năm 2007
1000 Đồng
% tăng giảm so với năm 2008
1,000 Đồng
% tăng giảm so với năm 2009
Vốn điều lệ
9,000,000
-
9.000.000
-
15,000,000
66,67
Doanh thu thuần
15,282,757
10,00
17,575,171
15,00
20,738,702
18,00
Lợi nhuận trước thuế
290,590
5,00
319,549
10,00
414,774
29,80
Lợi nhuận sau thuế
209,225
5,00
230,075
10,00
298,637
18,00
Với mục tiêu đã đặt ra, công ty Côn Sơn đã lên kế hoạch lợi nhuận cho 03 năm tiếp theo (năm 2008, năm 2009, năm 2010). Dự kiến đến tháng 6, Công ty sẽ thành lập chi nhánh tại Đà Nẵng để đáp ứng tình hình hoạt động của công ty. Ngay đầu năm 2008 các dự án mới hoạt động với tần suất 30% so với năm 2007.
Trên cơ sở thu thập thông tin, phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính hiện nay của Công ty TNHH Phát triển công nghệ và hạ tầng kỹ thuật Côn Sơn cùng với việc phân tích thị trường trong nước và thế giới. Công ty Côn Sơn cho rằng kế hoạch lợi nhuận của Công ty dự kiến trong giai đoạn từ năm 2008 – 2010 là có thể đạt được nếu không chịu những ảnh hưởng của những sự kiện bất khả kháng.
Chương II:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ & HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔN SƠN
THỰC TRẠNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
Cơ cấu vốn kinh doanh
Doanh nghiệp thương mại nói chung và doanh nghiệp có kinh doanh thương mại Quốc tế nói riêng là đơn vị kinh tế tham gia vào thị trường thương mại quốc tế. Đặc điểm lớn nhất của kinh doanh thương mại là gắn liền với quá trình phân phối lưu thông hàng hoá. Điều này đã quyết định đặc điểm vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Ta biết rằng vốn kinh doanh bao gồm 2 bộ phận hợp thành là vốn cố định dùng để xây dựng và trang thiết bị các loại tài sản cố định khác nhau của doanh nghiệp và vốn lưu động biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông. Trong doanh nghiệp có kinh doanh nhập khẩu vốn lưu động thờng chiếm vào khoảng 80% trong đó vốn hàng hoá là chủ yếu còn vốn cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 20%. Đặc biệt, công ty Côn Sơn lại là doanh nghiệp thương mại và dịch vụ thì tỷ lệ vốn cố định chiếm rất nhỏ.
Ta có thể khái quát qua biểu đồ hình tròn dưới đây thể hiện tỷ lệ vốn lưu động và vốn cố định trong tổng số tài sản của công ty trong 2 năm.
Biểu đồ số 04: Tỷ lệ vốn lưu động, vốn cố định trong tổng tài sản
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
+/-
%
+/-
%
+/-
%
+/-
%
Vốn lưu động (1,000vnđ)
540,885
1,600,467
6,775415
2,679,276
6,462,702
1,059,582
2.96
5,174,948
4.23
(4,096,139)
0.40
3,783,426
2.41
Vốn cố định (1,000vnđ)
30,425
93,720
473,683
450,892
478,167
63,295
3.08
379,963
5.05
(22,791)
0.95
27,275
1.06
Nợ phải trả (1,000vnđ)
344,756
1,439,176
6,854,910
933,481
4,691,846
1,094,420
4.17
5,415,733
4.76
(5,921,429)
0.14
3,758,365
5.03
Nguồn vốn (Tổng tài sản) (1,000vnđ)
571,310
1,694,187
7,249,100
3,130,168
6,940,869
1,122,877
2.97
5,554,911
4.28
(4,118,930)
0.43
3,810,701
2.22
VLĐ / Nguồn vốn (%)
94.67
94.47
93.47
85.60
93.11
VCĐ / Nguồn vốn (%)
5.33
5.53
6.53
14.40
6.89
Bảng 18: Kết cấu vốn của công ty
Tình hình biến động vốn lưu động và vốn cố định trong 05 năm tài chính.được thể hiện qua biểu đồ hình cột sau:
Biểu đồ số 05: Sự biến động của vốn
Qua bảng trên, nguồn vốn của doanh nghiệp tăng dần chỉ trừ năm 2006 là có sự sụt giảm từ 7,249,100 nghìn đồng xuống 3,130,168 nghìn đồng do vốn lưu động và vốn cố định giảm. Tuy nhiên, bước sang năm 2007 vốn lưu động tăng một lượng đáng kể, từ hơn 5 trăm triệu năm 2003 lên gần 6 tỷ rưỡi tăng một lượng tương đối là gần 6 tỷ đồng. Trong 05 năm, tỷ lệ vốn lưu động/nguồn vốn luôn lớn hơn 90% chỉ trừ năm 2006 nhưng vẫn lớn hơn 80%. Trong năm 2007. Sự tăng này thể hiện chiều hướng tốt cho việc đảm bảo quá trình hoạt động.
