Do đặc điểm hoạt động đặc biệt của ngành du lịch nên sự biến động của doanh thu du lịch nói chung và doanh thu khách sạn nói riêng thường có tính tức là có biến động được lặp đi lặp lại trong thời gian nhất định của năm.Nguyên nhân biến động có thể do ảnh hưởng điều kiện tự nhiênhoặc phong tục tập quán của dân cư .biến động thời vụ gây ra tình hình khẩn trương hoặc thu hẹp của hoạt dộng du lịch khách sạn theo mùa vụ
Nhiệm vụ thống kê là dựa vào nguồn số liệu của nhiều năm xác định và chỉ rõ tính chất và mức độ biến động thời vụ nhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động và có biện pháp kịp thời đáp ưng một cách thích hợp với yêu cầu do tính chất thời vụ đòi hỏi. Trong thống kê phương pháp thường được sử dụng là tính các chỉ số thời vụ.Tuỳ theo đặc điểm về sự biến động mà người ta có phương pháp tính sau:
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu thống kê doanh thu ở khách sạn Dân Chủ giai đoạn 1992- 2001 và dự đoán vào năm 2002, 2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, được vận dụng nghiên cứu xu hướng phát triển tổng doanh thu. Là tỷ số giữa các mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ trước được chọn làm gốc so sánh nếu
+ Gốc so sánh là mức độ kỳ liền trước: tốc độ phát triển liên hoàn
+ Gốc so sánh là mức độ được chọn là kỳ gốc cố định, tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển là loại chr tiêu tương đối động thái nên trị số biểu hiện của nó là lần hay pần trăm biểu hiện theo sự thay đổi của hiện tượng theo thiời gian, được vận dụng nghiên cứu xu hướng tổng doanh thu. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và chách chọn kỳ gốc so sánh ta có tốc độ phảttiển liên hoàn hay định gốc.
Tốc độ phát triển liên hoàn(ti) :phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau,với gốc so sánh là mức độ kỳ liền trước
yi
ti = i = (2,n )
yi - 1
Trong đó :yi- Doanh thu thời gian i
yi - 1- Doanh thu thời gian i-1
- Tốc độ phát triển định gốc (T1):
Là tỷ lệ so sánh giữa kỳ kỳ nghiên cứu (yi) với kỳ được chọn làm gốc cố định (thường là mức độ đầu tiên của dãy số)
yi
Ti = i =(2,n)
y1
Trong đó: Doanh thu tại thời gian i là yi
Doanh thu tại thời gian đầu là y1+--
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
Theo quan hệ tích
yn
= t2. t3 ... tn = Tn
y1
π ti = Ti (i = 2,3,4,...,n)
Tích tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc.
Ti
ti =
Ti - 1
Theo quan hệ thương
Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó
- Tốc độ phát triển bình quân: Đánh giá mức độ điển hình của tốc độ phát triển đối với sự biến động của một hiện tượng. Là số bình quân của tốc độ phát triển liên hoàn tính theo công thức:
t =n - 1√ t2.t3...tn = n- 1√∏ti
yi
Ti = = t2.t3...tn = ∏ti
y1
Nhưng vì:
Lưu ý chỉ nên sử dụng tốc độ phát triển bình quân khi doanh thu phát triển theo xu hướng nhất định và Tmin <T<Tmax
- Tốc độ tăng (giảm):
Qua thời gian mức độ của hiện tượng nghiên cứu (doanh thu) đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần(%).Đây là chỉ tiêu nói lên nhịp độ tăng hoặc giảm theo thời gian.Ta có thể tính tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, định gốc, trung bình.
. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (từng kỳ): Phản ánh tốc độ tăng (giảm) doanh thu giữa hai thời gian liền nhau, chính là thương số lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn giữa hai thời gian liền nhau so với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
δi yi -yi - 1
ai = = = ti - 1 (i = 2,n)
yi - 1 yi - 1
Tốc độ tăng ( giảm) định gốc (Ai): Phản ánh tốc độ tăng giảm doanh thu giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn làm kỳ gốccố định (thường lấy mức độ đầu trong dãy số thời gian).Chính là thương số lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc so với mức độ kỳ được chọn cố định.
