Chuyên đề Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1: Giới thiệu chung về công ty 3

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari 3

1.1 Một số thông tin chung về công ty 3

1.2 Lịch sử hình thành 3

1.3 Quá trình phát triển 6

1.3.1 Giai đoạn 1978-1980 6

1.3.2 Giai đoạn 1981 - 1986 7

1.3.3 Giai đoạn 1987 – 1988: 7

1.3.4 Giai đoạn 1988 - 1993 8

1.3.5 Thời kì 1994 – 1998 9

1.3.6 Thời kì 1999 – 2003 10

1.3.7 Thời kì 2004 tới nay 11

2. Cơ cấu tổ chức của công ty 12

3. Kết quả sản xuất kinh doanh 16

3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16

3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu 16

3.1.2 Chỉ tiêu chi phí 18

3.1.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận 18

Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 20

1. Các nhân tố ảnh hưởng 20

1.1. Đặc điểm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm 20

1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm 20

1.1.2 Chất lượng sản phẩm 21

1.2. Giá cả về sản phẩm 22

1.3. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp 24

1.4. Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng 26

1.5. Đối thủ cạnh tranh 28

1.6. Các nhà cung ứng 30

1.7. Khách Hàng 31

2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 32

2.1 Kết quả tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2006 2007 2008 32

2.1.1 Phân tích tổng mức tiêu thụ sản phẩm : 38

2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 39

2.2. Thực trạng công tác tiêu thụ 43

2.2.1 Nghiên cứu và dự báo thị trường doanh nghiệp 43

2.2.2 Lựa chọn sản phẩm thích ứng 45

2.2.3 Chính sách giá cả trong hoạt động tiêu thụ 47

2.2.4 Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm 50

3. Đánh giá khái quát về công tác tiêu thụ 52

3.1 Những thành tựu đạt được 52

3.2 Những mặt còn hạn chế. 52

Chương 3 Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty VIHEM 54

1. Định hướng phát triển chung của công ty 54

2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm và một số kiến nghị với công ty 56

2.1 Tăng cường hơn nữa các hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường, tạo điều kiện vững chắc cho hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 56

2.2 Không ngừng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh 58

2.3. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành và làm cơ sở để hạ giá bán sản phẩm 60

