Chuyên đề Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 3

CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 3

I. KẾ HOẠCH HOÁ TRONG HỆ THỐNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 3

1. Khái niệm về kế hoạch hoá: 4

2. Đặc điểm. 5

II. VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM TRONG PHÁT TRI ỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 6

III. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 5 NĂM. 11

1. Nội dung kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội. 11

2. C ác phương pháp xây dựng Kế Hoạch 5 năm. 18

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2007 20

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI. 20

1. Đặc điểm địa lý. 20

2. Tài nguyên thiên nhiên. 21

2.1. Tài nguyên đất. 21

2.2. Tài nguyên rừng 21

2.3. Tài nguyên khoáng sản 21

II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM CỦA HUYỆN VĂN YÊN GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 22

1. Về kinh tế. 22

2. Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu. 22

2.1. Sản xuất nông – lâm nghiệp. 22

2.1.1. Về trồng trọt. 23

2.1.2. Về lâm nghiệp. 23

2.1.3. Chăn nuôi. 24

2.2. Công nghiệp – xây dựng. 24

2.2.1 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. 24

2.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng. 24

3. Lĩnh vực phát triển văn hoá xã hội. 25

3.1. Giáo dục. 25

3.2. Y tế. 25

3.3. Văn hoá – TDTT. 26

3.4. Thông tin liên lạc. 26

3.5. Lao động và giải quyết việc làm. 26

III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010. 26

1. Những nội dung cơ bản. 26

1.1. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010. 26

1.2. Những định hướng chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010. 27

1.2.1. Về kinh tế: 29

1.2.2. Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu. 30

IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 – 2010 TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2007. 36

1. Các về vấn đề kinh tế. 36

V. NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MỘT SỐ MỤC TIÊU CÒN CHƯA ĐẠT ĐƯỢC TRONG HAI NĂM QUA. 49

1- Khuyết điểm 49

2- Nguyên nhân của khuyết điểm. 49

 

CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ 51

HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 - 2010 51

I. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM THỜI KỲ 2008 - 2010. 51

1. Tài nguyên. 51

2. Vốn. 52

3. Lao động. 52

4. Kỹ thuật. 53

5. Những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện kế hoạch. 53

5.1. Cơ hội và lợi thế. 53

5.2. Khó khăn và thách thức. 54

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THỜI KỲ 2008 – 2010. 55

1. Định hướng. 55

1.1 Về phát triển nông, lâm nghiệp. 55

1.2. Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 56

1.3. Về phát triển các lĩnh vực dịch vụ và du lịch. 57

1.4. Về Tài chính, ngân hàng. 57

1.5. Về lĩnh vực văn hoá – xã hội. 57

1.6. Về an ninh quốc phòng. 59

1.7. Công tác xây dựng chính quyền vững mạnh, cải cách thủ tục hành chính. 59

1.8. Công tác thi đua khen thưởng. 60

2. Mục tiêu. 61

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 – 2010 THỜI KỲ 2008 – 2010. 61