∆i yi - y1
Ai = = = Ti - 1( lần)
yi y1
Trong đó:
yi: Doanh thu tại thời gian i
yi - 1 : Doanh thu tại thời gian i-1
y1: Doanh thu tại thời gian đầu
Tốc độ tăng (giảm) trung bình: Phản ánh nhịp điệu tăng (giảm) điển hình trong suốt thời gian ta nghiên cứu.
Công thức: a = t - 1 ( theo lần)
= t - 100 ( theo phần trăm)
Trong đó : t Là tốc độ phát triển bình quân
+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm)liên hoàn (từng kỳ)
Nói lên cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ ứng với nó một khối lượng bao nhiêu. Là tỷ số so sánh giữa lượng tăng tuyệt đối với tốc độ tăng liên hoàn.
Công thức: δi δi
gi = = i = (2,n)
ai δi*100/(yi - 1)
Trong đó: δi - Lượng tăng giảm liên hoàn doanh thu
ai - Tốc độ tăng giảm liên hoàn doanh thu
Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) thời kỳ mà thôi, không tính cho tăng (giảm) thời kỳ gốc bởi vì nó luôn luôn không đổi qua các năm.
Chỉ tiêu này cũng thể hiện rõ ràng sự vận dụng kết hợp giữa số tuyệt đối và số tương đối
1.2.2 Các phương pháp phân tích xu thế thường được sử dụng:
Nội dung:
Dãy số biến động có ưu điểm là phản ánh mức độ cụ thể, thực tế của hiện tượng trong suốt quá trình biến động.
Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của nó là bị tác động bởi nhiều nhân tố ngâũ nhiên khách quan nên thường dãy số không vạch rõ được xu hướng tính quy luật của bản thân hiện tượng cần nghiên cứu. Vì thế, để phản ánh rõ nét xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng cần điều chỉnh dãy số biến động sao cho có thể xoá bỏ đến mức cao nhất ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên để xu hướng quy luật bộc rõ ràng. Có khá nhiều phương pháp để thực hiện được mục đích đó chẳng hạn như phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số bình quân trượt, phương pháp hồi quy, phương pháp nghiên cứu biến động thời vụ.....
Tuy nhiên, trong phân tích biến động doanh thu du lịch thường chỉ sử dụng hai phương pháp đó là hồi quy theo thời gian và phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. Bởi trong du lịch tính thời vụ thể hiện rất rõ, mỗi mức độ trong dãy số đều có một vai trò nhất định biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng vì vậy không thể mở rộng khoảng cách thời gian hay trung bình trượt để làm mất đi các mức độ.
- Việc xác định xu thế biến động cơ bản của doanh thu có nghĩa quan trọng trong nghiên cứu chiến lược kinh doanh vì vậy cần sử dụng một số phương pháp phân tích nhằm loại bỏ tác động ngẫu nhiên để nêu lên xu hướng và tính qui luật về sự biến động doanh thu.
+Phương pháp hồi quy trong dãy số thời gian:
Là phương pháp vận dụng thống kê biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng có nhiều giao động ngẫu nhiên, mức độ tăng giảm thất thường. Nội dung của phương pháp là: Tìm một phương pháp hồi quy trên cơ sở dãy số thời gian để phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian (Gọi là hàm xu thế). Hàm xu thế tổng quát có dạng như sau:
yt =f(t,a0,a1,a2, ...,an)
Trong đó: yt: mức độ lý thuyết - Doanh thu lý thuyết
t- thứ tự thời gian
a0,a1.....an các tham số của phương trình hồi quy và thường được xác định bằng phương pháp bình quân nhỏ nhất:ồ(yt - yt)2 = min
Để lựa chọn đúng đắn dạng của phương trình hồi quy đòi hởi phải dựa vào phân tíchđặc điểm biến động của doanh thu qua thời gian đồng thời kết hợp với một số phương pháp như dựa vào đồ thị, tốc độ tăng(giảm) tuyệt đối, tốc độ phát triển...
