Chuyên đề Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 và dự đoán đến năm 2010

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA HUYỆN 2

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 2

1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2

1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 3

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 5

1.2.1. Vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 5

1.2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 7

1.2.3. Định hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 10

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 12

2.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 VÀ HƯỚNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÓ 12

2.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 12

2.1.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 12

2.1.2.1. Khối lượng sản phẩm công nghiệp-thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 13

2.1.2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnhh 13

2.1.2.3. Giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh 15

2.1.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 18

2.1.4. Hướng phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 19

2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 20

2.2.1. Phương pháp phân tổ thống kê 20

2.2.1.1. Khái niệm 20

2.2.1.2. Ý nghĩa 21

2.2.1.3. Nhiệm vụ 21

2.2.1.4. Các loại phân tổ thống kê 22

2.2.2. Phương pháp dãy số thời gian 24

2.2.2.1.Khái niệm về dãy số thời gian 25

2.2.2.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 25

2.2.2.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng bằng hàm xu thế 30

2.2.3. Phương pháp chỉ số 32

2.2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số trong thống kê 32

2.2.3.2. Hệ thống chỉ số 34

2.2.4. Dự đoán dựa vào dãy số thời gian 36

2.2.4.1. Dự đoán dựa vào các mức độ bình quân 36

2.2.4.3. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 37

2.2.4.4. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính không dừng 40

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43

3.1. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43

3.1.1. Phân tích chỉ tiêu số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 43

3.1.1.1. Biến động chung 43

3.1.1.2. Biến động theo thành phần kinh tế 44

3.1.1.3. Biến động theo ngành kinh tế 46

3.1.1.4. Biến động theo khu vực 47

3.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 48

3.1.2.1. Biến động chung 49

3.1.2.2. Biến động thành phần kinh tế 49

3.1.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 51

3.2. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 52

3.2.1. Phân tích chỉ tiêu khối lượng sản phẩm hiện công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 52

3.2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 53

3.2.2.1. Biến động chung 53

3.2.2.2. Biến động theo thành phần kinh tế 55

3.2.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 57

3.2.3. Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 58

3.2.3.1. Biến động chung 58

3.2.3.2. Biến động theo thành phần kinh tế 61

3.2.3.3. Biến động theo ngành kinh tế 63

3.3. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 64

3.3.1. Năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 64

3.3.1.1. Biến động chung 64

3.3.1.2. Biến động theo ngành kinh tế 67

3.3.2. Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 68

3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 69

3.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 71

3.6. DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 72

3.6.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 72

3.6.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 73

3.6.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế 73

3.6.4. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 73

3.7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 75

3.7.1. Một số kiến nghị 78

3.7.2. Một số giải pháp 78

KẾT LUẬN 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

KÕt qu¶ SPSS 83

 

 

