Mục Lục
Phần mở đầu . 1
Chương I: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính và hiệu quả tài chính . 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp .3
1.1.1 Khái niệm .3
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp .3
1.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp . .4
1.2. Nội dung phân tích tài chính 5
1.3. Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp .6
1.3.1 Bảng cân đối kế toán .6
1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 8
1.3.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ . 9
1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính . 10
1.4. Phương pháp phân tích .14
1.4.1 Phương pháp phân tích chỉ số .14
1.4.2 Phương pháp so sánh .15
1.4.3 Phương pháp phân tích Dupont .17
1.5 Quan niệm hiệu quả tài chính và sự cần thiết nâng cao hiệu quả tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp . . 20
1.5.1 Quan niệm hiệu quả tài chính . .20
1.5.2 sự cần thiết nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp . 22
1.5.3 Các chỉ tiêu và cơ sở đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.24
1.5.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 24
1.5.3.2 Cơ sở đánh giá hiệu quả tài chính 26
1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiêp .27
1.5.4.1 Các yếu tố khách quan .27
1.5.4.2 Các yếu tố chủ quan .28
Chương II: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh . 33
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH quảng cáo sông xanh . .33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .33
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh .33
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 35
2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính 36
2.2.1 Phân tích tình hình biến động tài sản .37
2.2.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn .39
2.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn .41
2.3.1 Cơ cấu tài sản 41
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn .42
2.4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán .45
2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán .45
2.4.1.1 Phân tích các khoản phải thu .46
2.4.1.2 Phân tích các khoản phải trả .48
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán .51
2.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 51
2.4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn .56
2.5 Phân tích khả năng luân chuyển vốn .58
2.5.1 Luân chuyển khoản phải thu .58
2.5.2 Luân chuyển vốn lưu động 60
2.5.3 Luân chuyển toàn bộ vốn .61
2.6 Phân tích khả năng sinh lời .63
2.6.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động .63
2.6.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 64
2.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu .65
2.6.4 Hiệu suất sử dụng lao động .66
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh 68
3.1 Những định hướng phát triển của công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh trong thời gian tới .68
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp.69
3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh 69
3.2.2 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý . . .70
3.2.3 Giải quyết vấn đề lao động .71
3.2.4 Quản lý chi phí .72
Kết luận .74
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8553 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kinh doanh thua lỗ, mất dẫn chỗ đứng trên thị trường, giải thể, phá sản.
Trình độ của người lao động cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh. Lao động có trình độ, có kỷ luật, chấp hành đúng mọi yêu cầu của qui trình sản xuất … sẽ tạo ra năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng tuổi thọ máy móc, thiết bị, giảm chi phí do hỏng hóc, sẽ tận dụng tối đa công suất máy, tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn hơn, chất lượng hơn.
Chất lượng sản phẩm .
Là một yếu tố tác động trực tiếp rất lớn tới hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tốt sẽ giúp doanh nghiệp có ưu thế cạnh tranh, tăng sản lượng tiêu thụ, mở rộng thị trường, kích thích sản xuất.
Chất lượng sản phẩm cần được hiểu như tổng hợp của các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế - kỹ thuật của nó, thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn. Khi đánh giá chất lượng sản phẩm chúng ta cần nhìn nhận toàn diện trên cả hai mặt:
Thứ nhất: đó là đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm điều này phụ thuộc vào năng lực, trang thiết bị, máy móc kỹ thuật của doanh nghiệp.
Thứ hai: đó là mức độ thỏa mãn của khách hàng, đó là điều quan trọng nhất, mức độ thỏa mãn càng cao chứng tỏ chất lượng sản phẩm càng cao. Điều này phụ thuộc vào sự ưa thích, thị hiếu, khả năng của người tiêu dùng, nó tác động mạnh mẽ tới lượng sản phẩm tiêu thụ được.
