Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1. Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh nghiệp. 3

1.1.1. Vai trò và chức năng của doanh nghiệp. 3

1.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp. 3

1.1.1.2. Vai trò và chức năng của doanh nghiệp. 3

1.1.2. Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh nghiệp. 4

1.1.2.1. Khái niệm về vốn. 4

1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của vốn. 5

1.1.2.3. Phân loại về vốn 6

1.1.2.4. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp 10

1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 11

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn 11

1.2.2. Khái niệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 12

1.2.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 12

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 13

1.2.4.1.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn. 13

1.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 14

1.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động 16

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 18

1.3.1. Nhân tố chủ quan 18

1.3.2. Nhân tố khách quan 18

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN TRÚC TRE

XUẤT KHẨU CAO BẰNG 18

2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu

Cao Bằng 18

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng trong 3 năm: 2006, 2007, 2008 18

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

2.2.3. Cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty 18

2.2.4. Tình hình đảm bảo nguyên vật liệu của công ty 18

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

2.3.1. Những thành tựu đạt được 18

2.3.2.Một số hạn chế 18

2.3.2.1. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

2.3.2.2. Hạn chế khác 18

2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 18

2.2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 18

2.2.3.2. Nguyên nhân khách quan 18

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÊ BIẾN TRÚC TRE XUẤT KHẨU CAO BẰNG 18