doc93 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 và dự đoán đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dần theo thời gian; hoặc giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế pa-ra-bôn là: Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số b0, b1 và b2: Hàm xu thế hypebol Hàm xu thế hypebol được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế hy-pe-bôn là: Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau: Từ hệ này ta sẽ tìm được hệ số , Hàm xu thế hàm mũ Hàm xu thế hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Dạng hàm mũ là: Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ: Giải hệ phương trình trên sẽ được lnb0, lnb1; tra đổi ln sẽ được b0, b1 Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác như sai số chuẩn của mô hình- ký hiệu SE Trong đó: : Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t. : Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế. n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian. p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế. Nếu trên đồ thị biểu hiện mức độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây dựng một số hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ nhất. Phương pháp chỉ số Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số trong thống kê Khái niệm và phân loại chỉ số: Khái niệm: Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số thống kê được biểu hiện bằng số tương đối, nhưng cũng cần phân biệt giữa chỉ số và số tương đối trong thống kê. Chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng, còn số tương đối nói chung có thể biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng hiện tượng hoặc của hai hiện tượng khác nhau. Do vậy, có thể nhận thấy số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch là chỉ số. Số tương đối cường độ không phải là chỉ số Phân loại: Các chỉ số thống kê được chia thành nhiều loại tùy theo những góc độ khác nhau Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh, phân biệt: Chỉ số phát triển: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau. Chỉ số kế hoạch: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số thực hiện kế hoạch Chỉ số không gian: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện không gian khác nhau Căn cứ vào phạm vi tính toán, chia thành hai loại: Chỉ số đơn (cá thể): là chỉ số phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể. Chỉ số tổng hợp: là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, phân biệt hai loại chỉ số: Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu khối lượng, là những chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng như chỉ số giá, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động, Đặc điểm của phương pháp chỉ số - Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lượng của các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác - Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biến động của một nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi Tác dụng của chỉ số trong thống kê - Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Đây là ý nghĩa khi vận dụng chỉ số phát triển. - Biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không gian khác nhau. Tác dụng này được thể hiện qua việc vận dụng các chỉ số không gian. - Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. Hệ thống chỉ số Khái niệm: Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một phương trình cân bằng Ví dụ: Dùng hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh được viết như sau: Chỉ số GO = Chỉ số năng suất lao động * chỉ số số lao động Thật vậy, ký hiệu: và lần lượt là giá trị sản xuất CN-TTCN NQD kỳ gốc và kì nghiên cứu và lần lượt là năng suất lao động kỳ gốc và kỳ nghiên cứu và lần lượt là số lao động kỳ gốc và kỳ nghiên cứu Ta có: = Biến động tương tương đối: (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: = (- ) + ( - ) = + Tác dụng của hệ sống chỉ số Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian Biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không khác nhau. - Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. Thực chất đây cũng là phương pháp phân tích mối liên hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng phức tạp và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân này. Dự đoán dựa vào dãy số thời gian Dự đoán dựa vào dãy số thời gian là dựa vào