2.4 Xây dựng chính sách giá linh hoạt 62

2.5 Đa dạng hóa hình thức thanh toán, đồng thời tăng kỷ luật

thanh toán 63

KẾT LUẬN 64

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường hợp ngoài giờ hành chính, trong vòng từ 8h đến 9 h sáng ngày hôm sau, đảm bảo phải có kỹ thuật tiếp cận xử lý sự cố cho khách. +   Kỹ thuật và kinh doanh lắp đặt ở đâu sẽ chịu trách nhiệm ở đó, làm đầy đủ sơ đồ hoàn công. 1.5. Đối thủ cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh của các đối thủ như một điều tất yếu. Các đối thủ cạnh tranh một mặt là đối thủ của doanh nghiệp mặt khác lại là đồng nghiệp của doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bị giảm bớt doanh số, tăng thêm chi phí, hạ giá bán( hoặc không nâng giá bán được theo ý muốn). Các đối thủ cạnh tranh làm cho doanh nghiệp phải hoạt động trong điều kiện khó khăn hơn, lợi nhuận có nguy cơ giảm đi. Các đối thủ cạnh tranh cũng mong muốn rằng sẽ tiêu thụ được nhiều hàng hóa của họ, từ đó họ sẽ có những chiến lược kinh doanh riêng làm cho doanh nghiệp thường xuyên phải đương đầu đối phó, hơn nữa doanh nghiệp còn phải ( Phòng thủ từ xa) tức là phải dự đoán các chiến lược kinh doanh mới mà đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng để tự bảo vệ mình. Các đối thủ cạnh tranh cùng với doanh nghiệp tạo ra sự hấp dẫn lôi cuốn khách hàng. Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều hàng hóa thì không những phải nâng cao chất lượng nguồn hàng mà phải biết chăm sóc tốt khách hàng đẻ từ đó mới có thể thu hút được nhiều khách, hướng tới doanh nghiệp, gắn bó với doanh nghiệp. Hiểu được đối thủ cạnh tranh của mình là điều hết sức quan trọng để có thể thiết lập kế hoạch marketing có hiệu quả. Công ty phải thường xuyên so sánh sản phẩm của mình, giá cả, các kênh và hoạt động khuyến mãi của mình đối với các đối thủ cạnh tranh. Nhờ vậy mà họ có thể phát hiên được những lĩnh vực mình có ưu thế cạnh tranh hay bị bất lợi trong cạnh tranh. Công ty có thể tung ra những đòn tiến công chính xác hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng như chuẩn bị phòng thủ vững chắc hơn trước các cuộc tấn công. Công ty cần biết đối thủ cạnh tranh ở các vấn đề sau: Ai là đối thủ cạnh tranh của công ty Chiến lược của họ như thế nào Mục tiêu của họ là gì Những điểm mạnh điểm yếu của họ là gì Cách thức phản ứng của họ ra sao Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của công ty là những đối thủ tìm cách thỏa mãn cùng những khách hàng và cùng những nhu cầu giống nhau. Công ty cần phát hiện các đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ sở thị trường. Công ty cần thu thập thông tin về những chiến lược, mục tiêu, các mặt mạnh, yếu và các cách phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Công ty cần biết chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiện ra những đối thủ cạnh tranh gần nhất và có những bước đi phù hợp. Công ty cần biết mục tiêu của các đối thủ cạnh tranh để có những biện pháp và những phản ứng sắp tới. Khi biết được những mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh công ty có thể hoàn thiện các chiến lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ cạnh tranh, đồng thời tránh xâm nhập vào những nơi đối thủ cạnh tranh mạnh. Biết được các cách phản ứng tiến hành của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty lựa chọn và định thời gian thực hiện các biên pháp. Cần thường xuyên thu thập cà phân tích những thông tin tình báo cạnh tranh. Nhà quản trị cần phải thu thập đầy đủ những thông tin tin cậy về bất kì đối thủ cạnh tranh nào có liên quan đến một quyết định. Điều này đặc biệt cần thiết khi các thị trường tăng trưởng chậm, bởi vì chỉ có thể tăng được mức tiêu thụ bằng cách giành giật nó từ đối thủ cạnh tranh. 