MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC C HỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Lời mở đầu
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1. Lý luận chung về đầu tư 3
1.1.1. Khái niệm và bản chất của đầu tư. 3
1.1.1. 1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Bản chất của các loại đầu tư trong phạm vi quốc gia 4
1.1.2. - Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế. 5
1.1.2. 1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 5
1.1.2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 11
1.2. Giải ngân vốn FDI
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của giải ngân FDI 12
1.2.1.1. Khái niệm 12
1.2.1.2. Ý nghĩa của giải ngân 12
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải ngân 14
1.2.3. Phân loại vốn giải ngân 15
1.2.3.1. Theo lĩnh vực đầu tư 15
1.2.3.1. Theo hình thức đầu tư 15
1.2.3.1. Theo nước, vùng lãnh thổ 15
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và bài học cho Việt Nam 15
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 15
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 16
1.3.1.2. Kinh nghiệm từ Thái Lan 18
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI NGÂN FDI CỦA NHẬT BẢN 21
2.1. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 21
2.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI (1988-2007) 21
2.1.2. Tình hình sử dụng vốn FDI 21
2.2. Thực trạng giải ngân FDI của Nhật Bản 21
2.2.1. Quy mô và tốc độ giải ngân 21
2.2.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư 21
2.2.2.2. Theo hình thức đầu tư 21
2.2.2.3. Theo vùng lãnh thổ 21
2.3. Đánh giá chung về giải ngân FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian qua: 21
2.3.1. Những kết quả đạt được trong giải ngân FDI của Nhật Bản ở Viêt Nam thời gian qua 21
2.3.2. Những hạn chế trong giải ngân FDI của Nhật Bản tại Vi ệt Nam thời gian qua và nguyên nhân của những hạn chế đó 21
2.3.2.1. Những hạn chế 21
2.3.2.2. Nguyên nhân những hạn chế 21
Chương III: những giải pháp nhằm đẩy nhanh Tiến độ giải ngân FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 21
3.1. dự báo xu hướng thu hút và giải ngân FDI ở Việt nam đến 2010 21
3.1.1.-Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001- 2010 21
3.1.2-Chủ trương của Nhà nước Việt Nam đối với việc thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI. 21
3.1.3-Yêu cầu đặt ra đối với việc thu hút và giải ngân FDI của Việt Nam thời gian tới. 21
3.1.4-Dự báo khả năng thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI từ nay đến 2010 21
3.2-Những biện pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 21
3.2.1-Đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt Nam cho việc thực hiện FDI 21
3.2.2-Rút ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định dự án 21
3.2.3.- Cải thiện chính sách và công tác đền bù, giải phóng mặt bằng 21
3.2.4- Cải thiện thủ tục giải ngân cho các dự án 21
3.2.5. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng 21
3.2.6-Phát triển nguồn nhân lực cho các dự án FDI 21
Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 21
72 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2,946,299,316
2
Singapore
525
9,653,969,313
3,484,068,443
4,068,670,960
3
§µi Loan
1719
9,221,386,272
4,097,010,451
3,172,661,393
4
NhËt B¶n
891
8,718,148,784
3,719,730,419
5,212,104,693
5
Hång K«ng
424
5,594,155,834
2,071,628,804
2,326,116,755
6
BritishVirginIslands
319
4,649,089,348
1,785,379,278
1,443,541,373
7
Hoa Kú
354
2,598,399,428
1,312,510,106
784,685,807
8
Hµ Lan
81
2,562,037,747
1,466,201,843
2,241,936,514
9
Ph¸p
190
2,396,201,335
1,450,237,390
1,152,943,846
10
Malaysia
230
1,819,421,518
849,355,234
1,136,165,492
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư
Về cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế: Khu vực công nghiệp và xây dựng dẫn đầu về nguồn vốn được giải ngân với 20,045tỷ USD, trong đó công nghiệp nặng chiếm 7ỷ USD vốn thực hiện, tiếp theo là công nghiệp dầu khí chiếm 5ỷ USD vốn thực hiện. Khu vực dịch vụ : vốn giải ngân được đặt nhiều nhất vào các ngành dịch vụ khách sạn du lịch với 2,4 tỷ USD. Vốn FDI được gải ngân rót vào các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp chỉ là một phần nhỏ trong tổng số, mặc dù vậy nó cũng đang tăng lên một cách chậm chạp.