Có khá nhiều dạng hàm xu thế, nhưng có một số hàm thường gặp như sau:
+ Hàm xu thế tuyến tính có dạng như sau:
y =a0 + a1t
Dạng hàm này thường được sử dụng khi lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xĩ bằng nhau (Sai phân bậc một xấp xỉ bằng nhau)
Các tham số a0,a1 thường được xác định thoả mãn hệ phương trình sau:
ồy = n a0 + a12t
ớồty = a0 + a12t2
- Hàm xu thế dạng parabol bậc hai:
Dạng hàm này được sử dụng khi các sai phân bậc hai (sai phân của sai phân bậc một) xấp xĩ bằng nhau. Các tham số a,b,c thoả mãn hệ sau
Các tham số a,b,c được xác định bởi công thức
*Phương trình hàm mũ
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Phương trình này được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xĩ nhau. Các tham số a0.â1 thoả mãn hệ:
Các tham số a,b được xác định bởi hệ phương trình sau :
+Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Do đặc điểm hoạt động đặc biệt của ngành du lịch nên sự biến động của doanh thu du lịch nói chung và doanh thu khách sạn nói riêng thường có tính tức là có biến động được lặp đi lặp lại trong thời gian nhất định của năm.Nguyên nhân biến động có thể do ảnh hưởng điều kiện tự nhiênhoặc phong tục tập quán của dân cư ....biến động thời vụ gây ra tình hình khẩn trương hoặc thu hẹp của hoạt dộng du lịch khách sạn theo mùa vụ
Nhiệm vụ thống kê là dựa vào nguồn số liệu của nhiều năm xác định và chỉ rõ tính chất và mức độ biến động thời vụ nhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động và có biện pháp kịp thời đáp ưng một cách thích hợp với yêu cầu do tính chất thời vụ đòi hỏi. Trong thống kê phương pháp thường được sử dụng là tính các chỉ số thời vụ.Tuỳ theo đặc điểm về sự biến động mà người ta có phương pháp tính sau:
- Thường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng giảm rõ rệt
i j/ yi j
Ii=
n
trong đó: yi i- Mức độ thực tế ở thời gian i năm j
yi j - Mức độ tính toán ở thời gian i năm j
- Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn định không có hiện tượng tăng giảm rõ rệt
Chỉ số thời vụ :
Trong đó Ii-chỉ số thời vụ thời gian i
yi- Số trung bình các mức độ thời gian cùng tên i
y0- Số trung bình các mức độ trong dãy số.
+ Phương pháp phân tích dựa vào bảng buys-ballot:
Sự biến động hiện tượng qua thời gian gồm ba thành phần :xu thế phát triển(Ft), biến động thời vụ (St)và biến động ngẫu nhiên(Zt). Có hai mô hình sau:
Mô hình cộng: Yt=Ft+St+Zt
Mô hình nhân: Yt=Ft*St*Zt
Trong phân tích thường được quân tâm hai thành phần : xu thế và biến động thời vụ còn thành phần ngẫu nhiên mô hình hoá gặp nhiều khó khăn. Do đó người ta thường cố gắng triệt tiêu, người ta phân tích nô hình đơn giản sau:
Yt=A+B*T+Cj
Trong đó: j-là tháng quý ,năm...
Và dựa vào bảng buý ballot để xác định A,B,Cj
trong đó
Dựa vào mô hình ta có thể đánh giá tính chất thời vụ chiều hướng biến động thời vụ, dựa vào Cj ta thấy được thu hẹp hay mở rộng của tính thời vụ qua các năm, quý tháng. Từ đó có biện pháp và sử dụng tốt khả năng cho phép.
j
Năm
1
j
1
i
j
n
`
Tìm được a,b,Cj, ta bắt đầu dự đoán bằng cách thay các giá trị t lần lượt vào phương trình (*) với các Cj tuơng ứng.