1.6. Các nhà cung ứng Doanh nghiệp có hàng hoá để bán cho khách hàng thì luôn luôn phải được cung ứng hàng hoá. Vai trò của người cung ứng đối với doanh nghiệp là rất quan trọng. Nếu doanh nghiệp lựa chọn được những nhà cung ứng tốt thì sẽ đảm bảo được tính thường xuyên đều đặn của hoạt động kinh doanh; Từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; Hơn nữa, các mục tiêu của các thành phần tham gia cũng được thực hiện. Ngược lại, nếu người cung ứng hàng hoá không tốt sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Cung ứng hàng hoá là việc tổ chức nguồn hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại được bắt đầu từ việc tổ chức mua hàng, kết thúc là việc bán hàng. Đối với doanh nghiệp thương mại việc tổ chức nguồn hàng nhằm tạo điều kiện vật chất cho lưu chuyển hàng hoá để lưu thông được tiến hành thương xuyên liên tục, góp phần thực hiện chức năng và mục tiêu của doanh nghiệp. Đồng thời còn thể hiện sức mạnh kinh tế của sn cạnh tranh với doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp tổ chức tốt nguồn hàng sẽ tạo điều kiện thoả mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về mặt số lượng, chất lượng để nâng cao mức sống của mọi thành viên trong xã hội đồng thời góp phần ổn định giá cả thị trường. Tổ chức nguồn hàng tạo điều kiện thực hiện tốt mối quan hệ kinh tế giữa các ngành và khu vực kinh tế. Tổ chức nguồn hàng được coi là nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp nhằm tạo ra nguồn hàng dồi dào số lượng, cơ cấu đảm bảo, thời gian phù hợp, giá cả hợp lý để đáp ứng như cầu thị trường 1.7. Khách Hàng Khách hàng quyết định tới sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nhiều bạn hàng thì sẽ đứng vững được, và ngược lại nếu không có khách hang thì doanh nghiệp không tồn tại được. Do đó, doanh nghiệp luôn phải biết hướng vào đối tượng là khách hang trong bất kì hoạt động nào. Nhu cầu của khách hang là rất lớn, nó rất phong phú đa dạng và thường xuyên thay đổi vì thế doanh nghiệp phải luôn biết cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hang. Nhu cầu của khách hang có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tiêu thu của doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp tới mức bán ra, tới doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn quan tâm và tìm hiểu nhu cầu của khách hang, tìm hiểu về lối sống, tập quán tiêu dung, tâm lý khách hang để có thể khai thác và thúc đẩy nhu cầu của họ. Nhu cầu của khách hàng là nhân tố khách quan song doanh nghiệp có thể tác động tới bằng các hoạt động Marketing, xúc tiến bán hàng để kích tới nhu cầu của họ. Ngày nay, khách hàng ngày càng có nhiều lựa chọn đối với những sản phẩm mà họ có thể mua. Họ lựa chọn căn cứ vào nhận thức của mình về chất lượng, dịch vụ và giá trị. Công ty cần nắm được các yếu tố quyết định giá trị và sự thỏa mãn của khách hang, giá trị dành cho khách hang là khác biệt giữa tổng giá trị của khách hang và tổng chi phí của khách hang. Khách hàng thường lựa chọn thứ hàng nào đảm bảo tăng tối đa giá trị dành cho khách hàng. Khách hàng thường chọn thứ hàng