Bảng 2.2: Cơ cấu thực hiện vốn đầu tư nước ngoài theo ngành
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo ngµnh 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 22/9/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
I
C«ng nghiÖp vµ x©y dùng
5,348
44,784,367,541
19,111,177,100
21,250,062,971
CN dÇu khÝ
36
2,146,011,815
1,789,011,815
5,828,865,303
CN nhÑ
2289
12,151,951,867
5,526,964,816
3,665,337,494
CN nÆng
2307
22,595,924,916
8,664,260,599
7,331,881,749
CN thùc phÈm
295
3,455,986,533
1,533,323,940
2,203,981,216
X©y dùng
421
4,434,492,410
1,597,615,930
2,219,997,209
II
N«ng, l©m nghiÖp
903
4,246,675,825
1,979,672,763
2,081,771,352
N«ng-L©m nghiÖp
778
3,875,557,666
1,804,338,882
1,913,735,851
Thñy s¶n
125
371,118,159
175,333,881
168,035,501
III
DÞch vô
1,807
23,827,975,362
10,429,567,303
7,628,592,930
DÞch vô
896
2,114,197,936
916,675,100
444,916,320
GTVT-Bu ®iÖn
203
4,274,047,923
2,743,987,098
737,698,632
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
213
5,544,752,832
2,313,006,024
2,509,336,180
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
64
840,150,000
777,395,000
762,870,077
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
264
1,192,733,662
532,797,694
403,261,809
XD Khu ®« thÞ míi
8
3,227,764,672
894,920,500
282,984,598
XD V¨n phßng-C¨n hé
134
5,483,303,791
1,822,841,290
1,907,957,984
XD h¹ tÇng KCX-KCN
25
1,151,024,546
427,944,597
579,567,330
Tæng sè
8,058
72,859,018,728
31,520,417,166
30,960,427,253
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Tất cả 64 tỉnh của Việt Nam đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài đi vào thực hiện nhưng cho tới nay các nhà đầu tư phần lớn vẫn chỉ rót vốn của họ vào các vùng đô thị nơi mà họ có thể nhận được những điều kiện thuận lợi vì hạ tầng cơ sở đã được phát triển. Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 12% và 21,5% tổng số vốn FDI được đưa vào thực hiện trong giai đoạn 1988 -2007. Ngoài hai thành phố lớn nêu trên, các vùng khác cũng đã giải ngân được một khối lượng đáng kể vốn FDI, đặc biệt là các vùng ở phía Đông Nam Việt Nam. Các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu đã giải ngân được vốn FDI với tỷ phần là 25% trong tổng số vốn FDI thực hiện , vượt xa các thành phố lớn khác như Hải Phòng, Hải Dương hay Lâm Đồng (gộp 3 tỉnh này chỉ chiếm 5% tổng vốn FDI thực hiện của Việt Nam). Miêng Trung của Việt Nam chỉ giải ngân đượ một khối lượng vốn rất khiêm tốn và chủ yếu tập trung ở Quảng Ngãi.
Để đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn FDI với một thực tế hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, Việt Nam đã phát triển một hệ thống các khu công nghiệp. Tính tới cuối năm 2007, trên toàn quốc đã có 134 KCN và khu chế xuất với tổng diện tích đất tự nhiên là 27.45ha, tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 18.561ha, thu hút hơn 4500 dự án đầu tư trong và ngoài nước, tổng số vốn dăng ký trên 17tỷ USD và 100 nghìn tỷ đồng Việt Nam, taọ việc làm cho trên 2 triệu lao động. Các KCN đã và đang trở thành điêm thu hút đầu tư nước ngoài và tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra những nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh tốc độ giải ngân vốn FDI.
