Chuyên đề Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001 – 2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai

MỤC LỤC

 Nội dung Trang

Lời nói đầu 2

Chương 1 : Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của

Xí nghiệp than 917– Công ty than Hòn Gai 4

 1.1- Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp than 917 5

 1.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất 6

 1.3. Trang bị kỹ thuật 10

Kết luận chương 1 18

Chương 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than 917– Công ty than Hòn Gai 19

 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than 20

 917 – Công ty than Hòn Gai

 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sản phẩm 23

 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và năng lực sản xuất 29

 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 43

 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm 50

 2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 57

Kết luận chương 2 65

Chương 3 : Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001-2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai 67

 3.1. Cơ sở lí luận của đề tài 68

 3.2. Phân tích tình hình giá thành của xí nghiệp than 917- Công ty than Hòn Gai 69

 3.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành. 72

 3.4. Phân tích sự biến động của kết cấu giá thành. 82

 3.5. Kết luận và kiến nghị 87

 Tài liệu tham khảo 89

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001 – 2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TSCĐ) thấy được tính hợp lý của việc đầu tư vốn cố định và đánh giá đúng mức độ sử dụng TSCĐ cần xét kết cấu TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. a. Về kết cấu TSCĐ. Phương tiện vận tải và máy móc thiết bị công tác là loại tài sản cố định có tỷ trọng cao nhất. Với số đầu năm là 37,12% và 46,94% đến cuối năm là 42,3% và 43,3%. Điều này hoàn toàn hợp lý với sự đầu tư của Xí nghiệp để chuẩn bị cho việc Xí nghiệp chuyên khai thác bằng dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên vào đầu năm 2006. Nhà cửa vật kiến trúc có kết cấu lớn vào hàng thứ hai tỷ trọng chiếm 9,24% vào đầu năm cho đến cuối năm là 8,7%. Loại tài sản cố định có xu hướng giảm về mặt kết cấu mặc dù giá trị tuyệt đối tăng, nhưng tăng không nhiều so với các nhóm tài sản cố định khác. Các loại tài sản cố định còn lại nhìn chung có tỷ trọng nhỏ dưới 5% và được xếp theo thứ tự nhỏ dần từ máy móc thiết bị động lực, thiết bị dụng cụ quản lý..... Như vậy phương hướng đầu tư vốn vào sản xuất của tài sản cố định là hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế vốn đầu tư. b. So sánh sự biến động TSCĐ cuối kỳ với đầu kỳ Tổng tài sản cố định dùng trong sản xuất công nghiệp cuối kỳ tăng nhiều so với đầu kỳ. So với đầu kỳ cụ thể tăng 24.382.238.560 đồng tăng 37,88% trong đó đầu tư vào máy móc thiết bị công tác tăng 13.611.679.951 đồng. Tiếp đó là phương tiện vận tải tăng nhiều so với đầu kỳ tăng 8.250.215.892 đồng tương ứng 27,31%. Các tài sản khác đều tăng so với đầu kỳ. Nhà cửa vật kiến trúc tăng 1.766.687.281 đồng so với đầu kỳ và số tương đối tăng lên rất nhiều 29,72%%. Như vậy trong năm 2005 Xí nghiệp có xu hướng đầu tư vào máy móc thiết bị và phương tiện vận tải, đầu tư xây dựng cơ bản. Mục tiêu là phục vụ lâu dài và đổi mới công nghệ khai thác than chuẩn bị cho việc chuyên khai thác than bằng công nghệ khai thác lộ thiên từ năm 2006. 