Lời nói đầu 1
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về ngân sách Nhà nước và những tác động vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách Nhà nước 3
Chương 2: Thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách Nhà nước trong các giai đoạn trước 13
Chương 3: Các giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách Nhà nước 27
Kết luận 34
Tài liệu tham khảo 36
53 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ngân sách nhà nước là một trong những chính sách quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng biện pháp tình thế cấp bách chuyển dần nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần , tiếp cận dần với cơ chế thị trưòng nhằm giải phóng sức sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội . do những chính sách điều chỉnh kinh tế , tài chính , tiền tê jtrong hai năm 1989-1990 nên đã chặn dần được cơn sốt lạm phát , mức tăng giá giảm dần và đi vào hướng ổn định , chi bình quân cho tiêu dùng xã hội trong giai đoạn 1986-1990 so với giai đoạn 1981-1985 giảm 7,8% tổng ssó chi ngân sách nhà nước , nếu so với tổng ssó thu ngân sách nhà nước bằng 62,26% còn so với thu ngân sách nhà nước bằng 84,25% , riêng chi văn hoá xã hội bình quân so với giai đoạn 5 năm 1981-1985 tăng 6,7% chi ngân sách nhà nước , so với tổng ssố thu ngân sách nhà nước bằng 23,63%tăng 8,1% , còn so với thu ngân sách nhà nước trong nước bằng 30,04% tăng 11,3%
Nguyên nhân của tình hình trên là do :
Nhà nước bỏ dần chế độ cung cấp tính vào lương phụ cấp , trợ cấp , chi bù giá hàng cung cấp giai đoạn 1986-1990 giảm 15,5% so với giai đoạn 1981-1985
Do hậu quả của chính sánh giá , lương , tiền và tình trạng sa sút trong nhiều năm trước đã dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước tăng cao trong những năm đầu giai đoạn 1986-1990 , cụ thể như sau .
+ Do bội chi lớn nên nhà nước phải thực hiện chính sách phát hành tiền và vay dân do nhà nước sử dụng chính sách phát hành tiền dẫn đến việc gia tăng lạm phát . năm1988 nhà nước vay nước ngoài 31,1%số tiền để bù đắp cho thiếu hụt 67,3% từ phát hành tiền 1,6% vay dân
Giai đoạn 1991-1995:
Do thực hiện từng bước cơ chế kinh tế nhiều thành phần đã phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ỏ nhiều lỉnh vực giải quyết nhiều công ăn việc làm , tăng thu nhập cho người lao động
Từ cuôi năm 1989 , nhà nước dã thực hiện những chính sách chống lạm phát có hiệu quả tích cực nên đã góp phần ổn đinhj kinh tế xã hội . Tỉ lệ tăng giá hàng tháng của các năm 1990 –1991 –1992 và 6 tháng năm 1993 tương đối ổn định . Trong giai đoạn này , nhà nước thực hiện chính sách đầu tư cho tiêu dùng xã hội . vì ở tầm quản lý vĩ mô đảng và nhà nước đã xác định rỏ vị trí của chiến lược xây dựng con người trong mối quan hệ với chiến lược phát triển kinh té xã hội và trong nghị quyết hội nghị trung ương lần 4 của đãng đã làm rỏ thêm vai trò của chính sách văn hoá xã hội trong việc thực hiện chiến lựơc con người do điều kiện ổn định kinh tế từ những năm 1990 đến nay đã tạo tiền đề cho việc đầu tư tăng trưởng chi cho văn hoá xã hội hàng năm. Từ những năm 1991 bố trí ngân sách giải quyết các vấn đề xã hội như sắp xếp lại lao động đầu tư cho cáccchương trình giải quyết việc làm
- Thực trạng điều tiết vĩ mô ngân sách nhà nước trong những năm gần đây (1996-2000) tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu được xác định trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở việt nam . đến năm 2000 là một giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế mà trọng tâm là đẩy tới một bước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .dự kiến mức độ tăng trưởng của gdp là 10% , phấn đấu tới năm GDP tăng từ 2,5-2,7 lần so với năm 1990, lạm phát kiềm chế ở mức từ 10-15% một năm . Với những mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô ở việt nam trong giai đoạn 1996-2000 đòi hỏi ohải sử dụng công cụ như ngân sách nhà nước mử rộng nguồn vốn xã hội kích thích tiết kiệm , đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Định hướng và tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài đòi hỏi nhà nước phải biết vận dụng linh hoạt và phối hợp các công cụ tài chính tiền tệ để tác đông tới nền kinh tế . Do đó công cụ ngân sách nhà nước , công cụ tài chính tiền tệ khi sử dụng chúng để quản lý vĩ mô nền kinh tế phải mang tính chiến lưọc và có tính quyết định đến mức tăng trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nên kinh tế quốc dân . nam 1999 hoạt động tài chính mà kết quả của nó là ngân sách nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu nhưng đồng thời cũng tồn tại một số các vấn đề cần giải quyết .