Thỏa mãn khách hàng về chất lượng sản phẩm là yêu cầu đối với doanh nghiệp, đó là vấn đề sống còn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải bám sát được những nhu cầu mong muốn của khách hàng, tạo ra những sản phẩm có chất lượng như mong đợi của khách hàng có vậy mới đưa lại một hiệu quả tài chính mong đợi.
Giá thành sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm là những chi phí bỏ ra để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Chi phí đó bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phân bổ và những chi phí ngoài sản phẩm. Là cơ sở cho việc định giá bán nên giá thành sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giá thành ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận thu được từ mỗi đơn vị sản phẩm. Với mỗi giá bán được thị trường chấp nhận, giá thành sản phẩm thấp đương nhiên doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn đồng thời tăng hiệu quả của doanh nghiệp.
Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, nó đòi hỏi các doanh nghiệp tăng khả năng khai thác các yếu tố sản xuất như: sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, giảm các chi phí không cần thiết trong sản xuất….
Sản lượng tiêu thụ:
Bên cạnh giá thành, sản lượng tiêu thụ cũng là một yếu tố quyết định tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu sản lượng tiêu thụ lớn sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, tăng chu chuyển vốn, tạo khả năng thu hồi vốn nhanh, tiền đề để đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ.
Ngược lại sản phẩm sản xuất tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ được sẽ là thảm họa của doanh nghiệp. Vì hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, không thu hồi được vốn, vốn bị ứ đọng, máy móc thiết bị ngày càng lạc hậu.
Để có thể hiểu một cách sâu sắc lý thuyết về phân tích và hiệu quả tài chính thì cách tốt nhất là đi vào phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong thực tế, và doanh nghiệp mà chuyên đề đưa ra để phân tích ở đây là công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh được thành lập vào ngày 01/12/2002 . Tuy mới được thành lập chưa lâu nhưng công ty đó đột phá vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất và dịch vụ mới mẻ cộng thêm với sự quản lý chặt chẽ với những hướng đi táo bạo đó tạo được một phát triển mới cho công ty hiện tại và tương lai.
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
Tên tiếng anh: blue river advertisinh company LTD
Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN
Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh Thành Công.
Mã số thuế: 0101287944
ĐT: (04) 37673358
Fax: (04) 37673359
Web : blueriver.vn
2.1.2 . Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
- Lĩnh vực hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0102006366 ngày 28 tháng 12 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và đó thay đổi 04 lần các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm:
Sản xuất các chương trình truyền hình.
Sản xuất các chương trình quảng cáo.
Sản xuất phim.
Môi giới nhà đất.
Công ty có thể bổ sung ngành nghề, loại hình hoạt động kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật để có lợi nhất cho Công ty.
Sản phẩm và dịch vụ:
Sản phẩm của Công ty được chia thành 3 nhóm chính với sản phẩm đa dạng.
Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm:
Các chương trình truyền hình.
Các chương trình quảng cáo.
Phim.
Dịch vụ chính
Cung ứng các dịch vụ truyền hình
Công ty có một sàn giao dịch bất động sản chủ yếu là môi giới bất động sản trên thị trường Hà Nội.
.Thị trường :
Công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh có thị trường ổn định. Hiện tại, đang phát huy hiệu quả của thị trường đã có, khai thác và phát triển thị trường tiềm năng. Thị trường mục tiêu là các công ty, tổng công ty, tập đoàn và các gia đình, cá nhân có nhu cầu phục vụ.
Trên cơ sở phân khúc thị trường theo khu vực địa lý, theo thu nhập và theo đối tượng, Công ty xây dựng chiến lược marketing cho từng phân khúc thị trường, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Hiện tại, công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh đang thực hiện mục tiêu giữ vững và phát triển thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nỗ lực xây dựng thị trường cả nước.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.
Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở có lãi để tái mở rộng sản xuất.
Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao động và không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên
2.1.3 . Cơ cấu tổ chức.
Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đó được nước Cộng Hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006.
Bộ máy quản lý công ty: Bộ máy quản lý của công ty gồm: Giám đốc, phó giám đốc, Kế toán trưởng.