Bảng 2.3: Cơ cấu thực hiện vốn đầu tư theo địa phương
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo ®Þa ph¬ng 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 22/9/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
§Þa ph¬ng
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
1
TP Hå ChÝ Minh
2363
15,601,546,370
6,760,989,601
6,598,373,503
2
Hµ Néi
915
11,115,836,459
4,608,947,722
3,941,643,870
3
§ång Nai
861
10,040,979,826
4,069,691,164
4,224,935,132
4
B×nh D¬ng
1457
7,138,877,382
3,088,696,055
2,095,455,157
5
Bµ RÞa-Vòng Tµu
158
6,078,149,896
2,396,533,861
1,354,919,334
6
H¶i Phßng
257
2,496,880,521
1,064,484,790
1,277,583,463
7
DÇu khÝ
34
2,101,961,815
1,744,961,815
5,828,865,303
8
H¶i D¬ng
155
1,637,289,555
619,120,453
438,120,480
9
§µ N½ng
103
1,345,395,789
505,516,457
185,866,590
10
Hµ T©y
71
1,305,025,048
469,297,849
218,528,786
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài
Về hình thức thực hiện các dự án đầu tư bởi vốn FDI: Các dự án được đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước ngoài dẫn đầu về số vốn đầu tư thực hiện với 11,3tyUSD chiếm 38,6% tổng vốn đầu tư thực hiện. Tiếp theo là dự án đầu tư theo hình thức Liên Doanh với số vốn đầu tư thực hiện là 11,1 tỷ USD chiếm 38% tổng vốn đầu tư thực hiện. Các dự án đầu tư thưo hình thức công ty mẹ con tính đến hết 2007 mới chỉ có 1 dự án với tổng vốn đầu tư thực hiện là 14triệu USD chiếm 0,4% tổng vốn đầu tư thực hiện.
Bảng 2.4: Cơ cấu thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo ht®t 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 22/9/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
H×nh thøc ®Çu t
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
100% vèn níc ngoµi
6223
44,866,635,414
18,411,831,460
12,519,392,237
Liªn doanh
1570
22,307,793,372
8,511,428,929
11,573,461,672
Hîp ®ång hîp t¸c KD
217
4,494,300,995
4,043,638,166
6,351,274,259
C«ng ty cæ phÇn
43
652,155,947
323,030,611
370,761,085
Hîp ®ång BOT,BT,BTO
4
440,125,000
147,530,000
71,800,000
C«ng ty MÑ - Con
1
98,008,000
82,958,000
73,738,000
Tæng sè
8,058
72,859,018,728
31,520,417,166
30,960,427,253
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
2.2. Thực trạng giải ngân FDI của Nhật Bản
Trước năm 1975, một số Công ti lớn của Nhật đã đầu tư tại thị trường Việt Nam như Công ti Nihon Koei, Toyta. Sau này Nihon Koei đã được cử giám sát công tình Đa Nhim. Nhiều công ty chế toạ cũng như xây dựng Nhật Bản đã tiến hành các hoạt động đầu tư và ký kết các hơp đồng thương mại với Chính PHủ Sài Gòn.
Sau khi đất nước thống nhất, mối quan tâm của các công ti Nhật Bản đối với thị trường VIệt Nam càng tăng. Mặc dù bị ảnh hưởng chi phối lệnh cấm vận Hoa Kỳ nhưng nhiều hãng kinh doanh lớn trong đó đáng chú ý là Tập Đoàn công nghiệp và thương mại Nissho- Iwai đã đến buôn bán, mở văn phòng đại diện tại Việt Nam rất sơm (từ năm 1987). Sau khi Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, hàng năm có hàng trăm đoàn khách của Nhật Bản vào tìm hiểu thị trường và cơ hội kinh doanh đầu tư ở Việt Nam.