1. Phát triển các ngành dịch vụ. 61

2. Phát triển công nghiệp. 62

3. Phát triển nông lâm ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. 63

4. Huy động và quản lý vốn đầu tư, quản lý thu chi ngân sách. 64

5. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. 66

6. Phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội. 66

7. Bảo đảm quốc phòng an ninh. 68

8. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng. 69

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.855 tấn. - Sắn: ổn định vững chắc diện tích sắn đến 2010 bằng 4000 ha trong đó sắn công nghiệp đạt 3000 ha; đảm bảo canh tác bền vững và phát huy hiệu quả phục vụ đủ sản lượng sắn củ tươi cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. Cây công nghiệp – cây ăn quả: + Cây dứa: Thâm canh tốt diện tích dứa hiện có, phấn đấu đưa diện tích năm 2010 là 2.500 ha sản lượng 80.000 tấn đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy dứa hộp xuất khẩu hoạt động. + Cây mía: Diện tích mía giảm để chuyển một số diện tích sang trồng dứa đến năm 2010, diện tích cây mía còn lại là 600 ha đủ nguyên liệu cho sản xuất đường phục vụ tiêu dùng trong huyện và các vùng lân cận. + Cây chè: Cung cấp đủ sản lượng chè búp tươi cho nhà máy chế biến, ổn định diện tích chè đến năm 2010 là 490 ha. + Cây ăn quả: Chủ yếu vẫn là nhãn, vải, cam, quýt. Đến năm 2010 đầu tư cải tạo giống, thâm canh sản lượng và chất lượng sản phẩm. - Chăm nuôi: Phấn đấu chăn nuôi trở thành hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài huyện. Đến năm 2010 đưa tổng đàn gia súc gia cầm lên 600.000 con. Cần cải tiến áp dụng phương pháp chăn nuôi bán công nghiệp và tập trung để tăng sản lượng đàn gia súc gia cầm. - Lâm nghiệp: Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có. Khai thác hợp lý diện tích rừng trồng “ Khai thác đến đâu trồng ngay đến đó” đến năm 2010 chủ yếu nâng cao độ đồng cho rừng. Phấn đấu giữ vững được độ che phủ từ 62% đến 65%. Bảng 2: Kế hoạch về nông, lâm, ngư nghiệp. chỉ tiêu đơn vị Giai đoạn 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 2010 I) Gi¸ trÞ SX n«ng, l©m, ng­ nghiÖp Tr. ®ång - Gi¸ cè ®Þnh n¨m 1994 Tr. ®ång 276.000 297.000 323.700 349.000 379.000 - Gi¸ thùc tÕ Tr. ®ång 330.000 350.500 385.000 420.000 460.000 - C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ( gi¸ TT) % 52,6 51,2 49,7 48,2 47,0 - B×nh qu©n l­¬ng thùc ®Çu ng­êi Kg 308,6 318,4 326,8 332,6 338,1 II) Gi¸ trÞ t¨ng thªm - N«ng, l©m, ng­ nghiÖp Tr. ®ång 224.480 236.300 259.550 283.150 310.130 + Trång trät Tr. ®ång 70.430 75.200 80.350 89.350 90.130 + Ch¨n nu«i Tr. ®ång 154.050 161.100 179.200 193.900 220 III) S¶n phÈm chñ yÕu A) N«ng nghiÖp 1) C©y l­¬ng thùc: Tæng s¶n l­îng TÊn 35.416 36.963 38.390 39.561 40.720 Trong ®ã: Thãc: TÊn 27.666 27.873 28.240 28.501 28.870 Ng«: TÊn 7.750 9.090 10.150 11.060 11.850 2) C©y cñ lÊy bét: a) C©y s¾n: DiÖn tÝch tæng sè ha 4.000 4.000 4.000 4.000 4.000 - N¨ng suÊt TÊn/ha 20 20 20 20 20 - S¶n l­îng TÊn 80.000 80.000 80..000 80.000 80.000 b) Khoai lang: DiÖn tÝch ha 400 350 300 200 100 - N¨ng suÊt T¹/ha 60 63 65 68 70 - S¶n l­îng T¹ 24.000 2050 19.500 13.600 7.000 3) C©y c«ng nghiÖp a) C©y ng¾n ngµy: DiÖn tÝch: ha 180 185 190 195 200 - N¨ng suÊt T¹/ha 12,0 13,0 14,0 14,5 15,0 - S¶n l­îng tÊn 216 241 266 283 300 b) C©y døa: DiÖn tÝch ha 1.750 2.150 2.350 2.500 2.500 - N¨ng suÊt TÊn/ha 50 50 50 50 50 - S¶n l­îng TÊn 83.750 105.750 115.750 125.000 125.000 4) Ch¨n nu«i - §µn tr©u Con 20.229 21.038 21.880 22.755 24.892 - §µn bß Con 2.987 3.112 3.268 3.431 3.671 - §µn lîn Con 74.845 74.845 74.845 77.365 79.356 - Tæng ®µn gia cÇm Con 520.550 520.567 530.576 530.870 540.000 B) L©m nghiÖp 1) Rõng trång DiÖn tÝch tæng sè ha 25.000 26.000 27.000 