Mục lục
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 3
I. Những vấn đề chung về bảo hiểm 3
1. Khái niệm về bảo hiểm 3
2. Bản chất của bảo hiểm 3
3. Tác dụng của bảo hiểm 4
4. Chức năng của bảo hiểm 4
5. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bảo hiểm 4
II. Khái quát chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp 5
1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
2. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh 6
3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh 6
4. Ư nghĩa phân tích hiệu quả kinh doanh 6
5. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm 6
III. Đối tượng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 7
1.Kết quả kinh doanh 7
2.Hiệu quả kinh doanh 7
3.Nhân tố ảnh hưởng 7
IV. Chỉ tiêu phân tích 8
1.Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: đối với toàn bộ tài sản 8
2.Hiệu suất sử dụng TS 8
3.Hiệu suất sử dụng TSLĐ 9
4.Hiệu suất sử dụng lao động 9
5. Khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh 10
6.Khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu 12
V. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 14
1. Phương pháp chi tiết 14
2. Phương pháp so sánh 15
3. Phương pháp loại trừ 16
4. Phương pháp cân đối 16
5. Phương pháp dự đoán 16
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY BẢO MINH ĐÀ NẴNG QUA 3 NĂM 2005-2007 17
A. Khái quát về công ty cổ phần Bảo Minh 17
I. Lịch sử h́nh thành, phát triển,chức năng, nhiệm vụ của công ty 17
1.Lịch sử h́nh thành và phát triển tại công ty cổ phần Bảo Minh-Đà Nẵng 17
2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo Minh ĐN 18
II. Đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức quản lư tại Bảo Minh-ĐN .19
1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh 19
2.Cơ cấu tổ chức của Bảo Minh – ĐN 21
III.Tổ chức công tác kế toán tại công ty Bảo Minh – Đà Nẵng 23
1.Sơ đồ tổ chức pḥng kế toán 23
2.Chức năng từng bộ phận 24
3.H́nh thức ghi sổ 24
4.Tŕnh tự ghi sổ 26
B-PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005-2007 TẠI CÔNG TY BẢO MINH – ĐÀ NẴNG 27
I.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh – Đà Nẵng qua 3 năm2005-2007 27
1.T́nh h́nh thực hiện kết quả kinh doanh của Bảo Minh qua 3 năm 27
II.Phân tích sự biến động về doanh thu 30
1.Phân tích sự biến động về doanh thu theo từng nghiệp vụ bảo hiểm 30
2.Phân tích doanh thu theo các yếu tố 33
3.Phân tích sự biến động của các khoản chi 34
II. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Bảo Minh Đà Nẵng 36
1.Phân tích lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm 36
2.Phân tích hiệu suất sử dụng lao động 37
3.Hiệu suất sử dụng tài sản 38
4. phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định 39
5.Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động 40
6. Phân tích khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh trong cog ty Bảo Minh 44
7.Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 47
PHẦN 3 :ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG CÁC NĂM QUA VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG NĂM TỚI .55
I.Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty Bảo Minh .55
II.Những thuận lợi và khó khăn của công ty 56
III.Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty trong những năm tới 57
1.Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng và các loại dịch vụ để kích thích sức mua của thị trường. 58
2.Vấn đề về nhân sự 58
3.Biện pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh 594.Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử trong điều hành kinh doanh. 59
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4097 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh-Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của các pḥng ban trực thuộc. Pḥng ban tiến hành nghiên cứu và thực hiện chức năng của ḿnh, sau đó đề xuất ư kiến về ban giám đốc để ban giám đốc đưa ra quyết định.
2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lư của Bảo Minh
–
Giám đốc
Phó giám đốc
Pḥng kế toán thống kê
Pḥng tổng hợp
Pḥng hàng hải
Pḥng phi hàng hải
Pḥng tài sản kỹ thuật
Pḥng kinh doanh
PḥngMKT
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lư của Bảo Minh – ĐN
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng
2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng pḥng ban
- Pḥng giám đốc: Giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động trong công ty.
- Pḥng phó giám đốc: Phó giám đốc là người quản lư, chỉ đạo và khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm. Chỉ đạo công tác bồi thường, giám định, tổ chức các hoạt động của công ty, có quyền thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
- Pḥng kế toán - thống kê: Tổ chức công tác kế toán, hạch toán thu – chi của Bảo Minh.Tiến hành tính toán hiệu quả hoạt động kinh doanh theo quy ước của công ty và quyết toán với tổng công ty Bảo Minh kết quả này.
