Tổng diện tích 340,6 ha, chủ quản là chính quyền địa phương, đây là đất rừng đất nguồn của 2 đập nước (đập cây si và đập thùi) là 02 con đập lớn của xã cung cấp cho sản xuất nông nghiệp cách khu vực trồng lúa từ 1 – 5km.
Xác định vị trí vai trò của đất rừng phòng hộ, chính quyền địa phương đã làm tổ công tác bảo vệ không để tình trạng khai thác rừng bừa bãi xảy ra. Khi khai thác các quy định, kế hoạch cụ thể, sau khi khai thác xong kết hợp trồng mới đảm bảo độ che phủ và chống sói mòn của rừng. Bên cạnh đó Uỷ ban nhân dân xã làm tốt công tác phòng chống cháy rừng đã chỉ đạo làm 05km đường băng cản lửa và xây dựng kế hoạch tổ chức luyện tập, xây dựng các công trình mua sắm các dụng cụ phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng sắn sàng ứng cứu khi có tình huống xảy ra.
67 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội xã La Phù – huyện Thanh Thuỷ – tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cực vận động quần chúng nhân dân thực hiện.
- Các cán bộ, cơ quan tham mưu đảng uỷ, chính quyền và đoàn thể phải năng động, tích cực học hỏi, mạnh dạn nghiên cứu đề xuất, ý kiến tham mưu các giải pháp cho cấp uỷ, chính quyền để lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời.
III. Thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực
1. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực đất đai
1.1. Những biến động đất đai năm 2002 – 2004
Biểu 3.1. Sự biến động đất đai năm 2002 – 2004
TT
Mục đích sử dụng đất
Diện tích năm 2000 (ha)
Diện tích năm 2005 (ha)
So sánh chênh lệch (ha)
Tổng diện tích tự nhiên
1.099,2
1.099,2
I
Đất nông nghiệp
711,53
710,79
- 0,84
1
Đất sản xuất nông nghiệp
281,11
280,28
- 0,83
1.1
Đất trồng cây hàng năm
271,84
271,01
- 0,83
1.1.2
Đất trồng lúa
195,58
195,85
1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
75,99
75,16
1.2
Đất trồng cây lâu năm
9,37
9,37
2
Đất lâm nghiệp
425,38
425,38
2.1
Đất rừng sản xuất
85,89
85,89
2.2
Đất rừng phòng hộ
330,51
330,51
3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
15,04
16,04
II
Đất phi nông nghiệp
282,12
229,55
1
Đất ở
11,40
11,71
+ 0,31
2
Đất chuyên dùng
95,25
95,77
+ 0,31
2.1
Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp
5,16
5,16
2.2
Đất có mục đích công cộng
91,09
91,61
+ 0,52
3
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
0,87
0,87
4
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
122,21
122,21
III
Đất chưa sử dụng (chủ yếu là đồi núi chưa sử dụng)
159,87
159,87
Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của địa chính xã La Phù tháng 10/2006.
Căn cứ vào các quyết định thu hồi của uỷ ban nhân dân huyện hàng năm để làm cơ sở chỉnh lý biến động trên bản đồ và thực địa, cùng hệ thống sổ sách theo dõi tại địa bàn đối với người sử dụng đất công tác thống kê căn cứ vào các hộ cấp đất đã hoàn chỉnh hồ sơ. Trong năm 2006, công tác quản lý đất đai của xã được thực hiện đúng luật đất đai ban hành, việc chuyển mục đích đất được tiến hành đúng quy định sử dụng đất đai đúng mục đích, đúng đối tượng đảm bảo tiết kiệm có hiệu quả.
Trong năm 2006, Uỷ ban nhân dân xã được Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Thuỷ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đai diện tích là 0,86 ha đất bãi và giao thông cũ. Trong đó đất màu bãi là 0,94 ha và đất giao thông cũ là 0,03 ha chuyển sang đất phi nông nghiệp, chuyển sang đất ở là 0,32 ha và đất giao thông, hành lang là 0,51 ha và rãnh thoát nước là 0,04 ha tại khu vực bãi soi khu 10 phục vụ cho công tác bán đất đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định 1332/QĐ - UB ngày 07/8/2006 cụ thể các loại đất như sua:
- Đất nông nghiệp: Tính từ 02/02/2002 là 711,52 ha đến 31/12/2005 là 710,69 ha do chuyển 0,83 ha diện tích đất màu bãi khu vực bãi soi khu 9 sang đấu giá đất ở.