2.3.4. Phân tích sự tăng giảm TSCĐ Để thấy rõ được sự biến động giá trị của TSCĐ cần phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ. Sự tăng giảm của TSCĐ của Xí nghiệp năm 2005 thể hiện qua bảng (2-11). TSCĐ đang dùng trong sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ cao, đầu năm là 93,9% và đến cuối năm tăng lên 94,7% về giá trị bằng 24.382.228.560 đồng. Sự tăng này là do hầu hết các loại TSCĐ đều tăng như máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, phương tiện vận tải.... Tài sản cố định khác đầu năm chiếm 6,1% cuối năm giảm xuống 5,3%. Giá trị tuyệt đối cuối năm tăng so với đầu năm là 793.828.031 đồng. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã chú ý đầu tư cho TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp. Đây là phương hướng đầu tư đúng đắn của Xí nghiệp. + Chỉ tiêu hệ số trang bị TCĐ(Htb) V TSCĐ tăng Htb = (2-7) VTSCĐ CK Htb = + Chỉ tiêu hệ số sa thải (Hst ) V TSCĐ giảm Hst = (2-8) VTSCĐ CK Hst = (2-9) Hệ số trang bị thêm TSCĐ cao hơn hệ số sa thải thiết bị máy móc lạc hậu trong sản xuất. Chứng tỏ Xí nghiệp luôn quan tâm tới việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị đưa vào sản xuất. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Công ty cần tăng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị, tận dụng hết công suất của thiết bị mới, hiện đại đồng thời cũng giảm tới mức tối thiểu các thiết bị không cần dùng hoặc chưa cần dùng vào sản xuất. 2.3.5. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn trong quá trình sử dụng sự hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu và mức độ hao mòn càng nhanh bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ trong doanh nghiệp đang sử dụng mới hay cũ, ở mức độ nào có biện pháp đúng đắn để có kế hoạch đầu tư TSCĐ là việc cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp than 917 Công ty than Hòn Gai nói riêng. + Hệ số hao mòn TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng khấu hao TSCĐ (2-10) Nguyên giá TSCĐ Như vậy: Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm: Hdkhm = Hệ số hao mòn TSCĐ cuối năm: Hcnhm = Thông qua hệ số này cho thấy hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ nhỏ hơn hệ số hao mòn cuối kỳ. Điều này cho thấy tình trạng máy móc thiết bị cuối kỳ tốt hơn đầu kỳ. Chứng tỏ rằng Xí nghiệp đã đầu tư mua sắm thiết bị mới đưa vào sản xuất phù hợp với phát triển lâu dài của Xí nghiệp. Trong năm tới để đạt được kế hoạch sản lượng cũng như kế hoạch tăng năng suất lao động Xí nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp đầu tư đối với máy móc đưa vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh. 2.3.6. Phân tích năng lực sản xuất Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất ra sản phẩm lớn nhất trong điều kiện doanh nghiệp tận dụng một cách đầy đủ các nguồn lực về công suất và thời gian trong điều kiện trình độ tổ chức sản xuất, lao động của doanh nghiệp là tiên tiến và hợp lý. Về phân tích năng lực sản xuất cho phép đánh giá quy mô sản xuất hợp lý, xác định mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng, làm cơ sở cho việc định hướng, phát triển quy mô của doanh nghiệp là cơ sở của việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 1. Lập sơ đồ dây chuyền công nghệ. Xí nghiệp than 917 Công ty than Hòn Gai khai thác than theo dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên. Hình 2-1 2. Đặc điểm dây chuyền công nghệ Dây chuyền công nghệ sản xuất bao gồm hai dây chuyền công nghệ sản xuất song song, dây chuyền sản xuất than và dây chuyền bốc đất đá. Dây chuyền bốc đất đá có tính chất phụ trợ song quan hệ chặt chẽ với năng lực sản xuất toàn mỏ. Do than nguyên khai mềm khi xúc không cần khoan nổ mìn nên công tác khoan nổ phục vụ cho dây chuyền bóc đất đá. Thiết bị vận tải chủ yếu trong sản xuất là ô tô, rất linh hoạt không được cố định ra để phục vụ cho dây chuyền nào mà thực tế được dùng cho cả hai dây chuyền sản xuất than và bốc đất đá. Khoan – Nổ mìn Xúc bốc đất đá Xúc than Vận tải bằng ô tô Bãi thải Kho than Sàng tuyển Cảng 917 Tiêu thụ nội bộ Bã Thải Hình 2-1 : Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên 3. Xác định năng lực sản xuất a. Năng lực sản xuất của khâu khoan – nổ mìn. Xí nghiệp than 917 công ty than Hòn Gai dùng máy khoan TAMROCK phục vụ cho việc khoan đất đá ở khu vực khai thác lộ thiên. Số liệu phân tích năng lực sản xuất khâu khoan – nổ mìn tổng hợp ở bảng 2-12. Các thông số kĩ thuật của khâu khoan – nổ mìn. Bảng 2-12 TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị tính Trị số 1 Hao phí thời gian cviệc chính 1m lỗ khoan Tc Phút/m 1,12 2 Hao phí thòi gian c/việc phụ 1m lỗ khoan Tp Phút/m 3,36 3 Hệ số phá đá Hpđ m3/m 23 4 Số lượng máy hoạt động Ni Cái 4 5 Chế độ công tác máy khoan Tcđ Giờ/năm 6 x 3 x 255 6 Khối lượng thực tế khoan Ptt m3/năm 935.467 7 Tổng thời gian làm việc thực tế Ttt Giờ/năm 4.125 8 Hệ số xúc đầy không cần khoan Hx 1,2 9 Hệ số bóc đất đá Hb m3/tấn 11,4 Năng lực sản xuất giờ của khâu khoan nổ - mìn xác định: Pkng = x Hpd, m3/h (2-12) Pkng = x 23 = 308 m3/h Năng lực sản xuất ngày đêm của khâu khoan nổ – mìn được xác định: Pkng = Pkng x Ni x Tcd, m3/ngđ (2-13) Pkng = 308 x 4 x 6 x 3 = 22.176 m3/ngđ Năng lực sản xuất của khâu khoan nổ – mìn được xác định: Pknn = Pknngđ x Tcd, m3/năm Pknn = 22.176 x 255 = 5.654.880 m3/năm * Xác định hệ số tổng hợp: Hth = * Xác định hệ số sử dụng thời gian: Htg = * Xác định hệ số sử dụng công suất: Hcs = Quy đổi NLSX của khoan nổ – mìn từ m3 ra tấn than: Ptấn than = x Pm3đất đá, tấn than (2-14) = Pknngd = tấn/ngđ * Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = b. Năng lực sản xuất của khâu xúc bốc Trong dây chuyền công nghệ khai thác mỏ lộ thiên, công nghệ xúc bốc đóng vai trò quan trọng nhất, nó là khâu chủ yếu trong dây chuyền vì nó quyết định trực tiếp đến sản lượng của mỏ. Ngoài ra chi phí xúc bốc chiếm một phần đáng kể trong giá thành sản phẩm, có chịu ảnh hưởng tự nhiên và kỹ thuật. Hiện nay Xí nghiệp có 5 máy xúc đang hoạt động loại PC – 750-6. Xí nghiệp bố trí bốc xúc đất đá và than xen kẽ. Ta tính toán năng lực sản xuất cho khâu xúc, sau đó tách riêng hai dây chuyền khai thác than và đất đá căn cứ vào quan hệ kỹ thuật giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất thông qua hệ số bốc và tỷ trọng của than. Thông số