dãy số thời gian phản ánh sự biến động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai Dự đoán dựa vào các mức độ bình quân Các mức độ bình quân được dùng để dự đoán là lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân và tốc độ phát triển bình quân Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân được tính theo công thức: Trong đó: : Mức độ đầu tiên của dãy số : Mức độ cuối cùng của dãy số Từ đó có mô hình dự đoán: với l = 1, 2, 3, Mô hình dự đoán này cho kết quả dự đoán tốt khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Chẳng hạn: dựa vào số liệu ở giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 cho ở bảng 2.1 dùng phương pháp này để dự đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân đến năm 2010, ta có: (triệu đồng) Dự đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh năm 2009 ( với l=1): (triệu đồng) Dự đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh năm 2010 (với l=2): (triệu đồng) Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức: Từ đó có mô hình dự đoán: với l = 1, 2, 3, Mô hình dự đoán trên cho kết quả tốt khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau Dự đoán dựa vào hàm xu thế Sau khi đã xác định đúng đắn hàm xu thế, có thể dựa vào đó để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai theo mô hình: với t = 1, 2, 3, 2.2.4.3. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ - Mô hình đơn giản: Mô hình đơn giản được sử dụng đối với dãy số thời gian không có xu thế và không có biến động thời vụ rõ rệt. Giả sự ở thời gian t, có mức độ thực tế là và mức độ dự đoán là . Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t+1 có thể viết: (*) Đặt ta có: (**) và được gọi là các tham số san bằng với và nhận giá trị trong khoảng [0,1]. Như vậy mức độ dự đoán là trung bình cộng gia quyền của và Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t là: , thay vào (**) ta được: Bằng cách tiếp tục thay các mức độ dự đoán vào công thức trên ta sẽ có: Vì nên khi 1 thì và Khi đó: Như vậy: Mức độ dự đoán là tổng của các mức độ của dãy số thời gian được tính theo quyền số mà trong đó các quyền số giảm dần theo dạng mũ này tùy thuộc vào mức độ cũ của dãy số Công thức (*) có thể viết: Nếu đặt là sai số dự đoán ở thời gian t thì: Từ các công thức trên cho ta thấy hai vấn đề quan trọng trong phương pháp san bằng mũ. Thứ nhất, là việc lựa chọn α, được ràng buộc với điều kiện 0 ≤ α ≤ 1 và α+β=1. Nếu α được chọn càng lớn thì các mức độ càng mới sẽ càng được chú ý, ngược lại nếu α được chọn càng nhỏ thì mức độ cũ được chú ý một cách thỏa đáng. Do đó, để lựa chọn α đòi hỏi phải dựa vào phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu. Nói chung giá trị α tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán nhỏ nhất. Thứ hai, là san bằng mũ được thực hiện theo phép đệ quy, tức là để tính thì phải có , để có thì phải có , Do đó để tính toán cần phải xác định giá trị ban đầu (điều kiện bạn đầu) – ký hiệu là . Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định giá trị ban đầu như có thể lấy mức độ đầu tiên của dãy số, hoặc là số trung bình của một số các mức độ đầu tiên của dãy số, Mô hình này có thể viết dưới dạng: Với - Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ Trong trường hợp sự biến động của hiện tượng qua thời gian có xu thế là tuyến tính và không có biến động thời vụ để dự đoán, ta sử dụng mô hình sau: Trong đó: và là các tham số san bằng và nhận giá trị trong khoảng [0,1]. Giá trị và được chọn tốt nhất là các giá trị làm cho tổng bình phương của sai số dự đoán là bé nhất. Việc chọn các giá trị ban đẩu có thể được tiến hành như sau: có thể là mức độ đầu tiên trong dãy số có thể là lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình Dự đoán bằng mô hình tuyến tính không dừng Trong thực tế, phần lớn các quá trình ngẫu nhiên là không dừng, để thích ứng với các quá trình dừng thì cần phải chuyển quá trình không dừng thành quá trình dừng bằng cách sử dụng toán tử sai phân Từ quá trình ARMA(p,q) nếu thay bằng sẽ có: Quá trình trên được gọi là quá trình tổng hỗn hợp tự hồi quy – bình quân trượt. Ký hiệu ARIMA(p,d,q) trong đó: p là bậc của toán tử tự hồi quy d là bậc của toán tử sai phân q là bậc của toán tử trung bình trượt Ta tiến hành dự đoán với ba bước chính: Tìm mô hình thích hợp nhất Bước này cho phép nhận biết trong họ tất cả các mô hình ARIMA thì mô hình nào có khả năng thích