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp tính từ 02/02/2002 là 228,7 ha đến 31/12/2006 là 229,56 ha lý do tăng do chuyển 0,84 diện tích đất màu bãi sông khu 9 sang đấu giá đất ở. Trong đó bao gồm:
+ Đất thuỷ lợi: Diện tích đầu kỳ là 59,2 ha cuối kỳ 59,14 ha diện tích tăng trong kỳ 0,04 ha do chuyển từ đất nông nghiệp sang.
+ Đất ở nông thôn: Diện tích là 11,5 ha, cuối kỳ 11, 72 ha diện tích tăng trong kỳ 0,31 ha do chuyển từ đất nông nghiệp sang.
+ Đất thủy lợi: Diện tích là 29,69 ha cuối kỳ 31,09 ha diện tích tăng trong kỳ 0,5 ha do chuyển từ đất giao thông cũ sang đất giao thông quy hoạch phục vụ bán đấu giá đất ở thuộc khu 9 La Phù.
Qua việc thống kê đất đai trên địa bàn của xã năm 2004 cho thấy rằng việc sử dụng đất quản lý đất đai trên địa bàn ngày càng chặt chẽ, phát huy được hiệu quả cao trong việc sử dụng đất đai, khai thác được tiềm năng đất đai đạt hiệu quả kinh tế. Song bên cạnh đó cho chúng ta thấy diện tích đất đai sang sản xuất nông nghiệp của địa bàn xã đang bị thu hẹp dần.
1.2. Những biến động đất đai năm 2005.
Biểu 3.2. Những biến động đất đai năm 2005.
TT
Mục đích sử dụng
Mã
Diện tích theo mục đích sử dụng năm 2005 (ha)
Diện tích theo mục đích sử dụng năm 2006 (ha)
So sánh chênh lệch (ha)
Diện tích theo đối tượng sử dụng, quản lý
Hộ gia đình nhân
UBND xã
1
Tổng diện tích đất nông nghiệp
NNP
710,69
707,69
- 3
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
280,28
277,28
- 3
254,39
43,62
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
271,01
268,01
- 3
1.1.1.1
Đất chuyên trồng lúa
LUC
106,87
106,87
1.1.1.2
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
90
89,55
- 0,45
85,35
4,2
1.1.1.3
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
HBK
75,16
72,61
- 2,55
65,74
6,87
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
9,28
9,28
9,28
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
415,38
415,58
84,88
1.2.1
Đất rừng trồng sản xuất
RST
84,88
84,88
84,88
1.2.2
Đất có rừng trồng phòng hộ
RPT
340,06
340,6
340,6
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
TSN
16,04
16,04
16,04
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
229,55
232,55
+ 3
2.1
Đất ở
OTC
11,71
12,71
+ 1
12,71
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
95,77
97,77
+ 2
6,56
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
5,16
5,16
5,16
2.2.2
Đất sản xuất kinh doanh
SKC
0
1,29
+ 0,45
0,45
2.2.3
Đất sản xuất vật liệu xây dựng
SKK
0
0,45
+ 1,29
1,29
2.2.4
Đất có mục đích công cộng
CCC
91,61
91,87
+ 0,26
2,4
2.2.4.1
Đất giao thông
GTO
30,11
30,27
+ 0,16
2.2.4.2
Đất thuỷ lợi
TLO
59,10
59,2
+ 0,1
2.2.4.3
Đất cơ sở y tế
DYT
0,4
0,4
0,4
2.2.4.4
Đất cơ sở giáo dục đào tạo
ĐH
2,3
2,3
2,3
2.3
Đất nghĩa trang, nghĩa dịa
NTD
0,87
0,87
2.4
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
131,22
131,22
3
Đất chưa sử dụng
CSD
158,87
158,87
Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của địa chính xã La Phù tháng 12/2006.