Giám đốc : Là người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo phòng : Nội vụ, Kỹ thuật, Thị trường của Công ty. Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Phó giám đốc Công ty : Phụ trách công tác nghiên cứu xây dựng và triển khai kế hoạch SXKD toàn Công ty. Điều hành hoạt động sản xuất của các phòng ban và trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch
Phó tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khi được Tổng giám đốc uỷ quyền.
Kế toán trưởng : Chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện các hoạt động tài chính của Công ty theo đúng quy định của pháp luật. Đảm bảo sử dụng nguồn vốn của Công ty có hiệu quả. Kế toán trưởng trực tiếp điều hành phòng Tài chính.
Trợ lý Sản xuất:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty; đề xuất biện pháp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất của Công ty
Trợ lý Kinh doanh:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan hoạt động kinh doanh của Công ty, nhằm quảng bá, khuyếch trương thương hiệu và sản phẩm; giữ vững và phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước...
2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau:
2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản.
bảng 2.1: bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2008
đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
đầu năm
cuối năm
% theo quy mô
Chênh lệch
đầu năm
cuối năm
tuyệt đối
tương đối
Tài sản
A. TSLD& DTNH
3575
3780
77.23%
76.41%
205
5.42%
I. Tiền
1368
1723
29.55%
34.83%
355
20.60%
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
0
0
0
III. Các khoản phải thu
2117
1987
45.73%
40.17%
-130
-6.54%
IV.Hàng tồn kho
9
25
0.19%
0.51%
16
64.00%
V.Tài sản lưu động khác
81
45
1.75%
0.91%
-36
-80.00%
B. TSCD % DTDH
1054
1167
22.77%
23.59%
113
9.68%
I. Tài sản cố định
1054
1167
22.77%
23.59%
113
9.68%
II. Các khoản đầu tư dài hạn
0
0
0
III. Chi phí XDCB dở dang
0
0
0
IV.Chi phí trả trước dài hạn
0
0
0
Tổng Tài Sản
4629
4947
100.00%
100.00%
318
6.43%
Nguồn Vốn
0
A. Nợ phải trả.
4049
4337
87.47%
87.67%
288
6.64%
I.Nợ ngắn hạn
900
1002
19.44%
20.25%
102
10.18%
II. Nợ dài hạn
3149
3335
68.03%
67.41%
186
5.58%
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn CSH
580
610
12.53%
12.33%
30
4.92%
I. Vốn chủ sở hữu
728
728
15.73%
14.72%
0
0.00%
II.Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng Nguồn Vốn
4629
4947
100.00%
100.00%
318
6.43%
(Nguồn: Báo cáo tài chính cty TNHH quảng cáo Sông Xanh năm 2006, 2007, 2008)
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiến hành so sánh tổng số tài sản của công ty giữa năm 2007-2008. Từ đó có thể thấy được quy mô tài sản lớn hay nhỏ và sự biến đổi của nó.
Qua bảng phân tích quy mô tài sản ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn tăng 205 triệu đồng, tức là tăng 5.42%. Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng 355 triệu đồng (tăng 20.60% so với đầu năm), giảm giá trị các khoản phải thu 130 triệu đồng, tương ứng là giảm 6.54%. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn đầu năm tăng so với cuối năm là 113 triệu đồng, (chủ yếu là do tài sản cố định tăng) tức là tăng 9.68%. Như vậy trong năm 2008 tài sản của doanh nghiệp tăng đáng kể trong đó tài sản cố định tăng 113 triệu đồng chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, tài sản lưu động tăng 205 triệu phản ánh đây là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khởi sắc, một lượng rất lớn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được huy động phục vụ sản xuất kinh doanh.
