LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ 3
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp 3
1.1.1. Các khái niệm 3
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của vốn 3
1.1.3. Phân loại vốn 4
1.1.3.1. Phân loại theo nguồn hình thành 4
1.1.3.1.1. Vốn chủ sở hữu 4
1.1.3.1.2. Nợ và các phương thức huy động nợ 7
1.1.3.2. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển 9
1.1.3.2.1. Vốn cố định của doanh nghiệp 9
1.1.3.2.2. Vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.1.4. Chi phí và cơ cấu vốn 12
1.1.4.1. Chi phí vốn 12
1.1.4.1.1. Chi phí vốn chủ sở hữu 13
1.1.4.1.2. Chi phí nợ vay 14
1.1.4.1.3. Chi phí trung bình của vốn (WACC) 14
1.1.4.1.4. Chi phí cận biên của vốn 14
1.1.4.2. Cơ cấu vốn 15
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp 15
1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp 15
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 17
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 21
1.2.3.1. Đặc điểm chung của nền kinh tế 21
1.2.3.2. Đặc điểm ngành 21
1.2.3.3. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 22
1.2.3.4. Trình độ quản lý và sử dụng vốn 22
1.2.3.5. Chính sách của Nhà nước 22
1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cơ chế thị trường 23
CHƯƠNG 2 25
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 25
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 25
2.1. Giới thiệu chung về công ty 25
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 25
2.1.2. Quy trình hoạt động 26
2.1.3. Sơ đồ tổ chức và chức năng các phòng ban 28
2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 33
2.2.1. Đặc điểm của ngành thương mại 33
2.2.2. Đặc điểm của mặt hàng xi măng 34
2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại xi măng 35
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây 35
2.3.1.1. Kết quả kinh doanh của công ty năm 2004-2006 35
2.3.1.2. Kết quả kinh doanh của công ty năm 2006-2007 38
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty 41
2.3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn nói chung 41
BẢNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 2006-2007 41
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 41
2.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 43
2.3.2.2.1. Cơ cấu tài sản cố định tại công ty 43
2.3.2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 44
2.3.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 46
2.3.2.3.1. Cơ cấu tài sản lưu động tại công ty 46
2.3.2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 47
2.3.2.3.3. Hoạt động quản lý và thu hồi nợ 48
2.4. Đánh giá tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của công ty 49
2.4.1. Những kết quả đạt được 49
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 49
Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động: 50
CHƯƠNG 3 51
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 51
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 51
3.1. Phương hướng hoạt động sản xuất của công ty năm 2008-2009 51
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 54
3.2.1. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định 54
3.2.2. Nâng cao hiệu quả tài chính trong sử dụng vốn cố định 55
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 56
3.3.1. Xác định lượng vốn lưu động kỳ kế hoạch sát với thực tế 56
3.3.2. Hoàn thiện việc quản lý tiền mặt 57
3.3.3. Xác định điểm dự trữ tối ưu 57
3.3.4. Tăng cường quả lý và thu hồi các quản phải thu 58
3.4. Một số kiến nghị 59
3.4.1. Kiến nghị với ban giám đốc công ty cổ phần thương mại xi măng 59
3.4.2. Kiến nghị với Tổng công ty xi măng Việt Nam 60
3.4.3. Kiến nghị với Nhà nước 61
KẾT LUẬN 63
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã ra quyết định số 1775/QĐ- BXD ngày 25/12/2006 và số 803/QĐ- BXD ngày 28/5/2007 chuyển đổi công ty từ một công ty nhà nước thành công ty cổ phần Nhà nước. Và tháng 7/2007 công ty thực hiện cổ phần hóa thành công, đồng thời đổi tên thành Công ty cổ phần thương mại xi măng với tên giao dịch Tiếng Anh thương mại là Cement trading joint stock company, được viết tắt là Cement.T.,JSC, liên lạc theo số điện thoại: 048643346 – 048642410, fax: 8642586. Vốn điều lệ công ty là 60.000.000.000 VNĐ ( sáu mươi tỷ việt nam đồng). Trong đó, các thành viên bao gồm: Tổng công ty xi măng Việt Nam (đại diện Vũ Văn Hiệp, Dương Công Hoàn, Đinh Xuân Cầm), Phạm Văn Nhặn, Nông Tuấn Dũng, Đinh Xuân Cầm, Dương Công Hoàn. Nhà nước sở hữu với tỉ lệ 59,64%, cổ đông trong và ngoài công ty sở hữu tỉ lệ 40,36%.Công ty được thành lập theo giấy phép với số đăng ký kinh doanh là 0103018236, ngày cấp 02/07/2007 được thay đổi lần cuối vào ngày 04/09/2007.