Trong năm 2006, công tác quản lý đất đai của xã được thực hiện đúng luật đất đai ban hành, việc chuyển mục đích đất được tiến hành đúng quy định, sử dụng đất đai đúng mục đích, đúng đối tượng đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả.
Sự biến động đất đai của xã La Phù năm 2006 rất lớn, được sự đồng ý và cho phép của UBND huyện Thanh Thuỷ, UBND xã La Phù đã chuyển mục đích sử dụng với đất trồng lúa khác là 1,29 ha sang đất sản xuất vật liệu xây dựng (sản xuất gạch). Chuyển mục đích sử dụng lúa nước còn lại (một vụ chiêm) là 0,95 ha sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn Sông Thao khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng nóng trên địa bàn.
Chuyển mục đích sử dụng đất diện tích là 1,27 ha đất trồng cây hàng năm khác sang đất phi nông nghiệp. Gồm chuyển sang đất ở là 1 ha và đất hành lang giao thông rãnh thoát nước khu vực dân dân cư mới là 0,28 ha tại các khu vực vườn Gò Na khu 8, khu 1; Cửa đồi khu 2, Vườn táo khu 4, Cửa đồi khu 5, phục vụ cho công tác cấp đất ở cho nhân dân làm nhà.
- Đất nông nghiệp tính đến 02/02/2006 (710,60 ha) đến 31/12/2006 (707,69 ha) giảm chuyển 1,26 ha diện tích đất trồng cây hàng năm thuộc khu 5 sang đất ở của nhân dân và chuyển 1,39 đất trồng cây hàng năm sang đất đất sản xuất vật liệu xây dựng chuyển 0,45 ha đất trồng lúa khác sang đất sản xuất kinh doanh.
- Đất phi nông nghiệp diện tích ngày 02/02/2006 là 229,56 ha đến 31/12/2006 diện tích là 232,55 lý do tăng chuyển đất trồng cây hàng năm và đất trồng lúa khác sang 3 ha sang đất sản xuất kinh doanh và đất ở cho nhân dân.
- Đất giao thông khu vực dân cư mới tính đến 02/02/2006 là 30,11 ha đến 31/12/2006 là 30,27 ha lý do chuyển 0,16 ha diện tích trồng cây hàng năm diện tích đất ở trên cấp đất ở cho nhân dân.
- Đất thuỷ lợi rãnh thoát nước khu vực dân cư mới tính đến 02/02/2006 là 59,12 đến 31/12/2006 là 59,3 ha lý do chuyển 0,1 ha từ đất trồng cây hàng năm sang.
- Đất ở nông thôn diện tích đến 02/02/2006 là 11,71 ha đến 31/11/2006 là 12.721ha, lý do tưng 1 ha do chuyển đất nông nghiệp sang để cấp đất ở cho nhân dân.
Qua việc thống kê đất đai trên địa bàn của xã trong các năm qua cho thấy rằng việc quản lý đất đai trên địa bàn chặt chẽ phát huy được hiệu quả cao trong việc sử dụng đất khai thác được tiềm năng đất đai. Song còn đánh giá một thực trạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do đã chuyển một phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm cơ sở sản xuất kinh doanh và sang đất ở, đất giao thông khu dân cư.
1.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
1.3.1. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất chuyên trồng lúa.
- Theo thống kê năm 2005 đất chuyên trồng lúa nước 204,86 ha, đất trồng lúa nước còn lại 89,5 ha và thổ nhưỡng có hai loại:
+ Loại thứ nhất là đất phù xa cổ không bồi đắp thường xuyên diện tích là 421,6 ha = 73% bao gồm đất chuyên trồng lúa nước hai vụ diện tích 135,47 ha. Đất trồng một vụ lúa mùa, một vụ màu hoặc một vụ lúa chiêm/năm, diện tích 8,13 ha.
+ Loại thứ hai đất dộc (từ địa phương là đất gò) có diện tích 52,85 ha = 23%, trong đó diện tích đất trồng lúa hai vụ 14,75 ha. Diện tích một vụ mùa, một vụ màu ở các vùng đất cao và đất một vụ chiêm (ở vùng đất trũng thấp) diện tích là 39,12 ha.
