Chuyên đề Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu

ChươngI Một số lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3

1.1.2 Ý nghĩa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5

1.1.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6

1.2.1 Các nhân tố khách quan 6

1.2.1.1 Môi trường kinh tế 6

1.2.1.2 Môi trường công nghệ 7

1.2.1.3 Môi trường chính trị, luật pháp 7

1.2.1.4 Môi trường tự nhiên, văn hoá, xã hội 8

1.2.1.5 Môi trường ngành 8

1.2.2 Các nhân tố chủ quan 9

1.2.2.1. Nhân tố về quản lý 9

1.2.2.2 Nhân tố con người 9

1.2.2.3 Yếu tố tài chính 10

1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 11

1.3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp 11

1.3.2 Các chỉ tiêu chi tiết 11

ChươngII Phân tích hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam 19

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty 19

2.1.1 Quá trình hình thành của công ty 19

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty 20

2.1.3 Chức năng của công ty 21

2.1.4 Nhiệm vụ của công ty 21

2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 22

2.2 Thực trạng HĐSXKD của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam 26

2.2.1 Phân tích chung tình hình HĐSXKD của công ty trong thời gian qua 26

2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận 28

2.2.3 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận 35

2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản 40

2.2.4.1 Hiệu quả sử dụng lao động 40

2.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 46

2.2.4.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 56

2.2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 61

ChươngIII Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 67

3.1 Phương hướng phát triển của công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế việt nam 67

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế việt nam 69

3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 69

3.2.2 Nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực 73

3.2.3 Tiết kiệm chi phí 73

3.2.4 Tăng cường các hoạt động Marketing: 74

3.2.5 Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế 75

Kết luận 76

 

 