- Pḥng tổng hợp: Thực hiện công tác tổ chức hành chính, quản trị, quản lư, đại lư, pháp chế, tổ chức nhân sự
- Pḥng hàng hải: Trực tiếp kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm hàng hoá, tàu biển, xây dựng và lắp đặt, cháy, tài sản và những thiệt hại khác, trách nhiệm chung đồng thời tư vấn cho ban giám đốc công ty để chỉ đạo và quản lư nghiệp vụ chuyên môn.
- Pḥng phi hàng hải: Trực tiếp kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm về xe cơ giới, tàu sông, tàu đánh cá, con người.... đồng thời cũng tham mưu cho ban giám đốc để chỉ đạo và quản lư nghiệp vụ chuyên môn.
- Pḥng tài sản kỹ thuật: Quản lư, theo dơi những tài sản của công ty. Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật như sửa chữa nếu có vấn đề về mặt kỹ thuật các tài sản cố định có liên quan, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Đảm bảo tiến tŕnh lưu thông sổ sách, chứng từ và việc theo dơi thông tin trên thị trường qua internet không bị gián đoạn.
- Pḥng kinh doanh: Đàm phán và thu xếp các hợp đồng tái bảo hiểm, nhận tái bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm và thực hiện đ̣i bồi thường tái bảo hiểm từ các nhà tái bảo hiểm. Nghiên cứu và đưa ra những chiến lược kinh doanh mới phù hợp với sự thay đổi của thị trường, dưới sự phê duyệt của giám đốc.
- Pḥng maketting: Thực hiện việc nghiên cứu, cung cấp các thông tin mới nhất về nhu cầu hiện tại của thị trường, chịu trách nhiệm về vấn đề quảng cáo dịch vụ, quảng bá thương hiệu.
III.Tổ chức công tác kế toán tại công ty Bảo Minh – Đà Nẵng
Trưởng pḥng
kế toán
Bộ phận
kế toán
Kế toán
viên
Thủ quỹ
Bộ phận
thống kê
1.Sơ đồ tổ chức pḥng kế toán
2.Chức năng từng bộ phận
- Trưởng pḥng kế toán: Tổ chức công tác kế toán cho phù hợp với t́nh h́nh công ty. Điều hành trực tiếp các khâu kế toán, phân công công việc kế toán cho phù hợp với khả năng của từng người. Tham mưu cho giám đốc về vấn đề tài chính, sử dụng nguồn vốn, tài sản đạt hiệu quả cao.
- Bộ phận thống kê: Thống kê lại số liệu, chứng từ liên quan đến từng nghiệp vụ bảo hiểm và đồng thời theo dơi tiến độ thực hiện kế hoạch của từng pḥng ban.
- Bộ phận kế toán: Bao gồm kế toán viên và thủ quỹ.
+ kế toán viên: Chịu trách nhiệm trong việc sử lư các chứng từ, hợp đồng kinh tế, lưu giữ sổ sách, theo dơi những nghiệp vụ phát sinh trong quá tŕnh kinh doanh.
+ Thủ quỹ: Quản lư, chịu trách nhiệm việc thu – chi tiền mặt dưới sự phê duyệt của thủ trưởng đơn vị, của kế toán trưởng. Đảm bảo về sự hiện hữu tiền mặt trong két của đơn vị
3.H́nh thức ghi sổ
Công ty áp dụng ghi sổ theo h́nh thức nhật kư chứng từ
3.1. Điều kiện vận dụng:
- Doanh ngiệp có quy mô lớn, loại h́nh kinh doanh phức tạp
- Doanh nghiệp có tŕnh độ quản lư, tŕnh độ nhân viên kế toán cao.
- Doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công
3.2. Đặc trưng:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ trên các nhật kư chứng từ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tŕnh tự thời gian kết hợp với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (Theo tài khoản).
- Kết hợp rộng răi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá tŕnh ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lư kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính
3.3.Sổ sách sử dụng:
a.Sổ nhật kư chứng từ: Trong h́nh thức kế toán nhật kư chứng từ có 10 nhật kư chứng từ được đánh số từ nhật kư chứng từ số 1 đến nhật kư chứng từ số 10
*Nội dung:
Nhật kư chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo bên Có của các tài khoản tổng hợp
Căn cứ để ghi chép vào các nhật kư chứng từ là các chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, các bảng kê và bảng phân bổ.