- Việc huy động, sử dụng đất chuyên trồng lúa 2 vụ và đất trồng lúa khác (đất một vụ, lúa một vụ mùa hay đất một vụ chiêm vùng đất thấp, một vụ mùa ở vùng đất cao mà hệ thống thuỷ lợi tưới nước tự tạo không dẫn nước tới được, chỉ dùng nước tự nhiên nước mưa vào mùa hè) đã cho hiệu quả kinh tế cao đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương.
Việc sử dụng cho từng hạng đất như sau:
+ Đối với diện tích đất hai vụ lúa/năm thuộc vùng thổ nhưỡng đất phù xa cổ, nhân dân địa phương đã sử dụng triệt để 100% diện tích, kết hợp đưa giống mới vào sản xuất, kết quả cho thu sản lượng cao. Đồng thời lực lượng lao động của địa phương đã thâm canh tăng vụ tăng hệ số lần trồng/đơn vị diện tích lên 03 vụ (2 vụ lúa một vụ màu), từ đó đã tăng thu nhập cho nhân dân và đã khai thác triệt để tiềm năng của đất.
+ Đối với đất trồng lúa nước khác một vụ lúa vụ màu hoặc một vụ chiêm ở vùng đất thấp bao gồm có cả hai loại thổ nhưỡng đất phù xa cổ và đất xô chân đồi vùng lòng chảo (đất gò theo danh từ của địa phương). Các vùng đất này nếu sản xuất lúa chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên nhất là phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm. Nếu mưa niều sẽ gây khó khăn trong sản xuất gây úng lụt cho các vùng thấp đất một vụ chiêm, ngược lại thuận lợi cho các diện tích một vụ mùa ở các vùng đất cao. Bởi vậy việc huy động và sử dụng đất đai ở các vùng này là chưa triệt để mới chỉ sản xuất với diện tích 88,25 ha chiếm 98,5%. Còn lại 13 ha do phụ thuộc thiên nhiên kết hợp yếu tố giao thông nội đồng không thuận lợi xa khu địa bàn dân và yếu tố chất đất kém do đó nhân dân địa phương đã bỏ hoang ở các xứ đồng bằng giáng, Bến lăn, Vườn xà cừ xã La Phù – huyện Thanh Thuỷ – tỉnh Phú Thọ.
1.3.2. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất trồng cây hàng năm.
Tổng số đất trồng cây hàng năm diện tích 73,62 ha chủ yếu ở các xứ đồng bãi bồi ven sông, đất chuyên trồng màu 2 – 3 vụ/năm như trồng đỗ, lạc, khoai lang, ngô (vụ đông, vụ xuân, hè thu) và trồng sắn ở các vùng đồi thoai thoải độ dốc thấp.
Diện tích trồng cây hàng năm trên nhân dân địa phương đã tận dụng hết tiềm năng của đất sản xuất hết diện tích, tăng thêm giá trị sản xuất cho nhân dân xã La Phù.
1.3.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất lâm nghiệp.
1.3.3.1. Đất sản xuất lâm nghiệp: Diện tích 415,48 ha, trong đó đất rừng sản xuất 84,78 ha, đất rừng phòng hộ 320, 4 ha.
- Đối với đất rừng sản xuất nhân dân đã khai thác hết tiềm năng của đất. Từ năm 1992 – 2996 đây là thời điểm chính quyền địa phương trực tiếp giao đất rừng cho các hộ sản xuất lâu dài. Lúc đầu nhân dân chưa có kinh nghiệm sản xuất về trồng rừng và lựa chọn cây giống đưa vào trồng, đã trồng một số cây tốc độ phát triển chậm và kỹ thuật chăm sóc chưa đúng kỹ thuật, do đó việc đem lại thu nhập cho người lao động trồng rừng chưa đem lại cho kết quả kinh tế cao.
Từ năm 1996 – 2006 các hộ được giao đất giao rừng đã chủ động lựa chọn các giống cây lâm nghiệp có năng suất, chất lượng cao đưa vào trồng mới và trồng xen ghép các diện tích đã khai thác. Kết hợp việc tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng và chọn thời điểm trồng thích hợp. Do đó giống đảm bảo sống đạt tỷ lệ cao, tốc độ phát triển của cây rất nhanh so với các giống trước đây, từ đó đã rút ngắn chu kỳ sản xuất còn từ 6 – 7 năm cho thu hoạch.