nào đảm bảo tăng tối đa giá trị dành cho khách hàng. Sự thỏa mãn của khách hàng là kết quả mà người mua cảm nhận được khi họ cho thấy được sản phẩm của công ty đã thực hiện được đầy đủ những kì vọng của mình. Khách hàng sẽ hài long khi những kì vọng của họ được đáp ứng và sẽ vui sướng khi những kì vọng của họ được thực hiện vượt mức. Những khách hàng hài long sẽ trung thành lâu hơn, mua hang ít hơn, ít nhạy cảm về giá hơn và sẽ tuyên truyền tốt cho công ty. Để tạo được sự thỏa mãn, công ty phải quản lý chuỗi giá trị của mình cũng như toàn hệ thống cung ứng giá trị theo nguyên tắc lấy khách hàng làm trung tâm. Mục tiêu của công ty phải giữ được khách hàng. Việc giữ khách hàng là điều cấp bách hàng đầu. Một cách giữ khách hàng tốt hơn là đảm bảo mức độ thỏa mãn của họ là cao nhất. 2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 2.1 Kết quả tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2006 2007 2008 Cũng giống như bất kỳ DN nào khác trong nền KTQD,tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng của công ty, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá. Tiêu tiêu thụ hàng hoá được thực hiện thông qua hoạt động của bán hàng của doang nghiệp nhờ vào hoạt động này hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp. Hơn nữa, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đảy vòng quay của quá trình tái sẩn xuất. Nắm vững được tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, trong những năm qua công ty Cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari không ngừng hoàn thiện các phương thức bán hàng, xác định được phương thức bán mang lại hiệu qủa khinh tế cao, hướng hàng hoá của công ty tới đối tượng khách hàng có nhu cầu … Thông qua đó thúc đẩy được hoạt động tiêu thụ hàng hoá công ty, thực hiện thực hiện mục tiêu mà công ty đã đề ra. Trong khuôn khổ của bài chuyên đề này em xin trình bầy thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari để thấy được nhữnh thành tích mà công ty đạt được, cũng như những tồn tại còn gặp phải để có hướng giải quyết ở phần sau. Bảng 11: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2006 Tên sp hàng hóa Doanh thu Giá vốn hàng bán (NĐ) Chi phí bán hàng(NĐ) Chi phí QLDN (NĐ) Lãi lỗ (NĐ) Số lượng Thành tiền(N.Đ) 0.2-1500-BLD 102 86.772 71.211 3.780 2.790 9.096 0.3-BLD-1500 85 77.219 6.460 336 256 6.862 0.37-1500-BLĐ 51 52.483 44.987 2.286 1.237 3.586 0.37-CTLT-1500 8 7.726 615 336 244 997 0.37-CTLT-1800 53 61.484 54.167 267 173 273 0.37-3000-MB 3 288.512 259.260 2.254 1.149 10.752 0.55-1500 19 20.121 13.729 876 746 4.893 0.55-CTLT-1500 25 29.000 23.272 1.263 968 3.567 0.75-1500 715 14.845 8.636 646 520 510 0.75-LT-MB-1500 - - - - - - 0.75-CTLT-1500 46 69.524 59.976 3.029 2.017 4.368 0.75-CTLT-3000 2 3.664 296 159 121 430 0.75-CTLT-1800 34 57.545 50.919 2.507 1.146 2.339 1.1-1500 11 17.536 12.099 764 548 4.130 1.1-CTLT-1500 24 40.320 31.109 1.756 1.578 6.207 1.1- CTLT-3000 800 1.214.854 890.316 52.934 41.750 234.055 1.5-1500 36 60.114 48.423 7.619 1.456 2.616 1.5- CTLT-1500 88 176.461 154.599 7.688 6.452 8.716 1.5-1500-MB - - - - - - 1.5- CTLT-3000 16 30.600 26.035 1.333 1.073 2.285 1.5-3000 - - - - - - 2.2-1500-CTLT 149 384.244 3.382 16.742 16.742 355.283 2.2-3000-CTLT 19 5.111 4.473 2.227 1.457 257.15 0.125-3000 4 2.177 1.914 124 224 100 0.2-3 pha-1500 MB-PT 9 21.344 18.922 1.456 1.017 1.154 0.37-750/1500 1 1.066 643 124 089 137 0.37-1500/3000 - - - - - - 0.37-1000 16 19.660 17.396 856 751 799 0.37-1500 586 486.439 429.573 21.195 20.461 20.630 0.37-MB-1500 1 1.746 1.545 75 47 70 0.37-MB-1000 - - - - - - 0.37-1000-BHLĐ 6 555.072 377.440 24.190 16.047 136.193 0.37-3000-MBĐR 3 2.716 1.499 118 104 101 0.55-1000 10 12.533 8.195 546 425 34 0.55-1500 94 101.466 82.025 4.421 3.782 11.881 0.55-MB-1500 - - - - - - 0.55-3000 41 44.979 39.500 1.959 1.569 2.127 0.55-MB-3000 - - - - - - 0.75-1000 35 12.316 4.451 1.459 2.316 4.683 0.75-MB-1000 11 19.182 15.852 835 1.145 1.901 0.75-1500 1 536.605 236.539 23.381 23.548 260093 0.75-MB-1500 34 39.992 31.644 1.742 1.742 5368 0.75-1500-Phòng nổ 5 12.309 10.699 536 456 693 0.75-3000 52 60.963 51.751 2.656 2.656 4.670 0.75-mb-3000 11 11.219 9.421 531 435 1.864 0.75-1500/3000 1 2.784 1.693 341 402 318 1.1-MB-750 2 663.264 330.411 28.900 28.900 283.140 1.1-1000 40 68.447 55.599 3.187 2.982 7.361 1.1-MB-1000 4 860.652 517.114 374 235 794 1.1-1500 1 624.620 542.744 27.216 272.167 353.470 1.1-MB-1500 14 19.156 15.656 83.485 646.445 208.006 1.1-3000 90 111.681 9.425 486.618 357.157 910.941 1.1-MB-3000 5 6.375.936 504.874 4.378 2.778 852 1.1-1800 1 924.448 81.805 401 40 37 1.5-750 1 600.32 39.558 25.98 25 159 1.5-1000 29 5720 49050 2492 2492 3889 1.5-MB-1000 31 65.829 55.739 3462 4.429 7.352 1.5-1500 385 5.407.344 3.674.543 2.356.144 2.356.144 133.000 1.5-MB-1500 12 18589 10.757 404 345 8.139 1.5-MBPhanh từ-1500 1 8.236 2.093 753 778 5.018 1.5-3000 63 90890.46 79307.42 396.03 396.03 4812.42 1.5-MB-3000 5 8887.648 7045.47 387.07 387.07 1180.03 1.5-Phanh từ-1500 9 1754.816 15527.46 764.51 764.51 713.44 1.5-1500-Phòng nổ 1 5.328 2.245 1.124 759 2.688 1.5-MB-PNổ-1500 3 7.770 6.875 338 238 318 2.2-1500-HGT 2 2.016 944 122 287 921.314 3.7-1500-HGT 2 2.464 1.155 107 98 1.124 2.2-1000-RTDQ 3 15.479 13.696 674 512 629 2.2-750 3 11.015 9.747 479 372 447 2.2-750-MB - - - - - - 2.2-1000 33 73.113 62.136 3.185 2.738 5.529 Tổng 3.947 1.135.852 (Nguồn: Phòng kinh Doanh) Bảng 12: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2007 Tên sp hàng hóa Doanh thu Giá vốn hàng bán (NĐ) Chi phí bán hàng(NĐ) Chi phí QLDN (NĐ) Lãi lỗ (NĐ) Số lượng Thành tiền(N.Đ) 0.2-1500-BLD 320 270.159 221.235 8.330 11.235 29.359 0.3-BLD-1500 265 240.875 201.126 7.213 10.502 22.034 0.37-1500-BLĐ 157 163.346 140.273 4.956 7.255 15.813 0.37-CTLT-1500 24 34.495 27.470 1.066 1.503 4.455 0.37-CTLT-1800 165 191.182 168.352 4.256 7.625 8.550 0.37-3000-MB - - - - - - 0.55-1500 59 62.346 42.715 1.421 2.562 15.290 0.55-CTLT-1500 77 90.325 72.144 2.817 3.722 10.937 0.75-1500 36 46.284 26.638 1.455 2.015 15.940 0.75-LT-MB-1500 - - - - - - 0.75-CTLT-1500 143 217.156 186.922 5.811 9.125 13.650 0.75-CTLT-3000 7 11.265 9.127 325 496 1.344 0.75-CTLT-1800 106 197.289 158.954 5.612 75.651 7.311 1.1-1500 36 54.812 37.215 1.621 2.278 13.458 1.1-CTLT-1500 77 128.378 96.458 3.891 7.843 19.399 1.1- CTLT-3000 2.250 3.845.166 2.789.157 135.548 364.122 738.456 1.5-1500 114 186.438 152.176 5.911 7.913 22.540 1.5- CTLT-1500 280 588.468 512.486 24.356 34.325 27.238 1.5-1500-MB - - - - - - 1.5- CTLT-3000 100 136.608 116.231 4.223 5.952 14.571 1.5-3000 24 1.128 848 124 97 198 2.2-1500-CTLT 466 1.215.395 138.057 36.5 35.4 1.085.465 2.2-3000-CTLT 85 228.210 199.730 7.055 9.943 11.480 0.125-3000 11 6.781 6.118 123 245 315 0.2-3 pha-1500 MB-PT 5 13.000 11.488 385 218 909 0.37-750/1500 6 12.078 9.174 315 524 2.074 