Ta thấy tỷ trọng vốn cố định tương đối thấp so với tỷ trọng của vốn lưu động, đây là một điều hết sức hợp lý vì Công ty Côn Sơn là một công ty thương mại, dịch vụ nên tỷ trọng vốn nằm trong máy móc là thấp. Tốc độ gia tăng vốn lưu động cao hơn vốn cố định cũng cho thấy thị trường tiêu thụ hàng hoá, thiết bị, dịch vụ của công ty ngày càng lớn. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh việc huy động vốn.
Nhu cầu vốn lưu động tăng lên do doanh thu bán hàng tăng vì 2 chỉ tiêu này có mối tương quan rất mật thiết và trực tiếp. Do vậy ban giám đốc công ty cần phải theo dõi diễn biến các hoạt động liên quan đến vốn lưu động. Đương nhiên, việc gia tăng doanh thu kéo dài cũng đòi hỏi phải tăng tài sản cố dịnh.
Kết cấu vốn lưu động của công ty
Tình hình quản lý vốn lưu động là do bộ phận kế toán và bộ phận kinh doanh, dự án cùng kết hợp với nhau để lập kế hoạch thu chi, lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, cân đối tiêu thụ hàng hoá Tuy nhiên trong những năm đầu từ khi mới thành lập, sự quản lý théo bền chặt đã làm cho việc quản lý vốn lưu động còn rất hạn chế.
Nhận ra những điểm còn hạn chế như trên, Ban lãnh đạo công ty đã có những biện pháp khắc phục. Quy trình nhập xuất, quy trình thu chi, và kế hoạch nhập hàng, kế hoạch thu chi. Do vậy trong một vài năm gần đây, việc quản lý vốn lưu động đã phát huy những hiệu quả của nó. Tránh được những tình trạng lượng tiền mặt không đủ thanh toán cho nhà cung cấp, hạn chế việc chậm trả lương cho nhân viên công ty.
Công ty TNHH Phát triển công nghệ và hạ tầng kỹ thuật Côn Sơn đã chứng minh được điều này qua một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 05 năm tài chính (năm 2003 đến năm 2007).