Mặc dù là quốc gia đi sau, trong số các quốc gia đầu tư vào Việt Nam. Song FDI đã nhanh chóng tăng trưởng cả về số lượng đầu tư và tốc độ giải ngân các dự án đầu tư. Điều này thể hiện rõ qua các biểu hiện cụ thể sau:
2.2.1. Quy mô và tốc độ giải ngân
Tính đến hết 2007 tỷ lệ vốn giải ngân FDI của Nhật tại Việt Nam đạt 59,7% so với vốn đăng ký ban đầu. Tính chung trong giai đoạn từ 1996 đến tháng 8/1999 tỷ trọng vốn giải ngân của Nhật đạt 102% và thời kỳ 1991 đến 1995 tỷ trọng vốn giải ngân đạt 19,4%. Nếu đem so sánh mức chung của cả nước tính đến tháng 12/2007 là 42,4% thì thấy mức của Nhật rõ ràng đạt cao hơn. Theo đánh giá của Bộ kế hoạch và đầu tư, tuy đứng sau Đài Loan và Singapore về tổng vốn đầu tư và đăng ký nhưng Nhật Bản luôn dẫn đầu về tổng vốn đầu tư thực hiện các dự án. Điều này cho thấy tính hiệu quả của các dự án đầu tư của Nhật Bản mà không nước nào có thể so sánh được
Bảng 2.5: Động thái FDI vào Việt Nam (từ 1989 đến năm 2007)
Năm
Số dự án
Vốn đăn ký (triệu USD)
Vốn thực hiện (tiệu USD)
Vốn thực hiện đăng ký(%)
1989
1
0,6
0,48
80
1990
6
10,2
8,5
83,33
1991
6
8
4,7
58,75
1992
12
116,7
84,5
72,44
1993
18
76,9
58,9
76,59
1994
25
204,1
185,7
90,98
1995
50
1303,2
857,9
65,87
1996
56
777,8
546,3
70,24
1997
54
606
412,8
68,12
1998
17
117,5
89,7
76,34
1999
14
59,44
40,4
67,97
2000
27
81,093
64,7
79,78
2001
9
10,622
8,44
79,46
2002
16
73,504
51,6
70,2
2003
41
143,526
124,325
86,62
2004
61
215,467
176,368
81,85
2005
59
524,3
398,54
79,27
2006
179
914,26
617,32
67,32
2007
280
2119,7
1745,12
82,32
Tổng
891
8710
5200
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và Đầu tư
Theo số liệu của Bộ kế hoạch và Đầu tư công bố, từ 1988 đến hết 2007 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) , Nhât Bản có 891 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực tại Việt Nam với số vốn giải ngân là5,2tỷ USD. Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng như chính sách đối với đầu tư nước ngoài còn nhiều biến động, thị trường phát triển chưa đầy đủ... thì tỷ lệ vốn giải ngân FDI của Nhật thực hiện được ở mức như vậy là không thấp. Tuy vây, xuất phát từ đặc điểm, các dự án sau khi được phê duyệt thường chưa đủ điều kiện để triển khai ngay (từ 1988 đến 1990 chưa có vốn giải ngân ); do đó số vốn giai ngân trong năm chủ yếu là của các dự án đã được phê duyệt của các năm trước đó. Cho nên nếu so sánh vốn giải ngân của từng năm với số vốn đăng ký còn lại (tổng vốn đăng ký từ trước trừ đi vốn thực hiện) thì tỷ lệ vốn giải ngân diễn biến theo xu hướng thiêu ổn định.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tốc độ giải ngân của Nhật Bản tăng không ổn định qua các năm. N¨m ®Çu tiªn chóng ta tiÕp nhận FDI của Nhật Bản lîng gi¶i ng©n míi chØ lµ 0,48triệu USD, nhng ®Õn n¨m 2007 gi¶i ng©n ®· ®¹t møc 1,7 t ỷ USD §iÒu ®ã chøng tá cè g¾ng cña ViÖt Nam và Nhật Bản
vÒ mäi mÆt, tõ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước ®Õn kh¾c phôc, gi¶i quyÕt nh÷ng tån t¹i ®Ó tranh thñ tèi ®a nguån ngo¹i lùc quan träng nµy.
Để làm rõ hơn quy mô và tốc độ giải ngân Fdi của Nhật Bản, chúng ta có thể phân chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu từ 1989 -1999 và giai đoạn 2 từ 2000 đến nay.