0.37-1500/3000 1 1.425 1.244 45 67 69 0.37-1000 40 62.483 56.915 1.575 912 2.648 0.37-1500 1.834 1.519.548 1.341.915 51.248 70.483 58.485 0.37-MB-1500 4 6.158 4.915 159 279 1.165 0.37-MB-1000 3 4.108 1564 108 197 2.239 0.37-1000-BHLĐ - - - - - - 0.37-3000-MBĐR 8 7.189 5.594 298 410 1.564 0.55-1000 32 38.597 25.248 1.156 1.678 10.642 0.55-1500 310 378.485 248.158 30.481 21.131 79.158 0.55-MB-1500 5 5.432 4.461 245 110 615 0.55-3000 127 145.548 123.305 4.215 5.874 5.480 0.55-MB-3000 - - - - - - 0.75-1000 156 237.330 198.744 7.337 10.341 20.907 0.75-MB-1000 50 85.636 70.768 2.647 3.731 8.488 0.75-1500 2.236 2.395.558 1.055.979 74.066 104.382 1.161.131 0.75-MB-1500 153 178.538 141.272 5.520 7.779 23.966 0.75-1500-Phòng nổ 22 54.955 47.766 1.669 2.394 3.095 0.75-3000 232 272.158 231.032 8.414 11.858 20.852 0.75-mb-3000 48 54.440 42.059 1.683 2.372 8.325 0.75-1500/3000 1 3.500 3.096 108 152 142 1.1-MB-750 1 2.961 1.475 91 129 1.264 1.1-1000 180 305.567 249.939 9.447 13.314 32.866 1.1-MB-1000 20 38.422 32.014 1.187 1.674 3.545 1.1-1500 2.419 2.788.486 2.422.967 86.214 121.503 157.800 1.1-MB-1500 61 85.522 69.893 2.645 3.727 9.286 1.1-3000 402 498.576 420.769 15.415 21.724 40.667 1.1-MB-3000 23 28.464 22.539 880 1.240 3.804 1.1-1800 3 4.127 3.652 127 179 167 1.5-750 - - - - - - 1.5-1000 91 165.360 118.975 7.895 11.126 12.178 1.5-MB-1000 10 19.388 15.624 908 1.280 1.128 1.5-1500 1.206 2.013.993 1.440.421 64.636 95.185 415.625 1.5-MB-1500 37 61.988 58.875 925 1.708 435 1.5-MBPhanh từ-1500 1 3.518 3.082 170 240 112 1.5-3000 196 405.761 354.051 12.545 17.680 15.039 1.5-MB-3000 17 39.677 31.453 1.226 1.728 3.687 1.5-Phanh từ-1500 30 59.340 54.319 1.422 2.413 2.351 1.5-1500-Phòng nổ 1 3.935 3.792 91 129 84 1.5-MB-PNổ-1500 9 33.691 29.696 1.872 1.511 987 2.2-1500-HGT - - - - - - 3.7-1500-HGT 5 55.000 31.264 1.567 2.148 20.021 2.2-1000-RTDQ 10 50.154 43.088 1.861 2.912 2.293 2.2-750 7 38.590 36.215 986 1.725 1.150 2.2-750-MB - - - - - - 2.2-1000 103 228.158 190.544 7.456 9.089 21.069 Tổng 14.907 3.549.537 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Bảng 13: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2008 Tên sp hàng hóa Doanh thu Giá vốn hàng bán (NĐ) Chi phí bán hàng(NĐ) Chi phí QLDN (NĐ) Lãi lỗ (NĐ) Số lượng Thành tiền(N.Đ) 0.2-1500-BLD 457 387.375 317.907 11.976 16.879 40.611 0.3-BLD-1500 378 344.728 288.410 10.658 15.020 30.638 0.37-1500-BLĐ 225 234.302 200.837 7.244 10.209 16.011 0.37-CTLT-1500 34 34.495 27.470 1.066 1.503 4.455 0.37-CTLT-1800 236 274.484 241.817 8.486 11.960 12.220 0.37-3000-MB 1 1.288 711 39 56 480 0.55-1500 84 89.827 61.291 2.777 3.914 21.844 0.55-CTLT-1500 110 129.465 103.896 4.002 5.641 15.925 0.75-1500 52 66.274 38.554 2.048 2.887 22.780 0.75-LT-MB-1500 2 3.196 2.827 98 139 129 0.75-CTLT-1500 205 310.376 267.754 9.596 13.524 19.501 0.75-CTLT-3000 10 16.361 13.220 505 712 1.921 0.75-CTLT-1800 152 256.899 227.317 7.942 11.193 10.445 1.1-1500 50 78.286 54.016 2.420 3.411 18.438 1.1-CTLT-1500 106 180.004 138.881 5.565 7.843 27.714 1.1- CTLT-3000 3.215 5.423.456 3.974.625 167.626 236.314 1.044.891 1.5-1500 160 268.370 216.178 8.297 11.693 32.200 1.5- CTLT-1500 393 787.774 690.178 24.356 34.325 38.912 1.5-1500-MB 1 2.499 1.543 77 108 769 1.5- CTLT-3000 70 136.608 116.231 4.223 5.952 10.200 1.5-3000 - - - - - - 2.2-1500-CTLT 667 1.715.377 1.510 53.036 74.744 1.586.087 2.2-3000-CTLT 85 228.210 199.730 7.055 9.943 11.480 