Nhật kư chứng từ phải mở cho từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật kư chứng từ cũ và mở nhật kư chứng từ mới cho tháng sau. Mỗi lần khoá sổ cũ, phải mở sổ mới phải chuyển toàn bộ số dư cần thiết từ nhật kư chứng từ cũ sang nhật kư chứng từ mới tuỳ theo yêu cầu của từng loại tài khoản.
*Kết cấu: Theo kết cấu th́ toàn bộ hệ thống các chứng từ được chia làm 3 loại
(1). Loại mở theo bên Có của tài khoản đối ứng Nợ với các kiểm toán khác, không kết hợp theo dơi bên Nợ của các tài khoản này
(2). Loại mở cho nhiều tài khoản có quan hệ mật thiết với nhau, được kết cấu theo kiểu bàn cờ
(3).Loại mở cho tài khoản theo bên Có kết hợp theo dơi cả bên Nợ
b.Bảng kê
c.Bảng phân bổ
d.Sổ cái
e.Tờ kê và sổ chi tiết
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Nhật kư chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
4.Tŕnh tự ghi sổ:
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra
*Nội dung: Từ các chứng từ gốc, hàng ngày kế toán thực hiện ghi vào bảng kê và nhật kư chứng từ (đồng thời ghi từ 1-10) từ bảng kê sử dụng số liệu để lập nhật kư chứng từ, đồng thời kế toán chi tiết sẽ sử dụng chứng từ kế toán (chứng từ gốc) để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết, thủ quỹ sẽ ghi vào sổ quỹ. cuối tháng (cuối kỳ) căn cứ số liệu trên nhật kư chứng từ, kế toán tổng hợp sẽ ghi sổ cái. Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết, kế toán chi tiết sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái, cuối quư kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo tài chính từ số liệu sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.
B-PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM
2005-2007 TẠI CÔNG TY BẢO MINH – ĐÀ NẴNG
I.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh – Đà Nẵng qua 3 năm2005-2007
1.T́nh h́nh thực hiện kết quả kinh doanh của Bảo Minh qua 3 năm
Kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp phản ánh được cả quá tŕnh kinh doanh trong từng thời kỳ là tốt hay chưa tốt c̣n những điểm nào cần phải cải cách và những điểm nào nên phát huy.
Bảo Minh luôn có kế hoạch đề ra để hướng tới mục tiêu, vấn đề về doanh thu - lợi nhuận th́ không thể thiếu v́ nó quyết định sự tồn tại của một công ty. Việc hoàn thành kế hoạch hay vượt mức kế hoạch hoặc chưa hoàn thành kế hoạch là cả một vấn đề cần phải xem xét đánh giá, phân tích t́m ra nguyên nhân ảnh hưởng để từ đó có những định hướng đúng đắn cho việc kinh doanh của ḿnh và dưới đây là bảng phân tích t́nh h́nh thực hiện kế hoạch của công ty.
Phân tích t́nh h́nh thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007
ĐVT: (1000 đồng)Bảng 1.1
Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận
2005
2006
2007
2005
2006
2007
Kế hoạch
16,780,000
20,000,000
25,000,000
1,600,000
1,750,000
1,100,000
Thực hiện
17,320,084
21,647,948
26,084,088
1,768,066
837,114
1,100,148
%HTKH
103.22
108.24
104.34
110.50
47.84
100.01
Chênh lệch
540,084
1,647,948
1,084,088
168,066
(912,886)
148
Nguồn BCKQKD công ty Bảo Minh 2005-2007
Qua bảng số liệu trên cho thấy được t́nh h́nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2005-2007 như sau
Năm 2005 doanh thu đạt 17,320,084 ngh́n đồng, đạt 103.22% so với kế hoạch vượt mức kế hoạch là 540,084 ngh́n đồng và mức lợi nhuận mà công ty đạt được là 1,768,066 ngh́n đồng đạt 110.50% so với kế hoạch vượt mức kế hoạch là 168,066 ngh́n đồng
Năm 2006, là năm có nhiều thiên tai, rủi ro xảy ra nhất.Khiến cho nhiều doanh nghiệp điêu đứng, nhất là những hộ kinh doanh theo lĩnh vực hàng hải. Nhiều tàu thuyền bị mất tích, người và của cũng không c̣n. Trong năm này các nhà kinh doanh bảo hiểm cũng bị giảm đi rất nhiều về lợi nhuận so với những năm trước đó, điển h́nh là công ty Bảo Minh.Năm 2006, Mức doanh thu vẫn tăng với giá trị là 21,647,948 ngh́n đồng, đạt 108.24% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 1,647,948 ngh́n đồng. Lợi nhuận mà công ty thu về lại giảm đi rất nhiều so với năm 2005, Năm 2006 lợi nhuận mà Bảo Minh đạt được là 837,114 ngh́n đồng chỉ đạt được 47.84% so với kế hoạch, chưa đạt được kế hoạch đề ra.