Ở giai đoạn đầu, nếu so sánh vốn giải ngân của Nhật Bản đến các nước ASEAN trong năm tài chính 1990-1999 thì só lượng vốn giải ngân FDI của Nhật Bản vào Việt Nam là quá nhỏ. So sánh với Thái Lan thì rất rõ vấn đề này. Ví dụ, năm 1990, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam là 0,1 tỉ Yên, còn Thái Lan là 150,7 ti Yên, năm 1992 vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chỉ bằng 2% vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Thái Lan, năm 1993 bằng 8%, năm 1994 bằng 24%, năm 1995 bằng 16%, năm 1996 bằng 23%, năm 1997 bằng 17%. Những con số trên cho thấy, Nhật Bản đã bắt đầu chú ý tăng cường đầu tư vào Việt Nam. Nhưng so với vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Thái Lan thì Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Năm 1998, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á, nền kinh tế Nhật Bản gặp suy thoái nên vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chỉ còn 6,5 tỉ Yên (bằng 17% của năm 1997). Như vậy, Việt Nam chỉ bằng 4% của Thái Lan. Mặc dù Thái Lan là nước bị khủng hoảng nặng nề nhất nhưng vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Thái Lan vẫn cao gấp nhiều lần so với Việt Nam (năm 1998 gấp 27 lần). Năm 1999, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản đạt 11 tỉ Yên tăng 69% so với năm 1998 nhưng cũng chỉ bằng 12% so với Thái Lan.
Các dự án đầu tư có vốn giải ngân của Nhật Bản tại Việt Nam trong giai đoạn này có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, các dự án tập trung chủ yếu vào ngành chế tạo mà các ngành này đòi hỏi nhân lực trình độ chuyên môn sâu và nguồn tài nguyên tương tự như xu hướng chung của đầu tư Nhật Bản ở các quốc gia Châu Á và đặc biệt là các nước ASEAN.
Thư hai, các nhà đầu tư Nhật Bản vẫn đang ở giai đoạn khảo sát thị trường đầu tư ở Việt Nam, vì thế các dự án giải ngân thường chỉ là các dự án nhỏ trung bình khoảng 4 triệu USD/ 1 dự án.
Kết thúc giai đoạn 1, Nhật Bản là nước dẫn đầu về vốn giải ngân trong số các nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam. Có thể nói, tốc độ giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam tăng lên nhanh chóng kể từ khi tổng thống Hoa Kỳ Wiliam Jefferson Clinton tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam
Ở giai đoạn 2 (từ 2000 đến nay), xét về số lượng, quy mô dự án, giá trị nguồn vốn giải ngân, tốc độ giải ngân đều cao hơn giai đoạn 1. Điều đó cũng là kết quả tất yếu của giai đoạn 1 là giai đoạn đầu tư có tính thăm dò, chuẩn bị cho gai đoạn triển khai tiếp theo. Năm 2000, theo số liệu của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Bộ kế hoạch đầu tư công bố, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam đạt 64,7 triệu USD. Trong khi đó, năm 2000, vốn giải ngân FDI cảu Nhật Bản tại Thái Lan là 2679 triệu USD, tăng 247% so với năm trước, vốn giải ngân FDI cảu Nhật Bản tại Indonesia la 1884 triệu USD tăng 193% so với năm trước, nhưng ở Việt Nam chỉ ở mức 64,7 triệu USD mà thôi. Như vậy năm 2000, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chỉ bằng 3% so với Thái Lan, 4% so với Indonesia. Mặc dù có nhiều năm vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam có suy giảm và không ỏn định. Song từ năm 2003 đến nay, xu hướng tăng vốn giải ngân khá rõ. Chẳng hạn, năm 2002, vốn giải ngân FDI của Nhât Bản chỉ là 51,6 triệu USD thì năm 2003 là 124, 32 triệu USD, năm 2004 các con số tương ứng là 176 triệu USD với 61 dự án ......
Về quy mô dự án giải ngân: Trong giai đoạn này các lĩnh vực mà nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm là khai thác dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp sản xuất xi măng, hoá chất. đã có các dự án với quy mô lớn. Trong các dự án lớn đáng chú ý là : Dự án xây dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn với số vốn giải ngân là 347 triệu USD, thời hạn hoạt động là 50 năm; liên doanh sản xuất phân bón hoá học ở phía Nam với số vốn giải ngân 35 triệu USD; liên doanh kính ASHAHI với 125 triệu USD, dự án sản xuất xe Honda tại Vĩnh Phúc với số vốn 190 triệu USD; liên doanh Yamaha Motor tại Sóc Sơn với 90 triệu USD. Tuy nhiên, mức giải ngân trong lĩnh vực công nghiệp vẫn cao hơn cả, chiếm 39% về số dự án.