Hiện nay công ty có trụ sở giao dịch tại số 384- Đường Giải Phóng- Quận Thanh Xuân- Hà Nội. Đây là một doanh nghiệp thương mại kinh doanh chủ yếu là mặt hàng xi măng có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập đầy đủ và sử dụng con dấu riêng theo quy định của pháp luật.
Quy trình hoạt động
Công ty cổ phần thương mại xi măng là đơn vị trung gian đứng giữa người sản xuất và tiêu dùng xi măng. Phương thức kinh doanh của công ty là mua đứt bán đoạn tức là công ty mua xi măng của các nhà máy sản xuất sau đó bán lại cho các đơn vị và người tiêu dùng. Quá trình phân phối này thể hiện ở sơ đồ sau
Sơ đồ quy trình hoạt động công ty cổ phần thương mại xi măng
C¸c nhµ m¸y s¶n xuÊt xi m¨ng
C«ng ty VËt t kü thuËt xi m¨ng
C¸c trung t©m
C¸c cöa hµng ®¹i lý
C¸c cöa hµng ®¹i lý
Ngêi tiªu dïng
Mỗi trung tâm phụ trách từ 10-40 cửa hàng, có bộ máy tiêu thụ và bộ máy nghiệp vụ riêng. Bộ máy nghiệp vụ có nhiệm vụ thống kê, tổng hợp các báo cáo nhập, xuất, tồn. Bộ máy tiêu thụ bao gồm các đơn vị sau:
Trung tâm 1: đặt tại địa bàn thị trấn Đông Anh, quản lý 19 cửa hàng bao gồm 7 cửa hàng của Công ty và 3 cửa hàng đại lý.
Trung tâm 2: đặt tại địa bàn thị trấn Đức Giang – Gia Lâm, quản lý 10 cửa hàng bao gồm 6 cửa hàng của Công ty và 4 cửa hàng đại lý.
Trung tâm 3: đặt tại địa bàn Giáp Nhị quản lý 39 cửa hàng trên địa bàn huyện Thanh Trì – Thanh Xuân – Đống Đa bao gồm 30 cửa hàng của công ty và 9 cửa hàng đại lý.
Trung tâm 4: Đặt tại Vĩnh Tuy, quản lý 24 cửa hàng trên địa bàn huyện Thanh Trì, quận Hai Bà Trưng và một phần quận Hoàn Kiếm bao gồm 14 cửa hàng công ty và 10 cửa hàng đại lý.
Trung tâm 5: Đặt tại đường Hoàng Quốc Việt, quản lý các cửa hàng trên địa bàn Cầu Giấy, huyện Từ Liêm và quận Ba Đình bao gồm 19 cửa hàng công ty và 7 cửa hàng đại lý.
Mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là Xi măng, một trong 7 mặt hàng được Nhà nước quản lý trong quá trình sản xuất, xuất nhập khẩu, phân phối và quy định giá do bộ Tài chính và Tổng công ty xi măng Việt Nam quyết định. Xi măng là mặt hàng thuộc vật liệu xây dựng dễ hút ẩm, dễ đông cứng; do đó vấn đề bảo quản dự trữ, vận chuyển, bốc dỡ từ nơi sản xuất đến tiêu dùng cần hết sức kỹ càng và chi phí cao đặc biệt trong mùa mưa bão.