Sự biến động doanh thu qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ yếu cơ bản quyết định xu hướng biến động còn có những nhân tố ngẫu nhiên làm cho doanh thu phát triển lệch ra khỏi xu hướng cơ bản. Do đó việc xác định xu thế biến động cơ bản của doanh thu có ý nghĩa quan trọng trong trong nghiên cứu chiến lược kinh doanh .
2. Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng tổng doanh thu:
Trong phân tích tình hình kinh tế xã hội, thống kê sử dụng một phương pháp hữu hiệu là phương pháp chỉ số. ở đây ta áp dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tổng doanh thu, phân tích nguyên nhân biến động của tổng doanh thu.
2.1. Phương pháp chỉ số:
Chỉ số là số tương đối (đơn vị là lần,%) biểu hiện quan hệ so sánh hai mức độ của hiện tượng. Đối tượng nghiên cứu của phương pháp chỉ số là những hiện tượng phức tạp gồm các phần tử đơn vị có đặc tính khác nhau mà người ta không thể cộng trực tiếp để so sánh.
Phương pháp này có tác dụng nghiên cứu sự biến động doanh thu khách sạn qua thời gian, nêu lên nhiệm vụ kế hoạch cho năm tiếp và phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của các nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ doanh thu.
Đặc điểm của phương pháp là khi muốn so sánh các mức độ doanh thu phải chuyển các đơn vị, nghiệp vụ ...có tính chất, đặc điểm khác nhau thành dạng đồng nhất dể có thể cộng trực tiếp chúng lại.
Khi có nhiều tố cùng tham gia tính toán phải giả định một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác thì không đổi (Gọi là quyền số như là giá hoặc lượng) nhằm loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này tới kết quả so sánh.
2.2 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng doanh thu:
Tổng doanh thu chịu tác động của nhiều nhân tố (cả những nhân tố trực tiếp lẫn các nhân tố gián tiếp). Việc phân tích biến động ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự biến động của tổng doanh thu cho phép ta xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của tổng doanh thu là bao nhiêu và nguyên nhân của sự biến động đó.
2.2.1 Phân tích các nhân tố bản thân doanh thu ảnh hưởng đến tổng doanh thu:
+ Doanh thu chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Tổng doanh thu
- Doanh thu bình quân một khách =
Tổng số khách
Tổng doanh thu
- Doanh thu bình quân một ngày khách =
Tổng số ngày khách
Tổng số ngày khách
- Thời gian lưu trú bình quân một khách =
Tổng số khách
- Tổng số khách (k)
+ Ta có các mô hình biểu hiện mối liên hệ giữa doanh thu với các nhân tố như sau:
- Mh1: DT = Doanh thu bình quân một khách * tổng số khách
D
D = *K
K
. Ta có mối liên hệ giữa doanh thu với hai nhân tố ảnh hưởng
d = a* k
. Hệ thống chỉ số áp dụng; Id = Id(k) *Id(k)
Trong đó : Id- Nêu lên sự biến động của tổng doanh thu
Id(k)- Nêu lên sự biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân một khách
Id(k)- Nêu lên sự biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng của số khách
. Số tương đối: D1 a1* k1 a1*k1 a1* k1 a1 k1
= = * = *
D0 a0* k0 a0*k1 a0*k0 a0 k0
.
ICD = ID(a) * IC (k)
Ttrong đó: ID là chỉ số doanh thu nêu lên sự biến động tổng doanh thu
ID(a) Nêu lên sự biến động tổng doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân một khách.