28.000 29.000 Trong ®ã trång míi ha 2000 2000 2000 2000 2000 - Trång míi quÕ ha 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 - C©y nguyªn liÖu ha 600 600 600 600 600 - C©y l©m nghiÖp kh¸c 400 400 400 400 400 Nguồn : Kế hoạch PTKTXH 5 năm tỉnh YÊN BÁI 2006-2010 Công nghiệp – xây dựng: - Công nghiệp: Tập trung vào sản xuất giấy để xuất khẩu và sản xuất tinh bột sắn đồng thời xây dựng nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu công suất 50.000 tấn nguyên liệu/ năm + Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc vào năm 2008 – 2010. + Tiếp tục khai thác quặng sắt ở Đại Sơn. - Tiểu thủ công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác cát, đá, sỏi, sản xuất gạch, vôi phục vụ cho xây dựng và sản xuất nông nghiệp. Đồng thời phát triển một số ngành nghề như sửa chữa, xay sát, chế biến nông lâm sản đồng thời tạo thêm việc làm. - Xây dựng cơ sở hạ tầng: Tập trung xây dựng các công trình trọng điểm, công trình cấp thiết phục vụ cho sản xuất phát triển như giao thông, thuỷ lợi trường học, trạm xá, điện cho sản xuất và tiêu ding. Mục tiêu đến năm 2010 giá trị sản xuất xây dựng là: 241 tỷ đồng. Bảng 3: Kế hoạch về công nghiệp – xây dựng giai đoạn 2006 - 2010 chỉ tiêu đơn vị Giai đoạn 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 2010 1. Tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt ( gi¸ 1994) Tr. ®ång 23.250 24.450 25.650 26.550 28.000 - C«ng nghiÖp quèc doanh Tr. ®ång + Trung ­¬ng Tr. ®«ng + §Þa ph­¬ng Tr. ®ång - C«ng nghiÖp ngoµi quèc doanh Tr. ®ång 23.250 24.450 25.650 26.550 28.000 - C«ng nghiÖp vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi Tr. ®ång 2. Gi¸ trÞ t¨ng thªm ( so v¬i mèc thêi kú) Tr. ®ång 1.200 2.400 3.600 4.500 5.590 - C«ng nghiÖp QD Tr. ®ång + Trung ­¬ng Tr. ®ång + §Þa ph­¬ng Tr. ®ång - C«ng nghiÖp ngoµi QD Tr. ®ång 1.200 2.400 3.600 4.500 5.590 - C«ng nghiÖp cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi Tr. ®ång 3. S¶n phÈm chñ yÕu - G¹ch nung 1000 viªn 15.000 15.500 16.000 17.000 18.000 - Khai th¸c c¸t, sái m3 20.000 22.000 23.000 25.000 30.000 - Xay s¸t l­¬ng thùc TÊn 20.500 21.000 22.000 23.000 25.000 - §­êng mËt kh« TÊn 1.800 1.800 1.850 1900 1950 - ChÌ kh« s¬ chÕ TÊn 700 750 800 900 950 - Tinh bét s¾n kh« TÊn 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 - QuÇn ¸o may mÆc 1000 bé 41 45 50 55 65 - §òa xuÊt khÈu TÊn 300 300 300 300 300 - GiÊy ®Õ TÊn 7.000 7.000 7.000 7.000 7.000 Nguồn : Kế hoạch PTKTXH 5 năm tỉnh YÊN BÁI 2006-2010 Thương mại – dịch vụ: Từng bước củng cố hệ thống thương mại như công ty TNHH, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh để điều tiết thị trường, đồng thời mua hết sản phẩm của người nông dân sản xuất ra, củng cố mạng lưới chợ nhất là các cụm vùng để tạo điều kiện cho người dân có thể trao đổi và lưu thông hàng hoá một cách thuận lợi. Văn hoá - xã hội: - Giáo dục: + Để giáo dục thật sự là quốc sách hàng đầu, chủ động đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng thế hệ trẻ để đáp ứng được công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. + Củng cố, phát triển mạng lưới trường lớp ở các cấp học từ mầm non đển PTTH. Phấn đấu đến năm 2007 phổ cập THCS 100%, số học sinh đi học đúng độ tuổi là 98% vào năm 2010. -Y tế: Thực hiện tốt chương trình quốc gia về y tế, đến năm 2010 tổng số giường bệnh là 280, số giường bệnh/ vạn dân là 35, phấn đấu có 10 xã chuẩn về y tế. Giảm các tỷ lệ mắc bệnh xã hội như xoá căn bệnh sốt rét, giảm tỷ lệ mắc bệnh biếu cổ xuống còn 0,2%. - Văn hoá - TDTT: Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở như văn hoá văn nghệ, TDTT. - Thông tin liên lạc: Củng cố hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo thông tin kịp thời đến người dân