Do mức bồi thường quá lớn, 2 cơn băo lớn liên tiếp xảy ra tại thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền trung làm cho các đơn vị kinh doanh ở khu vực này tổn thất quá nhiều và kéo theo mức bồi thường cho các doanh nghiệp đă mua bảo hiểm đối với Bảo Minh tại Đà Nẵng cũng không phải là nhỏ.
Đến Năm 2007, rút kinh nghiệm cho những rủi ro vừa qua, mọi người cũng đă chú ư hơn đến sự an toàn của bản thân và của cải, mua bảo hiểm để san sẻ rủi ro nhằm đảm bảo cho tiến tŕnh kinh doanh xảy ra liên tục, không gián đoạn dù có bất kỳ rủi ro nào.
Doanh thu của năm này Bảo Minh đạt được là 26,084,088 ngh́n đồng đạt 104.34% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 1,084,088 ngh́n đồng. Lợi nhuận 1,100,148 ngh́n đồng đạt 100.01% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 148 ngh́n đồng
Ê Qua bảng phân tích số liệu ta thấy trong suốt 3 năm 2005- 2007 Bảo Minh luôn đạt mức doanh thu vượt mức kế hoạch đề ra. Lợi nhuận năm 2006 giảm đi đáng kể cũng do nguyên nhân khách quan, sự cạnh tranh xảy ra khốc liệt hơn, thị trường chứng khoán bùng nổ. Nhưng bù lại đến năm 2007 Bảo Minh lại thu về với mức lợi nhuận tương đối và lấy lại sự cân bằng về lợi nhuận.
$ Có được những kết quả như trên Bảo Minh đă nỗ lực không ngừng trong việc quảng bá thương hiệu, quan trọng hơn cả là uy tín trong việc phục vụ khách hàng và cũng từ những rủi ro không lường trước, vấn đề ư thức được sự an toàn của cả người và của ở mỗi người tăng lên là sự tác động lớn cho việc đẩy mạnh kinh doanh về lĩnh vực bảo hiểm nói chung và làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo Minh nói riêng.
Bảo Minh đă thành công với sự cần mẫn, năng động của đội ngũ cán bộ nhân viên và đại lư. Kiên định thực hiện chiến lược kinh doanh của ḿnh với tinh thần sáng tạo, nhạy bén đáp ứng nhanh với t́nh h́nh thị trường Bảo Minh đă mở rộng kênh phân phối quan hệ ngoại giao trên diện rộng.
¬ Thông tin thị trường
Để công ty ngày một phát triển hơn, được biết đến nhiều hơn trên toàn quốc th́ việc nghiên cứu thị trường là một vấn đề cần được quan tâm chú ư đến để đưa ra chiến lược kinh doanh hoàn hảo cho công ty ḿnh. Trong công tác nghiên cứu thị trường việc quan sát về sự phát triển, hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh với ḿnh là không thể thiếu.