Thu ngân sách nhà nước đạt 102,1% so với kế hoạch trong đó thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước đạt 102,6% . một số khoản thu đạt và vượt dự toán năm như thuế sử dụng đất nônng nghiệp , thuế nhà đất , thu sổ số kiến thiết , thu phí lệ phí và thuế chuyển quyền sử dụng đất thu tiền thuế đất . tỉ lệ động viên gdp và ngân sách nhà nước đạt 18,3% , trong đó động viên qua thuế và phí là 17,3% GDP , bằng mức quốc hội đề ra và đapớ ứng khá tốt nhu ccầu chi thường xuyên cấp bách . Đồng thời dành ra 4,3% GDP cho dự phòng, dự trữ tài chính đầu tư phát triển và trả nợ . Trang trải được trên 60% nhu cầu chi đầu tư phát triển của ngaan sách nhà nước . Mức tăng thu ngân sách nhà nước thấp hơn so với mức chi tiêu do quốc hội dề ra và so với năm 1989 (5,8%) thể hiện ngày càng rỏ nét chính sách động viên của nhà nước theo hướng khuyến khích sảc xuất kinh doanh vì lợi ích lâu dài của nền kinh tế , tăng tích tụ vốn để tái đầu tư các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Chi ngân sách nhà nước : đạt 109,3% dự toán năm . điều đáng lưu ý là so với dự toán thu thì dự toán chi năm nay biến động nhiều hơn . một mặt do thực hiện chủ chương ”kích cầu “ của chính phủ . do tình hình kinh tế xã hội có những biến động : thiên tai sảy ra trên diện rộng mà ta chưa lường hết được trong quá trình lập kế hoạch . mặt khác để điều chỉnh vĩ mô bằng biện pháp tài chính như trợ giá hàng xuất khẩu , hàng chính sách , hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả . tăng dự trữ thu mua nông sản vào những thời điểm cần thiiết nhằm ổn định kinh tế xã hội .
Chi đầu tư phát triển tăng 37,8% so với dự toán năm . Số tăng chi này chủ yếu thực hiện kích cầu thông qua việc bổ sung vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng , phát triển nông nghiệp , nông thôn , kiên cố hoá kênh mương , xây dựng giao thông ở các tỉnh miền núi ,vùng cao, vùng sâu và có nhiều khó khăn .Chi thường xuyên đạt 102,1% dự toán năm . trong đó chú trọng cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ như tinh thần nghị quyết, cắt giảm chi quản lý hành chính , đồng thời bảo đảm kinh phí cho việc cũng cố quốc phòng an ninh đối ngoại và thực hiện những nhiệm vụ mới phát sinh như khắc phục thiên tai , cứu đói, hoàn thuế cho các doanh nghiệp , bù tiền điện cho thuỷ nông thuê sửa đường xá, vệ sinh đô thị
Bội chi ngân sách được kiềm chế trong tầm kiểm soát và có tác động đối với quá trình kích thích tăng trưởng , chống thiểu phát , nâng cao sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế . bội chi ngân sách nhà nước năm 1999 là 4,9% . bù đắp bội chi bằng cách vay trong và ngoài nước . só vay bù dắp bội chi dành toàn bôi cho phát triển đây là năm thứ 8 chính phủ không phát hành tièen để bù đắp bội chi
Đánh giá tình hình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước từ khi bước sang nền kinh tế thị trường
Từ khi bước sang nền kinh tế thị trường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước được nang lên một cách rỏ rệt . Nhà nước đã sử dụng công cụ ngân sách của mình và công cụ chính sách tài chính tiền tệ để điều tiết nền kinh tế đưa nền kinh tế của đất nứoc ngày càng phát triển và ổn định . mức thu nhập của người dân ngày càng tăng , lạm phát trong thập niên qua giảm đi rỏ rệt , xuất khẩu tăng ...
Mặc dù trong thời gian qua tình hình tài chính trong khu vực bất ổn định khủng hoảng sảy ra triền miên . nhưng do nhà nước ta đã đưa ra các chính sách điều chỉnh như : duy trì chính sách tiền tệ độc lập duy trì khả năng giảm lãi suất để đối phó với khủng hoảng hay tăng lãi suất để đối phó với lạm phát
+ Gửi tỉ giá hối đoái tương đối ổn định để ổn định môi trường kinh doanh và an toàn cho hệ thốngd ngân hàng nhà nước đã sử dụng ngân sách của mình để điều tiết tỉ giá hối đoái .
+ Duy trì khả năng chuyển đổi hoàn toàn đảm bảo vốn có thể tự do luân chuyển nhằm tăng hiệu quả đaàu tư , chống tệ nạn tham nhũng , quan liêu hành chính .
Không nước nào có thể vừa tăng tự do hoá các luồng vốn vừa ổn định tỉ giá hối đoái và dử được chính sách tiền tệ độc lập. Chính vì vạy mỗi nước phải lựa chọn một trong ba chế độ tiền tệ cơ bản sau:
Cách một : cơ chế thả nỗi tỉ giá , tự do hoá các giao dịch tài chính và áp dụng các chính sách
Tiền tệ điều tiết thông qua ngân sách nhà nướcđể chống khủng hoảng .
Cách 2: Cố định tỉ gía và tự do hoá các luồng vốn.
Cách 3: Cơ chế kiểm soát vốn có thể đi với một tỉ giá hối đoái tương đối ổn định. áp dụng với điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam thì nhà nước ta đã sử dụng cách thứ ba bởi vì ngân sách nhà nước ta trong điều kiện hiện nay là rất eo hẹp chúng ta không thể sử dụng được cách thứ nhất bởi vì nó yêu cầu mọt đồng tiền tương đối ổn định với cơ chế thả nổi tỉ giá .Trong khi đồng tiền cửa ta là quá yếu kém ,bất ổn định .Một điểm nữa là tự do hoá các giao dịch tài chính đồng nghĩa với việc mở rộng tài khoản vốn .Các tổ chức tài chính tự do hoạt động khinh doanh , tự điều tiết .Trong khi ở Việt Nam chúng ta vai trò của nhà nước là rất lớn . Các tổ chức tài chính chủ yếu tồi tại và phát triển đều dựa vào nhà nước .Nhà nước thường xuyên phải sử dụng một phần ngân sách để bù lỗ cho các ngân hàng(do sự hoạt động kém hiệu quả) nhằm ổn định đồng tiền ,chống khủng hoảng tài chính .Cơ chế tài chính của ta lõng lẽo chưa hình thành được các mối qua hệ qua lại tác động chặt chẽ với nhau để trở thành một thể thống nhất mà cơ chế đều phụ thuộc vào nhà nước .Vì vậy cách một chỉ tồn tại vời các nước phát triển .
Đối với cách hai độ rủi ro quá cao và khi xẩy ra rủ ro thì cái giá phải trả là quá đắt .