0.125-3000 16 9.719 8.545 300 423 450 0.2-3 pha-1500 MB-PT 2 6.000 5.309 185 261 243 0.37-750/1500 2 4.761 4.213 147 207 193 0.37-1500/3000 2 2.857 2.528 88 124 116 0.37-1000 71 87.772 77.665 2.713 3.824 3.568 0.37-1500 2.532 2.171.605 1.917.740 67.142 94.624 92.099 0.37-MB-1500 6 7.796 6.898 241 339 316 0.37-MB-1000 2 3.100 904 95 135 1.964 0.37-1000-BHLĐ 2 2.478 1.685 76 108 608 0.37-3000-MBĐR 11 12.129 6.695 375 528 4.530 0.55-1000 46 55.955 36.587 1.730 2.438 15.200 0.55-1500 422 452.973 366.186 47.005 19.737 53.043 0.55-MB-1500 2 2.132 1.514 65 93 458 0.55-3000 182 200.801 176.343 6.208 8.749 9.499 0.55-MB-3000 1 1.278 811 39 55 371 0.75-1000 156 237.330 198.744 7.337 10.341 20.907 0.75-MB-1000 50 85.636 70.768 2.647 3.731 8.488 0.75-1500 2.236 2.395.558 1.055.979 74.066 104.382 1.161.131 0.75-MB-1500 153 178.538 141.272 5.520 7.779 23.966 0.75-1500-Phòng nổ 22 54.955 47.766 1.669 2.394 3.095 0.75-3000 232 272.158 231.032 8.414 11.858 20.852 0.75-mb-3000 48 54.440 42.059 1.683 2.372 8.325 0.75-1500/3000 1 3.500 3.096 108 152 142 1.1-MB-750 1 2.961 1.475 91 129 1.264 1.1-1000 180 305.567 249.939 9.447 13.314 32.866 1.1-MB-1000 20 38.422 32.014 1.187 1.674 3.545 1.1-1500 2.419 2.788.486 2.422.967 86.214 121.503 157.800 1.1-MB-1500 61 85.522 69.893 2.645 3.727 9.286 1.1-3000 402 498.576 420.769 15.415 21.724 40.667 1.1-MB-3000 23 28.464 22.539 880 1.240 3.804 1.1-1800 3 4.127 3.652 127 179 167 1.5-750 1 2.680 1.766 82 116 713 1.5-1000 131 255.360 218.975 7.895 11.126 17.362 1.5-MB-1000 140 293.882 256.240 9.082 12.800 15.740 1.5-1500 1.723 2.413.993 1.640.421 74.636 105.185 593.751 1.5-MB-1500 53 82.988 79.275 1.282 1.808 621 1.5-MBPhanh từ-1500 2 5.518 4.882 170 240 224 1.5-3000 280 405.761 354.051 12.545 17.680 21.484 1.5-MB-3000 24 39.677 31.453 1.226 1.728 5.268 1.5-Phanh từ-1500 42 78.340 69.319 2.422 3.413 3.185 1.5-1500-Phòng nổ 2 5.933 5.592 91 129 120 1.5-MB-PNổ-1500 12 34.691 30.696 1.072 1.511 1.410 2.2-1500-HGT 1 9.000 4.216 278 392 4.113 3.7-1500-HGT 1 11.000 5.159 340 479 5.021 2.2-1000-RTDQ 14 69.104 61.147 2.136 3.011 2.809 2.2-750 11 49.177 43.514 1.520 2.142 1.999 2.2-750-MB 1 5.098 4.511 157 222 207 2.2-1000 147 326.398 277.397 10.091 14.222 24.687 Tổng 18.584 25.099.125 4.964.022 (Nguồn: Phòng kinh doanh) 2.1.1 Phân tích tổng mức tiêu thụ sản phẩm : Qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm các năm 2006, 2007, 2008 ta nhận thấy các tổng mức tiêu thụ sản phẩm đều tăng qua các năm. Năm 2007 tổng sản phẩm tiêu thụ là 14.907 sản phẩm tăng 10.960 sản phẩm so với năm 2006 tương ứng với tăng 2.4 tỷ tiền lãi. Năm 2008 tổng sản phẩm tiêu thụ là 18.584 sản phẩm với doanh thu khoảng 25 tỷ đồng và lãi khoảng 5 tỷ đồng. So với năm 2007 tổng sản phẩm tiêu thụ là 14.907 sản phẩm tăng 3.677 sản phẩm với mức lãi khoảng 3.5 tỷ đồng tăng khoảng 1.5 tỷ tương ứng với 42%. Bên cạnh đó cũng có một số sản phẩm giảm số lượng và doanh thu tiêu thụ so với năm trước, nhưng nhìn chung công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Có được những kết quả trên là do trong năm 2007công ty đã thay đổi cơ chế quản lý cũng như khắc phục được những khó khăn cả về khách quan và chủ quan đồng thời cũng phát huy được một số lợi thế sẵn có trong công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vì vậy đã tác đông tích cực tới việc tăng doanh thu. 2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty * Theo mặt hàng