Đánh giá việc huy động và sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp của các hộ được giao đất rừng lúc khởi điểm ban đầu sử dụng chưa có hiệu quả. Từ năm 1996 đến thời điểm hiện nay nhân dân đã phát huy và sử dụng tốt tiềm năng của đất rừng sản xuất lâm nghiệp đã cho hiệu quả kinh tế cao, doanh thu hàng năm hàng chục triệu đồng.
1.3.3.2. Huy động và sử dụng đất rừng phòng hộ (rừng dong dưỡng)
Tổng diện tích 340,6 ha, chủ quản là chính quyền địa phương, đây là đất rừng đất nguồn của 2 đập nước (đập cây si và đập thùi) là 02 con đập lớn của xã cung cấp cho sản xuất nông nghiệp cách khu vực trồng lúa từ 1 – 5km.
Xác định vị trí vai trò của đất rừng phòng hộ, chính quyền địa phương đã làm tổ công tác bảo vệ không để tình trạng khai thác rừng bừa bãi xảy ra. Khi khai thác các quy định, kế hoạch cụ thể, sau khi khai thác xong kết hợp trồng mới đảm bảo độ che phủ và chống sói mòn của rừng. Bên cạnh đó Uỷ ban nhân dân xã làm tốt công tác phòng chống cháy rừng đã chỉ đạo làm 05km đường băng cản lửa và xây dựng kế hoạch tổ chức luyện tập, xây dựng các công trình mua sắm các dụng cụ phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng sắn sàng ứng cứu khi có tình huống xảy ra.
1.3.4. Huy động và sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản.
Với diện tích 15,3 ha bao gồm diện tích mặt nước ở các ao hồ, đầm do Uỷ ban nhân dân xã quản lý gián tiếp thông qua việc tổ chức đấu thầu, khoán thầu đã giao cho các hộ, cá nhân trúng thầu trực tiếp quản lý và sử dụng.
Về đất nuôi trồng thuỷ sản các hộ đã sử dụng hết diện tích và tiềm năng của đất đầu tư kỹ thuật chăn nuôi thả cá đảm bảo quy trình kỹ thuật. Bên cạnh đó các hộ nhận thầu kết hợp thả cá và nuôi trồng thuỷ sản như trồng sen đã tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Giá trị sản xuất của người dân tăng lên.
Tồn tại đó là còn một số diện tích ruộng một vụ chiêm 14,5 ha, đây là diện tích đã chuyên trồng lúa khác thường gây úng vào vụ mùa có tiềm năng thả cá một vụ cá nhân dân chưa phát huy tiềm năng để đưa vào sử dụng.
1.4. Đánh giá chung về huy động và sử dụng nguồn lực đất đai.
Đất đai của cơ sở địa phương liên tục có biến động. Công tác quản lý đất đai của chính quyền xã La Phù. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng có xu hướng thu hẹp do đã chuyển một phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm cơ sở sản xuất kinh doanh và sang đất ở, đất giao thông khu dân cư.
Nhân dân đã huy động và sử dụng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất, tăng số lần trồng trên đơn vị diện tích của đất trồng lúa hai vụ thổ nhưỡng đất phù xa cổ. Đầu tư và sử dụng có hiệu quả đất rừng sản xuất. Chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn lại làm tăng vòng quay chu kỳ sản xuất đất rừng cho doanh thu cao. Sử dụng triệt để diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản đem lại lợi nuận cho các hộ nhận thầu.
Về tồn tại nhân dân còn bỏ hoang 1,2 ha diện tích đất một vụ lúa, một vụ màu do diện tích này khi sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên mà nhân dân chưa khắc phục được. Một số diện tích sản xuất trồng lúa một vụ chiêm có khả năng nuôi thả cá nhưng nhân dân chưa khai thác và đưa vào thả cá một vụ. Đồng thời diện tích đất bỏ hoang chủ yếu là đất đồi trong nhiều năm qua chưa cải tạo khai phá đưa vào sử dụng.
2. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực lao động.