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhà nước ta cần kiểm soát vốn để có thể từ đó đIều chỉnh mức cung tiền tệ ,điều chỉnh lạm phát ,tỉ giá hối đoái .Chính Phủ chủ chương khai thác tối đa nguồn vốn trong nước ,chủ yếu là vốn trong dân cư để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước .Từ đầu năm 1991 đến nay bộ tài chính đã phát hành liên tục các loại tín phiếu ,trái phiếu kho bạc nhà nước .Trước hết nước ta đã thí điểm ở ba thành phố lớn là Hải Phòng ,Hà Nội thành phố hồ chí minh,dần đần sẽ mở rộng ra cả nước .
Từ giữa năm 1995 bộ tài chính phối hợp với ngân hành nhà nươc thành lập và đưa vào hoạt động thị trườngđấu thầu tín phiếu kho bạc .Tạo thêm một kênh huy động vốn mới cho ngân sách nhà nước đáp ứng tương đối kiệp thời các nhu cầu chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển ổn định và số liệu này có ý nghĩa rất quan trọng trong điều kiện ngân sách của ta chưa thiếu hụt hằng năm tương đối lớn trên dưới 3,8%GDP
Cùng với các kênh huy động vốn của ngân hàng thương mại với khối lượng trái phiếu chính phủ đã mở ra một kênh huy động vốn mới trong nền kinh huy động hàng năm khá lớn thời gian phát hành tương đối liên tục ,đối tượng chủ yếu là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đã góp phần tích cực vào việc ổn định tiền tệ .
Trong thời kỳ 1990_1999 tráiphiếu kho bạc đã bù đắp 70% tổng số thiếu hụt của ngan sách nhà nước giúp chấm dứt thời kỳ phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước .
Bên cạnh những kết quả đã đạt được ngân sách nhà nước vẫn chưa thiết lập được môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi ,thậm chí còn rất yếu kém, nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng kém phát triển .Thu nhập bình quân đầu người và tỉ trọng nguồn vốn tiết kiệm đẻ đầu tư còn thấp ,đồng tiền chưa ổn định vững chắc .Lạm phát đã được kiềm chế nhưng chưa được loạI bỏ
Nhà nước bốn lần giảm lãi suất để kích cầu nhưng độ nhạy cảm của thị trường dường như không có phản ứng gì đáng kể .Con số nợ nằm trong khách hàng qúa hạn và con số dư thừa vốn ngắn hạn trong ngân hàng thương mại vẫn tiếp tục gia tăng .Chính phủ phát hành công trái với số lượng lớn để tài trợ cho các chương trình đầu tư kết quả là trên 80% nguồn vốn huy động bằng công trái là từ khu vực doanh nghiệp nhà nước .Huy động từ tổ chức tín dụng ,từ dân cư chỉ được 20%.Như vậy quá trình luân chuyển thực chất là từ túi này sang túi kia của cùng một khu vực kinh tế nhà nước .Điều đó chứng tỏ một nền kinh tế mất cân đối hơn là một nền kinh tế thiếu vốn .ngoài ra mô hình đầu tư theo trương trình của nhà nước đả một mmặt cạnh tranh với đối tượng đầu tư của ngân hàng .một mặt đã kích thích hiện tượng sinh ra những “chiến lược phát triển kinh tế tỉnh thành phố “ một cách rập khuôn giống nhau trong khi các vùng có những thế mạnh ,tiềm năng ,đặc thù khắc nhau giữa các tỉnh thành phố trong cả nước .tác động làm hiệu quả đầu tư thấp xuất hiện bao cấp háo trở lại ngay ở giai đoạn mà cả nền khinh tế quốc dân đang nổ lưc đổi mới theo cơ chế thị trường đã được hơn 10 năm.
Điểm thứ ba là : thị trường kích cầu nhưng giá cả vẫn giảm,giá cả giảm không do năng suất lao động tăng cao mà chủ yếu do cường độ sản suất dư thừa cục bộ .Đó là mâu thuẩn không thể tiếp tục phát triển trong điều kiện một nước nghèo ,chậm phát triển như nước ta.