3.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

3.2.1. Các giải pháp cấp bách 18

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 18

3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 18

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng. 18

3.3.1. Đối với Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 18

3.3.2. Đối với cơ quan cấp trên 18

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả. - Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Chỉ sự vòng quay của đồng vốn. Doanh nghiệp luôn muốn vòng quay ngắn để thu hồi vốn nhanh. Tiếp tục một chu kỳ mới. Như vậy sẽ giảm thiểu được tình trạng ứ đọng vốn, giảm chi phí lãi vay. Còn ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Kỹ thuật và trình độ lao động: Trình độ lao động và kỹ thuật tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu kỹ thuật giản đơn đòi hỏi tay nghề không cao, doanh nghiệp dễ dàng có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị nhưng năng suất không cao, sản phẩm có chất lượng thấp, ít có khả năng cạnh tranh. Ngược lại nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc trang thiết bị hiện đại, doanh nghiệp có lợi thế hơn trong cạnh tranh đồng thời đòi hỏi tay nghề cua công nhân kỹ thuật cũng phải cao. Đặc điểm sản phẩm: mọi hoạt động của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường. Nếu sản phẩm có vòng đời dài, quá trình sản xuất phức tạp, giá trị lớn, yêu cầu công nghệ cao thì trước mắt chưa thể thu hồi vốn ngay. Còn nếu sản phẩm có vòng đời ngắn như: mì tôm, bánh keo…thì doanh nghiệp có thể thu hồi được vốn rất nhanh để bắt đầu một chu kỳ mới Cơ cấu vốn của doanh nghiệp: Đòi hỏi cần đầu tư đúng đủ theo dự án đã định cho hoạt động của doanh nghiệp. Nếu đầu tư thiếu sẽ làm doanh nghiệp không thể phát huy hết tác dụng, hết khả năng sản xuất sản phẩm, nhân công sẽ nhàn rỗi. Còn ngược lại nếu đầu tư thừa se gây ra một sự lãng phí, ứ đọng vốn trong nhiều năm, hiệu quả sử dụng vốn sẽ bị ảnh hưởng không tốt. Lựa chọn phương án đầu tư: Nên đầu tư vào những dự án sản phẩm có ưu thế hơn sản phẩm khác cùng loại và dựa vào ưu thế của doanh nghiệp. Nếu những yêu cầu về sản phẩm không thuộc ưu thế của doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm đi rất nhiều. Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất: Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra như thế nào phụ thuộc và rất quan trọng vào trình độ tổ chức lãnh đạo của đội ngũ quản lý, điều hành doanh nghiệp. Sự điều hành quản lý hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển. Nếu trình độ tay nghề của người lao động cao thì việc sử dụng máy móc sẽ tốt hơn, khai thác tối đa máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.3.2. Nhân tố khách quan - Tác động của thị trường: trong điều kiện thị trường luôn biến động, nhu cần của con người ngày càng cao, sự cạng tranh của các mặ hang cùng loại…, khi thị trường có biến động theo xua hướng tốt thì sản phẩm của công ty dễ dàng tiêu thụ và còn có thể tăng giá của mặt hang. Sẽ làm cho hiệu quả của đồng vốn được nâng cao - Các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: trong nền kinh tế thị trường Nhà nước đóng một vai trò không nhỏ, thể hiện qua các chính sánh kinh tế vĩ mô: chính sách thuế, chính sách tín dụng, bảo hộ một số sản phẩm, mặt hàng nhất định. Hạn chế một số mặt hàng ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ của con ngườu như: rượu, bia, thuốc lá. Các định hướng phát triển các nghành nghề đều làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN TRÚC TRE XUẤT KHẨU CAO BẰNG 2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Đứng trước vai trò của nghành, tiềm năng của nghành, lợi ích kinh tế nghành lại. Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao bằng ra đời. Tiền thân của công ty là xí nghiệp chế biến trúc tre Cao Bằng. Với mục tiêu phát triển sản xuất, đa dạng hóa nghành nghề kinh doanh, năm 2002 xí nghiệp trúc tre xuất khẩu được UBND tỉnh CB ra quyết định đôỉ tên thành Công ty chế biến trúc tre xuất khẩu cao bằng. ngày 03/10/2003 công ty được UBND tỉnh chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty chế biến trúc tre xuất khẩu thành Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu cao bằng. Tên công ty: Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu cao bằng Tên giao dịch: CAO BANG BAM BOO PROCESSING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CAO BẰNG.BJC Địa chỉ trụ sở chính: Nà Cạn, phường Sông Bằng, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. Điện thoại: 0263852691 Vốn điều lệ của công ty: 3.573.000.000 đ Trong đó vốn nhà nước: 2.398.000.000 đ Vốn cổ đông: 1.175.000.000 đ Tổng số vốn: 6.176.000.000 đ Vốn cố định: 5.132.000.000 đ Vốn lưu động:1.044.000.000đ Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng là một pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, kinh doanh theo giấy phép đăng ký, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật. Hoạt động theo điều lệ Công cổ phần luật doanh nghiệp. - Nghành nghề kinh doanh Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ tre trúc, lâm sản khác, các loại vật tư, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất Xây dựng các công trình thủy lợi, dân dụng, giao thông. Kinh doanh thương mại vật liệu xây dựng và hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thiết yếu. Lâm sinh: trồng và phát triển vùng nguyên liệu trúc tre. Trong đó chủ yếu là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm từ tre trúc như; chiếu trúc, tăm, xích đu, bàn uống cà phê, giá sách, lót cốc, lọ hoa…Đặc biệt chiếu trúc vàng của Cao Bằng do công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu sản xuất là một trong những sản phẩm không chỉ nổi tiếng ưa dùng trong nước mà còn là mặt hàng xuất sang thị trường các nước Đông Âu, từ đầu năm 1996 số lượng hàng xuất khẩu tăng 8-10%. Du khách đến Cao Bằng thường mua cho gia đình hoặc mua cho người thân những tấm chiếu trúc vàng đem về sử dụng với giá 150.000đ/ tấm. Sản phẩm này có sắc màu vàng riêng biệt, trong suốt quá trình sử dụng chiếu luôn thơm, giữ được màu, không bị thâm, mọt. chiếu được dệt trên dây truyền công nghệ Đài Loan, thanh chiếu nhỏ, dẹt, hình thức đẹp, khi sử dụng luôn tạo cho bạn cảm giác thoải mái, thoáng mát về mùa hè. Chiếu có nhiều loại, nhẹ và độ bền cao. Cơ cấu tổ chức. Phòng ban nghiệp vụ Phân xưởng. Tổ sản xuất Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Đai hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần chế biến trúc xuất khẩu Cao Bằng được tổ chức theo cơ cấu phòng ban trực tuyến, mỗi bộ phận được giao một hoặc một số nhiệm vụ nhất định, mối quan hệ quyền hành được phân định với một cấp trên trực tuyến không thông qua khâu trung gian nào trong công ty. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng 2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng trong 3 năm: 2006, 2007, 2008 - Từ khi được cổ phần hoá đến nay Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng luôn ngày càng đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động sử dụng vốn và kiếm tìm thị trường. Dù trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất trình độ nhân công, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường nhưng toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty đã đồng sức đồng lòng vượt qua và đã đạt được một kết quả đáng khích lệ. Ta có thể thất rõ điều đó qua các phân tích như sau: Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007, 2008 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ(%) 2006 2007 2008 07/06 08/07 1 Doanh thu 114.266.721.038 19.818.469.380 18.876.305.472 138,91 95,75 2 Giá vốn hàng bán 10.997.483.964 16.440.118.195 15.876.704.785 149,49 96,57 3 Lợi nhuận trước thuế 879.603.278 1.220.221.324 2.520.733. 