Qua toàn bộ quá trình phân tích đó thể hiện trong khi qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu. Ngoài ra việc gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyển biến tài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Để đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn, trước hết ta tiến hành so sánh tổng số nguồn vốn của công ty giữa năm 2007-2008. Từ đó có thể thấy được quy mô vốn mà công ty sử dụng trong kỳ là lớn hay nhỏ và sự biến đổi của nó, đồng thời ta thấy được khả năng huy động vốn từ những nguồn khác nhau của công ty
Việc phân tích dựa trên cơ sơ dữ liệu bảng số cân đối kế toán năm 2006, 2007, 2008. Qua bảng phân tích quy mô vốn của công ty ta nhận thấy năm 2008 tổng tài sản và nguồn vốn mà công ty đã tăng so với năm 2007 là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 4.92% so với đầu năm. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm (đầu năm là 12.53% , cuối năm là 12.33% ) chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm. Doanh nghiệp nên tăng vốn chủ sở hữu để có thể tăng khả năng tự chủ của mình.
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.47 đồng. Đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87,67đồng. Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đó tăng 0.2% so với đầu năm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 288 triệu đồng, tức là tăng 6.64%. Nguyên nhân của sự biến động này là do doanh nghiệp tăng các khoản vay: vay ngắn hạn tăng 10.18% và vay dài hạn tăng 5.58%. Như vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng về giá trị và cả về tỷ trọng, đây là hiện tượng hợp lý trong giai đoạn doanh nghiệp đang mở rộng qui mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủ trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn phục vụ cho kinh doanh.
Tóm lại, ta thấy quy mô của doanh nghiệp ngày càng tăng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn thì lại giảm thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm. Mặt khác các khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.
2.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
2.3.1 Cơ cấu tài sản.
2.3.1.1 Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động, tỷ trọng của tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2006, 2007, 2008 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.
Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn / Tổng tài sản
=
TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản
Bảng 2.2: bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ Tiêu
năm 2006
năm 2007
năm 2008
chênh lệch
2006-2007
2007-2008
TSLĐ & DTNH
2652
3575
3780
25.82%
5.42%
Tổng Tài Sản
3431
4629
4947
25.88%
6.43%
Tỷ lệ TSLD & DTNH/ Tổng tài sản
77.30%
77.23%
76.41%
(Nguồn: Báo cáo tài chính cty TNHH quảng cáo Sông Xanh năm 2006, 2007, 2008)
Ta thấy tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm khá cao ( trên 75%) chứng tỏ việc kinh doanh của công ty hầu hết là dùng tài sản lưu động là chính .Năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 77.23% trong tổng tài sản của công ty, nếu so với năm 2006 thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã giảm 0.07%. Năm 2008 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 76.41% trong tổng tài sản, so với năm 2007 thì đã giảm 0.82%. Nguyên nhân tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản giảm đi trong cả 3 năm là do mức độ tăng của tiền nhiều hơn mức độ tăng của tổng tài sản, như năm 2007 tăng 459.06% còn năm 2008 tăng 20.60%. Tuy nhiên, khi giá trị của tỷ số này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động. Điều này có thể do sự quản trị tài sản lưu động còn chưa hiệu quả nên còn quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hoặc do quá nhìều nợ phải đòi v.v…làm giảm lợi nhuận của công ty. Công ty nên có một số biện pháp giảm tỷ trọng tài sản lưu động đặc biệt là tiền nhàn rỗi, có thể đem đầu tư ngắn hạn để tăng lợi nhuận cho công ty.
Như vậy nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có xu hướng giảm dần, tuy nhiên lượng tiền nhàn rỗi khá cao và các khoản phải thu giảm chậm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, do đó trong các năm tới doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nhanh chóng thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn.
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3.2.2 Tỷ suất tự tài trợ.
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.