Thị trường kinh doanh
Công ty được giao nhiệm vụ tổ chức quản lý và bán Xi măng trên một số địa bàn chủ yếu: Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Lào Cai trong số đó thì địa bàn Hà Nội là địa bàn trọng điểm của Công ty.
Điều kiện họat động của công ty
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm trong việc tiêu thụ xi măng, có những bạn hàng truyền thống lâu năm. Những loại xi măng do công ty cung ứng đã được thực tế kiểm nghiệm về chất lượng và người tiêu dùng tín nhiệm. Với địa bàn tiêu thụ xi măng hầu khắp các tỉnh miền Bắc, công ty được sự giúp đỡ, hợp tác của các công ty sản xuất là thành viên của Tổng công ty. Được sự quan tâm của Tổng công ty, hiện nay ngoài các công ty sản xuất xi măng, công ty cổ phần thương mại xi măng là đơn vị duy nhất của Tổng công ty được giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng.
Sơ đồ tổ chức và chức năng các phòng ban
Là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, công ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu bộ máy trực tuyến chức năng. Tổng số lao động trực tiếp là 801 người. Trong đó bộ phận gián tiếp là 148 người, bộ phận trực tiếp là 653 người. Cơ cấu trình độ của nguồn nhân lực đại học 20,7%, cao đẳng 10%, trung cấp 60,3%:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Ban kiÓm so¸t
Héi ®ång qu¶n trÞ
§¹i héi ®ång cæ ®«ng c«ng ty
Phã gi¸m ®èc
Gi¸m ®èc
Chi nh¸nh Th¸I Nguyªn
Chi nh¸nh Lµo Cai
Chi nh¸nh Phó Thä
Chi nh¸nh VÜnh Phóc
Phßng tiªu thô xi m¨ng
Phßng ®iÒu ®é qu¶n lý kho
Phßng kinh doanh
Phßng ®Çu t x©y dùng
Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
Phßng tæ chøc lao ®éng
Phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ
Trung t©m KDXM Yªn B¸i
C¸c trung t©m KDXM t¹i Hµ Néi
Trung t©m KDXM Hµ T©y
C¸c cöa hµng kinh doanh mÆt hµng kh¸c
C¸c cöa hµng
C¸c cöa hµng
C¸c cöa hµng
C¸c cöa hµng
C¸c cöa hµng
Giám đốc là người đứng đầu có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc là người điều hành, người quyết định mọi vấn đề trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với các quyết định của mình; quy định nội quy lao động, lề lối làm việc của công ty phù hợp với pháp luật, quyết định các vấn đề về tổ chức cán bộ và đào tạo; được kí kết các hoạt động liên quan hoạt động kinh doanh của cty như mua bán tài sản, thế chấp, vay ngân hàng.
Công việc của giám đốc bao gồm:
Thực hiện hoạt động liên quan vấn đề hàng ngày của công ty.
Xây dựng chiến lược và chọn lựa mặt hàng, thực hiện hoạt động đầu tư, mở rộng.
Tuyển chọn, bãi nhiệm đối với CBCNVC không hoàn thành công việc, quy định mức lương thưởng.
Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo quy định của pháp luật, tránh tình trạng lạm dụng chức vụ, quyền hạn.
Các phó giám đốc là người trợ giúp hỗ trợ giám đốc nhằm hoàn thành tốt công việc. Phó giám đốc được ủy quyền thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng và báo cáo lại công việc khi giám đốc có mặt tại công ty. Phó giám đốc được giao điều hành trực tiếp một số nghiệp vụ và chịu trách nhiệm trước giám đốc trước các quyết định của mình. Các phó giám đốc sẽ chia sẻ với giám đốc trách nhiệm quản lý các phòng ban, đảm bảo phòng ban thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm điều hành kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, hợp đồng kinh tế, kiểm tra và kiện toàn hàng hóa vật tư, phụ tác nội chính thanh tra. Phó giám đốc kinh doanh sẽ quản lý các hoạt động phân phối, bán lẻ… hình thành bộ phận nghiên cứu thị trường, quản lý hoạt động marketing, nhằm tìm kiếm thị trường, tăng doanh thu bán hàng, ngoài ra hoạt động marketing còn phải có nhiệm vụ tiếp nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Phó giám đốc sẽ trực tiếp quản lý các phòng ban đóng vai trò giúp công ty tiêu thụ nhanh hàng hoá, tăng doanh thu tăng lợi nhuận.