Qua việc tham khảo tài liệu được phát hành trên báo chí, internet cho thấy được thị phần của một số công ty bảo hiểm cũng đang hoạt động trên địa bàn Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 1.2. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường
Doanh nghiệpbảo hiểm
Năm 2005
Năm2006
Năm2007
Thị phần (%)
Thị phần (%)
Thị phần (%)
Bảo Việt
34
35.2
36
Bảo Minh
19.8
21.7
22.5
PJICO
10
10.8
11.5
DN khác
36.2
32.3
30
Tổng
100
100
100
Đồ thị về thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm
2005
2006
2007
Bảo Việt Bảo Minh
Pijco Khác
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy thị phần của Bảo Việt luôn đứng ở vị trí đầu tiên, cao nhất trong các doanh nghiệp. V́ công ty bảo hiểm Bảo Việt đă hoạt động lâu năm trên thị trường, gần như quen thuộc với tất cả mọi người. Và hiện nay trên thị trường Bảo Minh cũng không thua kém ǵ so với Bảo Việt, Bảo Minh đă đứng thứ hai trên thị trường bảo hiểm, thương hiệu Bảo Minh đă gần như rất quen thuộc với con người. Với sự tận t́nh và sự gần gũi đối với khách hàng th́ Bảo minh luôn lấy được niềm tin của mọi người và cũng là điểm tựa an toàn cho mọi người. Song hành với Bảo Minh th́ PIJICO là một doanh nghiệp bảo hiểm tầm cỡ, doanh nghiệp này thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam, hàng năm PIJICO cũng khai thác được 4-5 tỷ doanh thu từ ngành xăng dầu, cùng với chiến lược kinh doanh của ḿnh, PIJICO cũng đă đứng thứ ba trên thị trường sau Bảo Minh về thị phần. Qua đó ta cũng thấy được tốc độ phát triển nhanh chóng về lĩnh vực bảo hiểm ngày nay, 3 năm 2005-2007 cả ba doanh nghiệp về thị phần đều tăng
II.Phân tích sự biến động về doanh thu
1.Phân tích sự biến động về doanh thu theo từng nghiệp vụ bảo hiểm
Bảng 1.3 Phân tích cơ cấu doanh thu phí theo từng nghiệp vụ bảo hiểm
ĐVT: 1000 đồng
NămLoại h́nh bảo hiểm
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu(1.000đ)
Tỷ trọng(%)
Doanh thu(1.000đ)
Tỷ trọng(%)
Doanh thu(1.000đ)
Tỷ trọng(%)
BH hàng hoá vận chuyển
1,520,502
8.88
2,500,000
11.65
3,200,456
12.27
BH xe cơ giới
5,516,378
32.21
7,568,994
35.27
8,654,699
33.18
BH con người
5,366,448
31.34
6,496,401
30.27
7,566,444
29.01
BH TT và TNDS chủ tàu
1,889,778
11.04
2,345,678
10.93
3,546,422
13.60
BH TSKT và thiệt hại
1,987,469
11.61
1,500,500
6.99
1,789,263
6.86
BH trách nhiệm
256,234
1.50
373,912
1.74
551,905
2.12
BH hàng không
587,469
3.43
677,168
3.16
774,899
2.97
Tổng
17,124,278
100
21,462,653
100
26,084,088
100
Nguồn: Pḥng kế toán ( BCKQHĐKD)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu, trong năm 2005 doanh thu đạt 5,516,378 ngh́n đồng và chiến tỷ trọng là 32.21% so với tổng doanh thu của công ty. Năm 2006 doanh thu lên tới 7,568,994 ngh́n đồng chiếm 35.27% tổng doanh thu.
Bước sang năm 2007, doanh thu tăng lên 8,654,699 ngh́n đồng chiếm 33.18% trên tổng doanh thu, doanh thu phí bảo hiểm của loại h́nh bảo hiểm này tăng lên qua mỗi năm và mức độ tăng tương đối cao. Biết rằng tổng doanh thu của năm 2005 là 17,124,278 ngh́n đồng.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng vọt này, v́ mỗi người trong xă hội đều đă ư thức nhiều hơn về tầm quan trọng của bảo hiểm khi mà hầu như ngày nào cũng có những tai nạn xảy ra trên khắp cả nước, hàng ngày hàng giờ. Mà tai nạn, rủi ro th́ không trừ một ai
cùng với cơ chế thị trường ngày càng mở rộng, đời sống nhân dân mỗi ngày một ổn định và thu nhập cao, đă tác động nhiều đến doanh thu phí bảo hiểm của công ty về loại h́nh bảo hiểm này
Đứng thứ hai là doanh thu phí bảo hiểm con người, năm 2005 doanh thu là 5,366,448 ngh́n đồng chiếm 31.34% trong tổng doanh thu. Năm 2006, doanh thu vẫn tiếp tục tăng, mức doanh thu lúc này là 6,496,401 ngh́n đồng chiếm 30.27% tổng doanh thu. Năm 2007, doanh thu là 7,566,444 ngh́n đồng chiếm 29.01% tổng doanh thu...
Qua 3 năm liên tiếp ta thấy doanh thu phí bảo hiểm của loại h́nh bảo hiểm này luôn tăng và tăng tương đối cao. Ngày nay, con người không chỉ dừng lại ở mức ăn no mặc ấm mà vấn đề về sức khoẻ và sự đảm bảo an toàn cũng được đặt lên hàng đầu, được quan tâm, chú ư nhiều hơn bởi đó là sự sống, sự an toàn của mọi lứa tuổi. Cũng là một trong những sự tác động tương đối lớn về sự tăng trưởng trong kinh doanh loại h́nh bảo hiểm này ngày nay và cả trong tương lai.
Chiếm tỷ trọng thấp nhất là loại h́nh bảo hiểm trách nhiệm, mặc dù qua 3 năm vẫn tăng nhưng tầm quan trọng của nó chưa được nhiều người quan tâm, chú ư đến. Năm 2005, doanh thu chỉ đạt 256,234 ngh́n đồng, chiếm 1.05% trong tổng doanh thu. Năm 2006, có sự tăng đáng kể, mức doanh thu đạt được là 373,912 ngh́n đồng chiếm 1.74%trong tổng doanh thu và đến năm 2007, doanh thu tăng lên đến 551,905 ngh́n đồng chiếm 2.12% trong tổng doanh thu.
Ngoài ra c̣n một số những loại h́nh bảo hiểm khác chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh thu, đặc biệt trong tương lai rất có khả năng bảo hiểm hàng hoá sẽ phát triển mạnh. Theo như đà phát triển kinh tế hiện nay của đất nước th́ việc vận chuyển hàng hoá từ tỉnh này sang tỉnh khác sẽ rất nhiều hay từ nước ḿnh qua nước khác... sẽ ngày càng mở rộng hơn. Nhu cầu con người th́ vô cùng phong phú và đa dạng không thể trong một tỉnh thành có đủ khả năng đáp ứng tất cả... nói ngay như thành phố Đà Nẵng hiện nay đang trên đà phát triển và rất có thể trong tương lai c̣n phát triển mạnh hơn, việc mở rộng phạm vi kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp, các tập đoàn cũng nhiều hơn, xuất khẩu hàng hoá từ nơi này đến nơi khác cũng trở nên tất yếu và thường xuyên hơn. Các phương tiện vận tải hoạt động một cách liên tục từ hàng không, đường bộ, đường biển... tuy nhiên không thể tránh khỏi những tổn thất, thất thoát, rủi ro không mong muốn có thể xảy ra trên đường vận chuyển. Để đảm bảo an toàn cho hàng hoá hay nói một cách chính xác hơn là để phân tán rủi ro th́ các công ty vận chuyển, doanh nghiệp vận tải luôn phải chú ư đến vấn đề bảo quản, đề pḥng rủi ro bằng cách mua bảo hiểm cho hàng hoá. Việc mua bảo hiểm sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp này được hoạt động kinh doanh một cách liên tục hơn, không bị ngưng khi có bất kỳ rủi ro nào xảy đến nếu phải bồi thường.
2.Phân tích doanh thu theo các yếu tố
Doanh thu phí bảo hiểm bao gồm có doanh thu phí bảo hiểm gốc, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác
Chỉ tiêu
Năm2005
Năm2006
Năm 2007
Doanh thu(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
Doanh thu(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
Doanh thu(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
Doanh thu phí BH gốc
17,124,278
98.87
21,462,653
99.14
26,084,088
97.50
Doanh thu từ HĐTC
45,260
0.26
46,546
0.22
48,712
0.18
Doanh thu khác
150,546
0.87
138,749
0.64
620,650
2.32
Tổng
17,320,084
100
21,647,948
100
26,753,450
100
Nguồn BCKQKD công ty BảoMinh 2005-2007
Theo như kết quả từ bảng phân tích trên ta thấy, Doanh thu từ hoạt động tài chính qua 3 năm dù mang lại không nhiều nhưng vẫn tăng một cách đều đặn, năm 2005 doanh thu 45,260 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 0.26% trong tổng doanh thu.