kinh doanh Trong năm 2007 tình hình bán ra của đa số các mặt hàng đều tăng kể cả số tiền và tỷ lệ. So với năm 2006. các mặt hàng động cơ điện 1 pha, 3 pha, balat các loại đều tăng. Trong năm 2008 tình hình bán ra của đa số các mặt hàng đều tăng kể cả số tiền và tỷ lệ so với năm 2007. các mặt hàng động cơ điện 1 pha, 3 pha, balat các loại đều tăng. Đáng kể nhất là các mặt hàng 1.1- CTLT-3000, 0.75-1500, 1.5-1500… Sự tăng lên về bán ra của các mặt hàng này chứng tỏ cầu về các loại mặt hàng này trên thị trường tăng và công ty có những chính sách biện pháp tích cức hướng khách hàng tìm đến sản phẩm của công ty. Sang năm 2008 cũng vậy, tiếp đà phát triển của năm 2007 các mặt hàng đều tăng trưởng một cách đáng kể ngoại trừ chỉ có 1 số mặt hàng giảm so với năm 2007. Balat giảm 1.395.268(nđ) so với năm 2007, tỷ lệ 35,36%. Công ty nên có những chính sách phù hợp đối với mặt hàng này. Nếu không tiêu thụ được công ty nên thay thế bằng mặt hàng khác có khả năng bán cao hơn. Các mặt hàng khác đều tăng với số tiền và tỷ lệ rất cao. công ty cần có biện pháp đối với những mặt hàng đang có nhu cầu và vẫn tăng đều hàng năm vì nó rất quan trọng đối với việc phát triển ổn định của công ty. Nguyên nhân của việc tăng lên của các mặt hàng này là do công ty biết tổ chức khâu tìm kiếm thị trường, tăng cường kênh phân phối trực tiếp kết hợp các biện pháp xúc tiến bán hàng tăng khả năng cạnh tranh của công ty. * Theo hình thức bán Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp trong nền kinh tế đã nhanh nhậy nắm bắt được xu hướng phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Đối với mỗi doanh nghiệp thương mại mục đích chính là nắm được hàng, kinh doanh kiếm lời. Để đảm bảo hàng hoá được tiêu thụ với khối lượng lớn, đẩy nhanh vòng quay của vốn, có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh thì phương thức bán hàng theo phương thức bán buôn tỏ ra có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, không trực tiếp bán hàng hoá cho người tiêu dùng nên chậm nắm bắt được nhu cầu về thị trường có thể bị tồn đọng hoặc tiêu thụ chậm. Theo phương thức bán lẻ doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nên nắm bắt rất nhanh nhạy sự thay đổi của nhu cầu, thị trường từ đó có những giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho kinh doanh song khối lượng bán nhỏ, thời gian thu hồi vốn chậm Lựa chọn phương thức bán hàng nào cho phù hợp tuỳ thuộc vào điều kiện cũng như khả năng, tiềm lực của mỗi doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp đầu ngành của Bộ Thương Mại, công ty cổ phần chế tạo máy điên Việt Nam - Hungari áp dụng cả hai phương thức bán hàng, là bán buôn và bán lẻ. Để có cái nhìn khái quát tình hình tiêu thụ hàng hoá, cũng như có các biện pháp kịp thời thúc đẩy quá trình tiêu thụ ta có bảng tỉ lệ sau: Bảng 2.1 Đơn vị: % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Bán buôn 38 41 56 Bán lẻ 62 59 44 Qua bảng phân tích ta thấy. Tỉ lệ hàng bán buôn tăng dần theo các năm thể hiện như sau: Năm 2007 tỉ lệ bán buôn tăng 3% so với năm 2006 tới năm 2008 tăng 15% so với năm 2007. Tỷ lệ tăng này chủ yếu do hoạt đông của các đại lí, chi nhánh vận hành có hiệu quả cộng với chính sách tiêu thụ của công ty. Phương thức bán buôn có hiệu quả hơn, doanh số bán buôn tăng nhanh qua các năm, khách hàng mua buôn là các trung gian th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22071.doc
Tài liệu liên quan