trong ngày. - Lao động, giải quyết việc làm: Phấn đấu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,25%. Giải quyết việc làm cho trên 3.000 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dưới 2% năm 2010 theo tiêu chí quy định tại quyết định số 1143/2000 ngày 01/01/2000 của bộ trưởng bộ lao động thương binh xã hội. Tài chính – ngân hàng: - Tài chính: Đẩy mạnh thu ngân sách trên địa bàn, phấn đấu năm 2010 tổng thu ngân sách là 43,7 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 141 tỷ đồng. - Ngân hàng: Đẩy mạnh việc huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân, tiếp tục đầu tư cho người dân vay phát triển sản xuất, phát huy tiền vay có hiệu quả, từng bước xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giàu. An ninh – quốc phòng: Giữ vững ổn định, thực hiện an ninh trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt huấn luyện dân quân tự vệ, 100% đạt yêu cầu trong đó phấn đấu 85% đạt khá, giỏi trở lên. Tuyển nghĩa vụ qân sự đạt 100%. Bảng 4: Các chỉ tiêu về xã hội và xoá đói giảm nghèo Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 2010 1. Xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo - Tæng sè hé Hé 23.435 23.450 23.500 23.510 23.520 - Sè hé nghÌo theo chuÈn qu«c gia Hé 713 596 479 362 245 - Sè hé tho¸t nghÌo Hé 234 117 117 117 117 - Sè hé nghÌo theo chuÈn quèc tÕ Hé - Tû lÖ gi¶m hé nghÌo % 1,00 0,50 0,50 0,50 0,50 - Thu nhËp b×nh qu©n cña hé gia ®×nh ë n«ng th«n 1.0000 ®/n¨m 5.000 5.500 6.000 6.500 7.000 2. Cung cÊp dÞch vô c¬ së h¹ tÇng thiÕt yÕu cho c¸c x· ®Æc biÖt khã kh¨n vµ ng­êi nghÌo - Tæng sè x· X· 27 27 27 27 27 + Tæng sè x· nghÌo X· 9 9 8 8 7 - Sè x· cã ®­êng «t« ®Õn trung t©m x· X· 27 27 27 27 27 - Sè x· cã tr¹m y tÕ x· X· 27 27 27 27 27 + Tû lÖ x· cã tr¹m y tÕ x· % 100 100 100 100 100 - Sè x· cã tr­êng tiÎu häc, nhµ trÎ X· 26 27 27 27 27 + Tû lÖ x· nghÌo cã tr­êng tiÓu häc % 85 90 90 90 90 - Sè x· cã ®iÖn X· 26 27 27 27 27 - Tû lÖ sè hé ®­îc ®ung ®iÖn % 97 100 100 100 100 - Tû lÖ sè hé ®­îc dïng n­íc s¹ch % 80 82 85 87 90 - Sè x· cã chî/ liªn x· X· 18 20 23 25 27 3. T¹o viÖc lµm - Tæng sè ng­êi cã viÖc lµm míi trong n¨m Ng­êi 3.220 3.250 3.300 3.350 3.400 - Sè hé ®­îc vay vèn, t¹o viÖc lµm Hé 2650 2.700 2.780 2.900 3.000 + Trong ®ã: hé nghÌo Hé 600 500 300 200 100 - Sè lao ®éng ®­îc ®µo t¹o trong n¨m Ng­êi 350 450 500 700 900 Nguồn : Kế hoạch PTKTXH 5 năm tỉnh YÊN BÁI 2006-2010 IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 – 2010 TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2007. Các về vấn đề kinh tế. Đánh giá tình hình chung về sản xuất Nông, lâm ngư nghiệp: Thực hiện kế hoạch phát triển Kinh Tế- Xã Hội 5 năm 2006 - 2010 trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đà từng bước phát triển, trên cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua huyện đã chỉ đạo tập trung đầu tư vào các ngành sản xuất, dịch vụ, đạt tổng giá trị tăng thêm từ 254.600 triệu đồng năm 2005 lên 297.000 triệu đồng/ năm 2007, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 – 2008 lên 11,6%/năm, vượt so với chỉ tiêu kế hoạch là 0,1%. Đối với các nghành kinh tế chủ yếu thời kỳ 2006 - 2008 vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá và ổn định: - Nghành Nông lâm nghiệp tăng bình quân 5,9%, cao hơn so với kế hoạch đưa ra cho thời kỳ 2006 – 2008 là 0.1%. - Nghành Công nghiệp - Xây dựng tốc độ tăng bình quân 24%, gần tương đương với thời kỳ 1991 - 1995 (8,67%) thấp hơn mục tiêu 12,05%. - Nghành Thương mại - Dịch vụ tốc độ tăng bình quân 16%, cao hơn so với kế hoạch đưa ra là 3%. Về thu nhập bình quân đầu người ( theo giá thực tế) năm 2007 đạt 7 triệu đồng tăng lên 2,181 triệu đồng năm 2005. So với mục tiêu kế hoạch đưa ra là đến năm 2007 