Ngoài những tồn tại do quá trình điều tiết của nhà nước còn tồn tại một số vấn đề do quá trình thu chi gây ra trong một số năm qua :
+ Thu từ hàng hoá xuất nhập khẩu bao gồm thuế xuất khẩu ,thuế nhập khẩu ,thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu ,thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu ,thuế giá tri gia tă3ng hàng nhập khẩu )gặp khó khăn ,chủ yếu do nhân tố khách quan là kim nghạch nhập khẩu chịu thuế đạt thấp hơn dự kiến và nhà nước điều chỉnh giảm thuế xuất nhập khẩu đối với một số mặt hàng do giá quốc tế tăng cao .
+Chi cho đầu tư xây dựng cơ bản chưa có chuyển biến rõ rệt ,bố chí vốn đầu tư còn phân tán .Có một số mục tiêu được ưu tiên nhưng không bảo đảm đủ nguồn .việc phân bổ chi tiết vốn đến từng công trình và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để khởi công như duyệt dư án đầu tư ,phê duyệt tổng dư toán ,tổ chức đấu thầu và kết quả xét duyệt đấu thầu ,giải phóng mặt bằng ở một số bộ phận địa phương còn chậm ,vướng mắc trong các khâu trên đã làm giảm hiệu quả vốn đầu tư .Dẫn đến tình trạng thường xuyên vốn chờ công trình ,làm cho các nguồn vốn bổ xung cho nền kinh tế và một số chương trình quốc gia chậm phát huy tác dụng ,bên cạnh đó tình trạng vốn tín dụng của nhà nước và các ngân hàng thương mại thiếu những dự án có hiệu quả và khả thi để cho vay cũng phần nào hạn chế việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển .
+Thất thoát vốn ,lãng phí vốn ngân sách nhà nước vẫn còn lớn trong những năm qua (1996_2000) chính phủ và các nghành các cấp đã đẩy mạnh triển khai pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các chế độ quản lý tài chính mới ban hành như : Quy chế sứ dụng ôtô con, điện thoại, công tác phí, chế độ chi tiêu hội nghị...Các công tác kiểm soát chi tiêu được tăng cường. Đã phát hiện và sử lý nhiều trường hợp vi phạm. Nhưng đổi mới chỉ là kết quả bước đầu. Tại kỳ họp thứ VI Quốc hội khoá X, nhiều đại biểu cũng đã báo động tình trạng chi ngân sách lãng phí tại 21347 đơn vị hành chính sự nghiệp đã phát hiện ra số tiền chưa làm thủ tục hạch toán để ngoài ngân sách tới 1385 tỷ đồng.Vậy những lý do nào đã dẫn đến tình trạng trên ?
Nhà nước trong hơn một thập niên qua về cơ bản đã tìm ra con đường đúng đắn cho sự phát triển kinh tế đất nước.Xác dịnh đất nước ta xây dựng kinh tế theo định hướng nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn chịu sư điều tiết của nhà nước. Bước đi này hoàn toàn mới mẽ đối với chúng ta, vì thế chúng ta không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiên bởi thiếu kinh nghiêm thực tế và khả năng quản lý hay khả năng lãnh đạo để đưa ra những chính sách đúng đắn đang còn kếm. Đội ngũ cán bộ của nước ta hầu như là xuất phát từ cơ quan đảng vì thế rất bất cập trong vấn đề điều hành kinh tế dẫn đến những chính sách kinh tế đưa ra kếm hiệu quả, không hợp lý.Những năm gần đây chúng ta đang dần dàn đào tạo cán bộ để đáp ứng nhu cầu đề ra cúa nền kinh tế.
Năm 1991 Liên Xô sụp đổ đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế của nước ta. Nền kinh tế mà trước đây hàu như phụ thuộc hoàn toàn vào Liên Xô . Chúng ta bị Mỹ cô lập về kinh tế đIều đó một phần kìm hãm sư phát triển kinh tế của đất nước.
