Chuyên đề Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 2

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2

1. Giới thiệu chung về Công ty 2

2. Quá trình xây dựng và phát triển 3

II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4

1. Chức năng 4

2. Nhiệm vụ 4

III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 5

1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Hà Nội 5

2. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị 9

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm 14

PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI (HANOSIMEX) 17

sI. Phân tích lao động và tiền lương của công ty 17

1. Đặc điểm lao động 17

2. Đặc điểm tiền lương của công ty 19

II. Phân tích công tác quản trị kỹ thuật trong công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) 20

1. Quản trị chất lượng 20

2. Quản lý nguyên vật liệu 21

III. Phân tích chi phí và giá thành của công ty 25

1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp 25

2. Giá thành 26

IV. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội 28

1. Phân tích cơ cấu tài sản 35

2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 36

3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 37

4. Chỉ tiêu khả năng hoạt động quản lý tài sản 39

5. Các chỉ số hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh 39

V. Phân tích tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing của công ty 40

1. Phân tích tình hình tiêu thụ 40

2. Phân tích hoạt động marketing của công ty 44

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 51

1. Cách tiếp cận chiến lược của công ty 51

2. Kế hoạch sản xuất của công ty 52

VI. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 55

1. Thuận lợi 55

2. Khó khăn 56

KẾT LUẬN 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

 

 

 