Đến năm 2006 doanh thu từ hoạt động này lên tới 46,546 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 0.22% trong tổng doanh thu.
Năm 2007 mức doanh thu vẫn không ngừng tăng cao, doanh thu của năm này đạt 48,712 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng 0.18% trong tổng doanh thu.
Doanh thu từ hoạt động khác, tăng đều qua 3 năm. Năm 2005 chiếm 0.87% trong tổng doanh thu, năm 2006 chiếm 0.34% trong tổng doanh thu và đến năm 2007 tăng lên 2.32% trong tổng doanh thu.
Công ty luôn có một phần doanh thu ổn định do cho thuê một phần trụ sở và phần không gian bên ngoài công ty, để treo bảng quảng cáo, là nguồn thu nhập đều đặn làm tăng doanh thu của công ty. Ngoài ra công ty cũng tăng cường các hoạt động cho thuê nhà, bán những tài sản đă bồi thường...
Doanh thu từ thu phí bảo hiểm gốc, là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu, quyết định được vị trí của công ty trên thị trường. Năm 2005 doanh thu thu về là 17,124,278 ngh́n đồng chiếm 98.87% trong tổng doanh thu. Năm 2006 tỷ trọng giảm nhưng mức doanh thu vẫn tăng 21,462,653 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 99.14%. Năm 2007, tỷ trọng của doanh thu từ thu phí bảo hiểm giảm chỉ c̣n chiếm 97.50% trong tổng doanh thu những tỷ trọng của doanh thu hoạt động khác lại tăng, mức tăng tương đối cao.
3.Phân tích sự biến động của các khoản chi
Chi phí là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty, phân tích sự biến động về các khoản chi vừa để theo dơi xem trong quá tŕnh kinh doanh, khoản chi nào được xem là phù hợp và có hiệu quả, khoản chi nào là chưa phù hợp, cần phải xem xét và điều chỉnh. Mức độ tiết kiệm chi phí là bao nhiêu, liệu có đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đă đề ra hay không. Dưới đây là nghiên cứu sự biến động về các khoản chi so với tổng doanh thu.
Bảng2. phân tích sự biến động các khoản chi
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền(1000.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền(1000.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền(1000.đ)
Tỷ trọng (%)
Chi bồi thường bảo hiểm gốc
5,478,500
31.63
8,546,975
39.48
9,784,563
36.57
Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm
688,788
3.98
795,462
3.67
880,467
3.29
Chi phí quản lư doanh nghiệp
3,542,748
20.45
3,780,222
17.46
1,527,983
5.71
Chi phí kinh doanh
1,368,387
7.90
2,386,547
11.02
5,487,965
20.51
Chi hoa hồng
3,867,158
22.33
4,332,873
20.02
4,599,254
17.19
Chi phí khác
22,732
0.13
46,340
0.21
47,254
0.18
Tổng doanh thu
17,320,084
21,647,948
26,753,450
Nguồn: Báo cáo KQHĐKD ( pḥng kế toán- BMĐN)
Qua bảng phân tích số liệu số 2 Khoản chi năm 2006 so với năm 2005 là tương đối lớn, chi bồi thường bảo hiểm gốc từ 8,546,975 ngh́n đồng chỉ chiếm 39.48% trong tổng doanh thu nhưng đến năm 2007 th́ khoản chi bồi thường từ phí bảo hiểm gốc đă lên tới 9,784,563 ngh́n đồng và chiếm tỷ trọng là 36.57% trong tổng doanh thu sự chênh lệch khoản chi như trên không phải là con số nhỏ.
Nguyên nhân chính là do trong năm 2006 thiên tai, băo lũ xảy ra liên miên và gây ra tổn thất rất lớn cho con người và của cải. Rủi ro tự nhiên lại xảy ra chủ yếu tại miền trung, gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại các tỉnh miền trung từ những doanh nghiệp lớn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nặng nề nhất là các tàu, thuyền viên bị thiệt hại trong cơn băo Chawngchu, tiếp sau cơn băo này lại là cơn băo số 6 cũng gây tổn thất rất nặng nề trong năm.