Những chính sách kinh tế vĩ mô mà nhà nước đưa ra chưa đem lại hiệu quả cao vì ta chưa kết hơp được các mối liên hệ kinh tế mà chỉ xem xét theo hướng một chiều điều naỳ làm ảnh hưởng xấu đối với các vấn đề khác. Do mối quan hệ kinh tế là mối quan hệ đa phương vấn đề này tác động đến vấn đề kia, có nhiều mối quan hệ theo hướng thuận nhưng cũng có nhiều mối quan hệ theo hướng nghịch. Dẫn đến các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình thực hiện.
Ví dụ: Nhà nước muốn tăng thêm nguồn thu từ thuế để bù đắp cho ngân sách nhà nước.Nhà nước đáp ứng yêu cầu chi tiêu cho phát triển hiện nay và thực hiện công bằng xã hội thông qua việc phân phối lai sản phẩm,phân phối lạI thu nhập nên đả đưa ra thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập .nhưng chính phủ đả không lường hết được những vấn đề nẩy sinh trong quá trình thực hiện .đối vớithuế giá trị gia tăng hiệu quả thực hiện nó là rất thấp vì trước đây nhân dân đI mua hàng không cần phải có hoá đơn đIều đó đả ăn mòn vào thói quen của người dân vì vậy khi chính sách thuế giá trị gia tăng ra đời là hoàn toàn mới mẽ đối với mọi người .Họ không có ý thức hay kháI niệm ề việc mua bán bằng hao đơn ,háo đơn sẽ gây phiền hà hơn cho họ .do không có ai hiểu được chính sách đó của chính phủ đưa ra có lợi gì và nếu họ thực hiện đIều đó sẽ giúp gì cho tăng ngân sách nhà nước của chính phủ .từ đó gián tiếp ảnh hưởng có lợi cho họ .Xuất phát từ nhận thức kém và thói quen tiêu dùng nên những người mua thường không qua thủ tục hoáđơn đIều này gây thất thu cho ngân sách nhà nước nhưng lại làm lợi cho người bán vì họ không phải đóng thuế cho những hàng hoá không ghi hoá đơn thì họ lại bị lợi nhuận chi phối. Tức giữa hai người bán và người mua thoả thuận với nhau về phần trăm hoa hồng hay phần trăm giảm giá khi người mua không cần hoá đơn. Điều này sẽ có lợi cho cả hai, dẫn đến tính hiệu quả chính sách là thấp. Bên cạnh đó đối với các sản phẩm đầu vào, chính phủ lại chịu mức khuyến khích nhất định. Sự ra đời của thuế thu nhập cá nhân cũng có nhiều điều vướng mắc ảnh hưởng đến tính công bằng mà ta sẽ đề cập sau:
+Một chính sách nưã của chính phủ đề ra trong những năm qua đó là chính sách “kích cầu”.Mục tiêu đề ra của chính phủ qua chính sách này là tăng tiêu tiêu dùng thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng việc làm.Nhưng khi chính sách được đưa ra thực hiện thì nó lại không đạt được mục tiêu đề ra vì việc huy động vốn không đạt hiệu quả. Vốn được luân chuyển trong một khu vực từ nhà nước đến các tổ chức tín dụng và ngược lạI.Trong khi đó việc giảm lãI xuất đã gây khốn đốn cho các ngân hàng do bị thua lỗ lãi xuất.
Một yếu tố khách quan nữa đã tác động mạnh mẽ tới các chính sách của nhà nước đó là cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực .Cuộc khủng hoảng này xảy ra bắt đầu từ TháI Lan do chính phủ TháI Lan quyết định thả nổi tỷ giá, giá trị đồng bạc và ngay lập tức đẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng trong nước, từ đó gây ra phản ứng dây chyền đối với các nước trong khu vực. Việt Nam cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng ra quyết định ổn định tỷ giá hối đoáI đIều này làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu trong nước và một số hàng xuất khẩucó thể mạnh của ta như: cao su, cà phê, hạt đIều...bị giảm giá nghiêm trọng do không có thị thường tiêu thụ.