kĩ thuật của khâu xúc Bảng 2-13 TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị tính Trị số 1 Dung tích gầu Vx m3 3,1 2 Hệ số xúc đầy Kđ Phút 0,8 3 Số lần xúc trong 1 phút n Lần/phút 1,9 4 Chu kỳ 1 lần xúc Tck Giây 25 5 Hệ số làm việc không điều hoà Khđ 95 6 Hệ số nở rời Hnr 1,45 7 Số lượng máy xúc hoạt động Ni Cái 8 8 Chế độ công tác của máy xúc Tcđ Giờ/năm 3x5,5x265 9 Thời gian hoạt động thực tế Ttt Giờ/năm 7.450 10 Sản lượng thực tế Qtt m3/năm 4.149.562 - Đất đá m3/năm 3.904.731 - Than Tấn/năm 342.764 11 Tỷ trọng của than g Tấn/m3 1,4 12 Hệ số bốc xúc Hb m3/tấn 11,4 Năng lực sản xuất giờ của một máy xúc PC-750-6 60 x Vx x n x Kd x Kđh PXg = ; (m3/h) (2-15) Kn Trong đó : Vx : Dung tích gầu; m3 n : Số lần xúc trong 1 phút; lần/phút Kd : Hệ số xúc đầy gầu ; phút Kdh : Hệ số làm việc không điều hoà; Kn : Hệ số nở rời đất đá; Pkng = m3/giờ Năng lực sản xuất ngày đêm của khâu xúc: Pkng = Pkng xTcdngd x Ni, m3/ngđ (2-16) Pkng = 185,23 x 5,5 x 3 x 8= 24.450 m3/ngđ Năng lực sản xuất năm của khâu xúc: Pknn = P knngd x Tcd = 24.450*240= 5.868.000, m3/năm Hệ số tổng hợp khâu xúc: Hth = Hệ số sử dụng thời gian khâu xúc: Htg = Hệ số sử dụng công suất của khâu xúc: Hcs = Tách riêng theo từng dây chuyền: * Năng lực sản xuất khâu xúc than Theo công thức: Ptấnthan = P3m, m3/năm (2-17) Pknthan = tấn/năm Pknngđ = tấn/ngđ Hệ số sử dụng năng lực tổng hợp: Hth = * Năng lực sản xuất khâu xúc đất. P3mđất đá = P3m(đất đá+than) - ,m3/năm (2-18) P3mđất đá = 5.868.000 - = 5.623.091 Pngđ = c. Năng lực sản xuất khâu vận tải. Ô tô dùng để vận tải than trong Xí nghiệp là các loại xe KAMAZ, BELAZ, KPAZ. Bảng thông số kỹ thuật và năng suất của ô tô khâu vận tải Bảng 2-14 Các thông số Kí hiệu Đơn vị Trị số Belaz Kamaz Kpaz Hệ số chất đầy Kđ 0,85 0,85 0,85 Hệ số không điều hoà Kh 1,05 0,8 1,02 Dung tích thùng xe Qo m3 21 5.7 8 Thời gian 1 chu kỳ vận chuyển Tck phút 53,4 60 48,6 Số ô tô sử dụng Ni Cái 30 35 25 Thời gian theo chế độ Tcđ H/năm 7x3x275 7x3x275 7x3x275 Thời gian làm việc thực tế Tt H/năm 6,5x3x265 6,5x3x265 6,5x3x265 Cung độ vận chuyển trung bình L Km 3,5 3,5 3,5 Tỷ trọng của than T/m3 1,4 1,4 1,4 Hệ số bốc Hb m3/t 5,7 5,7 5,7 Khối lượng vận chuyển Qtt m3 4.149.595 4.149.595 4.149.595 - Đất đá m3 3.904.731 3.904.731 3.904.731 - Than Tấn 342.764 342.764 342.764 Năng lực sản xuất giờ của một loại xe. Pkng = ,m3 (2-19) Năng lực sản xuất giờ của xe belaz. Pkng = m3/h Năng lực sản xuất giờ của xe Kamaz Pkng = m3/h Năng lực sản xuất của xe Kapaz Pkng = m3/h Năng lực sản xuất của cả khâu vận tải Pkng = Pkngbenla x Ni + Pkngkamaz x Ni + Pkngkpaz x Nkpaz,m3/h Pkng = 19 x 30 + 6,05 x 35 + 8,2 x 25 = 986,75/h Năng lực sản xuất ngày đêm của khâu vận tải Pkng = 986,75 x 3 x 7 = 20.721,75m3/h Năng lực sản xuất năm của khâu vận tải Pknn = 20.721,75 x 275 = 5.698.481,25 m3/năm Hệ số tận dụng NLSX tổng hợp của khâu vận tải ô tô Hth = Hệ số sử dụng thời gian. Htg = Hệ số sử dụng công suất. Hcs = Tách riêng cho từng dây chuyền vận tải than và vận tải đất đá. * Năng lực sản xuất khâu vận tải than: Theo công thức 2-16. Pthan = tấn/năm Pngđ = tấn/ngđ Hệ số sử dụng năng lực tổng hợp. Hth = * Năng lực sản xuất khâu vận tải đất đá bằng ô tô. Theo công thức (2-17) Pđđ = 5.698.481,25 - m3/năm Pngđ(dd) = m3/ngđ Hệ số sử dụng năng lực tổng hợp. Hth = Bảng năng lực sản xuất các khâu công nghệ khai thác lộ thiên Bảng 2-15 TT Các khâu sản xuất Qtscđ (tấn) Pngđ Hth 1 Khoan 342.764 2.817 0,477 2 Xúc bốc 342.764 1.428 0,99 3 Vận tải 342.764 19.450 0,77 Khoan Pknk (tấn/năm) Qtscđ (tấn) Hth 718.438 342.764 0,477 Xúc Pknk (tấn/năm) Qtscđ (tấn) Hth 342.871 342.764 0,99 Vận tải Pknk (tấn/năm) Qtscđ (tấn) Hth 470.393 342.764 0,77 Hình 2-2: Sơ đồ tổng hợp năng lực sản xuất của Xí nghiệp Theo biểu đồ NLSX hình 2-3 và bảng tổng hợp NLSX bảng 2-15 của Xí nghiệp than 917 công ty than Hòn Gai cho thấy khâu khoan có khả năng đạt 718.438 tấn/năm, khâu xúc đạt cao nhất 342.871 tấn/năm. Còn khâu vận tải là thấp nhất một năm có thể đạt 470.393 tấn. Điều này cho thấy máy móc thiết bị của các khâu sản xuất trong dây chuyền là không cân đối với nhau do vậy gây không ít khó khăn cho quá trình sản xuất. Trình độ tận dụng năng lực sản xuất của Xí nghiệp là khá tốt, thời gian nhàn rỗi của máy móc thiết bị còn nhiều nhất là khâu xúc, hệ số sử dụng công suất của máy móc thiết bị chưa cao. Tuy nhiên Xí nghiệp có thể thuê ngoài xúc bốc và vận tải để tận dụng tốt năng lực sản xuất khâu khoan nổ. Để nâng cao hiệu quả sản xuất trong những năm tới Xí nghiệp phải xem xét lại việc đầu tư tái sản xuất, phân bổ nguồn vốn sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp. NLSXTH Hình 2-3: Biểu đồ năng lực sản xuất tổng hợp khâu khai thác lộ thiên. 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 2.4.1. Phân tích mức độ để đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động. Trong quá trình sản xuất bao gồm 3 yếu tố là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Trong đó yếu tố lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đây là yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con người. Do vậy, việc phân tích lao động và tiền lương có một ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội. a. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng lao động: Mức độ đảm bảo về số lượng được phân tích qua bảng số liệu sau: Thống kê số lượng lao động của xn than 917 năm 2005 Bảng 2-16 TT Chức danh Thực hiện năm 2004 Năm 2005 So sánh KH TH So với TH 2004 So với KH 2005 +,- % +,- % 1 Than sản xuất( tấn ) 317.657 340.000 342.764 25.107 107,9 2.764 100,81 2 Tổng số CNV( Người) 683 578 724 41 106,0 146 125,26 - CNSX than 571 550 597 26 104,6 47 108,55 - CNSX khác 112 28 127 15 113,4 99 453,57 Số lượng lao động cần thiết cho năm 2005 tính theo công thức kinh nghiệm như sau : N = No . K Trong đó : N : Số lao động cần thiết cho năm 2005 No : Số lao động thực tế năm 2004 K : Hệ số điều chỉnh lao động theo nhiệm vụ sản xuất QS K = QT Trong đó : QS ; QT: Sản lượng năm sau và năm trước Giả định rằng các chỉ tiêu về năng suất lao động và cơ cấu lao động trong kế hoạch năm 2005 không có nhiều thay đổi so với năm 2004, ta tính được số công nhân sản xuất cần hoàn thành khối lượng than sản xuất năm 2005 là : 342.764 N = 571 x = 616, người 317.657 Trên thực tế lượng công nhân sản xuất than là 597 người, điều này cho thấy Công ty đã lãng phí lao động so với năm 2004 là : 597 - 616 = -19 ( người) Qua số liệu tính toán trên có thể kết luận rằng năm 2005 Xí nghiệp than 917 đã sử dụng chưa