Phó giám đốc vận tải - điều độ: sẽ phụ trách công tác vận tải, quản lý chất lượng sản phẩm, phụ trách công tác đào tạo, sửa chữa lớn.
Kế toán trưởng: trợ giúp giám đốc thực hiện các điều lệ của Nhà nước và sắc lệnh kế toán, thống kê hoạt động của công ty. Bộ phận kế toán có nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, chi trả tính lương cho cán bộ công nhân viên, quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về kế hoạch kế toán, hạch toán theo báo cáo quy định, thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước, chấp hành chế độ báo cáo kiểm tra chuyên đề, thực hiện các nghiệp vụ khác do giám đốc giao.
Phòng tổ chức lao động: xây dựng đơn giá tiền lương, quản lý nhân sự, tổ chức lao động hợp lý và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên; Xây dựng các phương án, đề án, các văn bản quy định về tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Công ty và tổ chức thực hiện khi được lãnh đạo Công ty phê duyệt; Quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty; theo dõi và đề xuất ý kiến về việc quản lý đội ngũ cán bộ thuộc diện Công ty quản lý (bố trí, sắp xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách cán bộ, đánh giá nhận xét...). Trên cơ sở văn bản hướng dẫn của các cơ quan Nhà nước, xây dựng tiêu chuẩn công việc, chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý của Công ty trình lãnh đạo Công ty và tổ chức thực hiện khi được phê duyệt. Tổ chức thi tuyển nâng bậc lương cho cán bộ, nhân viên và công nhân các đơn vị trực thuộc Công ty theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. Tổ chức thực hiện việc điều động cán bộ viên chức theo phân cấp quản lý của Công ty đối với các đơn vị trực thuộc. Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Công ty đối với cán bộ nhân viên và công nhân thuộc Công ty, bao gồm: chế độ tiền lương (nâng bậc lương hàng năm), chế độ hưu trí, mất sức, kỷ luật, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ... Tổ chức lưu giữ, bảo quản, bổ sung và sử dụng hồ sơ cán bộ thuộc diện Công ty quản lý, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện quy chế về quản lý hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý. Tổ chức công tác thống kê về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức cán bộ của Công ty để phục vụ cho các nhu cầu trong và ngoài Công ty theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch lao động phù hợp với từng thời kỳ phát triển, kế hoạch lao động hàng năm khi được lãnh đạo Công ty phê duyệt. Phối hợp với các Phòng, ban chức năng Công ty xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương, báo cáo lãnh đạo Công ty và trình Ban lao động Tổng công ty phê duyệt. Hàng năm xét duyệt định mức lao động chi tiết, định mức lao động tổng hợp, xét duyệt đơn giá tiền lương từng loại sản phẩm của các đơn vị thành viên trực thuộc. Theo dõi, giám sát các đơn vị thực hiện. Quản lý lao động; tính toán tổng hợp quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng của toàn Công ty. Hướng dẫn và theo dõi việc quản lý chi tiêu quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng của các đơn vị thành viên trực thuộc. Phối hợp với Công Đoàn Công ty xây dựng thỏa ước lao động tập thể của Công ty và tổ chức thực hiện khi được Đại hội Công nhân viên chức Công ty thông qua. Theo dõi, giám sát việc thực hiện Bộ luật Lao động của Nhà nước đối với các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty.