docx66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế để sản xuất sợi đồng thời đủ sử dụng lại tới mức có thể lượng bông hồi, bông xơ mua về đã được kiểm tra chất lượng và bảo quản tốt, xơ PE chạy trên máy chải bị vón két, tỷ lệ bông tiêu hao trên máy bông chải được giảm đến mức cho phép. Tại nhà mày sợi II do tỷ lệ bông rối trên máy cao nên tỷ lệ dùng bông tăng so với định mức. Bông sản xuất sợi OE tăng do F1 xấu, xử lý qua máy phân lý và Rolando tiêu hao cao. Quí I kiểm kê bán chế phẩm không chính xác, giữa bông và xơ lẫn sang nhau, vì vậy đủ chích trả lại 7 tấn xơ PE sang bông. Tại nhà máy Vinh: điện tăng nhiều do một máy lạnh hỏng sản xuất mặt hàng PE và sợi từ bông phế mới, dây chuyền biến động, năng suất thấp. Sau khi đã có sợi thành phẩm, một phần sẽ trở lại thành sợi thành phẩm để bán cho khách hàng, còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm để đưa sang nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải sản phẩm. Quá trình này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi - vải cũng được quan tâm chú trọng. Công việc này giúp cho công ty sử dụng lượng sợi (để dệt) lượng vải để nhuộm lớn nhất cho phép sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (1kg vải mộc hoặc 1kg vải thành phẩm) trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật định mức. Qua biểu 7 ta thấy công ty thực hiện tốt định mức cả về nguyên liệu sợi lẫn nguyên liệu vải. Quá trình dệt tẩy, nhuộm ở khâu dệt tình trạng số lượng sợi PE ngang, sợi PE dọc vượt định mức của những năm trước đã khắc phục sự thiếu hụt khổ vải và thừa sợ ra ở 2 mép biên vải giảm đến mức cho phép. Trong công đoạn dệt vải kẻ mầu số lượng nguyên liệu sử dụng thấp hơn rất nhiều so với định mức lý do là dệt sợi mầu tồn kho nên số lượng sợi không chính xác so với vải dệt ra cho nên chênh lệch nhiều (-5674,58kg) trong khâu tẩy nhuộm tỷ lệ vải vụn giảm, chất lượng vải đã được nâng lên, lượng vải phế phẩm ở mức thấp. Tóm lại việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã được nâng lên giúp công ty tính toán chính xác được nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất từ đó có thể đưa ra được khối lượng nguyên vật liệu cần nhập để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Định mức nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm nguyên vật liệu điều này sẽ giảm chi phí kinh doanh làm tăng lợi nhuận cũng có nghiã công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu. 3. Tình tình quản trị máy móc thiết bị của công ty. Máy móc mà công ty sử dụng có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau. Với nhãn hiệu của Đức, Nga, Nhật, Italia, Trung Quốc, Bỉ. Thiết bị máy móc là 1 bộ phận hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Về mặt giá trị máy móc chiếm tỷ lệ cao 67% vốn cố định, vì vậy vấn đề sử dụng máy móc thiết bị (có hiệu quả) luôn được công ty quan tâm. Biêủ 8.Bảng chi tiêu thiết bị năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị Số kế hoạch Số thực hiện So sánh TH/KH ± % Giá trị tổng sản lượng Tr.đồng 422.000 428.000 6000 101,4 Số máy móc thiết bị hiện có Chiếc 1.728 1.634 -94 94,56 Số máy móc thiết bị đã lắp Chiếc 1.652 1.634 -18 98,91 Số máy móc thiết bị hoạt động Chiếc 1.577 1.493 -84 94,67 Số ngày làm việc của thiết bị Ngày/năm 305 296 - 97,04 Số giờ làm việc của thiết bị Giờ/ngày 8 7,6 -0,4 95 Thời gian sử dụng có ít thiết bị Giờ/ngày 8 7,4 -0,6 92,5 Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị về cả 3 mặt chỉ tiêu. Nếu chỉ riêng phần kế hoạch trong khi máy móc thiết bị hiện có 1728 chiếc thì máy móc thiết bị chỉ là 1652 chiếc có nghĩa là 151 chiếc không được đưa vào sử dụng (1728-1577). Trong đó có 75 chiếc được lắp (168-1577). Nguyên nhân làm cho lượng máy móc tồn đọng là vì lạc hậu và hết thời gian khấu hao nên công ty có dự tính thanh lý và chuyển thành công cụ nhỏ; một số máy móc mới công ty mua về nhưng chưa có dự tính lắp đặt còn về phần thực hiện lượng máy móc hoạt động chỉ đạt 94,67% so với kế hoạch nghĩa là giảm lượng khá lớn. Tuy nhiên khi xét về số tương đối (liên hệ với quá trình sản xuất) thì thấy rằng công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng có được kết quả như vậy phải nói đến sự cố gắng trong công tác quản lý và chất lượng lao động của toàn công ty. Để đánh giá được tình hình, sử dụng thời gian làm việc của thiết bị công ty đã sử dụng các phương pháp tính sau: Hệ số sử dụng thiết bị theo chế độ = Hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế của thiết bị = Qua sự phân tích ở bảng trên ta thấy số ngày làm việc thực tế của thiết bị giảm so với chế độ là 9 ngày nguyên nhân là do quá trình sản xuất phát sinh ra trường hợp ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan: mất điện, thiên tai, sửa chữa lớn định kỳ… như vậy thực tế 296 ngày làm việc cũng là sự cố gắng lớn của công ty. Tuy nhiên, hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế cho 0,2 (giờ/ngày) máy chạy không tải, đây là tổn thất lớn của công ty. Ví dụ: Nếu 68 máy tạo ra 400246 tr.đồng thì 1 máy tạo ra 413,47 tr.đồng hay 1,39 tr.đồng/ngày (413,47 tr.đồng/296 ngày) vậy 0,2 giờ/ngày lãng phí là công ty tổn thất 1 lượng giá trị (1,39/76) x 0,2 = 36.579 đồng/ngày/máy. Như vậy công ty cần phải tìm nguyên nhân gây tổn thất trên nguyên nhân chủ yếu do sự lãng phí thời gian của công nhân, máy móc thiết bị hỏng đột ngột… III.PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY 1. Phân hoạt chi phí của doanh nghiệp. Do chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những mối liên quan riêng. Đối với người quản lý trong nội bộ doanh nghiệp thì việc nhận diện được các chi phí, kiểm soát các chi phí và phân tích các hoạt động sinh ra. Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ đề ra các quyết định kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành. Đối với chi phí bán hàng thì toàn bộ những chi phí cần thiế để đảm bảo việc thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá đến nơi cần dùng mà họ đã mua trước. Nhìn chung việc bán hàng đang còn phức tạp. Công ty phải tính toán chi phí cho từng đối tượng mặt hàng. 2.Giá thành Để có thể tính được giá thành toàn bộ cần phải căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện trong việc tính giá thành toàn bộ chi phí được phân theo các khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chhi phí cho từng đối tượng. Giá thành công ty bao gồm các khoản mục chi phí sau: +CP NVL +CP liều lượng, BH +CP sản xuất chung Giá thành của công ty được tính theo phương pháp sau: Tổng giá thành=CPNVL+CP tiền lượng, bảo hiểm+CFSX chung. Giá thành đv= Tổng giá thành Sản lượng sản phẩm Biểu 9: Tập hợp chi phí và tính giá thành của một số sản phẩm chủ yếu TÊN SẢN PHẨM SẢN LƯỢNG NLC VLP TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM CHI PHÍ CHUNG TỔNG GT TG ĐƠN VỊ ĐIỆN SXC KHMMTB PX SỢI Ne45(65/35)CK 21779,40 313.536.563 5.290.537 24.159.881 1.394.205 104827961 25.080.862 39.090.915 513.920.924 23.596,65 Ne40(83/17)CT 7.035,40 86.905.582 1.709002 6.977.355 557074 28.585.066 7.243.333 11.298.425 143.276.837 20365,13 Ne26 Cotton CK 41017,80 83.123.571 11136043 40.848.658 2497464 108.364.749 42.405.848 66.093.577 1.094.899.917 26.693,29 Ne 30 FE 614.995,60 6975534340 149.391947 465.928.218 35.688.130 2.083.018.232 483.689.524 753.876.237 10.947.126.177 17800,33 May Xuất khảu 18404 cỡ S 127.00 6.010.345 752.618 105.306 6247 41221 6812 86385 7.008.954 55188,62 18404 cỡ M 534,00 28178880 3.528.571 442.866 26265 173.322 28643 363225 32.741.772 61314,13 18404 cỡ L 788,00 46048376 5.766.197 653.517 38758 255763 42266 535994 53.304.817 67691,96 18404 cỡ XL 619,00 37.083.672 4.643633 513.359 30466 200.910 33202 412041 42.926.263 69347,76 Nội địa AVE-222 To (CF) cỡ 6 1.00 4577 593 2387 142 812 154 1.958 10625 10623,63 AVE-222 To (CF) cỡ 2 1.00 3761 471 2.387 142 807 154 1.958 9680 9680,77 AVE-222 To (CF) cỡ 4 48.00 200914 25158 114575 6795 38729 7410 93.971 487553 10157,36 Sản phẩm bò 01 W/S-772D cỡ S 38 550,422 130,727 7.358 316674 7358 101.041 149.553 1046.926 27.551 01 W/S-772D cỡ M 1160 17280731 4.947.937 253.153 205100 253153 3476551 5145704 36.021.741 31.053 01 W/S-772D cỡ L 750 11192182 2913171 3271280 102968 163.959 2.251.652 5145704 23.330.154 33092 IV.