2.1. Đánh giá huy động và sử dụng nguồn lao động cán bộ quản lý (cán bộ công chức xã).
2.1.1. Thực trạng chất lượng và số lượng cán bộ xã làm công tác quản lý.
Biểu 3.3. Đánh giá chất lượng, số lượng cán bộ công chức xã La Phù năm 2004.
Tổng số
Trình độ văn hoá
Trình độ chuyên môn
Trình độ lý luận chính trị
TH
THCS
PTTH
SC
TC
ĐH
SC
TC
CN
19
02
18
14
4
9
10
Nguồn: Số liệu văn phòng thống kê xã La Phù tháng 11 năm 2004.
2.1.1.1. Khái quát tình hình chung, tình hình đội ngũ cán bộ công chức xã.
- Tổng số: 19 đ/c
- Trình độ văn hoá: THCS: 01 đ/c - THPT: 18 đ/c
- Trình độ chính trị: Trung cấp LLCT: 9/9 đ/c
- Chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp 04 đ/c - đang học TC 11 đ/c
ĐH: đang học ĐH 03 đ/c.
- Công tác đào tạo bồi dưỡng được cấp uỷ Đảng quan tâm chú trọng. Cán bộ được tập huấn nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ tại tỉnh và huyện đạt 100%.
2.1.1.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu.
- Về lý luận chính trị: Đã phổ cập trình độ trung cấp chính trị có: 9/19 cán bộ trong đó cán bộ chủ chốt xã được phổ cập 80% có trình độ trung cấp LLCT.
- Về văn hoá chuyên môn nghiệp vụ:
- Đã phổ cập Đại học: 5/19 đ/c đạt 15,%, đã phổ cập trung cấp: 16/19 đ/c đạt 78%, đã phổ cập THPT: 18/19 đ/c đạt 95%. Về bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế và bồi dưỡng công tác Đảng, đoàn thể.
- Số cán bộ được tập huấn nghiệp vụ chuyên môn.
Trong đó: - Về quản lý Nhà nước: 5 đ/c
- Về bồi dưỡng công tác khác: 10 đ/c
- Về nghiệp vụ công tác Đảng: 3 đ/c
- Về nghiệp vụ các đoàn thể: 6 đ/c
2.1.2. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ từ 1996 – 2005.
Biểu 3.4. Tổng hợp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ thời kỳ CNH – HĐH từ năm 1996 – 2005.
TT
Chương trình đào tạo bồi dưỡng
Từ 1996 đến 2000
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng số từ 2000 đến 2005
I
Công tác chính quyền
1
Chủ tịch UBND
1
1
1
2
Phó chủ tịch UBND
1
1
1
3
Trưởng khu
1
3
9
4
27
43
4
Đào tạo cơ cấp LLCT
4
2
4
10
5
Đào tạo trung cấp LLCT
4
3
1
4
6
Quản lý Nhà nước
3
3
1
4
7
HĐND
21
23
23
II
Công tác đoàn thể
1
Thanh niên
28
6
6
6
6
6
5
35
2
Phụ nữ
55
13
13
13
13
13
12
64
3
Mặt trận tổ quốc
3
1
2
11
14
4
Nông dân
18
8
4
8
14
6
40
5
Cựu chiến binh
33
11
8
7
9
35
III
Văn hoá chuyên môn
1
THPT
0
3
1
4
2
Trung cấp
0
2
9
11
3
Cao đẳng
0
4
Đại học
0
2
3
2
4
11
Nguồn: Số liệu thống kê của UBND xã La Phù tháng 10/2005.
Hàng năm chính quyền địa phương đã rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch và xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực theo mục tiêu đề ra. Kết quả đào tạo năm 2000 đã cử 02 đ/c; năm 2003 cử 04 đ/c; năm 2005 – 2006 đã cử 08 đ/c. Trong đó có cả cán bộ công chức và giáo viên của 3 trường đi học đại học tại chức. Năm 2004, 02 đ/c đi học lớp TC chuyên môn. Năm 2005 cử 10 đ/c đi học lớp TC chuyên môn. Đội ngũ cán bộ công chức kết quả 18/19 đ/c cán bộ công chức đã tốt nghiệp hoặc đang học chuyên môn trình độ từ TC trở lên. Việc sử dụng cán bộ đã qua đào tạo rất phù hợp, hợp lý với quy hoạch cán bộ đã xây dựng.