Song hành là các khoản chi hoa hồng cũng tăng lên đáng kể, do nhân viên khai thác được thị trường làm doanh thu tăng nên kéo theo chi phí hoa hồng cũng tăng theo một cách tỷ lệ thuận. Năm 2005 từ 3,867,158 ngh́n đồng, chiếm 22.33% so với tổng doanh thu năm 2005. Năm 2006 lên đến 4,332,873 ngh́n đồng và chiếm 20.02% so với tổng doanh thu trong năm.Chi phí quản lư cũng tăng dần qua các năm, tăng một cách đồng đều và tương đối ổn định so với doanh thu, các khoản chi này chi cho điện nước, điện thoại, văn pḥng, giao dịch tiếp khách, kư hợp đồng với đối tác....
Các khoản chi phí khác cũng tăng, tăng tương đối cao, khoản chi giám định, hạn chế tổn thất, chi phí đại lư, số trích dự pḥng giao động lớn trong năm.. tăng, năm 2007 th́ khoản chi này tăng cao nhất.
Năm 2007 cũng là năm xảy ra nhiều thiên tai, băo lũ. Nhất là cơn băo Sangsane trong năm qua làm mất tích nhiều tàu thuyền, làm chết nhiều người và gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp, công ty kinh doanh theo lĩnh vực hàng hải. Nó làm cho các khoản chi cũng tăng lên nhưng bên cạnh đó v́ đă trải qua một năm nhiều rủi ro và tổn thất nên các doanh nghiệp cũng tự ư thức được sự an toàn về lĩnh vực tài chính của công ty ḿnh, cũng t́m cách để chia sẻ rủi ro, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục dù có xảy ra bất cứ rủi ro nào. Việc mua bảo hiểm cho tài sản, con người là vô cùng quan trọng. đó là nguyên nhân làm tăng doanh thu của các công ty bảo hiểm. Năm 2007 tuy các chi phí có tăng lên nhưng doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng một cách đáng kể và điều quan trọng hơn là Bảo Minh cũng từ đó in đậm hơn thương hiệu của ḿnh trong ḷng khách hàng.
II. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Bảo Minh Đà Nẵng
1.Phân tích lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm
Phân tích lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm để qua đó thấy được loại h́nh nghiệp vụ bảo hiểm nào mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty, để từ đó có những biện pháp nhằm tăng cường, phát huy chiến lược kinh doanh cho loại h́nh đó đồng thời thay đổi chiến lược kinh doanh cho loại h́nh bảo hiểm ít mang lại doanh thu và lợi nhuận nhất. Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm.
Bảng2.1 Phân tích cơ cấu lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm
Loại h́nh bảo hiểm
2005
2006
2007
Lợi nhuận(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
Lợi nhuận(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
Lợi nhuận(1000.đ)
Tỷ trọng(%)
BH hàng hoá vận chuyển
223,456
12.64
56,890
6.80
132,577
12.05
BH xe cơ giới
368,421
20.84
288,755
34.49
246,552
22.41
BH con người
384,869
21.77
300,123
35.85
258,113
23.46
BHTT và TNDS chủ tàu
542,132
30.66
97,547
11.65
353,886
32.17
BH TSKT và thiệt hại
212,488
12.02
54,887
6.56
68,799
6.25
BH trách nhiệm
12,134
0.69
13,245
1.58
13,664
1.24
BH hàng không
24,566
1.39
25,667
3.07
26,557
2.41
Tổng
1,768,066
100
837,114
100
1,100,148
100
Nguồn: BCKQHĐKD (pḥng kế toán)
Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận về bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con người vẫn tăng đều qua các năm. Mức độ tăng không cao về lĩnh vực bảo hiểm tàu thuỷ và trách nhiệm dân sự chủ tàu, bởi thiên tai xảy ra một cách liên tục, nhất là các chủ tàu biển, bị tổn thất rất nặng nề bởi những cơn băo lớn vừa qua, khiến cho chi phí đền bù của các nhà bảo hiểm đối với khách hàng của ḿnh tăng lên.Ta thấy tỷ trọng lợi nhuận giảm đi đáng kể trong năm 2006. Đây là điều không thể tránh khỏi, đó là nguyên nhân khách quan, không một ai mong muốn nhất là những nhà kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm.
2.Phân tích hiệu suất sử dụng lao động
Năm 2006
Chỉ tiêu phân tích
Tỷ suất chi Chi phí tiền lương 1,342,566
Phí tiền lương = = = 0.06
Trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18053.doc