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI Phân tích báo cáo tài chính của Công ty là vấn đề hết sức quan trọng phục vụ cho việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa ra các dự báo về kế hoạch tài chính và đưa ra quyết định phù hợp, kiểm soát hoạt động tài chính để đưa ra các biện pháp quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của Công ty. Đối với những người có nhu cầu quan tâm đến công ty thì phân tích hoạt động tài chính để đánh giá được khả năng thanh toán, khả năng sinh lời… từ đó có quyết định đầu tư hay liên doanh liên kết. Biểu10:Bảng cân đối kế toán năm 2002 Mã số Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm 00 Tài sản 274.713.361.697 313.050.903.451 100 A. Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn 274.713.361.697 313.050.903.451 110 I. Tiền 19.435.632.558 30.052.783.120 111 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP) 1.633.117.348 956.229.029 112 2. Tiền gửi ngân hàng 17.802.515.210 2.06.554.091 113 3. Tiền đang chuyển 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III. Các khoản phải thu 89.777.202.289 97.827.915.804 131 1. Phải thu của khách hàng 59.267.751.626 65.085.208.223 132 2. Trả trước cho người bán 19.267.093.913 25.006.040.942 133 3. Thuế GTGT được khấu trừ 7.695.936.229 4.399.970.426 134 4. Phải thu nội bộ 76.629.532 74.789.384 138 5. Phải thu khác 4.182.150.841 3.974.266.681 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -712.359.852 -712.35.852 140 IV. Hàng tồn kho 160.914.690.225 175.706.322.818 141 1. Hàng mua đang đi trên đường 142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 60.591.507.877 63.455.392.410 143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 2.417.561.067 2.614.095.050 144 4. Chi phí SXKD dở dang 32.312.546.139 41.075.232.145 145 5. Thành phẩm tồn kho 65.593.075.142 68.561.603.213 145 6. Hàng hóa tồn kho 147 7. Hàng gửi đi bán 149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V. Tài sản lưu động khác 4.585.836.625 9.463.881.709 151 1. Tạm ứng 1.049.810.610 995.695.306 152 2. Chi phí trả trước 462.853.713 462.853.713 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5. Các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn 3.073.172.302 8.005.332.690 160 VI. Chi sự nghiệp 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 162 2. Chi sự nghiệp năm nay 200 B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 275.502.462.613 276.888.176.571 210 I. Tài sản cố định 272.589.492.101 272.366.627.571 211 1. TSCĐ hữu hình 272.589.492.101 272.366.627.571 212 - Nguyên giá 612.650.143.980 622.700.570.322 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế -340.060.651.879 -350.333.942.751 214 2. TSCĐ thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. TSCĐ vô hình 218 - Nguyên giá 219 - Giá trị hao mòn lũy kế 220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2. Góp vốn liên doanh 228 3. Đầu tư dài hạn khác 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 230 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.912.970.512 4.521.549.000 240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 250 Tổng cộng tài sản 550.215.824.310 589.939.080.022 300 A. Nợ phải trả 394.877.905.705 434.601.161.417 310 I. Nợ ngắn hạn 214.599.466.827 239.009.027.176 311 1. Vay ngắn hạn 154.762.342.044 186.136.717.629 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 313 3. Phải trả cho người bán 45.225.970.207 43.006.753.766 314 4. Người mua trả tiền trước 1.475.911.424 1.307.415.335 315 5. Thuế & các khoản nộp Nhà nước 1.947.410.226 1.161.852.378 316 6. Phải trả công nhân viên 9.110.694.181 4.901.629.218 317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.077.138.745 2.494.658.850 320 II. Nợ dài hạn 180.278.438.878 195.592.134.241 321 1. Vay dài hạn 180.278.438.878 195.592.134.241 322 2. Nợ dài hạn 330 III. Nợ khác 331 1. Chi phí phải trả 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337.918.605 155.337.918.605 410 I. Nguồn vốn, quỹ 155.238.950.183 155.772.094.257 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 160.464.334.701 160.464.334.701 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3. Chênh