Tồn tại là việc đầu tư hỗ trợ kinh phí cho công tác đào tạo chưa được quan tâm đúng mức. Nguyên nhân do nguồn ngân sách của địa phương còn hạn hẹp.
2.2. Đánh giá huy động và sử dụng nguồn lao động trực tiếp.
2.2.1. Thống kê dân số xã La Phù, giai đoạn 2002 – 2007.
Biểu 3.5. Dân số La Phù giai đoạn 2002 – 2007
Nội dung
Đơn vị
2002
2003
2004
2005
2006
2007
1. Dân số đầu kỳ
Người
3079
3151
3159
3183
3129
3101
Là nữ
Người
1668
1667
1665
1668
2. Dân số cuối kỳ
Người
3151
3159
3183
3129
3101
3090
Là nữ
Người
1656
1656
1666
1582
3. Dân số TB
Người
3115
3155
3171
3154
3115
3095
Là nữ
Người
1667
1666
1668
1582
4. Số hộ
Hộ
697
720
717
722
718
721
5. Sinh trong năm
Người
39
37
51
29
24
31
6. Chết trong năm
Người
16
22
12
20
17
26
7. Chuyển khẩu đi ngoài xã
Người
21
49
148
84
51
53
8. Độ tuổi 15 – 60
Người
2021
2149
2170
2095
2052
2062
9. Đi làm ăn xa
Người
184
191
197
202
209
241
Nguồn: Số liệu thống kê của Ban dân số xã La Phù tháng 11/2006.
2.2.2. Thực trạng lao động của xã La Phù
Dân số xã La Phù năm 2004 là 3203 người trong độ tuổi lao động 15 – 60 là 2063 người, chiếm 66,49%/ tổng dân số ngoài ra còn một số tỷ lệ độ tuổi trên 60 tuổi tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ lao động làm nông nghiệp là chính, còn một phần lao động chuyển sang làm dịch vụ thương mại và sản xuất tiểu thủ công nghiệp số lượng là không đáng kể.
Thực tế của cơ sở địa phương hàng năm có từ 185 – 242 người độ tổi từ 18 – 30 là lực lượng lao động trẻ đi làm ăn xa cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động sang các nước thuộc vùng châu á nhằm xoá đói giảm nghèo đây là một khó khăn rất lớn trong việc bố trí lại cơ cấu lao động của địa phương.
IV. Đánh giá những kết quả và vấn đề đặt ra cần giải quyết.
1. Những kết quả đạt được của huy động và sử dụng các nguồn lực.
1.1. Kết quả đạt được của huy động và sử dụng nguồn lực đất đai.
- Về mặt kinh tế.
Việc huy động và sử dụng nguồn lực đất đai đã đem lại hiệu quả rất thiết thực cho cơ sở địa phương đã đảm bảo bình quân lương thực đạt từ 47 – 517,1 kg/người/năm. Do đó đã ổn định tình hình an ninh lương thực và tăng một phần thu nhập cho người lao động từ sản phẩm của sản xuất nông nghiệp.
- Về mặt xã hội.
Xuất phát từ việc đảm bảo an ninh lương thực đã đem lại cho việc an ninh trật tự và an toàn xã hội được giữ vững không có việc lớn xảy ra, môi trường được đảm bảo độ che phủ của rừng được xúc tiến một cách thường xuyên.
- Tồn tại:
Còn một phần diện tích đất có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đất chưa sử dụng 159,87 ha có thể đưa vào diện tích đất rừng trồng sản xuất, nhân dân chưa phát huy được lợi thế của đất để đưa vào sử dụng.