Hiện nay, khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, các dự án đầu tư được cấp phép hoạt động mới chỉ sử dụng chưa đến 20% diện tích đất. Theo các nhà đầu tư Nhật Bản, khó khăn ở việt Nam là cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa phát triển, hệ thống pháp luật còn chưa chặt chẽ. Chính vì vầy mà các dự án đàu tư của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ.
2.2.2. Cơ cấu giải ngân FDI của Nhật Bản ở Việt Nam
2.2.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư
Bảng 2.6: Cơ cấu thực hiện vốn đầu tư trực tiếp của Nhật theo ngành 1988-2007
®Çu t nhËt b¶n theo ngµnh 1988-20057
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
TV§T
Vèn ph¸p ®Þnh
§Çu t thùc hiÖn
I
C«ng nghiÖp
531
9,174,954,333
4,140,981,799
5,510,402,776
CN dÇu khÝ
2
58,500,000
58,500,000
1,067,420,718
CN nhÑ
99
469,842,558
219,270,529
174,849,913
CN nÆng
288
3,411,876,543
1,394,322,013
1,614,502,216
CN thùc phÈm
21
209,576,796
126,931,969
112,994,674
X©y dùng
21
1,025,158,436
341,957,288
540,635,255
II
N«ng, l©m nghiÖp
82
138,333,062
62,906,700
85,458,612
N«ng-L©m nghiÖp
42
108,269,232
46,798,426
54,976,649
Thñy s¶n
10
30,063,830
16,108,274
30,481,963
III
DÞch vô
217
1,056,441,038
680,388,546
547,668,814
GTVT-Bu ®iÖn
19
483,913,242
397,275,907
172,571,192
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
8
113,588,361
61,664,627
83,514,783
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
4
66,000,000
64,200,000
49,200,000
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
18
69,072,198
37,105,475
37,728,838
XD V¨n phßng-C¨n hé
12
179,478,464
69,586,952
157,224,979
XD h¹ tÇng KCX-KCN
1
90,346,000
24,750,300
23,107,000
DÞch vô kh¸c
55
54,042,773
25,805,285
24,322,022
Tæng sè
891
8,718,148,784
3,719,730,419
5,212,104,693
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Qua số liệu trên cho thấy, Nhật Bản chú trọng vốn giải ngân vào các ngành công nghiệp với số vốn vốn giải ngân hơn 5,5tỷ USD, đặc biệt là công nghiệp nặng với số vốn giải ngân trên 1,6tỷ USD (chiếm 45,7%). Điều này phản ánh ưu thế của Nhật với thế mạnh là một nước công nghiệp tiên tiến. Đã có 38 tập đoàn của Nhật Bản có tên trong danh sách 500 tập đoàn lớn nhất toàn cầu trong lĩnh vực công nghiệp, với các tên tuổi nổi tiếng thế giới như NTT, Fuitsu, Canon, Sony, Matsushita, Sumitimo, toyota, Honda, Suzuki... đầu tư khoảng 110 dự án vào Việt Nam, với tổng vốn giải ngân khoảng 2,5 tỷ USD. Bên cạnh đó, ngành dầu khí, một lĩnh vực đòi hỏi đầu tư ban đầu rất lớn cũng có tỷ lệ giải ngân cao. Các ngành còn lại như công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, nông - lâm nghiệp, khách sạn - du lịch, xây dựng và xây dựng nhà ở, văn hoá - y tế, thuỷ sản và tài chính ngân hàng cũng đều là những ngành có tỷ lệ vốn giải ngân đạt cao. Nhìn chung tỷ lệ vốn giải ngân/ vốn đầu tư của Nhật Bản luôn cao nhất so với các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam. Tỷ lệ này luôn ở trên mức 60% trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý là ngành tài chính - ngân hàng đạt 75% tỷ lệ giải ngân. Thực ra Nhật đầu tư vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng chưa phải nhiều, cho đến nay mới có bốn dự án, với 49,2 triệu USD. Điều này phần nào thể hiện sự kém hấp dẫn của khu vực này. Các nhà đầu tư khi thâm nhập vào lĩnh vực này đều muốn lựa chọn loại hình 100% vốn chứ không thích liên doanh với ta. Lĩnh vực dịch vụ là ngành có tỷ lệ vốn giải ngân/ vốn đăng ký thấp nhất với 51,7% so với vốn đăng ký. Lĩnh vực này sở dĩ mức thực hiện thấp là có nhiều lý do, một trong những lý do cơ bản là vướng mắc môi trường đầu tư khi tiến hành thực hiện dự án.