Bảng 19: Kết cấu vốn lưu động tại công ty Côn Sơn
Đơn vị: 1,000vnđ
VỐN LƯU ĐỘNG
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2004/2003
(%)
Chênh lệch 2005/2004
(%)
Chênh lệch 2006/2005
(%)
Chênh lệch 2007/2006
(%)
I. VỐN BẰNG TIỀN
145,166
464,346
574,094
261,279
196,727
219.87
23.63
(54.49)
(24.71)
1. Tiền mặt
41,505
42,067
46,252
54,475
50,517
1.35
9.95
17.78
(7.27)
2. Tiền gửi ngân hàng
103,661
422,279
527,842
206,804
146,210
307.37
25.00
(60.82)
(29.30)
3. Tiền đang luân chuyển
-
-
II. CÁC KHOẢN ĐTTCNH
III. CÁC KHOẢN PHẢI THU
239,518
620,310
416,643
1,215,622
4,120,627
158.98
(32.83)
191.77
238.97
1. Phải thu của khách hàng
239,518
620,310
384,710
1,215,622
4,120,627
158.98
(32.83)
191.77
238.97
2. Trả trước cho người bán
31,933
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng CKPT khó đòi
VỐN LƯU ĐỘNG
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2004/2003
(%)
Chênh lệch 2005/2004
(%)
Chênh lệch 2006/2005
(%)
Chênh lệch 2007/2006
(%)
IV. HÀNG TỒN KHO
156,202
515,811
5,508,829
1,047,925
1,978,701
230.22
967.99
(80.98)
88.82
1. Hàng mua đang trên đường đi
2. Nguyên Vật liệu
50,867
131,203
3,588,248
472,228
1,049,306
157.93
2634.88
(86.84)
122.20
3. Công cụ dụng cụ
5,581
38,930
171,297
34,704
62,660
597.55
340.01
(79.74)
80.56
4. Chi phí SXKDDD
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
99,754
345,678
1,749,284
540,993
866,735
246.53
406.04
(69.07)
60.21
7. Hàng gửi đi bán
V. TSKLĐ khác
275,849
154,450
166,647
(44.01)
7.90
VI. CHI PHÍ SỰ NGHIỆP
TỔNG CỘNG
540,886
1,600,467
6,775,415
2,679,276
6,462,702
195.90
323.34
(60.46)
141.21
Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán công ty Côn Sơn
Biểu đồ số 06
Dựa trên bảng trên, ta có thể thấy:
Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển phải chiếm bình quân khoảng 20% mới hiệu quả. Nếu chiếm tỷ trọng thấp hơn sẽ không đủ chi tiêu, khả năng thanh toán tiền mặt hạn chế, nếu chiếm tỷ trọng cao khả năng huy động vốn vào luân chuyển bị hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn. Tại Công ty Côn Sơn, riêng hai năm đầu, lượng tiền tăng đáng kể và chiếm tỷ trọng rất cao (219.87% trong tài sản lưu động) trong đó vốn bằng tiền chiếm 27.27% năm 2003 và chiếm 29.01% năm 2004 trong vốn lưu động và vốn bằng tiền giảm đáng kể và chiếm tỷ trọng quá thấp thậm chí là không đủ khả năng thanh toán đúng hạn (-54.49% vào cuối năm 2006 và -24.40% vào cuối năm 2007).
Các khoản phải thu: Thường chiếm tỷ trọng khoảng 20% (đối với doanh nghiệp thương mại). Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn vào kinh doanh và tốc độ chu chuyển vốn chậm lại, làm hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Tại công ty Côn Sơn, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng quá cao, đặc biệt là cuối năm 2007 (238.97%) chứng tỏ công ty chưa quản lý đồng vốn chặt chẽ và chưa có phương thức thanh toán tiền hàng phù hợp với khách hàng làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ riêng cuối năm 2005, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp (-32.83%). Vì vậy công ty cần lựa chọn cho mình phương thức thanh toán thích hợp cho từng đối tượng, từng thị trường, từng mặt hàng.
Hàng tồn kho: Ở các doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng rất cao, khoảng từ 60% - 65% trong tài sản lưu động. Tại công ty Côn Sơn, riêng cuối năm 2005, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao. Vượt rất xa so với kế hoạch đã đặt ra. Có sự mất cân bằng, vượt ngoài sự kiểm soát. Tuy nhiên đến cuối các năm 2006 và năm 2007, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối ổn định (80% vào cuối năm 2006 và 88.92% vào cuối năm 2007). Tuy nhiên so với tiêu chuẩn thì hang tồn kho tại công ty qua các năm là cao, vì vậy lượng vốn bỏ ra để có được những mặt hàng đó lại không hiệu quả do mua về hàng vẫn chưa dùng đến.