Phòng tài chính – kế toán: thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê của đơn vị, quản lý tài sản vật tư, lập kế hoạch tài chính và thực hiện công tác phân tích kinh tế. Thu và quản lý các nguồn thu; thanh toán các khoản chi; kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu-chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước cũng như của công ty, đảm bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của công ty theo đúng quy định, đúng mục đích và có hiệu quả. Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán; giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán theo chế độ quy định. Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các báo cáo thống kê khác. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ. Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức quản lý tài sản, vật tư, trang thiết bị của toàn công ty. Tham gia kiểm kê; kiểm tra định kỳ hay bất thường tài sản cố định theo yêu cầu quản lý. Lập dự toán và theo dõi việc sửa chữa, nâng cấp đổi mới tài sản cố định, giá trị hao mòn tài sản cố định, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. Tham gia và theo dõi việc thanh lý, điều chuyển tài sản cố định giữa các đơn vị để báo cáo Ban Giám Đốc và cơ quan quản lý cấp trên. Tổ chức triển khai, phổ biến, xây dựng các quy chế, quy định và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, chính sách tài chính theo quy định. Chủ trì hoặc phối hợp, tham gia với các đơn vị liên quan để thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban Giám Đốc.
Phòng kinh tế kế hoạch: xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Đề ra phương hướng kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của đơn vị. Hàng năm, trên cơ sở nhiệm vụ của Nhà nước giao cho Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất và đăng ký kế hoạch sản xuất kinh doanh. Cân đối kế hoạch để giao cho các đơn vị thành viên. Đảm bảo đúng yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được ghi trong Quyết định thành lập của đơn vị. Lập quyết toán khi công trình, sản phẩm đã được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan để xét duyệt dự toán, quyết toán của các đơn vị thành viên đúng tiến độ.
Phòng quản lý thị trường: chịu trách nhiệm về Luật pháp và quản lý thị trường, giúp Giám đốc nắm bắt nhu cầu về xi măng, sự biến động về giá cả mặt hàng xi măng, tình hình cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường. Thực hiện marketing để sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Phòng tiêu thụ: quyết định về việc tiêu thụ, tổ chức và quản lý hoạt động các cửa hàng đại lý của công ty, đẩy mạnh việc tiêu thụ và mở rộng mạng lưới tiêu thụ. Phòng Tiêu thụ là đơn vị tham mưu có trách nhiệm chính trong việc giúp Giám đốc Công ty hoạch định chính sách tiêu thụ, tổ chức bán hàng tại công ty và cung ứng cho các nhà phân phối. Phòng Tiêu thụ có trách nhiệm chỉ đạo về mặt nghiệp vụ đối với các nhà phân phối, các đại diện tiêu thụ và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của phòng Thị trường Tổng công ty. Tiếp thị thu nhận xử lý thông tin, dự báo khả năng và năng lực thị trường qua từng thời gian kế hoạch nhằm quản lý, tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất và mở rộng thị phần tiêu thụ.
Phòng quản lý điều độ kho: quản lý hệ thống kho tàng, bến bãi, tiếp nhận xi măng từ các công ty sản xuất và đưa hàng hóa về địa bàn tiêu thụ theo kế hoạch, ký kết và thực hiện các hợp đồng, điều phối hàng hóa, dự trữ theo quy định. Phối hợp với các Phòng chức năng khác kiểm kê định kỳ và theo dõi số lượng, chất lượng của hàng hóa đang dự trữ trong các kho.
Phòng quản lý dự án và kỹ thuật đầu tư xây dựng: có nhiệm vụ nghiên cứu dự án, mở rộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng. Ngoài ra còn phụ trách các hoạt động sửa chữa lớn, mua sắm trang thiết bị.