hợp nhất với dãy số thời gian được nghiên cứu. Dãy số thời gian giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 có xu thế, và không có biến động thời vụ. Ta dùng toán tử (d=1 đối với xu thế tuyến tính, d=2 đối với xu thế parabol) để khử xu thế. Sau khi đã khử xu thế, dãy số thời gian trở thành dãy dừng. Từ đó, đi xác định bậc p, q của mô hình ARMA. Về phương diện lý thuyết, việc xác định bậc p, q của ARMA có thể dựa vào đồ thị của hàm tự tương quan và hàm tự tương quan riêng phần: Nếu đồ thị của hàm tự tương quan giảm từ từ và đồ thị của hàm tự tương quan riêng phần có p giá trị đầu tiên khác 0 (p=3 là lớn nhất) thì có thể có một AR(p) Nếu đồ thị của hàm tự tương quan chỉ có q giá trị đầu tiên khác 0 (q=3 là lớn nhất) và đồ thị của hàm tự tương quan riêng phần giảm từ từ thì có thể có một ARMA. Về phương diện thực hành, nếu áp dụng phần mềm thống kê, ví dụ SPSS, ta có thể cho p, q những giá trị khác nhau. Mô hình ARMA được lựa chọn để dự đoán là mô hình có sai số nhỏ nhất. Ước lượng các tham số của mô hình Việc ước lượng các tham số của mô hình có thể được tiến hành bằng những phương pháp khác nhau. Phương pháp tương đối đơn giản là dựa vào hàm tự tương quan bằng cách thay bằng Kiểm tra mô hình và dự đoán Sau khi các tham số của mô hình đã được xác định, cần kiểm tra xem mô hình có được chấp nhận hay không Kiểm tra mô hình: Các tham số của mô hình phải khác 0. Nếu có tham số nào không thỏa mãn thì loại bỏ khỏi mô hình. Phân tích phần dư , là ước lượng của Trung bình cộng triệt tiêu, trong trường hợp ngược lại thì nên thêm một hằng số vào mô hình. Việc thêm hằng số không ảnh hưởng đến tính chất ngẫu nhiên của quâ trình. Các phần dư là một tạp âm trắng. Có thể dùng tiêu chuẩn sau để kiểm định: Với là tự tương quan bậc k của các phần dư Q tuân theo gần như một phân phối với bậc tự do (k-p-q). Với mức ý nghĩa kiểm định , tra bảng . Nếu Q< thì giả thiết bị bác bỏ và như vậy mô hình được lựa chọn là không thích hợp, khi đó phải trở lại bước một Dự đoán: Nếu mô hình được chọn là thích hợp thì dựa vào nó để tiến hành dự đoán. Gọi là dự đoán của mức độ ( với là mức độ cuối cùng của dãy số và ) thì sẽ có: = Tức là dự đoán là kỳ vọng của với điều kiện các mức độ đã biết. Nhiều sự nghiên cứu đã khẳng định rằng phương pháp dự đoán dựa vào mô hình tuyến tính ngẫu nhiên cho kết quả với mức chính xác cao. Đây là phương pháp rất tổng quát. Để sử dụng phương pháp này có hiệu quả, đòi hỏi phải sử dụng các chương trình tính toán, ví dụ như chương trình SPSS. CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 Để nghiên cứu tình hình sản xuất CN-TTCN NQD của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh trước tiên ta phân tích chỉ tiêu số lượng cơ sở sản xuất CN-TTCN NQD của huyện đó. 3.1. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 Quy mô sản xuất CN-TTCN NQD được phản ánh thông qua chỉ tiêu số cơ sở sản xuất CN-TTCN NQD và số lao động sản xuất CN-TTCN NQD 3.1.1. Phân tích chỉ tiêu số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Những năm gần đây số cơ sở sản xuất CN-TTCN NQD biến động làm ảnh hưởng đến sự phát triển ngành này 3.1.1.1. Biến động chung Bảng 3.1: Biến động số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số cơ sở sản xuất (cơ sở) Lượng tăng giảm tuyệt đối (cơ sở) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 1075 - - - - - - 2003 1037 -38 -38 96,47 96,47 -3,53 -3,53 2004 899 -138 -176 86,69 83,63 -13,31 -16,37 2005 892 -7 -183 99,22 82,98 -0,78 -17,02 2006 827 -65 -248 92,71 76,93 -7,29 -23,07 2007 839 12 -236 101,45 78,05 1,45 -21,95 2008 850 11 -225 101,31 79,07 1,31 -20,93 Bình quân 917 -54,23 96,16 -3,84 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh) Để thể hiện rõ số liệu trên ta biểu thị bằng đồ thị sau: Đồ thị 3.1: Số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Dựa vào số liệu và đồ thị trên ta thấy trong giai đoạn 2002-2008 nhìn chung số cơ sở sản xuất CN-TTCN NQD có xu hướng giảm Trong giai đoạn 2002-2008 bình quân mỗi năm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp giảm 54,23 cơ sở. Năm 2002 và 2003 có số cơ sở tương đối nhiều, nhưng giảm mạnh vào năm 2004. Cụ thể giảm 138 cơ sở (hay giảm 13,31%) so với năm 2003. Tiếp theo sang đến năm 2005, 2006 cũng có xu hướng giảm nhưng ít hơn. Và bắt đầu có xu hướng tăng lên ở năm 2007, 2008 nhưng số cơ sở vẫn chưa đạt đến mức năm 2002 (giảm 20,93% so với năm 2002). . 