ID(k) Nêu lên biếnđộng tổng doanh thu do ảnh hưởng của tổng số khách
. Lượng tăng giảm tuyệt đối : D1-Do = A1K1-AoKo = (A1-Ao)*K1 + Ao(K1 - Ko)
Mh2:
Ta có mối liên hệ giữa hai nhân tố ảnh hưởng:
Doanh thu = doanh thu bình quân một ngày khách * số ngày khách
D = B* C
D=D/N*N
. Từ phương trình trên ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
Id = Id(b) * Id(n)
Trong đó: Id- chỉ số doanh thu du lịch
Id(b)- Chỉ số doanh thu bình quân một ngày khách -Nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân một ngày khách
Id(n) chỉ số tổng ngày khách - Nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của tổng ngày khách
D1 b1* c1 b0* c0 b0* c1 b1 c1
= = * = *
D0 b0* c0 b0*c1 b0* c0 b0 c0
ID = ID(b) * IC(c)
. Số tương đối :
. Lượng tăng giảm tuyệt đối: D1 -D0 = b1*c1 - b0*c0 =( b1 - b0)*c1 + b0(c1 - c0)
- Mh3:
. Có ba nhân tố ảnh hưởng:
Doanh thu bình quân một ngày khách
Doanh thu bình quân một khách
Tổng số khách
. Ta có mối liên hệ các nhân tố ảnh hưởng:
Doanh thu = Doanh thu bình quân một ngày khách* Số ngày lưu trú bình quân một khách * số khách
D = a * c *k
D N
D = * * K
N K
Từ phương trình kinh tế ta áp dụng hệ thống chỉ số ;
Id = Id(a) * Id(c) *Id(k)
Trong đó: Id- chỉ số doanh thu du lịch
Id(a)- Chỉ số doanh thu bình quân một khách
Id(c)- Chỉ số thời gian lưu trú bình quân một khách - Nêu lên sự biến động doanh thu do thời gian lưu trú bình quân một khách
Id(k)- Chỉ số tổng lượng khách
. Số tương đối
D1 b1*c1*k1 b1c1k1 b0c1k1 b0c0k1 b1 c1 k1
= = * * = * *
D0 b0c0k0 b0c1k1 b0c0k1 b0c0k0 b0 c0 k0
ID = ID(b)* ID(c)* ID(k)
Số tuyệt đối : D1-Do = ( b1 - b0)*c1 k1 + b0(c1 - c0)k1 + b0c0(k1 - k0)
2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân:
Ta sử dụng phương pháp chỉ sốcáu thành khả biến để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân (biến động của các mức độ đại biểu)
+ Các chỉ tiêu cần phân tích :
- Doanh thu bình quân một ngày khách
- Doanh thu bình quân một khách
Số ngày lưu trú bình quân một khách.
Số khách.
+ Hệ thống chỉ số cấu thành khả biến cố định và ảnh hưởng kết cấu được sử dụng để phân tích các chỉ tiêu bình quân.
x1 ồx1f1/ồf1 ồx1f1/ồf1 ồx0f1/ ồf1
= = *
x0 ồx0f0/ồf0 ồx0f1/ồf1 ồx0f0/ồf0
Ix = Ia *Ib *Ic
- Khi ta nghiên cứu biến động doanh thu bình quân một ngày khách thì ta có:
. x1, x0- Doanh thu bình quân một ngày khách của từng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
. x1, xo- Doanh thu một ngày khách của từng loại khách của từng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
. F1,Fo- Số ngày khách từng loại khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
- Khi nghiên cứu biến động doanh thu bình quân một khách thì
. x1, x0 Là doanh thu bình quân một ngày khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
. X1Xo là doanh thu bình quân của từng loại khách kỳ nghiên cứu vàkỳ gốc
D1 G1L1 G0L1
= *
D0 G0L1 G0L0
ID = ID(G) * ID(L)
+ Số tương đối:
số tuyệt đối:
D1-D0 = (G1 - G0)L1 + (L1 - L0)G0
Lượng tăng giảm tuyệt đối:
D1 - D0 = (b1 - b0) C1K1 + b0 (C1 - C0) K1 + b0C0 (K1 - K1)
2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân.
Ta sử dụng phương pháp chỉ số cấu thành, khả biến cố định và kết cấu để phân tích các nhân tố ảnh hưởng chỉ tiêu bình quân.
* Các chỉ tiêu cần phân tích:
+ Doanh thu bình quân một ngày khách.
+ Doanh thu bình quân một khách.
+ Số ngày lưu bình quân một khách.
* Hệ thống cấu thành khả biến, cố định và kết cấu.
I (x)
I khả biến
I (a)
I cố định
I (b)
I kết cấu
I (c)
+ Khi nghiên cứu biến động của doanh thu bình quân một ngày khách.
: Doanh thu bình quân 1 ngày khách của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
x1, x0 : Doanh thu 1 ngày khách của từng loại khách của kỳ nghiên cứu cứu và kỳ gốc.
f1, f0 : Số ngày khách của từng loại khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
I (: Nêu lên sự biến động của doanh thu bình quân một ngày khách kỳ nghiên cứu và kỳ nghỉ.
I(b) : Nêu lên sự biến động của doanh thu bình quân một ngày khách do ảnh hưởng của doanh thu 1 ngày khách của từng loại khách.
I(c) : Nêu lên sự biến động của doanh thu bình quân 1 ngày khách do ảnh hưởng số ngày khách từng loại khách (qui mô và kết cấu).
+ Khi nghiên cứu biến động doanh thu bình quân một khách khi đó là doanh thu bình quân 1 khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
x1, x0 là doanh thu bình quân 1 khách từng loại khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
f1, f0: là số khách của từng loại khách.
I (: nêu lê sự biến động doanh thu bình quân 1 khách kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
I(b) nêu lên sự biến động doanh thu bình quân 1 khách kỳ nghiên cứu so kỳ gốc do ảnh hưởng của doanh thu bình quân 1 khách từng loại khách.
I(c) nêu lên sự biến động doanh thu bình quân 1 khách do ảnh hưởng của số khách của từng loại khách (kết cấu và quy mô).
+ Khi nghiên cứu số ngày lưu trú bình quân một khách.
là số ngày lưu trú bình quân chung một loại khách.
x1, x0: số ngày lưu trú bình quân chung 1 khách từng loại khách.
f1, f0: số khách của từng loại khách:
I: chỉ số nêu lên sự biến động thời gian lưu trú bình quân một khách.
I(b): chỉ số nêu lên sự biến động thời gian lưu trú bình quân 1 khách do ảnh hưởng của thời gian lưu trú bình quân một khách của từng loại khách.
I(c): chỉ số nêu là biến động số ngày lưu trú bình quân 1 khách do ảnh hưởng của số khách (qui mô và cơ cấu) của từng loại khách.
2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khác tới doanh thu.
* Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng lao động:
Năng suất lao động của một tổ chức tổ du lịch cho biết trung một người lao động, đã góp phần làm ra được bao nhiêu doanh thu cho tổ chức du lịch.
Có hai nhân tố về lao động ảnh hưởng tới doanh thu là:
- Năng suất lao động.
- Số lượng lao động.
- Ta có công thức phản ánh về tình hình lao động ảnh hưởng doanh thu:
D = W ´ ST
Trong đó:
D- Doanh thu du lịch trong kỳ nghiên cứu (tháng, quý, năm)
W- Năng suất lao động bình quân của một lao động doanh thu du lịch.
T- Số lao động của khách sạn trong kỳ nghiên cứu.
áp dụng phương pháp chỉ số đối với mô hình hai nhân tố để phân tích ảnh hưởng của sự biến động năng suất lao động và sự tăng (giảm) tổng số lao động đến mức doanh thu du lịch.
Số tương đối:
ID = ID ´ ID(T)
Trong đó: ID : nêu lên biến động tổng doanh thu.
ID : nêu lên biến động tổng doanh thu do ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân một lao động.