138,72 206,58 4 Lợi nhuận sau thuế 633.314.360 878.559.354 1.814.928.047 138,72 206,58 Nguồn báo cáo tài chính tại CTCPCBTTXKCB Từ bảng số liệu trên ta có thể nói như sau: - Về doanh thu năm 2007 tăng 138,91% so với năm 2006. Năm 2008 giảm 842.163.910 nghìn đồng. Sự tăng của doanh thu biến thiên cùng chiều so với giá vốn hàng bán của công ty. Doanh thu năm 2007 đạt tốt nhất trong 3 năm, năm 2008 giảm so với năm 2007 nhưng lại tăng so với 2006. Đây là điều mà ban lãnh đạo công ty càn xem xét lại mục tiêu tăng trưởng của mình. Tuy nhiên doanh thu năm 2007 tăng cao nhưng lợi nhuận trước thuế lại không cao. Năm 2006: 879.203.278, năm 2007: 122.022.1324, năm 2008: .520.733.398. Lợi nhuận tăng đều qua cac năm, đây là dấu hiệu tốt của công ty. - Về tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 2007 tăng so với 2006 là 138,72%, năm 2008 so với 2007 là 206,58%.cho thây chi phi chế biến năm 2006, 2007, 2008 là cao.Nhưng đến 2008 đã có sự tăng trương về lợi nhuận, chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp đáng kể để cải thiện chi phí sản xuất của công ty thích hợp. Để thấy rỏ hơn tình hình tài chính của công ty chúng ta đi xem xét kỹ hơn tình hình tài chính của công ty. Bảng2.2. Tình hình tài chính của công ty trong 3 năm 2006, 2007, 2008 STt Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch08/07 2006 2007 2008 Tuyệt đối tỷ lệ % tuyệt đối tỷ lệ% 1 Tổng tài sản 15.546.871.941 15.111.317.812 15.359.476.812 -435.554.210 -2,8 248.159.080 1,64 2 Tài sản lưu động 10.964.103.508 10.073.317.729 9.652.473.819 - - 3 Tại sản cố định 4.582.768.453 5.038.000.002 5.707.002.991 4 Tổng nguồn vốn 15.546.871.941 15.111.317.812 15.111.317.812 -435.554.210 -2,8 248.159.080 1,64 5 Nợ ngắn hạn 9.739.499.703 7.637.247.858 8.013.796.250 -2102251854 -3,5 376.548.392 4,93 6 Nợ dài hạn 254.600.000 1.244.068.308 1.941.202.312 998.468.308 0,01 697.134.004 -56,04 7 Vốn CSH 5.561.772.238 6.211.665.422 5.404.478.248 649.893.185 0,01 -807.187.174 -12,99 8 Tỷ suất tài trợ(7)/(1) 35,8% 41,106% 28,67% - - - 9 Tỷ suất đầu tư (3)/(1) - 33,34% 37,16% - - Nguồn báo cáo tài chính CTCPCBTTXKCB Ta có thể thấy được khái quát tình hình tài chính của công ty trong ba năm gần đây. - Tổng tài sản năm 2007 giảm -435.554.210 đồng so với năm 2006 và năm 2008 tăng 248.159.080 nghìn đồng so với năm -2007. tương ưng với tỷ lệ :năm 2007 giảm so với năm 2006 là -2,8% và năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1,64%; quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp c năm 2007 có sự sụt giảm mạnh về tổng tài sản của doanh nghiệp và năm 2008 có sự tăng trưởng trở lại nhưng tốc độ không lớn chỉ đạt 1,64%, Năm 2008 có sự tăng trưởng trở lại trong tổng nguồn vốn nhưng không có sự đột phá tức là năm 2008 không có sự biến động mạnh trong tài chính của công ty. - Về tỷ suất tài trợ, năm 2006 là 35,8% đến năm 2007 tăng lên 41,106%năm 2008 giảm chỉ còn có 28,57% điều này cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty là khá thấp và có sự biến động nhưng không lớn năm 2007 tỷ lên này tốt nhất với 41,106% và trong năm 2008 giảm xuống còn 28,67% - Về tỷ suất đầu tư, năm 2007 tài sản cố định chiếm tới 33,34% trong tổng tài sản và tỷ trọng này tăng lên 37,16% ở năm 2008. Tỷ lệ tài sản cố định trong tổng tài sản của công ty là gần bằng 10% trong 2 năm . tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản qua các năm, năm 2006,2007,2008 này là khá cao . Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Vốn hoạt động thuần năm 2007 của công ty là 2.436.069.862nghìn đồng; năm 2008 là 1.638.677.569 nghìn đồng.Năm 2007,2008 vốn hoạt động thuần của công ty là quá lớn làm giảm hiệu quả đầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Bảng2.3: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Đơnvị nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 1 Doanh Thu 14.266.721.038 19.818.469.388 18.976.305.472 2 Lợi nhuận trước thuế 879.603.278 1.220.221.324 2.520.733.398 3 Lợi nhuận sau thuế 633.314.360 878.599.354 1.814.928.047 4 Tổng tài sản 15.546.871.941 15.111.317.731 15.359.476.812 5 Vốn CSH 5.561.772.238 6.211.665.422 5.404.478.248 6 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 5.66% 8,07% 16,41% 7 Hệ số sinh lời doanh thu 4,44% 4,43% 9,56% 8 Hệ số sinh lời VCSH 11,39% 14,14% 33,58% Nguồn: Báo cáo tài chính của CTCPCBTTXKCB Có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn qua các chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số sinh lời doanh thu, hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu.. - Về hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Năm 2006 tỷ lệ này là 5,66% cứ một đồng tài sản đem lại 00,056 đồng doanh thu, năm 2007 tỷ lệ này là đến 8,07% cứ 1 đồng tài sản ở năm 2007 đem lại 0,087 đồng doanh thu, năm 2008 là 9,56% cứ 1 đồng tài sản đem lại 0,0956. Tỷ lệ này của công ty là tương đối thấp ,nó cho thấy tài sản của công ty đem lại doanh thu cho công ty là không cao ,mặc dù tỷ lệ này ở năm 2008 có được sự cải thiện nhưng không đáng kể. - Về Hệ số sinh lời doanh thu: vốn tăng qua các năm 2006, 2007,2008 từ 4,44%, 4,43%, 9,56% điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty có xu hướng thuận lợi, sự gia tăng này là do tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm qua các năm còn lợi nhuận sau thuế của công ty vẩn tăng đều qua các năm 2006, 2007, 2008 - Về Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu: đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, trình độ quản lý và sử dụng vốn của công ty. Hệ số này cũng tăng qua các năm 2006là 11,39%, 2007 là 14,14%, năm2008 là 33,58% chỉ số này cũng tăng tương đối đều qua các năm tức là trình độ quản lý vốn chủ sở hữu của công ty là khá tốt . Đến 2008 tỷ số này tăng vọt 33.58% cứ 100 đồng vốn của chủ sở hữu đầu tư thì đem về 33,58đồng lợi nhuận, sự gia tăng này xuất phát từ sự gia tăng lợi nhuân của công ty . Vậy là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiến triển khá nhanh, dù chưa đều qua các năm. Nhưng đây cũng là một kết quả rất tốt. 2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng - Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm2008 Tỷ lệ tăng giảm 2008/20007 Số tiền tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tăng giảm tuyệt đối tỷ lê(+-) vốn cố định 10.073.317.729 66,66% 9.652.473.819 62,84 -820843910 -4,2 vốn cố định 5.038.000.002 33,34 5.707.002.991 31,16 669002989 13,28 Tổng nguồn vốn 15.111.317.731 100% 15.359.476.812. 100% 248.159.080. 1,64 Nguồn báo cáo tài chính tại Công ty CPCBTTXKCB Ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2008 tăng so vớ năm 2007 là248.159.080 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ 1,64%. Điều này cho thất tuy công ty đã chú trọng mở rộng quy mô sản xuất nhưng tỷ lệ tăng vẫn chưa đáng kể. Về vốn lưu động: có sự sụt giảm của năm 2008 so với năm 2007 là420.843.901 tương ứng 4,2%. Do lượng tiền mặt giảm, nguyên vật liệu không đủ để sản xuất, vì vậy thành phẩm tồn kho giảm đi. sản phẩm dở dang cũng được tận dụng hết. Vốn cố định: năm 2008 tăng so với năm 2007 là 669.002.989 tương ứng 13,28%. Công ty giảm đầu tư vào vốn lưu động đê đầu tư tập chung vào vốn cố định, cơ sở vật chất.Vì máy móc thiết bị, nhà xưởng thời gian này đã xuống cấp, cần được đầi tư tu sửa them, cải tiến công nghệ mới đảm bảo sản xuất ra sản phẩmđáp ứng nhu cầu khách hang. Điều này là phù hợpvì qua mấy năm sản xuất máy móc thiết bị đã cũ kỹ và một phần lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu chế biếnnhứng sản phẩm mẫu mã mới. -Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty Bảng 2.5:Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Năm 2006 năm 5007 năm2008 Tỷ lệ tăng giảm% số tiền tỷ trọng số tiền ty trọn Số tiền tỷ trọng 06/05 07/06 I,Nợ phải trả 9.985.703 68,82 8.881.316.166 58,77 9.954.998.250 64,81 -11,05 12,09 1,Nợ ngắn hạn 9.739.499.703 62,25 7.673.247.858 50,54 8.013.796.250 52,17 -21,58 4,93 2,Nợ dài hạn 345.600.000 1,57 1.244.068.308 8,23 1.941.202.312 12,64 406,54 56,04 II,vốn CSH 5.661.772.238 36,18 6.230.001.565 41,23 5.404.478.248 35,19 10,04 13,25 1,vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.573.000.000 22,84 3.573.000.000 23,64 3.573.000.000 23,26 0 0 2,thặng dư vcp 93.575.400 0,6 316.270.922 2,09 200.112.312 1,3 237,99 -36,73 3,Quỹ đầu tư phát triển 539.398.860 3,45 1.135.748.940 7,52 634.826.753 4,13 110,56 -44,11 4, Quỹ dự phòng tài chính 90.000 0,0005 75.593.660 0,5 20.602.831 0,13 83892,9 -72,75 5,Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 476.251.700 3,04 1.111.051.900 7,35 66.375.776 0,34 133,29 -94,03 6,Lợi nhuận chưa phân phối 879.456.278 5,62 100.000.000 0,66 900.318.422 5,86 -88,63 800,32 7,Quỹ khen thưởng 100.000.000 0,64 8.336.143. 