2.2.2.2. Theo hình thức đầu tư
Bảng 2.7: Cơ cấu thực hiện vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo
hình thức đầu tư (1988-2007)
®Çu t nhËt b¶n theo ngµnh 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2005 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
H×nh thøc ®Çu t
Sè dù ¸n
TV§T
Vèn ph¸p ®Þnh
§Çu t thùc hiÖn
Hîp ®ång hîp t¸c kinh doanh
135
411,391,050
411,391,050
1,159,320,352
Liªn doanh
198
2,544,876,491
952,494,261
1,685,835,116
100% vèn níc ngoµi
569
3,413,460,892
1,520,391,734
1,298,374,734
Tæng sè
891
8,718,148,784
3,719,730,419
5,212,104,693
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Như đã phân tích ở trên FDI của Nhật Bản vào Việt Nam theo 3 hình thức chủ yếu: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, 100% vốn nước ngoài và liên doanh với tổng số 600 dự án , quy mô vốn đầu tư thực hiện trung bình / 01 dự án 6,9 triệu USD.
Trong tổng số 600 dự án với ba hình thức đang đầu tư tại Việt Nam (tính tới ngày 31/12/2007- chỉ tính các dự án còn hiệu lực), hình thức 100% vốn nước ngoài nhiều nhất về số dự án, có 438 dự án (chiếm 73%), đứng đầu về vốn đăng ký : với 3,4 tỷ USD (chiếm 53,52%), nhưng chỉ đứng thứ hai về vốn giải ngân: với gần 1,3 tỷ USD (chiếm 31,33%), tỷ lệ vốn giải ngân là 38,05%.
HÌnh thức liên doanh đứng đứng thứ 2 về số dự án, có 198 dự án (chiếm 24,17%), đứng thứ hai về vốn đăng ký : với 2.5tỷ USD (chiếm 39,95%) và đứng đầu về vốn giải ngân với 1,68 tỷ USD, tỷ lệ vốn giải ngân 82,12%.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đứng thứ ba về số dự án, có 17 dự án (chiếm 2,83%) và đứng thứ ba về vốn đăng ký với 411.391.050 USD (chiếm 6,45%), vốn giải ngân 1,16 tỷ USD (chiếm 27,98%), tỷ lệ giải ngân 28,2 %.
Tính đến hết năm 2007, các dự án có vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu theo hình thức 100% vốn nước ngoài. Tiếp theo là đầu tư thực hiện theo hình thức liên doanh. Còn lại là các dự án có vốn giải ngân theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đặc biệt Nhật Bản đã có các công ty hoạt động theo hình thức Công ti Mẹ - Con có vốn ĐTNN và vốn giải ngân đầu tiên tại Việt Nam với số vốn đăng ký là 98 triệu USD và số vốn giải ngân là 73 triệu USD, đó là công ty Panasonic của tập đoàn Matsushita Nhật Bản.
Qua sự phân tích ở trên cho thấy, các doanh nghiệp Nhật Bản vẫn muốn đầu tư nhiều hơn vào hình thức 100% vốn nước ngoài, nhưng số vốn giải ngân thực hiện dự án vẫn còn hạn chế, quy mô vốn giải ngân /01 dự án gần 6,9 triệu USD; Điều này cho thấy số dự án có quy mô lớn chưa nhiều và cách đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vẫn còn thận trọng nhằm mục đích là tránh rủi ro.