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòng quay vốn lưu động, thời gian của một vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động
Bảng 20: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
+/-
%
+/-
%
+/-
%
+/-
%
Doanh thu thuần (1,000vnđ)
1,080,550
1,902,564
6,687,159
13,655,299
13,893,416
822,014
76.1
4,784,595
251
6,968,140
104.20
238,117
1.74
Vốn lưu động bình quân (1,000vnđ)
270,333
1,070,676
4,176,918
4,716,323
4,571,350
800,344
296.1
3,106,242
290
539,405
12.91
(144,973)
(3.07)
Vòng quay Vốn lưu động (vòng)
4.00
1.78
1.60
2.90
3.04
(2.22)
(55.5)
(0.18)
(9.90)
1.29
80.85
0.14
4.97
Số ngày luân chuyển Vốn lưu động (ngày)
90
203
225
124
118
113
124.9
22
11
(101)
(44.70)
(6)
(5)
Hệ số đảm nhiệm
0.25
0.56
0.62
0.35
0.33
0.31
124.9
0.06
10.99
(0.28)
(44.70)
(0.02)
(4.74)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn tại Công ty Côn Sơn năm 2004 giảm so với năm 2003 2.22 vòng tương ứng với tăng thời gian luân chuyển 118 ngày. Năm 2005, tốc độ luân chuyển vốn chậm hơn năm 2004 0.18 vòng tương ưng với tăng thời gian luân chuyển vốn lưu động lên 22 ngày. Đây là hiện tượng không tốt đối với công ty.
Năm 2006, tốc độ luân chuyển vốn nhanh hơn năm 2005 1.29 vòng tương ứng giảm thời gian luân chuyển 101 ngày. Trong năm 2007, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hơn năm 2006 là 0.14 vòng tương ứng giảm thời gian luân chuyển 6 ngày. Đây là hiện tượng tốt mà công ty cần phát huy. Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm đầu là quá thấp. Tuy nhiên đến các năm 2006 và năm 2007, hiệu quả sử dụng vốn càng cao, càng tiết kiệm được vốn lưu động.
Mặt khác, hệ số đảm nhiệm càng nhỏ qua các năm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm ngày càng nhiều
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố mức bán ra trong ngày (doanh thu và vốn lưu động bình quân.
Bảng 21: Nhân tố ảnh hưởng
Năm
Chỉ tiêu
2004/2003
2005/2004
2006/2005
2007/2006
Nhân tố doanh thu (Dtdt)
(78)
(217)
(186)
(1)
Nhân tố vốn lưu động (DtVld)
200
277
(107)
98
Theo số liệu tại bảng trên, nhân tố doanh thu tăng làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng so với các năm trước đó. Cụ thể, so với năm 2003, thời gian giảm 78 ngày. So với năm 2004, thời gian giảm 217 ngày, so với năm 2005 thời gian giảm 186 ngày, so với năm 2006 thời gian giảm chỉ còn 1 ngày.
Nhân tố vốn lưu động hầu như cũng tăng làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động cũng hầu như là tăng (chỉ trừ năm 2006 là giảm). Cụ thể, so với năm 2003, vốn lưu động năm 2004 tăng nhanh làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm, tức thời gian tăng 200 ngày. Tương tự so với năm 2005 và 2007, vốn lưu động tăng làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm, tức thời gian tăng tương ứng là 277 ngày và 98 ngày. Riêng năm 2005, vốn lưu động giảm làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng, tức thời gian giảm 107 ngày.
Nhận xét mức tiết kiệm ( hay lãng phí) vốn lưu động
Khi tốc độ luân chuyển vốn nhanh, đồng vốn sẽ huy động được tối đa vào hoạt động kinh doanh và do đó sẽ sử dụng tiết kiệm đồng vốn và ngược lại khi tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm sẽ sử dụng lãng phí đồng vốn. Thông qua phân tích sự biến động tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể xác định được mức tiết kiệm ( hay lãng phí)n của vốn lưu động.
Tại công ty Côn Sơn,
Bảng 22: Mức tiết kiệm
Năm
Chỉ tiêu
2004/2003
2005/2004
2006/2005
2007/2006
Mức tiết kiệm (hay lãng phí của vốn lưu động
650,043
31,207
2,313,815
46,311
Dựa vào bảng trên, ta thấy:
Do tốc độ luân chuyển vốn năm 2004 nhanh hơn năm 2003 180 ngày làm cho công ty đã tiết kiệm được 650,043 nghìn đồng vốn lưu động.