lệch tỷ giá -5.279.196.474 -5.279.196.474 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 32.711.956 32.711.956 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 416 6. Lợi nhuận chưa phân phối 533.144.074 417 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 21.100.000 21.100.000 420 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 98.968.422 129.368.422 421 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc 422 2. Quỹ khen thưởng & phúc lợi 98.968.422 129.368.422 423 3. Quỹ quản lý của cấp trên 424 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 426 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 430 Tổng cộng nguồn vốn 550.215.824.310 589.939.080.022 000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hóa giữ hộ, gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 309.179.465 309.179.465 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 10.630.980.038 7.917.148.90 Tổng Công ty Dệt may Công ty Dệt may Hà Nội Bảng 11 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2002 PHẦN I: LÃI, LỖ Mã số Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Lũy kế 01 Tổng doanh thu 155.534.383.103 155.534.383.103 02 Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu 63.416.441.024 63.416.441.024 03 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 55.652.847 55.652.847 04 - Chiết khấu 05 - Giảm giá 388.000 388.000 06 - Hàng bán bị trả lại 55.264.847 55.264.847 07 - Thuế tiêu thụ ĐB, thuế xuất khẩu phải nộp 10 1. Doanh thu thuần (01-03) 141.661.243.766 141.661.243.766 11 2. Giá vốn hàng bán 123.987.284.562 123.987.284.562 20 3. Lợi tức gộp (10-11) 17.673.959.204 17.673.959.204 21 4. Chi phí bán hàng 5.384.252.096 5.384.252.096 22 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.888.689.808 5.888.689.808 30 6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 6.437.017.300 6.437.017.300 40 7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32) -6.154.561.178 -6.154.561.178 31 - Thu nhập hoạt động tài chính 75.375.810 75.375.810 32 - Chi phí hoạt động tài chính 6.229.936.988 6.229.936.988 50 8. Lợi tức bất thường (41-42) 250.000.000 250.000.000 41 - Các khoản thu nhập bất thường 250.000.000 250.000.000 42 - Chi phí bất thường 60 9. Tổng lợi tức trước thuế (30-40-50) 533.144.074 533.144.074 70 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 80 11. Lợi tức sau thuế (60-70) 533.144.074 533.144.074 Tổng công ty Dệt may Công ty Dệt may Hà Nội Biểu12 Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số phải nộp ĐK Số phải nộp trong kỳ Số đã nộp trong kỳ Số phải nộp LK Số đã nộp LK Số phải nộp CK I. Thuế 10 1.947.410.225 4.625.380.786 5.410.938.633 4.625.380.786 5.410.938.633 1.161.852.378 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 873.454.401 -307.557.847 300.000.000 -307.557.847 300.000.000 265.896.554 2. Thế GTGt hàng nhập khẩu 12 4.908.438.633 4.908.438.633 4.908.438.633 4.908.438.633 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế xuất nhập khẩu 14 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 901.602.907 200.000.000 200.000.000 704.062.907 6. Thu trên vốn 16 -13.454.618 -13.454618 7. Thuế tài nguyên 17 8. Thuế nhà đất, tiền thuê đất 18 183.347.535 22.000.000 22.000.000 205.347.535 9. Tiền thuê đất 19 10. Các loại thuế khác 20 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 II. Các khoản phải nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản khác 33 Tổng cộng 40 1.947.410.225 4.625.380.786 5.410.938.633 4.625.380.786 5.410.938.633 1.161.852.378 Tổng công ty Dệt may Công ty Dệt may Hà Nội Biểu13 PHẦN III: THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, HOÀN LẠI, MIỄN GIẢM Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế I. Thuế GTGT được khấu trừ 1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ 10 7.695.936.229 2. Số thuế GTGT được khấu từ phát sinh 11 9.919.818.079 9.919.818.079 3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGt hàng mua trả lại 12 13.215.786.882 13.215.786.882 Trong đó a. Số thuế GTGT đã khấu từ 13 8.291.419 8.291.419 b Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 