đạt được là 8 triệu đồng. Về chuyển dich cơ cấu kinh tế: Do được đầu tư và chỉ đạo đúng hướng nên cơ cấu các ngành kinh tế có sự chuyển tích cực theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá: Nông lâm nghiệp từ 54% năm 2005 đã giảm xuống 49% năm 2007. Mục tiêu trong kế hoạch đến năm 2007 là 51,2% Công nghiệp - Xây dựng 21,2% Thương mại - Dịch vụ chiếm 27,6%. Đối với các thành phần kinh tế quốc doanh chuyển dịch từ 32,58% năm 2005 tăng lên 38% năm 2007 và kinh tế ngoài quốc doanh giảm từ 67,4% năm 2005 xuống còn 61,8% năm 2007. Bảng 5: Các mục tiêu chủ yếu đạt được từ năm 2006 - 2007 Chỉ tiêu đơn vị Năm 2007 Kế hoạch Thực hiện 1- Dân số trung bình Người 116.074 115.400 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,25 1,14 2- Tổng giá trị tăng thêm Tr. đồng Nông lâm nghiêp Tr. đồng 349.569 349.600 Công nghiệp xây dựng Tr. đồng 226.028 228.900 Dịch vụ Tr. đồng 208.560 209.600 3- Tốc trưởng tăng trưởng kinh tế % 11,3 11,8 Nông lâm nghiệp % 49,3 49 Công nghiệp xây dựng % 23,4 23,7 Dịch vụ % 27,3 27,3 4- cơ cấu kính tế (giáTT) % 100 100 Nông lâm nghiệp % 45,4 48,4 Công nghiệp xây dựng % 25,1 20,2 Dịch vụ % 29,5 31,4 5- thu nhập bình quân/đầu người Tr. đồng 7,5 7 6- tổng giá trị suất khẩu Tr. đồng 105.000 105.000 Tổng giá trị xuất khẩu / người Tr. đồng 0.91 0.91 7. Thu NSNN trên địa bàn Tr. đồng 16.250 17.909,2 - Trong đó - Thu ngân sách từ TW Tr. đồng 87,4 - Thu ngân sách tỉnh Tr. đồng 476.6 - Thu ngân sách huyện Tr. đồng 26.250 17.346,2 8- Chi ngân sách địa phương Tr. đồng 94.304,8 127.581,1 a- Chi thường xuyên Tr. đồng 83.083,4 106.306,8 Trong đó - Chi cho sự nghiệp kinh tế Tr. đồng 1.733,4 2.122,6 - Chi cho sự nghiệp văn xã Tr. đồng 52. 172 - Chi quản lý hành chính nhà nước Tr. đồng 16.615,6 23.268,3 - Chi thường xuyên khác Tr. đồng 2.008,3 2.231,3 b- Các khoản còn lại Tr. đồng 11.221,4 21.274,3 9- Tổng vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN trên địa bàn Tr. đồng 313.511,0 354.224,0 Trong đó: - TW quản lý Tr. đồng - Địa phương quẩn lý Tr. đồng 313.511,0 354.224,0 Nguồn : Kế hoạch PTKTXH 5 năm tỉnh YÊN BÁI 2006-2010 Đánh giá tình hình thực hiện của ngành nông – lâm nghiệp trong giai đoạn 2006 – 2008: Nông lâm nghiệp được xác định là mặt hàng đầu tư cho nên huyện đã chủ chương chỉ đạo tập trung đầu tư phát triển toàn diện để chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá hướng tới một nền sản xuất nông lâm nghiệp sinh thái bên vững. Kết quả trong giai đoạn 2006 – 2008 tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành đạt 7% trong đó nông nghiệp tăng bình quân 6,5%, Lâm nghiệp tăng bình quân 4,42%. Về chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm từ 54% năm 2005 xuống 51,2% năm 2007. Trong nghành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt có xu hướng giảm xuống, chăn nuôi có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân của việc thực hiện kế hoạch đề ra. Nông, lâm , ngư nghiệp phát triển toàn diện. Sản xuất lương thực tăng cả về diện tích, năng xuất, sản lượng 2 năm qua đã đưa thêm 310ha ruộng 2 vụ lên 3 vụ, tăng 3,4% so với mục tiêu. Đã tập trung đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, đưa năng xuất lúa 2 vụ đạt 96 ta/ha ruộng 1 vụ lên sản xuất 2 vụ tăng 40,3%. Chú trọng mở rộng diện tích và thâm canh các loại cây hoa màu. Đưa tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2007 đạt 57.000 tấn tăng 1.000 tấn so với mục tiêu bình quân lương thực đầu người đạt 326,8kg/năm, tăng 25kg so với mục tiêu. Xây dựng được một số vùng lúa cao sản với diện tích gần 200 ha. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển tương đối ổn định và mạnh. Diện tích chè hiện có 554 ha( có 435,5 ha chè kinh doanh) tăng 10% so với năm 2005 và tăng 2% so với mụctiêu. Năng xuất bình quân đạt 54 tạ/ha tăng 6% so với mục tiêu. Giống chè mới có chất lượng, năng xuất cao từng bước được đưa vào sản xuất. Chăn nuôi và thuỷ sản phát tạo ra khối lượng thực phẩm đáp ứng cơ bản nhu cầu tiều dùng trong tỉnh: Cung cấp phân bón, sức kéo và vận tải phụ vụ sản xuất ở nông thôn. Đàn trâu 21.592 con tăng bình quân 10% so với năm 2005, đàn bò 3.475 con tăng 50% đàn lợn 75.014 tăng 20% và đàn gia cầm tăng 9,2%. Sản xuất lâm nghiệp được tập trung giữ vững và phát triển mọi ngành, mọi người cùng tham gia xây dựng vốn rừng. Đã đẩy mạnh công tác giao đất, khoán rừng bảo vệ, cho chăn nuôi tái sinh rừng và tích cực trồng mới. 2 năm qua, diện tích rừng tự nhiên tăng 3.000 ha tăng trung bình 1,56% trồng mới 6.320 ha trong đó: Quế trồng được 1.900 ha, keo trồng được 1.187 ha, cây lâm nghiệp khác671,5 ha; đưa tổng diện tích rừng toàn huyện lên 60.365ha. Làm tốt công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, đấu tranh chống các hành vi khai thác, chế biến lâm sản trái phép và phá rừng làm nương rẫy. Đánh giá tình hình thực hiện sản xuất Công nghiệp - Xây dựng. Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch. Để đi nhanh vào công nghiệp hoá hiện đại hoá huyện Văn Yên đã xây dựng theo hướng tiên tiến hiện đại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng các cơ sở chế biến với quý mô vừa và nhỏ là chủ yếu nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nguyên liệu tại chỗ kết quả tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2007: 12,4 %/năm trong đó công nghiệp tăng 6,85%, xây dựng tăng 18,42%. Về cơ cấu công nghiệp - xây dựng đã chuyển dịch theo xu thế tăng từ 18,64%/ năm 2005 lên 23% năm 2007 trong đó công nghiệp giảm từ 62,5% xuống còn 56,3% xây dựng tăng từ 37,5% lên 43,7%. tình hình thực hiện phát triển công nghiệp - Xây dựng . Đối với công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp : Mặc dù đã được đầu tư theo chiều sâu bằng những công nghệ tiến tiến hiện đại như: đây truyền sản xuất sứ, sản xuất vật liệu xây dựng chế biến lâm sản...song do địa hình và nguồn nguyên liệu có hạn nên huyện mới chỉ có một số ít các nhà máy công nghiệp, sản phẩm công nghiệp chưa thất đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trường, hoạt động của các nhà máy công nghiệp chưa hết công suất. Trong nghành công nghiệp tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2006 -2008 đạt bình quân 8,5%/ năm, trong đó nghành công nghiệp khai thác mỏ tăng bình quân 53,67%, công nghiệp chế biến tăng bình quân 53,89% và công nghiệp sản xuất phân phối điện nước tăng bình quân 1,42%. Về cơ sở sản xuất công nghệ, đã có những cơ sở chế biến, như nhà máy sắn ở Đông Cuông, nhà máy Dứa ở An Bình. Có cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản. Với các nguồn tạo việc làm cho người lao động trong vùng. Xây dựng cơ bản: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thi công và xây dựng các công trình trên địa bàn đảm bảo về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng. Tổng giá trị xây dựng cơ bản trên địa bàn trong 2 năm qua là 700 tỷ đồng. Trong 2 năm qua đã khởi công xây dựng và nâng cấp mới được nhiều công trình như: Trạm y tế xã mỏ vàng, Xuân ái, Đông An, bệnh viện huyện… Mở mới và nâng cấp được hơn 100 km đường giao thông liên xã tạo điều kiện cho buôn bán phát triển. Tuy nhiên, mức tăng trưởng của công nghiệp phát triển trên địa bàn chưa đạt mục tiêu; tiểu thủ công nghiệp phát triển còn chậm, nhất là khu vực nông thôn: Thiết bị công nghệ nhiều cơ sở còn lạc hậu, sản phẩm ít về số lượng và chủng loại, sức cạnh tranh trên thị trường còn rất thấp, chưa tạo ra được những khâu đột phá để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong lĩnh vực kinh tế Dịch vụ - Thương mại. + Kinh tế dịch vụ phát triển đã khai thác được các tiềm năng trong vùng và thúc đẩy và góp phần không nhỏ trong nhiệm vụ phát triển kinh tế của toàn huyện. Trong chỉ đạo đã tập trung vào các lĩnh vực thương mại, dịch vụ vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng 2 năm qua kinh tế dịch vụ tăng trưởng bình quân 15,93%/năm. Nhóm thương mại, dịch vụ tăng 11,37%/năm, thương nghiệp nhà nước chiếm 60 - 70% tỷ trọng bán buôn, 30 - 40% tỷ trọng bán lẻ. Dịch vụ nhà nước vẫn đảm bảo những mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa xuất khẩu đã hướng vào các mặt huyện có lợi thế như chè, quế, khoáng sản ...giá trị hàng hoá xuất khẩu đến năm 2007 đạt 335 tỷ đồng, tăng bình quân 10%. Nhóm dịch vụ tăng bình quân 14,1%/năm, trong đó vận tải hàng hoá tăng 16,5%, vận tải hành khách tăng 17%; dịch vụ thông tin liên lạc tăng 40% so với mục tiêu. Khó khăn tồn tại: Hoạt động của thông tin thương mại quốc doanh vẫn gặp những khó khăn trong việc mở rộng thị trường kinh doanh tại vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Các chính sách ưu đãi quy định tại nghị định 20/NĐCP của Chính phủ chưa được thực hiện là những khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doạnh thương mại có cửa hàng kinh doanh ở vùng cao. Cần tiếp tục chuyển các cửa hàng vùng cao sang hoạt động theo chế độ doanh nghiệp công ích và được hưởng các chính sách ưu đãi nhà nước đã quy định. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về Đầu tư- Xây dựng cơ sở hạ tầng Kinh tế - xã hội. Quán triệt các quan điểm, định hướng chung mà Đại hội IX cuả Đảng và Nghị quyết Đại hội 15 của huyện đảng bộ đã đề ra, trong đó đầu tư phát triển vừa là nhiệm vụ, vừa là giải pháp chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng bền vững và chuyển dịch cơ cấu đúng hướng. Trong những năm qua tích luỹ đầu tư từ GDP còn thấp nhưng đã có xu hướng tăng dần từ 25,4% năm 2006 tăng lên 27,6% năm 2007. Khả năng huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách huyện chỉ chiếm 10 -12% tổng thu ngân sách trên địa bàn. Chi ngân sách năm 2007 là 15.458 triệu đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển trung bình thời kỳ 2006 -2008 trên địa bàn ước thực hiện 114.300 triệu đồng, tăng gấp 2,89 lần so với năm 2005, đạt tốc độ bình quân 22,9%/năm; trong đó: - Vốn ngân sách nhà nước 13.474,5 triệu đồng chiếm 38,42% tổng vốn : - Vốn tín dụng 40.740 triệu đồng, chiếm 6,99% tổng vốn. -Vốn Bộ nghành Trung Ương 52.474,5 triệu đồng, chiếm 19,3% tổng vốn - Vốn ODA và NGO 5.894,0 triệu đồng, chiếm 5,3% tổng vốn. Cơ cấu đầu tư. Tập trung đầu tư theo chiều sâu vào những lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn, các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế - xã hội nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân theo mục tiêu Đảng bộ huyện lần thứ 15 đã đề ra. Tỷ lệ đầu tư vào một sổ lĩnh vực chủ yếu như sau : - Giao thông: 32.114triệu đồng chiếm 21,45% tổng vốn. - Công nghiệp:27.609 triệu đồng chiếm 14,77% tổng vốn . - Nông lâm nghiệp: 23.947 triệu đồng chiếm 10,6% tổng nguồn vốn. - Ytế- xã hội:18.332 triệu đồng chiếm 9,1% tổng nguồn vốn - Giáo dục- đào tạo 11.424 triệu đồng chiếm 5,53% tổng vốn . - Cấp nước. 10.008 triệu đồng chiếm 4,4% tổng nguồn vốn . - Quốc phòng an ninh 7.693 triệu đồng chiếm 3,5% nguồn vốn - Chuẩn bị đầu tư 654,2 triệu đồng chiếm 0,4% - Thiết kế quy hoạch. 404,8 triệu đồng chiếm 0,3% tổng nguồn vốn. Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế- xã hội: Qua đầu tư, nhiều năng lực sản xuất mới được tăng thêm, phục vụ có hiệu quả cho kinh tế - xã hội phát triển. Trong giao thông đã đầu tư mới hơn 100km đường trong 2 năm qua nhiều cầu ôtô và cầu treo. Hệ thống giao thông bảo đảm nối liền các vùng trong huyện. Với tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn 981,46km, trong đó quốc lộ 50 km đi qua 5 xã trong huyện, với hệ thống cầu hoàn chỉnh gồm 2 cây cầu lớn 34km đường sắt khổ 1m chạy qua địa bàn huyện và có 5 ga. 15 km đường thuỷ trên sông Hồng và 8km. Đầu tư 30 tỷ đồng xây dựng 41 công trình thuỷ lợi, trong đó có một số công trình tưới từ 500 đến 1000 ha. Góp phần vào việc tăng sản lượng lương thực trong địa bàn huyện. Đẩy mạnh phát triển cả lưới điện quốc gia và thuỷ điện nhỏ; đưa điện lưới quốc gia tới toàn huyện đảm bảo tất cá các xã trong địa bàn huyện đều có điện lưới quốc gia sử dụng. Hệ thống bưu chính viễn thông phát triển nhanh, hiện đại đáp ứng nhu cầu thông tin trong nước và quốc tế, huyện cột Vi Ba để thu sang và truyền tải thông tin đến bà con, có tổng đài điện thoại tự động, bình quân 1,44 máy điện thoại /100 dân. Các công trình phúc lợi được nâng cấp và xây dựng mới như. Bệnh viện huyện, các cơ sở dịch vụ, trụ sở cơ quan, xã, thị trấn và trên 70% số phòng học được xây dựng kiên cố. Những khó khăn tồn tại trong Đầu tư - Xây dựng kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội: - Công tác thẩm định dự án đầu tư còn chậm, nhiều dự án chất lượng chưa cao. Sự kết hợp giữa các cơ sở chuyên nghành trong việc thẩm định việc sử dụng công nghệ tác động đến môi trường, sử dụng vùng nguyên liệu của một dự án chưa nhịp nhàng. - Công tác quản lý kỹ thuật trong quá trình thực hiện dự án chưa được chặt chẽ dẫn đến nhiều dự án kém chất lượng - Công tác đấu thầu XDCB chưa trở thành phổ biến đã hạn chế tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giảm hiệu quả về mặt kinh tế kỹ thuật của dự án. - Công tác vay và cho vay vốn đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản, nhất là vốn tín dụng dài hạn còn rất chậm do chưa có khối lượng hoàn thành nên không đủ điều kiện cho vay thanh toán Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về tài chính -tín dụng -Ngân hàng: Nhờ phát triển kinh tế, các nguồn thu được nuôi dưỡng phát triển, đồng thời tăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác thu ngân sách nên mỗi năm thu trên địa bàn tăng bình quân 6,15%/ năm vượt kế hoạch tỉnh giao. Thu chi ngân sách phải được đảm bảo, đảm bảo không có tồn đọng nợ nần. Hoạt động tín dụng, ngân hàng đã bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế và mở rộng đối tượng phục vụ. Tăng cường khai thác nguồn vốn tại địa phương và TW 2 năm qua tổng ngân vốn thu hút cho vay phát triển kinh tế được 215 tỷ đồng riêng tại ngân hàng thu hút trên 135 tỷ đồng, trong đó vốn tại đị phương chiến 7,2%. Đã cho 86% số hộ nông dân vay, trong đó vốn trung hạn, dài hạn, quỹ tín dụng nhân dân đã tạo điều kiện cho các thành phần kính tế phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên nguồn thu từ doanh nghiệp nhà nước, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh đạt thấp. Lượng vốn các thành phần kinh tế vay còn rất hạn chế, lãi suất vay chưa hợp lý, nhất là vay trồng rừng, trồng cây công nghiệp. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển Khoa học - Công nghệ và Môi trường: Hoạt động Khoa học - Công nghệ những năm qua đã hướng vào lĩnh vực nông lâm nghiệp đưa giống mới và kỹ thuật canh tác vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi (chè, cà phê, gia súc, gia cầm). Trong công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã được đầu tư nâng cấp trang thiết bị sản xuất sử dụng công nghệ của Đức, lò tuynen sản xuất gạch... +Trong y học trang bị và sử dụng một số thiết bị y học hiện đại phục vụ công tác điều trị cho nhân dân tốt hơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33176.doc
Tài liệu liên quan