Tỷ suất tự tài trợ
=
Vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng nguồn vốn
Bảng 2.4 Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ. Đơn vị: triệu đồng
Chỉ Tiêu
năm 2006
năm 2007
năm 2008
chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Nguồn vốn chủ sở hữu
520
580
610
10.34%
4.92%
Tổng Tài Sản
3431
4629
4947
25.88%
6.43%
Tỷ suất tự tài trợ
15.16%
12.53%
12.33%
(Nguồn: Báo cáo tài chính cty TNHH quảng cáo Sông Xanh năm 2006, 2007, 2008)
Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp liên tục giảm trong các năm. Năm 2007 tỷ suất tự tài trợ là 12.53% (giảm 2.63% so với năm 2006), năm 2008 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục giảm 0.20% so với năm 2007 và chỉ còn 12.33%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2007 là 11.54% so với năm 2006 và năm 2008 là tăng 5.17% so với năm 2007, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 34.92% và 6.87%.
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất tự tài trợ thấp dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là không được tốt, công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ suất tài trợ.
Qua các phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là chưa hợp lý. Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Song với công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tích cực.
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ phận, các đơn vị trong công ty.
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính của công ty là khả quan và ngược lại. Vì vậy, khi đánh giá tình hình tài chính của công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty.
2.4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán. Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực thực trạng tài chính của công ty. Nếu công ty nợ ít, khả năng thanh toán dồi dào không có hiện tượng nợ nần dây dưa kéo dài chứng tỏ tình hình tài chính hiện tại của công ty là khả quan, hứa hẹn sự phát triển mạnh trong tương lai. Ngược lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh, đối với việc thanh toán những khoản nợ đến hạn. Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán, tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản nợ, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.
2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.4.1.1. Phân tích khoản phải thu:
Tình hình biến động các khoản phải thu:
Bảng 2.5 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tỷ trọng trong tổng tài sản
tuyệt đối
tương đối
2006
2007
2008
2006-2007
2007- 2008
2006-2007
2007-2008
I. Các khoản phải thu ngắn hạn
2309
2141
2007
67.28%
46.25%
40.57%
-168
-134
-7.27%
-6.26%
1. phải thu khách hàng
2269
2011
1891
66.11%
43.44%
38.23%
-258
-120
-11.37%
-5.97%
2.trả trước cho người bán
22
107
96
0.64%
2.31%
1.94%
85
-11
386.36%
-10.28%
3.Dự phòng phải
thu khó đòi
-1
-0.02%
-1
1
-100%
4. Thuế và các khoản phải thu NN
18
24
20
0.52%
0.52%
0.40%
6
-4
33.33%
-16.67%
5. Các khoản phải
thu khác
0
II. Các khoản phải thu dài hạn
0
0
0
0
Tổng cộng
2309
2141
2007
67.28%
46.25%
40.57%
-168
-134
-7.27%
-6.26%
(Nguồn: Báo cáo tài chính cty TNHH quảng cáo Sông Xanh năm 2006, 2007, 2008)
Dựa vào bảng trên ta thấy trong năm 2007 các khoản phải thu giảm 168 triệu đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2006, trong đó chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng giảm.
Sang năm 2008 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 triệu đồng, tương ứng là giảm 6.26% so với năm 2007, là do tất cả các khoản đều giảm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2006 tỷ trọng các khoản phải thu là 67.28%, năm 2007 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm 2008 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Ta nhận thấy về mặt giá trị và về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã rất có cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn. Tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải thu là quá cao ( năm 2007 là 46,25% ) tỷ lệ này quá cao trong tổng tài sản chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn lớn, công ty cần phải có những biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng hơn để có thể đưa vốn vào sản xuất kinh doanh.
Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Khoản phải thu/ Tài sản lưu động
=
Tổng các khoản phải thu
Tổng tài sản lưu động
Khoản phải thu/ Khoản phải trả
=
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
Bảng 2.6 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2006-2007
2007-2008
Tổng các khoản phải thu
2309
2141
2007
-7.28%
-6.26%
Tổng tài sản lưu động
2652
3575
3780
34.80%
5.73%
Tổng các khoản phải trả
2911
4049
4337
39.09%
7.11%
tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng TSLD
87.07%
59
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21544.doc