3.1.1.2. Biến động theo thành phần kinh tế Bảng 3.2: Biến động số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số cơ sở sản xuất (cơ sở) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (cơ sở) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%) Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể 2002 1 3 1071 - - - - - - 2003 1 5 1031 0 2 -40 0 66,67 -3,73 2004 1 6 892 0 1 -139 0 20 -13,48 2005 1 8 883 0 2 -9 0 33,33 -1,01 2006 2 7 818 1 -1 -65 100 -12,5 -7,36 2007 3 6 830 1 -1 12 50 -14,29 1,47 2008 5 8 837 2 2 7 66,67 33,33 0,84 Bình quân 2 6,1429 908,8571 0,6667 0,8333 -39 30,77 17,76 -4,02 “Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh” Nhìn vào số liệu trên ta thấy: Số cơ sở sản xuất phân theo kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân ít hơn rất nhiều so với phân theo kinh tế cá thể. Đi vào cụ thể ta thấy: Đối với thành phần kinh tế tập thể chiếm số lượng rất ít.Từ năm 2002 đến năm 2005 số cơ sở sản xuất chỉ được 1 cơ sở. Nhưng từ 2006 đến 2008 thì tăng dần, và đến 2008 đã có 5 cơ sở sản xuất. 3.1.1.3. Biến động theo ngành kinh tế Theo ngành kinh tế, số cơ sở CN-TTCN NQD của huyện được phân thành số cơ sở thuộc ngành khai thác mỏ và số cơ sở thuộc ngành công nghiệp chế biến. Bảng 3.3: Số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh chia theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Chia theo ngành kinh tế 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Khai thác mỏ 144 27 26 21 22 22 23 Đá, cát, sỏi 47 27 26 21 22 22 23 Khai thác muối biển 97 0 0 0 0 0 0 Công nghiệp chế biến 931 1010 873 873 805 817 827 Chế biến thực phẩm đồ uống 266 252 247 398 297 294 290 May đo 84 90 105 105 114 107 106 Chế biến gỗ, tre nứa 412 436 350 195 216 202 200 Sản xuất từ phi kim loại 58 59 61 65 72 86 95 Sản xuất từ kim loại 59 59 66 70 63 85 92 Sản xuất phương tiện vận tải 1 2 2 2 2 2 2 Sản xuất đồ gỗ (tủ, giường, ) 51 112 38 38 41 41 42 Đối với ngành khai thác mỏ thì khai thác đá cát sỏi là chủ yếu, khai thác muối biển đã không tồn tại từ năm 2003 đến nay. Đối với công nghiệp chế biến thì chế biến thực phẩm đồ uống, chế biến gỗ có nhiều cơ sở sản xuất nhất. Số cơ sở sản xuất phương tiện vận tải là ít nhất. Bảng 3.4: Biến động số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số cơ sở sản xuất Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (cơ sở) (cơ sở) (%) Khai thác mỏ CN chế biến Khai thác mỏ CN chế biến Khai thác mỏ CN chế biến 2002 144 931 - - - - 2003 26 1010 -118 79 -81,44 8,85 2004 27 873 1 -137 3,46 -13,64 2005 21 873 -6 0 -22,22 0 2006 22 805 1 -68 4,62 -7,89 2007 22 817 0 12 0 1,07 2008 21 825 -1 8 -4,45 0,79 Bình quân 40,286 87,86 -20,5 -17,667 -27,49 -1,94 “Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh” Từ số liệu bảng 3.4 ta thấy: Đối với ngành khai thác mỏ có số cơ sở nhiều nhất là năm 2002. Các năm tiếp theo giảm đáng kể. Năm 2003 giảm 118 cơ sở so với năm 2002 (hay giảm 81,44%). Nhìn chung các năm từ 2003 đến 2004 biến động không lớn. Đối với ngành công nghiệp chế biến số cơ sở lớn hơn rất nhiều so với ngành khai thác. Năm 2003 là năm có số cơ sở nhiều nhất trong giai đoạn 2002-2008. Năm 2003 tăng 79 cơ sở so với năm 2002 (tức là 8,85%). Các năm còn lại có xu hướng giảm dần và năm 2006 giảm đến mức thấp nhất, chỉ còn 805 cơ sở. Đến năm 2007, 2008 có xu hướng tăng lên 817 và 825 cơ sở. 3.1.1.4. Biến động theo khu vực Theo khu vực, số cơ sở sản xuất công nghiệp được xét theo khu vực thành thị, đồng bằng ven biển và khu vực miền núi. Biến động theo khu vực được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.5: Biến động số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo khu vực của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số cơ sở sản xuất (cơ sở) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (cơ sở) Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (%) Khu vực thành thị Đồng bằng ven biển Khu vực miền núi Khu vực thành thị Đồng bằng ven biển Khu vực miền núi Khu vực thành thị Đồng bằng ven biển Khu vực miền núi 2002 131 627 317 - - - - - - 2003 131 617 189 0 -10 -128 0 -1.59 -40.38 2004 138 503 258 7 -114 69 5.34 -18.48 36.51 2005 195 447 250 57 -56 -8 41.30 -11.13 -3.10 2006 126 446 255 -69 -1 5 -35.38 -0.22 2 2007 98 471 270 -28 25 15 -22.22 5.60 5.88 2008 100 474 274 2 3 4 2.04 0.64 1.48 Bình quân 131.286 512.143 259 -5.1667 -25.5 -7.167 -4.40 -4.55 -2.40 Nhìn