ID(T) : nêu lên biến động tổng doanh thu do ảnh hưởng của số lao động.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
D1 - D0 = (
Ta có thể sử dụng hệ thống chỉ số cấu thành:
I(D)
ID(W0)
ID(dT)
ID(T)
ID(W0) : Nêu lên biến động doanh thu do ảnh hưởng năng suất lao động.
ID(T) : Nêu lên biến động doanh thu do ảnh hưởng tổng số lao động.
ID(dT) : Nêu lên biến động doanh thu do ảnh hưởng kết cấu lao động.
* Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tiền lương.
Nhân tố về tiền lương cũng tác động mạnh mẽ đến doanh thu, ta có công thức phản ánh sự ảnh hưởng đó là:
D = G . L
Trong đó: L- là tổng quỹ tiền lương.
G- chi phí tiền lương cho một đơn vị doanh thu.
D- doanh thu du lịch trong kỳ nghiên cứu.
* Để phân tích tình hình biến động của doanh thu ta áp dụng phương pháp chỉ số đối với mô hình hai nhân tố để vạch rõ ảnh hưởng của hai nhân tốđến sự biến động đó:
- Số tương đối.
ID
ID(G)
ID(L)
ID(G) : nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của biến động chi phí tiền lương do một đơn vị doanh thu.
ID(L) : nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của biến động tổng quỹ lương.
- Số tuyệt đối:
D1 - D0 = (G1 - G0) L1 + (L1 - L0) G0.
* Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về tài sản cố định.
Để phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định và khối lượng tài sản cố định đến kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ta sử dụng phương pháp chỉ số với mô hình hai nhân tố:
D = HF . F
Trong đó: D: doanh thu du lịch trong năm.
F: giá trị bình quân năm của tài sản cố định dùng cho kinh doanh do lịch.
HF: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Nếu so sánh báo cáo và kỳ gốc trong đó, trong đó chú ý rằng các chỉ tiêu cần phải tính theo giá so sánh/giá cố định, giá khôi phục hoàn toàn đối với chỉ tiêu tương ứng.
- Vận dụng hệ thống chỉ số, ta có:
I(D) I.D(HF) ID(F)
I.D(HF): Nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
ID(F) : Nêu lên sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của giá trị tài sản cố định, dùng cho tài sản cố định.
Về số lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
D1 - D0 = (HF1 - HF0) F1 + HF0 (F1 - F0)
2.2.4. Phân tích biến động doanh thu từng bộ phận.
* Phân tích doanh thu buồng.
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì kinh doanh thuê buồng là hoạt động chìm, doanh thu thuê buồng chiếm tỷ trọng lớn. Doanh thu buồng được xác định qua công suất sử dụng buồng và giá các loại buồng khách sạn có các nhân tố ảnh hưởng doanh thu buồng.
Doanh thu khách sạn
Doanh thu bình quân một ngày buồng = ---------------------------------------
Số ngày buồng thực tế phục vụ trong ngày
Số ngày buồng thực tế phục vụ trong kỳ.
Số ngày buồng phục vụ bình = -------------------------------------------------
quân một khách Số khách.
Số khách.
- Ta có phương trình mối liên hệ: D = C . d . K
- áp dụng hệ thống chỉ số:
Trong đó: ID- Nêu lên sự biến động doanh thu buồng do ảnh hưởng của doanh thu bình quân 1 ngày buồng.
ID(d) - Nêu lên sự biến động doanh thu buồng do ảnh hưởng của số ngày buồng phục vụ bình quân.
ID(K) - Nêu lên sự biến động doanh thu buồng do ảnh hưởng của số khách.
Để hiểu rõ hơn nguyên nhân gây nên sự biến động doanh thu bình quân một ngày buồng đến doanh thu buồng ta phân tích qua mô hình.
Với P là giá thuê 1 loại buồng cho từng ngày buồng.
Q số ngày buồng phục vụ của từng loại buồng.
Ta có thể biểu diễn mối quan hệ: D = SPQ = P S Q
(1) (2) (3)
Trong đó:
Là giá bình quân một ngày buồng kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gốc.