0,06 9.242.154 0,06 -91,66 10,87 8, Tổng nguồn vốn 15.646.871.941 100 15.111.317.731 100 15.359.476.812 100 -3,24 1,64 Nguồn báo cáo tài chính tại Công ty CPCBTTXKCB Nguồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng trong việc mở rộng và phát triển quy mô sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, lợi nhuận để lại…tạo nên một cơ cấu vốn tương đối ổn định cho công ty. + Cụ thể qua năm bảng 2.5. Tổng nguồn vốn ở năm 2006 là cao nhất 15.646.871.941 và thấp nhất ở năm 2007 là 15.111.317.731 giảm tương đối 3,42%. Đến năm 2008 tổng ngiồn vốn lại bắt đầu có sự gia tăng đến 15.359.476.812 tương ứng với 1,64% so với năm 2007. + Năm 2006 ngiồn vốn lớn bởi vì công ty đã sử dụng lượng vốn vay lớn 63,82%, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tới62,25%. Điều này không tốt cho sự hình thành tài chính của công ty, tạo nên một sự quá mạo hiểm. Vốn chủ sở hữu chiếm 36,18%, nguồn thặng dư vốn cổ phần chiếm 0,6%, quỹ khen thưởng chiếm 0,64%, chiếm rất ít. Vốn đầu tư của chủ sở hữu xhiếm 22,84%. + Cho đến năm 2007 nhận biết được sự mạo hiểm trong vốn vay cuả mình, công ty dã giam tỷ trọng vốn vay xuống còn 58,77%, tương ứng ty lệ giảm 11,05% để công ty yên tâm hơn trong sản xuất. Do đó tổng vốn của công ty cũng đã giảm xuống. Bên cạnh đó công ty đã tăng vốn chủ sở hữu lên41,11%, tương ứng tỷ lệ tăng 22,69% và tăng nguồn từ quỹ đầu tư phát triển1.135.748.940 tương ứng 7,52% và qỹt khác thuộc chủ sở hữu 1.111.051.900 tương ứng 7,35%. + Nhưng đến năm 2008 công ty đã tăng nhân công và nhu cầu về nguyên vật liệu nhiều mà vốn không đủ chi, vốn chủ sở hữu lại giảm từ 41,23% xuống còn 35,19% tương ứng tỷ lệ giảm 13,25%, vốn từ quỹ đầu tư phát truểm cũng giảm với tỷ lệ 41.11%, quỹ kác thuộc vốn chủ sở hữu giảm hơn 90% từ năm 2007 đến năm 2008. Do đó công ty đã tăng them nguồn vốn băng cách vay nợ. Vì vậy tổng nguồn vốn từ năm 2007 đến năm 2008 tăng 1,64%. Dù có sự thay đổi như vậy nhưng công ty vẫn giữ được đà tăng trưởng và phát triển ổn định. Tuy nhiên công ty cần chú trọng hơn nữa đến vấn đề vay nợ, tránh vay nợ quá nhiều gây mạo hiểm cho công ty. Để có cái nhìn khái quát hơn về tònh hình nguồn vốn, xem xét chỉ tiêu về nợ, công ty có nguy cơ khánh tận tài chính hay không ta xem xét về hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu. Bảng 2.6. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu tại công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Chỉ tiêu ĐVT Năm tỷ lệ tăng giảm% 2006 2007 2008 07/06 08/07 1.Tổng Nợ Nghìn đồng 9.985.009.703 8.881.316.166 9.954.998.562 -11,15 12,09 Tổng vôn CSH Nghìn đồng 5.611.772.138 6.230.001.565 5.404.478.284 10,04 13,25 Tổng nguồn vốn Nghìn đồng 15.646.871.941 15.111.317.731 15.359.476.812 -3,42 1,64 Hệ số nợ(1)/(3) lần 0,63 0,59 0,56 6,35 10,17 Hệ số VCSH(2)/(3) lần 0,36 0,41 0,35 13,89 -14,63 Nguồn báo cáo tài chính tại Công ty CPCBTTXKCB - Hệ số nợ của công ty qua các năm như trên là tương đối cao,năm nào cũng trên 0,5 lần, năm 2008 lên tới 0,65% lần và vốn chủ sở hữu của công ty tương đối thấp. Tình hình tài chính cũng tương đối ổn định nhưng rủi ro vẫn có thể sảy ra. Nhưng nhìn theo một khía cạnh khác công ty sử dụng lượng vốn vay như vậy có thể tạo ra một khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay, lam cho lợi nhuận sau thuế cao hơn nếu ta chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu. 2.2.3. Cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định, vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của công ty,qua đó tác động đến năng suất sản xuất chất lượng công trình ,hiệu quả của quá trình thi công công trình Bảng2.7:Cơ cấu tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Đơn vị tính:nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 số tiền tỷ trọng% số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng% 1 Máy móc thiết bị 1.543.711.125 20,17 2.222.571.685 25,98 2.579.120.515 29,33 2 Phương tiện vận tải 714.327.992 9,33 1.321.665.321 15,45 954.318.791 10,97 3 Nhà cửa kiến trúc 5.379.280.135 70,5 5.012.170.288 58,58 5.249.137.509 60,13 4 Tài sản cố định đang dùng 7.655.319.252 100 8.556.407.292 100 8.792.576.815 100 Nguồn báo cáo tài chính tại Công ty CPCBTTXKCB Tài sản cố định của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm,công ty đã chú trọng trong