Tình hình bất ôn định trong khu vực làm ảnh hưởng đến sự gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoàI vào trong nước.
Đó là những lý do ảnh hưởng trực tiếp tới những chính sách đIều tiết vĩ mô của nhà nước dẫn tới những mặt được và chưa được trong quá trình thực hiện.
Để thực hiện được những chính sách vĩ mô bên nhà nước cần phảI có vốn. Như vậy tình hình thu chi của ngân sách nhà nước trong những năm qua như thế nào? từ đó phân tích những mặt được, mặt chưa được và lý do vì saovẫn còn những tồn tạI trong quá trình thực hiện sẽ được phân tích ở phần thực trạng thu và chi ngân sách nhà nước
2. Thực trạng thu và chi ngân sách nhà nước
a.Thu
-Thuế nhân tố quyết định ngân sách nhà nước.
Công cụ ngân sách nhà nước có vai trò định hướng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhà nước .Thuế với các khoản chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước Là ngân sách nhà nước Là những công cụ bộ phận của ngân sách nhà nước có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay và trong tương lai công cụ thuế sẽ được nhà nước sử dụng triệt để, để một mặt tạo nguồn tàI chính cho nhà nước và một mặt thúc đẩy tích luỹ vốn, đIều tiết sản xuất vầ tiêu dùng theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Ơ Việt Nam thuế chiếm 80% - 90% nguồn thu ngân sách nhà nước. Mối quan tâm dai dẵng trong những tranh luận về chính sách thuế vừa qua là liệu hệ thống thuế hiện nay, có kiềm hẵm, cản trở tiết kiệm và việc làm không, và nó có bóp méo hành vi kinh tế bằng những cách khác không?
Ví dụ sự đối sử đặc biệt đối với ngành dầu khí có thể dẫn đến khoan hút quá nhiều.
Thuế ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân, của các tổ chức sản xuất kinh doanh, các tổ chức tài chính khác. Phần lớn ảnh hưởng đến hiệu quả của thuế là phức tạp và khó đánh giá. Thuế thu nhập ảnh hưởng đến thời gian mà một cá nhân ở lại trường, vì tác động đối với thu nhập sau thuế đối với giáo dục chọn việc làm. Bởi vì đối với một số công việc phần lớn thu nhập là dưới dạng thu miễn thuế ảnh hưởng của thuế không giới hạn ở những quyết định về việc làm, tiết kiệm , giáo dục và tiêu dùng. Thuế còn ảnh hưởng đên sự mạo hiểm,phân bổ nguồn lực đối với nghiên cứu phát triển, về lâu dài còn ảnh hưởng đến tỉ lệ tăng trưởng của nền kinh tế. Thuế không chỉ ảnh hưởng đến múc đầu tư trong các hãng mà còn ảnh hưởng đến hình thức đầu tư. Thuế ảnh hưởng đến phần tiết kiệm của quốc gia được phân bổ vào nhà ở vào các cơ quan khác và vaò các tài sản cố định như trang thiết bị. Nó còn ảnh hưởng đến mức độ kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Hầu như không có một quyết định phân bổ nguồn lực quan trọng nào trong nền kinh tế của chúng ta mà không bị hệ thống thuế ảnh hưởng .
Hiệu quả của cải cách thuế được đánh giá bằng tỉ lệ phát triển nhanh GDP .Cải cách thuế tiến hành tốt góp phần đưa tỉ lệ phát triển GDP tăng cao nếu duy trì 10% năm .Thông thường khi cải cách thuế khoá thành công số thu ngân sáh tăng .Nếu nhà nước áp dụng chính sách giảm các mục thường chi và tăng ngân khoản đầu tư phát triển kinh tế và xã hội .thì tỉ lệ đầu tư toàn quốc sẽ tăng .đầu tư là bỏ tiền xây dựng các nhà máy mới … đầu tư phát triển tất nhiên tốc đội phát triển GDP tăng ,nhân công cũng có việc làm nhiều hơn lương bổng tăng .