Xí nghiệp vận tải: thực hiện vận chuyển xi măng từ các nhà máy sản xuất và tại ga cảng về kho, cửa hàng và các đại lý công trình. Quản lý các đội xe và xưởng sửa chữa, bảo đảm số đầu xe hoạt động theo kế hoạch được giao, quản lý và bảo quản vật tư phụ tùng sửa chữa, thay thế. Xí nghiệp vận tải chỉ thực hiện một phần việc tổ chức vận chuyển xi măng còn ở các chi nhánh thì thuê vận tải. Ngoài ra xí nghiệp vận tải còn thực hiện phương châm kết hợp vận tải với khách hàng.
Các chi nhánh: tổ chức kinh doanh tiêu thụ xi măng tại các địa bàn do công ty giao và chịu sự quản lý trực tiếp của công ty.
Như vậy, mỗi phòng ban, mỗi chi nhánh có chức năng nhiệm vụ riêng, nhưng đều kết hợp hài hòa chặt chẽ để phục vụ cho mục tiêu chung của toàn công ty.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
Đặc điểm của ngành thương mại
Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Đối với nhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động từ việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm. Đối với người tiêu dùng, hoạt động thương mại không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ mà còn có tác dụng tạo ra nhu cầu mới, thị hiếu mới. Ngành thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương. Hoạt động nội thương tạo ra thị trường thống nhất trong nước và thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng. Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
Ngành thương mại khác với các ngành sản xuất khác. Sản phẩm của ngành thương mại chủ yếu là dịch vụ. Điều đó ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Ví dụ so với ngành sản xuất thì ngành thương mại không sử dụng nhiều tài sản cố định mà sử dụng chủ yếu là các tài sản ngắn hạn, đặc biệt là ngành thương mại sử dụng nhiều tiền mặt hoặc các tài sản có tính thanh khoản cao để có thể chớp lấy cơ hội đầu tư trong quá trình hạt động.
Đặc điểm của mặt hàng xi măng
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là Xi măng, một trong 9 mặt hàng được Nhà nước quản lý trong quá trình sản xuất, xuất nhập khẩu, phân phối và quy định giá do bộ Tài chính và Tổng công ty xi măng Việt Nam quyết định. Xi măng là mặt hàng thuộc vật liệu xây dựng dễ hút ẩm, dễ đông cứng; do đó vấn đề bảo quản dự trữ, vận chuyển, bốc dỡ từ nơi sản xuất đến tiêu dùng cần hết sức kỹ càng và chi phí cao đặc biệt trong mùa mưa bão. Đây là một mặt hàng đặc biệt, do đó phải có phương thức vận chuyển và bảo quản riêng, tạo cho doanh nghiệp những đặc trưng khác biệt so với các công ty thương mại kinh doanh mặt hàng khác.
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại xi măng
Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây
Kết quả kinh doanh của công ty năm 2004-2006
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG NĂM 2004-2006
tt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1
Công tác kinh doanh xi măng
a
Sản lượng mua vào
Tấn
2.293.751
2.041.292
1.615.000
Trong đó
-xi măng Hoàng Thạch
-
1.226.423
1.100.867
913.000
-xi măng Bỉm Sơn
-
166.886
145.597
150.000
-xi măng Bút Sơn
-
595.101
546.668
358.000
-xi măng Hải Phòng
-
133.836
117.867
79.000
-xi măng Hoàng Mai
-
170.809
92.412
50.000
-xi măng Tam Điệp
-
696
37.881
65.000
b
Sản lượng bán ra
Tấn
2.308.590
2.029.472
1.600.000
Trong đó
-xi măng Hoàng Thạch
-
1.234.319
1.091.932
910.000
-xi măng Bỉm Sơn
-
167.128
144.792
146.000
-xi măng Bút Sơn
-
600.096
547.326
352.000
-xi măng Hải Phòng
-
134.273
115.101
82.000
-xi măng Hoàng Mai
-
172.171
92.696
48.000
-xi măng Tam Điệp
-
603
37.625
62.000
2
Kinh doanh của trung tâm giải trí thể thao Vĩnh Tuy
(4 tháng)
(9 tháng)
Doanh thu trước thuế
Đồng
47.024.000
617.789.000
613.778.500
3
Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy
(chạy thử)
(9 tháng)
Sản lượng
Cái
720.000
7.699.990
4
Công tác Tài chính
-Tổng doanh thu
Trđồng
1.602.733
1.395.071
1.121.989
-Nộp ngân sách
-
20.880
20.880
14.183
-Tổng lợi nhuận trước thuế
-
8.986
17.632
3.136
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Vốn chủ sở hữu
%
17%
25%
8.8%
5
Công tác lao động và tiền lương
-lao động bình quân trong năm
Người
714
720
729
-quỹ lương thực hiện
Đồng
30.524.148.009
27.669.436.780
18.616.284.886
-ăn ca
-
1.489.149.000
1.482.894.500
1.460.169.886
-tổng thu nhập
-
32.013.297.099
29.152.331.280
20.076.453.886
-lương bình quân
Đ/Ng/Th
3.562.576
3.202.481
2.128.062
-thu nhập bình quân
-
3.736.379
3.374.112
2.294.976
( Nguồn số liệu: công ty cổ phần thương mại xi măng)
Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 trong điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi:
Nền kinh tế Việt Nam liên tục ổn định và phát triển trong các năm 2004-2006. Tốc độ tăng trưởng bình quân của Việt Nam trong thời gian này là 7,6% (đứng thứ 2 sau Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng). Nền kinh tế có sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc kéo theo đó là nhu cầu về đầu tư xây dựng đặc biệt là nhu cầu về xi măng và vật liệu xây dựng.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình công ty luôn nhận được sự quan tâm, động viên, chỉ đạo của Hội đồng quản trị, cơ quan Tổng giám đốc và các phòng ban chức năng của Tổng công ty xi măng Việt Nam; sự hợp tác giúp đỡ của các cơ quan trong và ngoài ngành từ trung ương đến địa phương.
Công ty có một đội ngũ cán bộ lành nghề, có kinh nghiệm và đã làm việc nhiều năm trong ngành.
Công ty có bề dày thành tính và có truyền thống phát triển. Theo bề dày của công ty thì công ty có nhiều khách hàng truyền thống và tạo được uy tín với bạn hàng.
Khó khăn:
Giá xăng dầu liên tục tăng cao kéo theo chí phí sản xuất, chi phí vận chuyển, lạm phát dẫn đến yêu cầu về tiền lương tăng cao.
Việc cấp toa xe của ngành đường sắt cho vận chuyến xi măng và các thời kỳ cao điểm qua các năm bị hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển của công ty.
Thời tiết có những diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến họat động sản xuất, dự trữ,vận chuyển, kinh doanh như mùa khô thì nước sông quá cạn kiệt, mùa mưa thì bão lũ. Những yếu tố trên đây đã làm cho việc tiếp nhận, vận chuyển xi măng bằng đường sắt, đường thủy, đường bộ về các địa bàn của Công ty gặp rất nhiều khó khăn.
Mức độ cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt và có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là trong năm 2006 cạnh tranh nội bộ diễn ra càng quyết liệt hơn.(Một số công ty sản xuất đã lợi dụng ưu thế của mình đã lôi kéo, giành giật một số khách hàng và đại lý của trên địa bàn do Công ty quản lý.
Những việc đã làm được:
Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của Tổng công ty xi măng Việt Nam về kỷ luật giá, lượng xi măng dự trữ tại các địa bàn vào các giai đoạn cao điểm trong năm, đáp ứng nhu cầu xi măng cho thị trường, góp phần tích cực trong việc bình ổn giá xi măng trên thị trường tại các địa bàn được phân công quản lý.
Công ty đã chủ động điều hành tốt hàng hóa về các địa bàn.
Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh được Tổng công ty xi măng Việt Nam giao năm 2007.
Công ty đã chủ động trong việc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm của Công ty. Tháng 9/2004 đưa dự án Trung tâm giải trí thể thao Vĩnh Tuy và hoạt động. Tháng 12/2005 đưa dự án xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy vào hoạt động và hiện từng bước sản lượng được tăng lên.