1.2. Kết quả đạt được của huy động và sử dụng nguồn lực lao động
Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, bởi vậy việc sử dụng lao động trong sản xuất nông nghiệp còn rất nhiều hạn chế đó là:
Việc sử dụng lao động trong nông nghiệp của địa phương vẫn chưa triệt để thời gian lao động chỉ đạt 70% thời gian lao động. Trình độ lao động trực tiếp còn hạn chế, tập quán sản xuất còn lạc hậu chủ yếu tự cung cấp. Chuyển biến công tác quản lý và điều hành của lực lượng cán bộ quản lý công chức cấp xã còn có bước tiến triển chậm, chưa nhạy bén trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thúc đẩy một số ngành nghề dịch vụ thương mại thu hút một phần lao động nông nghiệp chuyển sang, do đó cơ cấu lao động đã dẫn đến biến động một bộ phận lực lượng lao động đi làm ăn xa.
2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết về đất đai.
2.1.1. Ruộng đất của địa phương xã La Phù rất manh mún thực trạng cho chúng ta thấy cụ thể như sau:
Đất sản xuất nông nghiệp theo số liệu thống kê năm 2004 là 280,28 ha. Đất trồng cây hàng năm 272 ha. Tổng số hộ sản xuất nông nghiệp là 739 hộ.
Trong đó tổng số thửa/hộ và số lượng hộ theo từng loại như sau:
Hộ có dưới 6 thửa bằng 48 hộ
Hộ có từ 6 – 10 thửa bằng 248 hộ
Hộ có trên 10 thửa bằng 579 hộ
Diện tích/thửa đất và số lượng theo từng loại diện tích như sau:
Diện tích dưới 100%/thửa bằng 1.555 thửa
Diện tích từ 100 – 200m2 thửa bằng 4.296 thửa
Diện tích từ 200 – 500m2/thửa bằng 5.086 thửa
Diện tích trên 500m2 bằng 186 thửa.
Tỷ lệ số thửa có diện tích nhỏ lại có số lượng thửa ruộng là rất lớn. Tổng số thửa của toàn xã là 11.123 thửa. Bình quân 15,05 thửa/hộ. Hộ có nhiều thửa nhất là 33 thửa.
Như vậy tình trạng đất sản xuất nông nghiệp của xã La Phù là rất manh mún. Do đó sẽ gây nên một số khó khăn đó như sau:
- Một là khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho các hộ. Tổng số 11.125 thửa đất. Theo quy định của Nhà nước với chính sách mới của Luật đất đai sửa đổi năm 2004 nếu cấp sổ bìa đỏ thì phải làm thủ tục hành chính theo quy trình cho 11.124 lượt hệ thống văn bản theo đúng quy định, quy phạm pháp luật, các chế tài của luật tạo nên số lượng bìa đỏ rất lớn, chưa tính đến số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, đất phi nông nghiệp đất ở, đất vườn vv.... và khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu phí mà nhân dân phải nộp theo quy định của Nhà nước thì thật khó khăn.
- Hai là đây là một dào cản rất lớn trong việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang hướng sản xuất hàng hoá và việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp của xã La Phù thực sự là khó khăn.
- Xuất phát vấn đề cần đặt ra tình hình ruộng đất của xã La Phù do đó cần đưa ra kế hoạch trước hết là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nhân dân như thế nào?
2.1.2 Kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nhân dân.
Theo quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và kế hoạch sở tài nguyên môi trường về việc đo đạc lại thực trạng đất nông nghiệp trên một số địa bàn. Trong đó có đơn vị xã La Phù triển khai theo dự án trên như sau:
Theo cơ chế Nhà nước hỗ trợ và nhân dân đóng góp lệ phí một phần. Công ty đo đạc bản đồ Hà Nội sẽ đo đạc lại thực trạng đất sản xuất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp trên địa bàn của toàn xã La Phù và tiến tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ nhân dân trong xã, theo kế hoạch dự kiến xong trong năm 2007 đây chính là đã tháo gỡ một phần khó khăn trên.
Song song việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ. Chính quyền địa phương cần phải có kế hoạch dồn đổi ruộng đất mục đích thu hẹp số lượng thửa đất, tăng diện tích/1 thửa đất.
2.1.3 Kế hoạch dồn đổi ruộng đất.
2.1.3.1 Mục đích, yêu cầu:
2.1.3.1.1 Mục đích:
- Dồn, đổi ruộng đất để thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phát huy tiềm năng sử dụng đất. Tạo ra các vùng sản xuất hàng hoá.
- Dồn, đổi ruộng đất để sử dụng đất triệt để tiết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7753.doc