Tương quan giữa cải cách kinh tế và phát triển nhanh được giảI thich qua việc tăng đầu tư theo sơ đồ sau đây :
Cải cách thuế -> thu thuế tăng -> chi nhà nước cho đầu tư tăng -> nhịp phát triển tăng .
Hiệu quả của việc cải cách thuế khoá được đánh giá bằng sự tăng doanh thu và lợi nhụân cao của các xí nghiệp :làm thế nào để tăng thu thuế nhiều mà các doanh nghiệp vẩn tăng được doanh thu và lợi nhuận ? các vị giám đốc doanh nghiệp sẽ hoan nghên viêc cảI cách thuế khi nào doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng ,các doanh nghiệp sẽ đóng được nhiều thuế cho nhà nước hơn ,trả được nợ ngân hàng ,các doanh nghiệp cũng dùng tiền lãi đầu tư thêm ,mở rộng sản xuất và mướn thêm nhân công .
Tương quan giữa cải cách kinh tế ,doanh thu và lợi nhuận và phát triển nhanh được giải thích qua sơ đồ 2 sau đây :
Cải cách thuế -> doanh thu và lợi nhuận các doanh nghiệp tăng -> các doanh nghiệp trả nợ ngân hàng ,đóng thuế nhiều ,tăng đầu tư ,mở rộng sản xuất kinh doanh -> phát triển kinh tế GDP tăng nhanh .
Hiệu quả của cải cách thuế khoá được đánh giá bằng sự gia tăng thu nhập của các gia đình .Thu nhận của các gia đình phần lớn là tiền lương do các doanh nghiệp trả cho các công nhân viên , ở Việt Nam do có một khu vực sản xuất cá thể rộng ,gồm các tiểu thương tiểu công và kiều bào sống ở nước ngoài , một số hộ có thu nhập khá cao qua việc kiều bào gửi tiền về , nếu tiền được giữi tăng và tỉ giá mua đồng đô la cao thì thu nhập của cá hộ nhận được kiều hối cũng khả quan hơn .
Sơ đồ ba đáng giá cải cách thuế thông qua tăng thu lương , tăng thu của giới kinh doanh nhỏ các gia đình nhận được lương nhỉều hơn .
Cải cách thuế -> nhà nước các doanh nghiệp chi lương nhiều hơn -> phồn vinh kinh tế , các doanh nghiệp thuê nhân công nhiều hơn -> các gia đình nhận được lương nhiều hơn ,công nhân có việc làm nhiều hơn -> các gia đình mua hàng hoá của các doanh nghiệp nhiều hơn -> sản xuất tăng , kinh tế phát triển thịnh vượng .
Trong ba cách đánh giá trên , cách thứ nhất đứng trên qua đIúm toàn quốc gia ,cách thứ hai tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp , cách thứ ba đứng tren qua đIúm gia đình.
Sơ đồ mô hình SNA gồm 4 khu vực kinh tế quốc gia : khu vực sản xuất , khu vực chính quyền ,khu vực ngoại quốc ,khu vực gia đình . Trong đó có hai khu vực chính là khu vực sản xuất có nhiệm vụ sản xuất và khu vực gia đình có tác dộng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá . Thuế đánh vào hàng nhập khẩu sẽ làm tăng giá hàng ngoại nhập lên và giúp cho các doanh nghiệp trong nước bán hàng chạy hơn . Trái lại thuế doanh thu vàlợi nhuận đánh trên các doanh nghiệp sẽ làm cho ngánh nặng sản xuất tăng lên . Riêng về thuế đánh trên khu vực gia đình ,nên phân biệt các gia đình nghèo và các gia đình giàu . Trên thực tế ,các loại thuế phần nhiều đánh trên các gia đình giàu : thuế đánh trên lương công nhân ,công nhân càng có lương cao bao nhiêu càng phải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0037.doc