Công ty tạo ra công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty với mức thu nhập ổn định.
Những tồn tại yếu kém cần khắc phục:
Sản lượng tiếp nhận và tiêu thụ xi măng từ 2005-2006 giảm mạnh do yếu tố thị trường và cạnh tranh nội bộ.
Kết cấu sản lượng tiêu thụ xi măng chưa đạt được mục tiêu đề ra đặc biệt là xi măng mới như xi măng Tam Điệp, xi măng Hoàng Mai…sản lượng tiêu thụ còn thấp.
Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, sức cạnh tranh của Công ty chưa cao
Kết quả kinh doanh của công ty năm 2006-2007
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG
Cho kỳ hoạt động từ 1/1/2006 đến 32/12/2007
(Lập ngày 25/2/2007)
Đơn vị tính: VNĐ
Tài sản
Mã số
1/1/2006
1/1/2007
31/12/2007
A-Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)
100
172.650.541.351
132.036.347.832
166.437.325.577
I.Tiền
110
72.252.647.508
66.468.718.754
93.818.152.022
1.Tiền
111
72.252.647.508
66.468.718.754
93.818.152.022
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
-
-
-
III.Các khoản phải thu
130
68.178.106.689
43.481.993.831
66.233.295.973
1.Phải thu của khách hàng
131
12.831.711.823
17.225.338.771
30.041.479.446
2.Trả trước cho người bán
132
54.121.429.953
2.281.535.194
2.142.686.676
3.Phải thu nội bộ
133
-
-
-
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
134
-
-
-
5.Các khoản phải thu khác
135
1.224.964.913
23.975.119.866
34.049.129.851
6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
-
-
-
IV.Hàng tồn kho
140
32.118.390.573
22.031.953.447
6.329.626.340
1.Hàng tồn kho
141
32.118.390.573
22.031.953.447
6.329.626.340
V.Tài sản ngắn hạn khác
150
101.396.581
53.681.800
56.251.242
1.Chi phí trả trước ngắn hạn
151
-
35.981.800
-
2.Thuế GTGT được khấu trừ
152
6.696.581
-
-
3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
154
-
-
2.5551.242
4.Tài sản ngắn hạn khác
158
94.700.000
17.700.000
53.700.000
B-Tài sản dài hạn
200
42.233.821.277
14.600.787.933
13.117.497.071
I.Các khoản phải thu dài hạn
210
76.168.908
76.168.908
76.168.908
4.Phải thu dài hạn khác
218
76.168.908
76.168.908
76.168.908
II.Tài sản cố định
220
42.058.845.970
11.420.012.945
9.946.624.899
1.Tài sản cố định hữu hình
221
24.938.195.943
11.152.540.136
9.553.800.187
-Nguyên giá
222
45.376.407.201
24.879.137.388
24.848.013.864
-Giá trị hao mòn lũy kế
223
(20.431.211.258)
(13.726.597.252)
(15.294.213.677)
2.Tài sản cố định thuê tài chính
224
-
-
-
3.Tài sản cố định vô hình
227
180.000.000
180.000.000
180.000.000
-Nguyên giá
228
180.000.000
180.000.000
180.000.000
-Giá trị hao mòn lũy kế
229
-
-
-
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
16.940.650.027
87.472.809
212.824.712
III.Bất động sản đầu tư
240
-
-
-
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
-
-
-
V.Tài sản dài hạn khác
260
98.806.399
3.104.606.080
3.094.703.264
1.Chi phí trả trước dài hạn
261
98.806.399
3.104.606.080
2.521.419.883
2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
-
573.283.381
3.Tài sản dài hạn khác
268
-
-
Tổng cộng tài sản (270=100+200)
270
214.884.362.628
146.637.135.765
179.670.113.688
Nguồn vốn
Mã số
1/1/2006
1/1/2007
31/12/2007
A-Nợ phải trả
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12063.doc