2.2.2.3. Theo vùng lãnh thổ
Giải ngân FDI giai đoạn 1988 - 2007 được phân bố trong 30 địa phương của Việt Nam (tính tới ngày 31/12/2007- chỉ tính các dự án còn hiệu lực) có tổng số vốn giải ngân 4,14 tỷ USD . Trong số đó, thành phố Hà Nội đứng đầu về số vốn giải ngân : 719 triệu USD (chiếm 17,35 %) với 139 dự án; thứ hai là Thành Phố Hồ Chí Minh : 542 triêu USD (chiếm 13%) với 196 dự án , thứ ba là Đồng Nai : 504 triệu USD (chiếm 12%) với 55 dự án... lĩnh vực dầu khí 1 triệu USD vốn giả ngân với 2 dự án. Nếu tính ba địa phương cộng lại: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, và Đồng Nai đã giải ngân 42,35%. Điều này cho thấy các dự án được giải ngân của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào những địa phương có cơ sở hạ tầng phát triển, thuận tiện về giao thông, thị trường phát triển và hội đủ các yếu tố khác thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện các dự án đầu tư. Ông Shigeru Wada, Tổng giám đốc của Sanyo DI Solution Việt Nam Corporation (SDV), cho biết ngoài việc tận dụng lợi thế về nguồn lao động chi phí thấp, SanYo còn muốn tránh rủi ro qua việc chỉ tập trung sản xuất ở Indonesia và Trung Quốc như hiện nay.
Qua các phân tích trên ta thấy:
Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong gần 20 năm qua tuy mức tăng lên không ổn định, song điều cần nhận thấy là các dự án đầu tư của Nhật có độ bền cao, hiệu quả. Nhật Bản luôn được đánh giá là nhà đầu tư thành công nhất ở Việt Nam , với tỉ lệ vốn giải ngân so với vốn đăng ký là cao nhất.
Theo đánh giá của các doanh nghiệp và các chuyên gia Nhật Bản, môi trường đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều theo hướng tăng thêm những ưu đãi và gạt bỏ những cản trở). Hiện nay số doanh nghiệp Nhật Bản chú ý đến Việt Nam càng tăng và tỉ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản tại đây làm ăn có lãi cao hơn ở các nước khác là những dấu hiệu tích cực về môi trường kinh doanh ở Việt Nam.
2.3. Đánh giá chung về giải ngân FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian qua:
2.3.1. Những kết quả đạt được trong giải ngân FDI của Nhật Bản ở Viêt Nam thời gian qua
Nói chung giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam trong những năm qua đã có những biến chuyển mạnh cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Vốn giải ngân tuy có những biến đổi không ổn định qua các năm nhưng nhìn chung có xu hướng tăng mạnh trong 5 năm trở lại đ ây .Kết quả này góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
Theo thống kê, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã có sự đóng góp khoảng 10% trong việc nâng cao tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam. Nếu như suy tương ứng từ tỷ lệ FDI của Nhật Bản trong tổng FDI đầu tư vào Việt Nam thì phần đóng góp riêng FDI của Nhật Bản khoảng 1% GDP. Cũng theo phương pháp này thì FDI của Nhật Bản cũng góp phần gia tăng hàng năm khoảng 0,7% tổng thu ngân sách của nước ta(mức đóng góp chung vào thu ngân sách hàng năm của FDI là khoảng 7%, chưa kể thu từ dầu khí).
Cho đến nay vốn giải ngân FDI của Nhật tại Việt Nam đạt 59,7% so với vốn đăng ký ban đầu. Các dự án trong lĩnh vực công nghiệp nặng giải ngân 2,25 tỉ USD, công nghiệp nhẹ 243 triệu USD, công nghiệp thực phẩm 156 triệu USD, nông lâm nghiệp 77 triệu USD. Hiện nay trên thực tế đã có nhiều dự án của Nhật Bản thành công ở thị trường Việt Nam. Ví dụ công ty Fujitsu Việt Nam, thành lập năm 1995, có vốn đầu tư ban đầu 78 triệu USD. Sau gần 2 năm hoạt động công ty đã tăng số vốn lên 198 triệu USD, nghĩa là tăng 2,5 lần. Đây là dự án áp dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó có công ty Pentax chuyên sản xuất ống kính máy ảnh và máy trắc địa để xuất khẩu sang thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Đây là công ty có 100% sản phẩm đã xuất khẩu vượt ra khỏi thị trường khu vực châu Á. Tính chung cho đến nay có hơn 100 doanh nghiệp có vốn đàu tư Nhật Bản đi vào sản xuất trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau với khoảng 60% tổng giá trị hàng hoá sản xuất ra để xuất khẩu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7552.doc