Tốc độ luân chuyển vốn năm 2005 nhanh hơn 2004 303 ngày làm cho công ty đã tiết kiệm được 31,207 nghìn đồng vốn lưu động.
Tốc độ luân chuyển vốn năm 2006 nhanh hơn 2005 364 ngày làm cho công ty đã tiết kiệm được 2,313,815 nghìn đồng vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn năm 2007 nhanh hơn 2006 71 ngày làm cho công ty đã tiết kiệm được 46,311 nghìn đồng vốn lưu động.
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Một trong những biện pháp quan trọng là làm tăng tốc độ lưu chuyển hàng hoá, tức là tăng tốc độ quay của hàng tồn kho và số vòng quay các khoản phải thu.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ngoài chỉ số tài chính như tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn được biểu hiện ở chỉ số tài chính khác như sức sản xuất của đồng vốn, và sức sinh lời của đồng vốn.
Bảng 23: Các chỉ số tài chính
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
Doanh thu bán hàng (1,000vnđ)
1,080,550
1,902,564
6,687,159
13,655,299
13,893,416
822,014
4,784,595
6,968,140
238,117
Lợi nhuận trước thuế (1,000vnđ)
42,497
56,755
193,305
196,828
276,546
14,258
136,550
3,523
79,718
Vốn lưu động bình quân (1,000vnđ)
270,333
1,070,676
4,176,918
4,716,323
4,571,350
800,344
3,106,242
539,405
(144,973)
Sức sản xuất của vốn lưu động
4.00
1.78
1.60
2.90
3.04
(2.22)
(0.18)
1.29
0.14
Sức sinh lợi của đồng vốn
0.13
0.05
0.05
0.04
0.06
(0.08)
(0.01)
(0.00)
0.02
Năm 2003, sức sản xuất của vốn lưu động là cao nhất, 01 đồng vốn lưu động bỏ qua trong kỳ tạo được 4 đồng doanh thu bán hàng. Sức sinh lợi của đồng vốn là 0.13 phản ánh 01 đồng vốn lưu động trong kỳ làm ra được 0.13 đồng lợi nhuận.
Năm 2004, sức sản xuất của vốn lưu động chỉ là 1.78 phản ánh cứ 01 đồng vốn lưu động bỏ ra trong kỳ tạo được 1.78 đồng doanh thu bán hàng. Sức sinh lợi là 0.05 phản ánh 01 đồng vốn lưu động trong kỳ làm ra được 0.05 đồng lợi nhuận. Điều này chỉ rõ hiệu quả sử dụng vốn lưu động là không cao. Cần phải có những biện pháp khắc phục tình trạng này.
Năm 2005, sức sản xuất của vốn lưu động là thấp nhất chỉ có 1.60 phản ánh cứ 01 đồng vốn lưu động bỏ ra trong kỳ chỉ tạo được 1.60 đồng doanh thu bán hàng. Sức sinh lợi vẫn chỉ là 0.05 phản ánh cứ 01 đồng vốn lưu động trong kỳ làm ra được 0.05 đồng lợi nhuận. Mặc dù Doanh thu và lợi nhuận đều tăng mạnh nhưng các chỉ số tài chính này lại không cao. Cũng cần phải có những biện pháp tối ưu để sử dụng đồng vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất.
Năm 2006, các chỉ số tài chính có chiều hướng biến chuyển, đồng vốn lưu động đã được sử dụng một cách có hiệu quả. Sức sản xuất đạt 2.90 phản ánh cứ 01 đồng vốn lưu động bỏ ra trong kỳ làm ra được 2.90 đồng doanh thu. Mặc dù doanh thu tăng khá cao (104.20%) nhưng lợi nhuận lại tăng không đáng mấy (1.82%).