việc đầu tư vào cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình chế biến sản phẩm Trong đó tài sản cố định là nhà cửa kiến trúc phải đầu tư với một số tiền lớn nhất gồm: trụ sở công ty, nhà sản xuất, các thiết bị văn phòng. Dù rằng đầu tư vào tài sản này không sinh lời nhưng đây là mục tài sản không thể thiếu, một công ty chế biến như vậy không thể thiếu nhà xưởng và các thiết bị văn phòng. Về máy móc thiết bị cũng được chú trọng dần đều qua các năm, tăng từ 2,17% đến 25,98% và năm 2007 tăng đến 29,33%. Do thiết bị công ty nếu chỉ từ phía đối tác cung cấp thì khi ta bán sản phẩm sẽ dễ bị họ ép giá nên công ty đang cố gắng tạo cho mình sự tự chủ. Phương tiện vận tải từ năm 2007 đến năm 2008 giảm từ15,45% xuống 10,97%, nếu công ty đầu tư vào lĩnh vực này nhiều, không tận dụng hết sẽ tạo sự dư thừa, lãng phí. Bảng 2.8. Cơ cấu tài sản lưu động tại Công ty cổ phần chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 So sánh 08/07 Số tiền (nghìn) Tỷ trọng % Số tiền(nghìn) Tỷ trọng % Số tiền (nghìn) Tỷ trọng % 1. Tiền 646.913.690 6,42 824.899.728 8,55 177.986.038 27,51 a.Tiền gửi ngân hàng 425.613.579 4,22 386.799.381 4,0 -38.814.198 -9,12 b.Tiền mặt tại quỹ 221.300.111 2,2 438.100.347 4,54 216.800.236 97,97 2.Các khoản phải thu 1.910.153.639 18,96 2.276.702.779 23,59 366.549.140 19,19 a.Phải thu khách hàng 1.333.053.639 13,23 1.892.523.091 19,6 559.469.452 41,99 b.Phải thu nội bộ 177.100.000 1,76 210.129.315 2,18 33.029.315 18,65 c.Các khoản phải thu khác 400.000.000 3,97 174.050.373 1,8 -22.949.627 -56,49 3.Hàng tồn kho 5.933.999.800 58,91 4.998.562.300 51,78 -935.437.500 -15,76 a.Nguyên liệu tồn kho 2.929.390.600 29,08 1.275.000.000 13,2 -1.654.390.600 56,48 b.Dự phòng giammr giá hàng tồn kho 10.000.000 0,09 10.000.000 0,1 0 0 c.CCDC trong kho 1.311.749.200 13,02 1.726.305.925 17,88 414.556.725 31,6 d.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.692.860.000 16,81 1.987.256.375 20,59 294.396.375 17,39 4.tài sản ngắn hạn khác 1.582.250.600 15,7 1.552.309.012 16,08 -29.941.588 -1,89 Tổng tài sản lưu động 10.073.317.729 100 9.652.473.819 100 -420.843.391 -4,18 Nguồn báo cáo tài chính tai CTCPCBTTXKCB Cơ cấu tài sản lưu động của công ty qua 2 năm được nêu ở bảng trên. Tư năm 2007 đến năm 2008 tổng tài sản lưu động giảm 420.843.391 tương ứng 4,18%. Sự sụt giảm này dần tới xu hướng cân bằng giữa tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty. Để xem xét từng năm giảm cụ thể như thế nào ta xét từng hạng mục sau: - Về tiền: từ năm 2007 đến năm 2008 lại có sự gia tăng 177.986.038 tương ứng 27,51% trong khi đó tiêng gửi ngân hàng lại giảm 9,12%, tiền mặt tại quỹ lại tăng 97,97%. Cho thấy việc công ty giữ nhiều tiền mặt sẽ tạo nên một khoản”tiền chết” không sinh lời, thậm chí giá trị của nó còn bị giảm đi. Dù vậy khả năng thanh khoản sẽ cao và đảm bảo việc khách hàng hay nhân công, nguyên vật liệu cần chi trả. - Các khoản phải thu: từ năm 2007 đến năm 2008 tăng 366.549.140 tương ứng 19,19%. Dù là sự gia tăng không đáng kể nhưng cũng cho thấy rằng cả khách hàng và công nhân viên đều tăng số nợ, chưa trả cho công ty, làm cho công ty bị thiếu hụt trong nhu cầu dùng vào việc khác, làm ảnh hưởng đến vồng quay của vốn. Cần hạn chế số nợ này. - Hàng tồn kho: giảm từ năm 2007 đến năm 2008 là 935.437.500 tương ứng 15,76% chứng tỏ khả năng tiêu thụ của công ty ngày càng cao, sản phẩm sản xuất ra ngày càng đáp ứng nhu cầu khách hàng, nguyên vật liệu tồn kho giảm, tránh được sự ứ đọng lãng phí vốn. Và vì thế chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng tăng lên. 2.2.4. Tình hình đảm bảo nguyên vật liệu của công ty - Ta đã phân tích về nguồn vốn của công ty, cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty, từ đó ta xem nguồn vốn như vậy đã bảo đảm cho các hoạt động của công ty hay chưa ta nghiên cứu bảng sau: Bảng 2.9. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCPCBTTXKCB STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 1 Vốn chủ sở hữu 6.230.001.565 5.404.478.248 2 Vay dài hạn 1.244.068.308 1.941.202.312 3 Vốn dài hạn 7.474.069

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21839.doc
Tài liệu liên quan