Nêu lên biến động giá thuê từng loại buồng ảnh hưởng đến biến động doanh thu.
Nêu lên biến động số ngày buồng ảnh hưởng.
Nêu lên biến động tổng số ngày buồng ảnh hưởng doanh thu.
* Phân tích doanh thu dịch vụ ăn uống.
Dịch vụ ăn uống là hoạt động quan trọng của công ty du lịch bao gồm.
+ ăn theo bữa chính.
+ Giải khát, ăn nhẹ giữa các bữa ăn.
* Về phục vụ ăn bữa ta có các chỉ tiêu sau đây.
(a)
Tổng doanh thu phục vụ các bữa
Doanh thu bình quân một bữa - khách = -------------------------------------
Số bữa khách phục vụ trong ngày
Số bữa - khách ăn.
Số bữa ăn bình quân 1 khách = ------------------------------------- (b)
Số khách du lịch trong kỳ
Số lượng khách du lịch trong kỳ.
Với các nhân tố trên ta lập hệ thống chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng : Db = d . e . g
Và phân tích trình độ thực hiện kế hoạch hoặc nợ biến động so với kỳ trước.
Nhân tố doanh thu bình quân một bữa khách cũng có thể phân tích thành hai nhân tố thành phần.
Thứ nhất: Chất lượng bữa ăn theo các thực đơn khác nhau.
Thứ hai: Số bữa ăn và kết cấu của chúng ở các mức chất lượng.
Trong đó: f: số bữa ăn tương ứng với các giá đó.
d: là giá 1 bữa ăn theo các thực đơn khác nhau.
* Về phục vụ giải khát ăn nhẹ: ta có các chỉ tiêu.
Doanh thu giải khát ăn nhẹ (c)
Doanh thu giải khát, ăn nhẹ = --------------------------------------------
bình quân 1 ngày khách. Số ngày - khách trong kỳ có
ăn nhẹ, giải khát
Số ngày khách ăn nhẹ, giải khát.
Số ngày khách bình quân = --------------------------------------------
(có ăn nhẹ giải khát) Số khách ăn nhẹ, giải khát
- Số khách ăn nhẹ giải khát trong kỳ.
Ta có mối liên hệ sau.
Doanh thu giải khát, ăn nhẹ : Dg = h . i . K
Ta cũng có thể phân tích bằng hệ thống chỉ số.
Chú ý: Đối với bộ phận này thì người ta có thể tính doanh thu bình quân 1 ngày - khách.
* Phân tích doanh thu dịch vụ vận chuyển.
Dịch vụ gắn liền với vận chuyển, vì vậy dịch vụ vận chuyển cũng là bộ phận quan trọng của công ty du lịch và doanh thu du lịch.
Các nhân tố ảnh hưởng.
(m)
Tổng doanh thu dịch vụ vận chuyển
Đơn giá bình quân 1 người - KS = ----------------------------------------------
Số người - khách sạn vận chuyển
(n)
Số người khách sạn phục vụ trong kỳ
Cự ly vận chuyển bình quân 1 khách = ----------------------------------------
Số khách được vận chuyển trong kỳ
- Số khách được vận chuyển (g)
Ta có mối liên hệ: doanh thu dịch vụ vận chuyển: Dv = m . nq
Cách áp dụng phân tích chỉ số cũng như trên.
* Phân tích dịch vụ thương nghiệp.
Công ty du lịch phải đáp ứng nhu cầu về hàng hóa cho khách du lịch và đây cũng là một lợi thế kinh doanh của các tổ chức du lịch. Hàng hoá có thể bao gồm các vật dụng thường xuyên như quần áo tắm, xà phòng... và các hàng hoá cao cấp hoặc hàng văn hoá phẩm.
Các hàng hoá này có thể do công ty tự làm, mua của các xí nghiệp trong nước hoặc liên kết xuất khẩu tạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33610.doc