Năm 2007, cũng giống như năm 2006, mặc dù hiệu quả sử đụng đồng vốn tren chỉ số sức sản xuất của vốn lưu động là tăng cao 3.04 nhưng chỉ số sức sinh lợi lại đạt quá thấp (0.06).
Tóm lại sức sinh lợi và sức sản xuất vốn lưu động của công ty Côn Sơn là quá thấp, tuy có tăng lên tỏng năm 2006 và năm 2007 nhưng không đáng kể. Đồng vốn lưu động của công ty sử dụng không có hiệu quả.
PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG
Phân tích tiền mặt và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt của công ty được giữ dưới dạng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng tại tài khoản của công ty. Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại dịch vụ và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nên vấn đề tiền mặt để kịp thời lấy hàng, và thanh toán cho các nhà cung cấp và kịp thời đúng tiến độ công trình là rất cần thiết. Bên cạnh đó tiền còn được sử dụng để thanh toán cho các chi phí cần thiết cho một doanh nghiệp hoạt động bình thường và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Các biện pháp thúc đẩy thu hồi tiền mặt
Đẩy nhanh việc xuất hoá đơn và gửi cho khách hàng:
Trong những năm qua, việc thanh toán cho nhà cung cấp cũng gặp nhiều khó khăn, vì vốn chủ sở hữu không lớn, không vay vốn tại ngân hàng và việc thu hồi tiền mặt tại công ty còn nhiều hạn chế.
Yêu cầu khách hàng thanh toán trước: Trong các hợp đồng kinh tế, đều có điều khoản thanh toán là: tạm ứng trước một khoản tiền trên giá trị lô hàng để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thanh toán cho nhà cung cấp.
Do truyền thống từ trước, bán hàng cho khách đề ghi nợ, chính điều này làm mối quan hệ mua bán được lâu dài.
Hiện nay, việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng rất phổ biến giúp hạn chế lượng tiền thừa đọng tại quỹ. Và từ năm 2006 đến nay, công ty hạn chế thanh toán tiền mặt tại quỹ mà hầu hết là thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.
Thực trạng thu chi tiền mặt tại công ty Côn Sơn:
Hiện do vốn chủ sở hữu không lớn, vì vậy khi có đơn hàng, kế toán hoặc phòng kinh doanh làm công văn xin tạm ứng để có thể thu hồi được một lượng tiền nhất định để thanh toán cho nhà cung cấp. Cũng chính vì đó, kế toán và kinh doanh cần tính đến thời gian trả tiền hàng cho tương ứng với thời gian thu tiền từ việc bán hàng, tận dụng thời gian bán chịu của nhà cung cấp. Việc lập dự toán thu chi hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Vì thường khi tiền về, là hầu như cân đối thanh toán hết. Tình trạng lập kế hoạch nhập hàng hay kế hoạch thanh toán trước cho nhà cung cấp đôi khi không thực hiện dẫn đến tình trạng cần hàng nhưng không có tiền đặt cọc. Mặt khác, lập dự toán tốt làm cho kế hoạch đi vay, hoặc sẽ giữ lượng tiền nhất định, tránh tình trạng khan hiến tiền mặt.
Bảng 24: Một số công cụ theo dõi quản lý tiền mặt
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
+/-
%
+/-
%
+/-
%
Tiền mặt (1,000vnđ)
145,166
464,346
574,094
261,278
196,727
109,748
23.63
(312,816)
(54.49)
(64,551)
(24.71)
Tiền mặt / VLĐ (%)
26.84
29.01
8.50
9.75
3.06
(21)
(70.70)
1.25
14.72
(6.71)
(68.79)
Vòng quay tiền mặt bình quân (vòng)
6.24
12.88
32.69
60.56
6.64
106.3
19.81
153.84
27.98
85.25
Chu kỳ vòng quay tiền mặt (ngày)
88
31
7
5
(57)
(64.82)
(24)
(77.71)
(2)
(26.00)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy vòng quay tiền mặt tại Công ty Côn Sơn ngày càng tăng kéo theo thời gian quay vòng giảm xuống. Năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 6.64 vòng tương ứng với giảm thời
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7789.doc