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù, từng bước đổi mới về cách nghĩ cách làm và có tinh thần quyết tâm xây dựng công ty vững mạnh. Trong giai đoạn đất nước đang trong thời kì đổi mới công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thị trường xây dựng được coi là thị trường tiềm năng đồng nghĩa với nó là môi trường cạnh tranh gay gắt. Công trình có giá trị lớn thì cạnh tranh bằng đấu thầu, qua các cuộc đấu thầu cho thấy giá trúng thầu giảm rất nhiều so với giá trần. Trong khi đó, những chi phí đầu vào về cơ bản là tăng như: vật tư, năng lượng, nhiên liệu...Đối với các công trình có giá trị nhỏ thì các tổng công ty, các ngành đều có cơ sở sản xuất và được bảo vệ bằng hàng rào trong ngành và trong tổng công ty. Vốn kinh doanh của công ty nhất là nguồn vốn chủ sở hữu quá nhỏ,vì thế để đảm bảo việc làm cho người lao động, công ty phải đi vay vốn ngắn hạn của ngân hàng, tiền trả lãi vay ngân hàng lớn ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, công ty mới đầu tư thêm các máy móc thiết bị hiện đại nên chi phí cho đầu tư ban đầu là khá lớn, nên tiền trả lãi vay đã lớn lại càng lớn thêm. Về trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên: các cán bộ công nhân viên làm việc khá hiệu quả, có trách nhiệm trong công việc, chủ động trong hoạt động của mình, các lĩnh vực kinh doanh được cán bộ quản lý mở rộng đa dạng, linh hoạt, tuy nhiên trong một số hoạt động vẫn còn yếu kém đặc biệt là trong hoạt động marketing, công ty chưa có bộ phận chuyên nghiệp về các nghiệp vụ nghiên cứu và phân tích thị trường, do vậy còn bỏ lỡ nhiều cơ hội. Trong công tác tài chính- kế toán hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao, sử dụng vốn còn chưa hợp lý, vốn bị chiếm dụng khá lớn, vòng quay vốn lưu động không cao. 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam ta căn cứ và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm liên tục 2003, 2004, 2005 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đơn vị 1000đ TT Chỉ tiêu 2003 2004 Chênh lệch 2004 2005 Chênh lệch Tuyệt đối Tươngđối(%) Tuyệt đối Tươngđối 1 Doanh thu BHvà CCDV 10,434,192 12,615,361 2,181,169 20.90 12,615,361 16,357,660 3,742,299 29.66 2 Các khoản giảm trừ 3 Giá vốn hàng bán 9,912,483 11,858,440 1,945,957 19.63 11,858,440 15,049,047 3,190,607 26.91 4 Lợi nhuận gộp = (1 – 3 ) 521,709 756,921 235,212 45.08 756,921 1,308,613 551,692 72.89 5 D thu hoạt động tài chính 6 Chi phí hoạt động tài chính 7 Chi phí bán hàng 297,996 350,851 52,855 17.74 350,851 699,429 348,578 99.35 8 Chi phí quản lý DN 113,617 156,469 42,852 37.72 156,469 191,511 35,042 22.40 9 Lợi nhuận thuần từ HĐKD=(4 – 7 – 8) 110,096 249,601 139,505 126.71 249,601 417,673 168,072 67.34 10 Thu nhập từ các HĐ khác 218,401 812,256 593,855 271.91 812,256 989,116 176,860 21.77 11 Chi phí các hoạt động khác 217,658 811,231 593,573 272.71 811,231 986,638 175,407 21.62 12 Lợi nhuận từ các HĐkhác =(10 –11 ) 743 1,025 282 37.95 1,025 2,478 1,453 141.76 13 Tổng lợi nhuận trước thuế = (9 +12 ) 110,839 250,626 139,787 126.12 250,626 420,151 169,525 67.64 14 Thuế thu nhập DN phải nộp 35,468 70,175 34,707 97.85 70,175 117,642 47,467 67.64 15 Tổng lợi nhuận sau thuế =(13 – 14 ) 75,371 180,451 105,080 139.42 180,451 302,509 122,058 67.64 Để tiện cho việc tính toán, tôi xin qui ước kí hiệu viết tắt sử dụng trong khi tính toán như sau: LN thuần từ HĐSXKD : LNT LN thuần từ HĐSXKD năm 2004, năm 2005 là : LNT4,LNT5 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2004, 2005 là :DTBH4, DTBH5 Giá vốn hàng bán năm 2004, 2005 là : GVHB4,GVHB5 Các khoản giảm trừ năm 2004, 2005 là : KGT4,, KGT5 Chi phí bán hàng năm 2004, 2005 là : CPBH4, CPBH5 Chi phí quản lý DN năm 2004, 2005 là : CPQL4, CPQL5 Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2005 so với năm 2004. Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng lợi nhuận trước thuế( LNTT) được tính bằng công thức sau: Tổng LNTT = LN thuần từ HĐSXKD + LN thu từ các hoạt động khác Qua báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam năm 2005 so với năm 2004 tăng 19,525 nghìn đồng với tốc độ tăng là 67.6% song lại thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2004 so với năm 2003. Tổng lợi nhuận trước thuế tăng là do các nhân tố sau: LN thuần từ HĐSXKD và LN thu từ các hoạt động khác 1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: trong năm 2005 tăng 168,072 ngđ so với năm 2004, tốc độ tăng khá nhanh là 67.3% Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh được tính bằng công thức: LN thuần từ HĐSXKD = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN Hay : LN thuần từ HĐSXKD = DT BH và cungcấp dịch vụ - Cáckhoản giảm trừ - Giá vốn hàngbán - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN Từ công thức trên ra thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ, Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN. Ta có: LNT = DT BH - KGT - GVHB - CPBH - CPQL Chênh lệch LNT = LNT5 - LNT4 Xét sự ảnh hưởng của các nhân tố: ảnh hưởng của doanh thu bán hàng tới lợi nhuận thuần: Ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 3,742,299 ngđ tương ứng với 29.7%. Doanh thu bán hàng tăng đã làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 1 lượng là: LNTDTBH= (DTBH5- KGT4 - GVHB4 - CPBH4- CPQL4) – (DTBH4- KGT4- GVHB4- CPBH4- CPQL4) = (16,357,660 -0 -11,858,440- 350,851-156,469)-(12,615,361- 0 - 11,858,440 - 350,851 - 156,469) = 3,742,299 ngđ Tương ứng tăng = LNTDTBH / LNT4 = 3,742,299 /249,601=1499% Ta thấy tốc độ tăng của LNT nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng. Đây là yếu tố tích cực cần phát huy. ảnh hưởng của giá vốn hàng bán tới lợi nhuận thuần Ta thấy giá vốn hàng bán năm 2005 tăng 3,190,607 ngđ so với năm 2004 tức 26.9%, việc giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng đúng bằng phần chênh lệch giá vốn hàng bán là: LNTGVHB=(DTBH5-GVHB5-CPBH4-CPQL4)-(DTBH5-GVHB4-CPBH4-CPQL4)=(16,357,660-15,049,047-350,851-156,469)-(16,357,660-11,858,440-350,851-156,469)= - 3,190,607 ngđ tương ứng giảm - 3,190,607/249,601= -1278% Tốc độ giảm của lợi nhuận thuần nhiều hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, đây là yếu tố không có lợi cho lợi nhuận thuần, vì vậy công ty cần chú trọng đến tính đến các khoản chi phí giá vốn hàng bán sao cho hợp lý. ảnh hưởng của chi phí bán hàng tới lợi nhuận thuần Ta thấy chi phí bán hàng năm 2005 tăng 348,578 ngđ so với năm 2004 tương ứng với 99.4% làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng là LNTCPBH=(DTBH5-GVHB5-CPBH5-CPQL4)-( DTBH5-GVHB5-CPBH4-CPQL4) = CPBH5- CPBH4 = - 348,578 ngđ tức giảm 348,578/249,601= - 139.6% ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp tới lợi nhuận thuần: Chi phí quản lý DN năm 2005 so với năm 2004 tăng 35,042 ngđ hay 22.4%, chi phí này tăng đã làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng là LNTCPQL=CPQL5-CPQL4 = - 35,042 ngđ tức giảm - 35,042/249,601 = - 14%. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi nhuận thuần: Chênh lệch LN thuần = 3,742,299 –3,190,607-348,578 –35,042=168,072 (ngđ) Tốc độ tăng lợi nhuận thuần : 1,499.3%-1,278.3%-139.6%-14%= + 67.34% Như vậy, tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đã làm cho lợi nhuận thuần cũng tăng cao song do các chi phí về giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN cũng tăng lên đáng kể, trong đó giá vốn hàng bán tăng cao nhất ảnh hưởng lớn đến tổng lợi nhuận, giá vốn hàng bán tăng là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp tăng, vì vậy Công ty cần quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí hợp lý. 2. Lợi nhuận từ các hoạt động khác : Lợi nhuận từ các hoạt động khác được tính bằng công thức sau: Lợi nhuận từ các hoạt động khác = Thu nhập từ các hoạt động khác - Chi phí các hoạt động khác Ta thấy lợi nhuận từ các hoạt động khác năm 2005 so với năm 2004 tăng cao là 1,453 ngđ tương ứng với 141.7% đã làm cho tổng lợi nhuận trước thuế tăng . Lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng là do 2 nhân tố ảnh hưởng sau: + Doanh thu từ các hoạt động khác: năm 2005 tăng 176,860 ngđ so với năm 2004 tương ứng với 21.77% làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng 1 lượng là: LNHĐKDT