chung số cơ sở sản xuất ở khu vực đồng bằng ven biển là nhiều nhất, tiếp đến là khu vực miền núi và cuối cùng là khu vực thành thị. Cụ thể: Ở khu vực thành thị số cơ sở sản xuất có xu hướng tăng dần từ năm 2002 đến năm 2005. Năm 2005 tăng 57 cơ sở so với năm 2004 (hay tăng 41,30%). Đến năm 2006, 2007 có xu hướng giảm xuống còn 126 và 98 cơ sở. Sang năm 2008 chỉ tăng hơn 2 cơ sở so với năm 2007. Ở khu vực đồng bằng ven biển có xu hướng giảm dần từ 2002 đến 2006 và bắt đầu có xu hướng tăng lên ở năm 2007 và năm 2008. Năm 2007 tăng 25 cơ sở so với năm 2006 (hay tăng 5,60%). Sang đến năm 2008 thì tốc độ tăng giảm hẳn, chỉ tăng thêm 3 cơ sở nữa so với năm 2007 (hay tăng 0,64%) Ở khu vực miền núi nhìn chung các năm giảm mạnh so với năm 2002, giảm mạnh nhất là vào năm 2003 (giảm 128 cơ sở tương đương với 40,38%). Đến năm 2007, 2008 thì có xu hướng tăng lên. 3.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Số lao động sản xuất là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện. Những năm gần đây số lao động sản xuất có sự thay đổi thất thường gây ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. 3.1.2.1. Biến động chung Bảng 3.6: Biến động số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số lao động sản xuất (người) Lượng tăng giảm tuyệt đối (người) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 2509 2003 2441 -68 -68 97,29 97,29 -2,71 -2,71 186,31 2004 2422 -19 -87 99,22 96,53 -0,78 -3,47 178,69 2005 1923 -499 -586 79,40 76,64 -20,60 -23,36 183,85 2006 2747 824 238 142,85 109,49 42,85 9,49 188,39 2007 2074 -673 -435 75,50 82,66 -24,50 -17,34 167,67 2008 2040 -34 -469 98,36 81,31 -1,64 -18,69 143,68 Bình quân 2308 40 96,61 -3,39 Số lao động sản xuất có xu hướng giảm dần từ năm 2002 đến năm 2005. Năm 2005 giảm 499 người so với năm 2002 (hay giảm 20,6%). Sang năm 2006 tăng lên 824 người so với năm 2002 (hay tăng 42,85%). Nhưng đến năm 2007 và năm 2008 có xu hướng giảm dần. Tính chung cả giai đoạn 2002-2008 số lao động bình quân mỗi năm là 2308 người. Như vậy, trong 7 năm qua lao động của các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có những biến động không ổn định, nhưng nhìn chung đã góp phần giải quyết nhiều việc làm cho lao động của huyện. 3.1.2.2. Biến động thành phần kinh tế Bảng 3.7: Biến động số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Năm Số lao động sản xuất (người) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (người) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%) Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể 2002 8 153 2348 - - - - - - 2003 8 173 2260 0 20 -88 0 13,07 -3,75 2004 8 205 2209 0 32 -51 0 18,50 -2,26 2005 8 215 1700 0 10 -509 0 4,88 -23,04 2006 8 308 2431 0 93 731 0 43,26 43,00 2007 16 305 1753 8 -3 -678 100 -0,97 -27,89 2008 20 306 1714 4 1 -39 25 0,33 -2,22 Bình quân 10,8571 237,57 2059,86 2 25,5 -105,6667 16,5 12,25 -5,11 Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy số lao động sản xuất chủ yếu ở thành phần kinh tế cá thể (bình quân mỗi năm là 2059,86 người); sau đó đến thành phần kinh tế tư nhân (bình quân mỗi năm là 237,57 người); và cuối cùng là thành phần kinh tế tập thể (bình quân mỗi năm là 10,8571 người). Số lao động sản xuất ở thành phần kinh tế cá thể đã góp phần giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động, đáp ứng nhu cầu chế biến và tiêu dùng tại chỗ cho dân cư. 3.1.2.3. Biến động theo ngành kinh tế Bảng 3.8: Số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 Chia theo ngành kinh tế  2002 2003  2004  2005 2006 2007 2008 Khai thác mỏ 232 92 79 35 188 188 190 - Đá, cát, sỏi 125 92 79 35 188 188 190 -Khai thác muối 107  0  0  0  0  0 0 Công nghiệp chế biến 2277 2349 2343 1888 2559 1886 1850 - Chế biến thực phẩm 307 272 296 292 320 300 290 - Công nghiệp may đo 107 128 160 137 145 110 105 - Chế biến gỗ, tre, nứa 829 811 757 653 742 710 700 - CN sản xuất hàng phi kim loại 869 871 896 620 1127 530 525 - CN sản xuất hàng từ kim loại 75 84 120 99 105 116 125 - CN sản xuất phương tiện vận tải 2 3 4 9 5 5 5 - CN sản xuất tủ, giường, bàn ghế 88 180 110 78 115 115 100 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh) Theo số liệu bảng 3.8 thì lao động ở ngành công nghiệp chế biến chiếm phần đa. Ở ngành khai thác mỏ thì chỉ còn lại khai thác đá, cát, sỏi; ngành khai thác muối đã khô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2338.doc
Tài liệu liên quan