hợp lý số lượng lao động hiện có của mình gây lãng phí lao động 19 công nhân sản xuất than thực tế. b. Phân tích chất lượng và cơ cấu lao động: Bảng phân tích chất lượng và cơ cấu lao động Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 So sánh Kế hoạch Thực hiện Với năm 2004 Với KH 2005 +,- % +,- % Tổng số CNV của DN Người 683 690 724 41 106,00 34 104,93 Trong đó : a) Công nhân sản xuất Người 571 585 637 66 111,56 52 108,89 b) Nhân viên quản lý Người 112 105 87 -25 77,68 -18 82,86 Số ngày trong năm theo lịch Ngày 365 366 366 1 100,27 0 100,00 Số ngày theo chế độ công tác Ngày 275 275 275 0 100,00 0 100,00 Tổng số ngày công theo lịch N.công 208.415 214.110 233.142 24.727 111,86 19.032 108,89 Tổng số ngày công theo chế độ N.công 157.025 160.875 175.175 18.150 111,56 14.300 108,89 Tổng số ngày công có hiệu quả N. công 146.176 182.850 188.240 42.064 128,78 5.390 102,95 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ công 1.136.512 1.206.810 1.204.736 68.224 106,00 -2.074 99,83 Số ngày làm việc BQ của 1 CN năm N.công 256 265 260 4 101,56 -5 98,11 Số giờ LV BQ 1 ngày l/việc có HQ Giờ công 6,5 6,6 6,4 -0,10 98,46 -0,20 96,97 Số giờ làm việc BQ cả năm 1 CN Giờ 1.664 1.749 1.664 0,00 100,00 -85,00 95,14 Nhìn vào bảng 2-18 cho thấy số ngày công theo lịch năm 2005 tăng 24.727 ngày công tương ứng 11,86% so với năm 2004, đồng thời so với kế hoạch tăng 19.032 ngày công tương ứng 8,89%. Số ngày công thực hiện 1 công nhân giảm làm số ngày công thực tế giảm (260 – 265) x 724 = -3.620 (ngày công) Số lao động bình quân tăng làm số ngày công thực tế tăng. (724-683) x 265 = 10.865 (ngày công) Cộng của hai nhân tố trên làm cho số ngày công làm việc thực tế của xí nghiệp than 917 năm 2005 tăng. -3.620 + 10.865 = 7.245 (ngày công) Số ngày công thực tế bình quân của 1 công nhân viên tăng là do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là do yêu cầu sản xuất kinh doanh và một số điều kiện khác. Tuy nhiên chỉ dựa vào số tuyệt đối của sự tăng giảm ngày công thực tế thì chưa đánh giá được tình hình sử dụng ngày công lao động của xí nghiệp, do đó cần đánh giá thêm tình hình sử dụng ngày công lao động của xí nghiệp trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác, cụ thể với sản lượng sản xuất của xí nghiệp. HQSD = (2-22) Trong đó: Q2005: Sản lượng than sản xuất năm 2005 Q2004: Sản lượng than sản xuất năm 2004 Nttc2004, Nttc2005: Là số ngày công thực tế năm 2004, 2005 HQSD: Hệ số sử dụng ngày công có xét đến sản lượng sản xuất HQSD = Hệ số sử dụng ngày công lớn hơn 1 chứng tỏ xí nghiệp đã lãng phí lao động và thời gian lao động. 2.4.3. Phân tích năng suất lao động Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế biểu thị mức độ hiệu quả của lao động, tức là đo lường mối quan hệ giữa tiêu hao sức lao động và kết quả lao động. Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động, phân tích năng suất lao động dựa trên cơ sở lý luận là các doanh nghiệp phấn đấu không ngừng để tăng năng suất lao động, lấy đó là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tăng hiệu quả kinh tế vì tạo ra tích luỹ để vừa tăng cường sản xuất vừa đảm bảo thu nhập cho người lao động. Để phân tích năng suất lao động của xí nghiệp ta dựa vào bảng 2-19 Phân tích năng suất lao động năm 2005 Bảng 2-19 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 TH05/TH04 TH05/KH05 KH TH +,- % +,- % I Tổng doanh thu Tr.