khác=(DTHĐK5-CPHĐK4)- (DTHĐK4-CPHĐK4) = DTHĐK5- DTHĐK4 = 176,860 ngđ Tương ứng tăng = LNHĐKDT khác /LNHĐK4 = 176,860/1,025 = 17,254% + Chi phí các hoạt động khác năm 2005 tăng 175,407 ngđ so với năm 2004 tức tăng 21.6% làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm 1 lượng là LNHĐKCPkhác =(DTHĐK5-CPHĐK5)- (DTHĐK5-CPHĐK4) = CPHĐK5 - CPHĐK4 = - 175,407 ngđ Tương ứng với giảm - 175,407/1,025 = - 17,113% Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từ các hoạt động khác: Chênh lệch LNHĐK = 176,860 - 175,407 = 1,453 (ngđ) Tốc độ tăng = 17,254% - 17,113% = 141% Ta thấy, thu nhập từ các hoạt động khác tăng cao còn chi phí các hoạt động khác thấp hơn so với tốc độ tăng của thu nhập từ các hoạt động khác làm lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng cao Nhận xét: Ta thấy, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam năm 2005 so với năm 2004 tăng 169,525 nghìn đồng với tốc độ tăng nhanh là 67.6% là do 2 nhân tố: + Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: năm 2005 tăng 168,072 ngđ so với năm 2004, tốc độ tăng nhanh là 67.3% +Lợi nhuận từ các hoạt động khác năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,453 ngđ tương ứng với 141.7% * Tổng lợi nhuận sau thuế : Tổng lợi nhuận sau thuế (LNST) được tính bằng công thức sau: Tổng LNST = Tổng LN trước thuế - Thuế thu nhập DN phải nộp Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2005 tăng cao so với năm 2004 là 122,058 ngđ tương ứng với 67.6% do ảnh hưởng của 2 nhân tố là tổng lợi nhuận trước thuế (LNTT) và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp như sau: +Tổng LN trước thuế: ta thấy tổng LNTT năm 2005 tăng so với năm 2004 là 169,525 ngđ tương ứng với 67.6% đã làm tổng LNST tăng 1 lượng là: Tổng LNSTTLNTT = (TổngLNTT5 –Thuế TNDN4) - (TổngLNTT4–Thuế TNDN4) = TổngLNTT5 - TổngLNTT4 = 169,525 ngđ Với tốc độ tăng là: 169,525/180,451=93.9%. Ta thấy, tốc độ tăng của tổng LNST tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng LNTT. + Thuế TNDN phải nộp: ta thấy, thuế TNDN phải nộp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 47,467 ngđ tức 67.6% làm cho tổng LNST giảm 1 lượng: Tổng LNSTThuếTNDN=(TổngLNTT5 –Thuế TNDN5)-(TổngLNTT5 –ThuếTNDN4) = Thuế TNDN5- Thuế TNDN4 = 47,467 ngđ Tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế do sự ảnh hưởng của thuế TNDN là 47,467/180,451= 26.3% Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch tổng LNST = 169,525 – 47,467 = 122,058 (ngđ) Tốc độ tăng = 93.9%- 26.3% = 67.6% Ta thấy, tốc độ tăng của tổng LNST cao là do tổng LNTT tăng cao và Thuế TNDN tăng hợp lý. Để thấy rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm , ta có thể căn cứ vào bảng so sánh giữa doanh thu và chi phí trong 3 năm dưới đây: Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 I Tổng doanh thu 10,652,593 13,427,617 17,346,776 1 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 10,434,192 12,615,361 16,357,660 2 Doanh thu từ các hoạt độngkhác 218,401 812,256 989,116 II Tổng chi phí 10,541,754 13,176,991 16,926,625 1 Giá vốn hàng băn 9,912,483 11,858,440 15,049,047 2 Chi phí bán hàng 297,996 350,851 699,429 3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 113,617 156,469 191,511 4 Chi phí các hoạt động khác 217,658 811,231 986,638 III Tổng lợi nhuận 110,839 250,626 420,151 2.2.3 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận Để đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận ta căn cứ vào bảng số liệu sau: đơn vị :1000đ TT Chỉ tiêu 2004 2005  Chênh lệch Tuyệt đối Tươngđối 1 Tổng lợi nhuận sau thuế 180,451 302,509 122,058 67.6 2 Doanh thu thuần 12,615,361 16,357,660 3,742,299 29.7 3 Tổng tài sản 14,900,302 20,645,795 5,745,493 38.6 4 VCSH 266,295 915,819 649,524 243.9 5 Giá vốn hàng bán 11,858,440 15,049,047 3,190,607 26.91 6 Tổng vốn 14,900,302 20,645,795 5,745,493 38.6 7 Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh = (2: 6) 0.8467 0.7923 -0.0544 -6.42 8 Tỷ suất lợi nhuận trên DTT = (1 : 2)x100 1.430 1.849 0.419 29.3 9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =( 1: 3)x100 1.211 1.465 0.254 21 10 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = (1 : 4)x100 67.764 33.032 -34.732 -51.3 11 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá thành = (1: 5)x100 1.522 2.010 0.488 32.1 Nhận xét: + Hệ số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh Doanh thu thuần = Tổng nguồn vốn Ta thấy, Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0.0544 vòng tức giảm 6.42% do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: -Doanh thu thuần: ta thấy DTT tăng 3,742,299 ngđ tức tăng 29.7% làm cho số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh tăng Chênh lệch số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh do DTT = DTT5 DTT4 Tổngvốn 4 Tổngvốn 4 = 0.251 vòng hay tăng 0.251/0.8467 =29.6% -Tổng vốn: ta thấy tổng vốn năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5,745,493 ngđ tức tăng 38.6% làm cho số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh giảm : Chênh lệch số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh do tổng vốn = DTT5 DTT5 Tổngvốn chung 5 Tổngvốnchung 4 = -0.197 vòng hay giảm 29.53% Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố: Mức chênh lệch: -0.0544 vòng Tốc độ giảm : 6.42% Như vậy, số vòng quay của vốn giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn không cao, tốc độ luân chuyển vốn bị chậm , vốn bị chiếm dụng. + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0.419 tức cứ 100đ DTT đạt được thì thu thêm 0.419 đ tương đương với 29.3%. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng là do 2 nhân tố ảnh hưởng sau: - Doanh thu thuần: ta thấy DTT tăng 3,742,299 ngđ tức tăng 29.7% làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm 1 lượng là : Chênh lệch tỷ suất LN trên DTT do DTT = LN4 LN4 DTT5 DTT4 =(180,451/16,351,660) - 1.430 = -0.327 Tốc độ giảm là: -0.327/1.430=-22.87% -Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058 ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên DTT do Tổng LNST = LN5 LN4 DTT5 DTT4 =1.849-(180,451/16,357,660)=0.746 Tốc độ tăng là: 0.746/1.430 = 52.2% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố : Chênh lệch tỷ suất lợi nhuận trên tổng DTT = -0.327 + 0.746 =0.419 Tốc độ tăng = -22.87% + 52.2% =29.3% +Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0.254 tương ứng với 21%, nguyên nhân tăng là do 2 nhân tố sau: - Tổng tài sản: ta thấy tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5,745,493 ngđ tương ứng tăng 38.6% ,tổng tài sản tăng làm tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 1 lượng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổng tài sản do tổng TS = LN4 LN4 TổngTS5 TổngTS4 =(180,451/20,645,795) – 1.211= - 1.202 Tương ứng với : -1.202/1.211= -99.3% -Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058 ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổngTS do LNST = LN5 LN4 TS5 TS5 = 1.465–(180,451/20,645,795) = 1.456 Tốc độ tăng là: 1.456/1.211 = 120.23% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là: - 1.202+1.456 = 0.254 Tốc độ tăng là -99.3% +120.23% = 20.93% Ta thấy, tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0.254 ngđ có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản mà công ty đầu tư thì thu được lợi nhuận tăng thêm là 0.254 ngđ +Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2005 giảm so với năm 2004 là 34.732 tương ứng với 51.3% nguyên nhân giảm là do 2 nhân tố sau: - Tổng vốn chủ sở hữu: ta thấy tổng vốn chủ sở hữu năm 2005 tăng so với năm 2004 là 649,524 ngđ tương ứng tăng 243.9% tổng vốn chủ sở hữu tăng làm tỉ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu giảm 1 lượng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổng vốn chủ sở hữu do Vốn CSH = LN4 LN4 TổngVCSH5 TổngVCSH4 =(180,451/915,819) – 67.764= - 67.57 Tương ứng với : -67.57/67.764= -99.7% -Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058 ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổngVCSH do tổng LNST = LN5 LN4 VCSH5 VCSH5 = 33.032– (180,451/915,819)= 32.83 Tốc độ tăng là: =32.83/67.764 = 48.46% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch tỉ suất lợi nhuận trên tổng VCSH là: - 67.57 + 32.83 = -34.74 Tốc độ giảm là -99.7% + 48.46% = -51.3% Như vậy, cứ 100 đồng VCSH được đầu tư thêm không mang lại lợi nhuận mà lợi nhuận bị giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn không cao, chưa có cơ cấu sử dụng vốn hợp lý. +Tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá thành: Ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên tổng giá thành năm 2005 tăng so với năm 2004 là 48.8 ngđ tương ứng với 32.1%, nguyên nhân tăng là do 2 nhân tố sau: - Tổng giá thành: ta thấy tổng giá thành năm 2005 tăng so với năm 2004 là 3,190,607 ngđ tương ứng tăng 26.9% tổng giá thành tăng làm tỉ suất lợi nhuận trên tổng giá thành giảm: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổng giá thành do tổng giá thành = LN4 LN4 Tổnggiá thành5 Tổnggiá thành4 =(180,451/15,049,047)- 1.522= -1.51 Tương ứng với : -1.51/1.522= -99.2% -Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058 ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá thành tăng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổng giá thành do tổng LNST = LN5 LN4 Tổnggiá thành5 Tổng giá thành5 = 2.010– (180,451/15,049,047) =1.998 Tốc độ tăng là: 1.998/1.522=131.3% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch tỉ suất lợi nhuận trên tổng giá thành: -1.51+1.998 = 0.488 Tốc độ tăng là -99.2% +131.3%= 32.1% Như vậy, cứ 100 đồng chi phí cho tổng giá thành năm 2005 thì lợi nhuận thu được năm 2005 tăng thêm so với năm trước là 0.488đ 2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản của sản xuất kinh doanh 2.2.4.1 Hiệu quả sử dụng lao động Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Và vấn đề về lao động cũng được Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế VN coi là vấn đề mấu chốt mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. Vì vậy, ngay sau khi cổ phần hoá Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế VN, ban lãnh đạo công ty đã tiến hành kế hoạch hoá nguồn nhân lực để bố trí lại lao động sao cho hợp lý . Do Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên một yêu cầu tất yếu là cần tuyển thêm nhiều công nhân, cán bộ hơn, đào tạo lại một số lao động sao cho phù hợp với yêu cầu mới. Công ty cũng có các chính sách tuyển mộ, tuyển chọn và đãi ngộ nhân tài để tạo điều kiện thuận lợi cho cả người lao động và công ty cùng phát triển. Ta sử dụng bảng sau để phân tích hiệu quả: đơn vị :1000đ TT Chỉ tiêu đơn vị 2003 2004 2005 Chênh lệch 2005 so 2004 Tuyệt đối Tươngđối 1 Doanh thu Ngđ 10,652,593 13,427,617 17,346,776 3,919,159 29.19 2 Lợi nhuận trước thuế Ngđ 110,839 250,626 420,151 169,525 67.64 3 Lao động bình quân Người/năm 140 100 158 58 58 4 Sức sản xuất của lao động=1/3 Ngđ/người 76,089.95 134,276.17 109,789.72 -24,486.45 -18.24 5 Suất hao phí của lao động so với doanh thu BH=3/1 Người/đồng 0.01 0.01 0.01 0.002 22.30 6 Doanh thu tăng thêm=DT năm sau-DT năm trước Ngđ 2,761,972 2,775,024 3,919,159 1,144,135 41.23 7 Số lao động tăng thêm=LĐ năm sau- LĐ năm trước Người 36 -40 58 98 245 8 Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm =6/7 Ngđ/người 76,721.44 -69,375.60 67,571.71 136,947.31 197.40 9 Lợi nhuận sau thuế Ngđ 75,371 180,451 302,509 122,058 67.64 10 Tổng tiền lương 1,784,909 1,351,467 2,656,508 1,305,041 96.56 11 Sức sinh lợi của lao động =9/10 Ngđ/người 0.04 0.13 0.11 -0.02 -14.71 12 LNST tăng thêm = LNST năm sau -LNST năm trước Ngđ 14,023 105,080 122,058 16,978 16.2 13 Sức sinh lợi của lao động tăng thêm=12/7 Ngđ/người 390 -3,051 1,863 4,914 161 14 Tiền lương bình quân Ngđ/người/tháng 1062 1126 1401 275 24.4 Nhận xét: Sức sản xuất của lao động: năm 2004 so với năm 2003 tăng nhanh lên tới 134276.17 ngđ/người. Sức sản xuất của lao động năm 2004 thể hiện 1 lao động tạo ra 134276.17 ngđ. Song sức sản xuất của lao động năm 2005 lại giảm so với năm 2004, việc giảm này có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sức sản xuất của lao động năm 2005 giảm là do 2 nhân tố sau: + Doanh thu: năm 2005, doanh thu tăng so với năm 2004 là 3,919,159 ngđ tức tăng 29.19% làm làm cho sức sản xuất của lao động tăng 1 lượng là: Chênh lệch sức sản xuất của lao động do DT = DT5 DT4 LĐBQ4 LĐBQ4 =(17,346,776/100)-134,276.17=39,191.59 ngđ/người Tốc độ tăng là: 39,191.59/134,276.17=29.2% Ta thấy tốc độ tăng của sức sản xuất của lao động thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. + Lao động bình quân: năm 2005, lao động bình quân tăng so với năm 2004 là 58 người tức tăng 58% làm làm cho sức sản xuất của lao động giảm 1 lượng là: Chênh lệch sức sản xuất của lao động do LĐBQ = DT5 DT5 LĐBQ5 LĐBQ4 = 109,789.72-(17,346,776/100)=-63,678.04 ngđ/người Tốc độ tăng là: -63,678.04/134,276.17 = - 47.4% Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất của lao động: Chênh lệch sức sản xuất của lao động: = 39,191.59 - 63,678.04 = - 24,486.45 ngđ/người Tốc độ giảm là: 29.2% - 47.4% = -18.2% Như vậy, sức sản xuất của lao động năm 2005 giảm so với năm 2004 là 24,486.45 ngđ/người tức doanh thu mà 1 người lao động tạo ra năm 2005 ít hơn so với năm trước là 24,486.45 ngđ, nguyên nhân chính của sức sản xuất của lao động giảm là do việc tăng số lao động từ 100 lên 158 người và hiệu quả làm việc bị giảm, việc tăng quá nhiều này đã không mang lại hiệu quả, Công ty cần xem xét lại cơ cấu lao động sao cho hợp lý. Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm: Ta thấy, Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm năm 2005 tăng so với năm 2004 là 136,947.31 ngđ/ người tức tăng 197.4%. Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm năm 2005 tăng là do 2 nhân tố sau: +Doanh thu tăng thêm: năm 2005 doanh thu tăng thêm so với năm 2004 là 1,144,135 ngđ tức tăng 41.23% làm suất tăng trưởng của lao động tăng thêm là : Chênh suất tăng trưởng của lao động tăng thêm = DTtăng thêm5 DTtăng thêm4 LĐBQtăng thêm4 LĐBQtăng thêm4 =(3,919,159/40)- (-69,375.60)=167,354.6 ngđ/người Tốc độ tăng là 167,354.6/69,375.60 = 241.2% +Lao động tăng thêm: lao động tăng thêm năm 2005 tăng so với năm 2004 là 98 người tức tăng 245% làm suất tăng trưởng của lao động tăng thêm giảm là : Chênh lệch suất tăng trưởng của lao động tăng thêm = DTtăng thêm5 DTtăng thêm5 LĐBQtăng thêm5 LĐBQtăng thêm4 =(3,919,159/58)- (3,919,159/40)=-30,407.3 ngđ/người Tốc độ giảm là -30,407.3/69,375.60=-43.83% Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố: 167,354.6-30,407.3 = 136,947.31 ngđ/người Tốc độ tăng: 241.2% - 43.83% = 197.4% Sức sinh lợi của lao động: năm 2004 tăng nhanh so với năm 2003 từ 0.042 đến 0.133 cho thấy 1 lao động được sử dụng thì tạo ra 0.133đ lợi nhuận sau thuế . Năm 2005 , Sức sinh lợi của lao động giảm hơn so với năm 2004 song không đáng kể, nguyên nhân giảm là do 2 nhân tố sau: +Tổng tiền lương: ta thấy tổng tiền lương năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1,305,041ngđ tức tăng 96.56% làm cho sức sinh lợi của lao động giảm 1 lượng là: Chênh lệch sức sinh lợi của lao động do tổng tiền lương = LNST4 LNST4 Tổng tiền lương5 Tổng tiền lương4 =(180,451/2,656,508)-0.13 = -0.062 ngđ/người Tốc độ giảm là -47.69% +Lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058 ngđ tức tăng 67.64% làm cho sức sinh lợi của lao động tăng 1 lượng là: Chênh lệch sức sinh lợi của lao động do LNST = LNST5 LNST4 Tổng tiền lương5 Tổng tiền lương5 = 0.11 - (180,451/2,656,508) = 0.042 ngđ/người Tốc độ tăng là: 0.042/0.13 = 32.3% Tốc độ tăng của LNST là 67.64% làm cho sức sinh lợi của lao động tăng lên là 32.3%, đây là nhân tố tích cực. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng: Mức chênh lệch sức sinh lợi của lao động: -0.062 + 0.042 = 0.02 ngđ/người 2.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Cũng như lao động, vốn là một điều kiện không thể thiếu để một công ty có thể thành lập và tiến hành sản xuất kinh doanh . Với Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế VN, vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Trong đó: - Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty như: Gía trị của các loại máy móc, thiết bị, nhà kho, sân bãi, đầu tư tài chính dài hạn, xây dựng cơ bản dở dang và các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn…. - Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lưu động v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc625.doc
Tài liệu liên quan