4.924.364.533 4.924.364.533 c. Số thuế GTGt hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua 15 d. Số thuế GTGT không được khấu trừ 16 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ 17 4.399.970.426 4.399.970.426 II. Thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGt được hoàn lại đầu kỳ 20 2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 4. Số thuế GTGt còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23 III. Thuế GTGt được giảm 1. Số thuế GTGt còn được giảm đầu kỳ 30 2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh 31 3. Số thuế GTGT đã được giảm 32 4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33 IV. Thuế GTGt hàng bán nội địa 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 873.454.401 873.454.401 2. Thuế GTGt đầu ra phát sinh 41 7.989.387.988 7.989.387.988 3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 8.291.419.349 8.291.419.349 4. Thuế GTGt hàgn bán bị trả lại, bị giảm giá 43 5.526.486 5.526.486 5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách Nhà nước 45 300.000.000 300.000.000 7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 46 265.896.554 265.896.554 1. Phân tích cơ cấu tài sản: Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ còn phải xem xét trong từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ. Tỷ suất vốn đầu tư = Tài sản cố định đã và đang đầu tư Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang thiết bị kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của công ty. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển của Công ty. Bảng14: Phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị: VN đồng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (% Chênh lệch Tỷ trọng (%) A. TSLĐ và ĐTNH 274.713.361.697 49,9 313.050.903.451 53,0 38.337.541.754 13, I. Tiền 19.435.632.558 3,5 30.052.783.120 5,1 10.617.150.562 54,6 II. Các khoản phải thu 89.777.202.289 16,3 97.827.985.804 16,6 8.050.713.515 9 III. Hàng tồn kho 160.914.690.225 29,2 175.706.322.818 29,7 14.791.632.593 9 IV. TSLĐ khác 4.585.836.625 0,8 9.463.881.709 1,6 4.878.045.084 106 B. TSCĐ và ĐTDH 275.502.462.613 50,1 276.888.176.571 47 1.385.713.958 1 I. TSCĐ 272.589.492.104 49,5 4.521.549.000 46,2 -222.864.536 11 II. CP xây dựng dở dang 2.912.907.512 0,6 589.939.080.022 0,8 1.608.641.488 0,99 Tổng tài sản 550.215.824.310 100 100 39.723.255.712 7,2 Qua bảng trên ta thấy cuối kỳ tài sản tăng hơn so với đầu kỳ là: 39.723.25572 đồng (tức tăng 7,2 %). Điều này cho thấy quy mô của công ty ngày càng tăng lên. Tuy nhiên tổng tài sản tăng chủ yếu do tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn tăng lên. Có thể thấy rằng lượng tiền mặt của công ty mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cuối kỳ có chiều hướng tăng lên rõ rệt. Trong khi đó hàng tồn kho cũng gia tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn so với tổng tài sản cụ thể cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 14.791.632.593 đồng (tức chiếm 9%) và chiếm 29,7% tổng tài sản. Bên cạnh đó các khoản phải thu cũng tăng từ 89.777.202.298 đồng lên 97.827.915.804 (tăng 9%) và chiếm tỷ trọng khá cao. Đây sẽ là một khố khăn cho công ty trong việc đáp ứng nguồn vốn do sản xuất kinh doanh trong thời gian tới công ty công ty cần có biện pháp khắc phục khi giảm bớt những khoản này Riêng các khoản khác phải thu thì phải thu của khách hàng có chiếm tỷ trọng lớn, công ty cần tổ chức lại khâu thanh toán với người mua sao cho hợp lý để đạt được hiệu quả. Nếu giảm triệt để được khoản này công ty sẽ giảm được lượng tiềm năng do đó có thể giảm chi phí và tăng lợi nhuận của công ty. Đối với hàng tồn kho chủ yếu là vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm tồn kho. Vì vậy công ty cần có kế hoạch cạnh tranh, tìm kiếm và mở rộng thị trường. 