đ 81.389 107.949 139.796 58.407 171,76 31.847 129,50 II Sản lượng hiện vật 1 Than sản xuất tổng số Tấn 317.657 340.000 342.764 25.107 107,90 2.764 100,81 2 Than tiêu thụ " 317.657 340.000 342.764 25.107 107,90 2.764 100,81 3 Đất đá m3 2.933.007 3.600.000 3.904.731 971.724 133,13 304.731 108,46 III Tổng số CNV Người 683 690 724 41 106,00 34 104,93 T/đó : + CNSX Người 571 585 637 66,00 111,56 52 108,89 + Nhân viên quản lý Người 112 105 87 -25,00 77,68 -18 82,86 IV Năng suất lao động 1 NSLĐ bằng giá trị + Của 1 CNV Tr.đ/ng-năm 119,16 156,45 193,09 73,92 162,04 37 123,42 + Của 1 CNSX Tr.đ/ng-năm 142,54 184,53 219,46 76,92 153,97 35 118,93 2 NSLĐ bằng hiện vật + Của 1 CNV Tấn/ng-năm 465,09 492,75 473,43 8,34 101,79 -19 96,08 + Của 1 CNSX Tấn/ng-năm 556,32 581,20 538,09 -18,23 96,72 -43 92,58 Qua bảng 2-19 cho thấy: Năng suất lao động bình quân 2005 của 1 công nhân viên sản xuất so với năm 2004 cả về giá trị và hiện vật: + Về hiện vật năng suất lao động bình quân năm 2005 của 1 công nhân viên sản xuất tăng 8,34 tấn đạt 101,78% so với năm 2004 do nguyên nhân sau: Năng suất lao động của công nhân sản xuất giảm so với kế hoạch : (473,43 – 492,75) x 724 = - 14.711 (tấn) Nhưng số CNV thực hiện lại tăng so với kế hoạch : (724 - 690) x 492,75 = 16.753 (tấn) Cộng ảnh hưởng của hai yếu tố trên làm cho NSLĐ bình quân 1 CNV sản xuất tăng: 16.753 – 14.711 = 2.042,5 (tấn). Việc tăng sản lượng than sản xuất và đất đá bốc xúc do nhiều nguyên nhân : + Nguyên nhân chủ quan : Xí nghiệp đã ổn định và có cơ cấu tổ chức lao động hợp lý, ban hành qui chế thưởng phạt rõ ràng nên đã khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Điều đó cho thấy Công ty phát triển sản xuất theo chiều sâu (Tăng chất lượng sử dụng lao động để tăng năng suất lao động) + Nguyên nhân khách quan : Do điều kiện địa chất, kỹ thuật, thời tiết thuận lợi làm cho sản lượng tăng 2.764 tấn. Tuy nhiên mức độ thực hiện kế hoạch năng suất lao động tính bằng giá trị còn do ảnh hưởng của yếu tố giá. Qua kết quả phân tích cho thấy tình hình tăng năng suất lao động trong năm 2003 thực hiện so với kế hoạch của Công ty là khá tốt trong tình hình sản xuất hiện nay. Tuy nhiên công ty cần có biện pháp quản lý và sử dụng lao động hợp lý hơn nữa để nhằm tăng năng suất lao động cao hơn, tăng sản lượng hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa. 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân Tiền lương là yếu tố có tầm quan trọng việc tái sản xuất sức lao động, đồng thời có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất, đảm bảo xã hội. Trong doanh nghiệp mỏ tiền lương là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì thế việc sử dụng quỹ tiền lương ra sao cho hợp lý để góp phần tăng năng suất lao động là nhiệm vụ luôn phải được xem xét và giải quyết thường xuyên. Để thấy được sự tương quan giữa sản lượng và tiền lương tác giả lập bảng sau: Qua bảng trên cho thấy: Về tiền lương bình quân của người lao động Thu nhập bình quân của người lao động tăng so với kế hoạch và thực hiện năm 2004 tương ứng 178,51% và 161,34%. Tuy nhiên để đánh giá chính xác và đầy đủ về thu nhập của người lao động thì cần phải liên hệ với số ngày công lao động bỏ ra để nhận được thu nhập đó với giả định NSLĐ và điều kiện lao động không đổi so với năm 2004 và liên hệ với NSLĐ của người lao động để có kết luận cuối cùng. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân Bảng 2-20 TT Chi tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 TH05/TH04 TH05/KH05 Kế hoạch Thực hiện (+,-) % (+,-) % 1 Sản lượng than sản xuất Tấn 317.657 340.000 342.764 25.107 107,9 2.764 100,8 2 Tổng doanh thu Tr.đ 81.389 107.949 139.796 58.407 171,8 31.847 129,5 3 Tổng số CNV Người 683 690 724 41 106 34 104,9 T/đó : + Công nhân sản xuất Người 571 585 637 66 111,6 52 108,9 + Nhân viên quản lý Người 112 105 87 -25 77,68 -18 82,86 4 Tổng quỹ tiền lương Tr.đ 9.980 11.218 18.991 9.011 190,3 7.773 169,3 5 Tiền lương BQ năm của 1 CNV Ng.đ 14.612 16.258 26.231 11.619 179,5 9.973 161,3 6 Tiền lương BQ tháng của 1 CNV Ng.đ 1.218 1.355 2.186 968 179,5 831 161,3 Năm 2004 tổng thu nhập bình quân cả năm 2005 1 lao động là: 1.218 x 12 = 14.616 ng.đ Để có thể thu nhập 14.616 ng.đ/năm thì bình quân mỗi người lao động phải bỏ ra 260 ngày công. Vậy trong điều kiện NSLĐ không đổi nhiều với năm 2004. Để có thu nhập bình quân cả năm 1 lao độmg năm 2005 là: 2.186 x 12 = 26.232 ng.đ Thì số ngày công phải bỏ ra của người lao động tương ứng: (ngày công) Nhưng thực tế năm 2005 người lao động đã bỏ ra 260 ngày công đã có thu nhập 26.232 ng.đ. So với năm 2004 người lao động không phải làm thêm. 475 – 256 = 219 (ngày công) Giả sử tiền lương bình quân cho 1 ngày làm việc của người lao động là không đổi thì có lợi cho một người lao động năm 2005 là do số ngày làm việc giảm ng.đ Để có kết quả như vậy Xí nghiệp đã sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Khuyến khích người lao động để tăng năng suất lao động. 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là là biểu hiện bằng tiền của tất cả những hao phí hợp pháp mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp thì giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định, đối với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là một những phương hướng quan trọng nhất đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tăng cường khả năng cạnh tranh phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội như lợi nhuận đóng góp xã hội, thu nhập cho người lao động. Đối với doanh nghiệp mỏ điều này trở nên quan trọng và cấp thiết do đây là một vấn đề rất khó khăn đối với các doanh nghiệp mỏ. Những nhân tố khách quan tác động làm tăng chi phí từ thị trường của các yếu tố như: Nguyên vật liệu, động lực, điều kiện khai thác bên cạnh giá thành trong nghành công nghiệp Mỏ còn tăng cao yếu tố chủ quan của doanh nghiệp như: Chậm đổi mới công nghệ khai thác phương pháp tổ chức và kinh doanh quản lý. 2.5.1. Phân tích giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí Để phân tích giá thành theo yếu tố chi phí của xí nghiệp than 917 tác giả tiến hành phân tích giá thành than sản xuất của xí nghiệp trong năm qua. Qua bảng 2-21 cho thấy + So với kế hoạch năm 2005 tăng 16.806 tr.đồng bằng 16,53% + So với thực hiện năm 2004 tăng 66.474 tr.đồng bằng 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4055.doc
Tài liệu liên quan