2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Bảng15: Cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (% Chênh lệch Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 394.877.905.705 72 434.601.161.417 74 39.583.255.712 10 I. Nợ ngắn hạn 214.599.466.827 39 239.009.027.176 41 24.409.560.349 11 II. Nợ dài hạn 180.278.438.878 33 195.592.134.214 33 15.313.695.360 8 III. Nợ khác B. Nguồn vốn CSH 155.337.918.605 28 155.901.462.679 26 563.544.074 ~0,36 I. Nguồn vốn quỹ 155.238.950.183 27,99 157.772.094.257 25,99 553.144.074 ~0 II. Nguồn kinh phí 98.968.422 0,01 129.568.422 0,01 30.400.000 31 Tổng nguồn vốn 550.215.824.310 100 589.939.080.022 100 39.723.255.712 7,2 cua bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 so với năm 2001 tăng không đáng kể, mức tăng chỉ đạt 0,36% tương đương với 56.344.074 đồng. Trong khi đó công nợ năm 2002 so với năm 2001 tăng tới 10% (39.583.255.712 đồng) và nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng khá lớn (chiếm khoảng 55% tổng công nợ). Điều này có thể thấy là Công ty đang có những bất lợi, bởi vì việc huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng Công ty mất khả năng thanh toán. Nói tóm lại khả năng tài chính của Công ty chưa thật vững vàng, thiếu tính độc lập tự chủ. Vì Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay. 3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. * Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Tổng nợ Đầu kỳ = 550.215.824.310 394.817.905.705 = 1,3934 lần Cuối kỳ = 589.939.080.022 434.601.161.417 = 1.351 lần Hệ số thanh toán tổng quát như trên là tương đối ổn định đầu năm Công ty đi vay 1 triệu đồng thì có 1,3934 triệu đồng tài sản đảm bảo, còn cuối năm cứ nợ 1 triệu đồng thì có 13591 đồng đảm bảo. Hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do Công ty đã vay thêm vốn từ bên ngoài 39.583.255.712 đồng trong khi tài sản tăng 39.728.255.712 đồng. * Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Đầu kỳ = = 1,1370 lần Cuối kỳ = = 1,3098 lần Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cuối kỳ (1,3098 lần) so với đầu kỳ (1,1370 lần) đã tăng lên. * Khả năng thanh toán nhanh = Đầu kỳ = = 0,5302 lần Cuối kỳ = = 0,6510 lần * Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty còn thấp vì vậy hiện nay công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ với khách hàng. * Hệ số nợ = = 1 - Hệ số vốn cố định Đầu kỳ = = 0,7894 (78,94%) Cuối kỳ = = 0,7367 (73,67%) Hệ số nợ của công ty cho biết đầu kỳ cứ 1 triệu đồng vốn kinh doanh thì có 0,7894 triệu đồng hình thành từ bên ngoài, Cuối kỳ cứ 1 triệu đồng vốn kinh doanh thì có 0,7367. Ta thấy hệ số công nợ của cuối kỳ cao hơn so với đầu kỳ, nguyên nhân là do mức tăng của công nợ nhanh hơn mức tăng của nguồn vốn. * Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - Hệ số nợ Đầu kỳ = = 0,2786 (27,86%) Cuối kỳ = = 0,2642 (26,42%) Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty khá ổn định. Đầu kỳ là 0,2789 cuối kỳ là 0,2642. Tuy nhiên hệ số vốn chủ sở hữu của công ty còn thấp, điều đó cho thấy tính tự chủ của công ty không được cao. * Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Đầu kỳ = = 0,5654 (hay 56,54%) Cuối kỳ = = 0,3702 (hay 0,2%) Tỷ suất tài trợ của Công ty còn thấp và cuối kỳ so với đầu kỳ giảm, có thể giải thích điều này là do nhu cầu mua sắm TSCĐ của công ty tăng nhanh trong đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng kịp. 4. Chỉ tiêu khả năng hoạt động quản lý tài sản * Vòng quay hàng tồn kho = = = 0,8855 (hay 88,55%) Tỷ số này ở mức thấp. Điều này cho thấy công hoạt động không có hiệu quả, hàng tồn kho ứ đong, vốn đầu tư cho dự trữ cao, kỳ cho chuyển hàng hoá thành tiền mặt chậm. * Kỳ thu tiền bình quân (ngày) = = = 226 ngày Vậy kỳ thu nợ của doanh nghiệp tương đối cao 226 ngày. Doanh nghiệp cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu tiền đối với các khoản thu của khách hàng. 5. Các chỉ số hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh * Tỷ lệ lãi gộp = x 100% = x 100% = 12,47% Tỷ lệ lãi gộp của công ty tương đối thấp. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty chưa được tốt V.TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY : 1. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty 1.1. Đánh giá tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây. Đối với hầu hết các doanh nghiệp mục tiêu quan trọng nhất là tốt đa hóa lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx