+ Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là do tác động tích cực của chi phí nguyên vật liệu và chi phí khác bằng tiền. Trong đó, tác động chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu đã giảm đáng kể (gần 4 tỷ đồng). Nguyên nhân của hiện tượng này là do công tác quản lý và cấp phát nguyên vật liệu đã được thực hiện tốt. Thêm vào đó là ý thứclàm việc của công nhân được nâng cao nên tỷ lệ phế phẩm giảm mạnh. Từ đó mà tiết kiệm được gần 4 tỷ đồng chi phí nguyên vật liệu. Chi phí khác bằng tiền tuy có tốc độ giảm đến 38,2% nhưng do có tỷ trọng nhỏ nên có tác động tích cực không nhiều.
+ Ba yếu tố chi phí tăng lên trong năm 2005 là chi phí nhân công, chi phí khấu hao, và chi phí dịch vụ mua ngoài. Tổng cộng ba yếu tố chi phí này đã tăng hơn so với năm trước đó 2,93 tỷ đồng.
+ Tác động tổng hợp của các khoản chi phí trên đã giúp công ty giảm được gần 1,43 tỷ đồng giá trị tổng chi phí.
79 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
%
Giá vốn hàng bán
99.334,8
94,0%
95.991,4
92,1%
-3.343,4
-3,4%
Chi phí bán hàng
443,4
0,4%
309,6
0,3%
-133,8
-30,2%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.385,1
2,3%
2.334,6
2,2%
-50,5
-2,1%
Chi phí hoạt động tài chính
3.459,4
3,3%
5.557,4
5,3%
2.098,0
60,6%
Trong đó lãi vay phải trả
3.339,1
3,2%
5.161,7
5,0%
1.822,6
54,6%
Tổng chi phí
105.622,7
100,0%
104.193,0
100,0%
-1.429,7
-1,4%
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
Trong năm 2005, chỉ có chi phí hoạt động tài chính là tăng so với năm 2004, hơn nữa lại tăng rất lớn (60,6%). Tất cả các loại chi phí khác đều giảm. Tác động tổng hợp sự biến đổi của các loại chi phí thành phần làm cho tổng chi phí giảm đi hơn 1,429 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ giảm 1,4%.
Cơ cấu chi phí trong hai năm qua của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình cũng không có nhiều thay đổi. Luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí vẫn là giá vốn hàng bán (94,0% năm 2004 và 92,1% năm 2005). Các loại chi phí khác đều có tỷ trọng nhỏ, đặc biệt là chi phí bán hàng (chưa đến 0,5% ).
Tổng chi phí được giảm đi là do có sự tác động tích cực của giá vốn hàng bán. Do có tỷ trọng rất cao nên tuy tốc độ giảm giá vốn hàng bán nhỏ nhưng đã giúp giảm chi phí tới 3,343 tỷ đồng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm nhưng cộng lại cũng chưa đến 200 triệu đồng nên ảnh hưởng của hai loại chi phí này là không nhiều. Nhờ việc giảm được đáng kể chi phí giá vốn hàng bán nên giá trị lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) trong năm 2005 đã tăng hơn nhiều so với năm 2004, tốc độ tăng là 55,8%. Như vậy, nếu chỉ xét về hoạt động sản xuất thì năm vừa qua, công ty đã sử dụng chi phí tốt hơn so với năm trước. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tuy giảm hơn 1,44 tỷ đồng nhưng lợi nhuận trước lãi vay và thuế vẫn tăng hơn 2,10 tỷ đồng.
Tuy nhiên, nếu như các khoản chi phí kể trên đều đã được thực hiện tốt thì khoản chi phí hoạt động tài chính lại tăng rất lớn. Chi phí hoạt động tài chính mà trong đó chủ yếu là lãi vay phải trả đã tăng tới 60,6%. Điều này được giải thích là do trong năm vừa qua, công ty đã tăng thêm lượng vốn vay để đầu tư cho sản xuất và mua sắm thiết bị. Thật vây, tổng tài sản bình quân năm 2005 là 172,693 tỷ đồng, tăng 64,986 tỷ đồng so với năm trước trong khi vốn chủ sở hữu bình quân năm 2005 chỉ là 3,629 tỷ đồng, tăng 247 triệu đồng.
Nhận xét khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Qua việc phân tích các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh doanh như trên ta có nhận xét là hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình là thấp và đang có chiều hướng đi xuống. Mặc dù trong hai năm gần đây, công ty luôn làm ăn có lãi nhưng cụ thể lợi nhuận thu về là rất thấp nếu so với giá trị tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh. Nếu cứ tiếp tục duy trì tình trạng kinh doanh như hiện tại mà không áp dụng các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trong một vài năm tới, công ty sẽ thực sự gặp khó khăn.
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Cũng giống như tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình coi việc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của mình. Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển và được công ty coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lược. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà công ty có được nhờ thực hiện kinh doanh. Lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng mà công ty muốn đạt được.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để thu được những kết quả cao nhất về lợi nhuận hoặc doanh thu thì mỗi doanh nghiệp đều phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác nhau. Các chi phí này được gọi chung là chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình được chia thành năm yếu tố là: Chi phí nguyên vật liệu, Chi phí nhân công, Chi phí khấu hao tài sản cố định, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền.
Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình nghĩa là xét sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí trên tới sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS).
Căn cứ để tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng chi phí là vì giữa chi phí, lợi nhuận và doanh thu có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ này được biểu diễn qua công thức sau :
ROS =
LN
=
DT – CP
= 1 –
1
= 1 –
1
DT
DT
DT
SSXCP
CP
2.2.2.1. Sức sinh lợi của doanh thu
Sức sinh lợi của doanh thu ROS = cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Giá trị ROS của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình trong hai năm gần đây đã có những biến động và được xác định như trong bảng sau:
Bảng 2.7: Sự biến động của ROS
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
1
Doanh thu thuần
105.776,9
104.329,3
-1.447,6
-1,4%
2
Lợi nhuận trước thuế
319,9
329,9
10,0
3,1%
3
ROS
= (2)/(1)
0,30%
0,32%
0,02%
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
Qua bản số liệu trên ta thấy:
ROS có chiều hướng gia tăng. Cụ thể là năm 2005, cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 0,32 đồng lợi nhuận trước thuế tăng hơn so với năm trước đó là 0,02 đồng. Như vậy, rõ ràng là sức sinh lợi của doanh thu thuần trong năm vừa qua đã tăng lên tuy mức tăng là không nhiều. Để hiểu rõ hơn, ta sẽ xác định ảnh hưởng của sự biến động từng nhân tố lợi nhuận và doanh thu đến chỉ tiêu ROS:
+ Lợi nhuận trước thuế tăng 10,0 triệu đồng làm cho ROS tăng một lượng là:
ROS(LN) = x100 - x100 = 0,31 – 0,30 = 0,01 (%)
+ Doanh thu thuần giảm 1.447,6 triệu đồng làm cho ROS tăng một lượng là:
ROS(DT) = x100 - x100 = 0,32 – 0,31 = 0,01 (%)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm ROS tăng một lượng là:
ROS = ROS(LN) + ROS(DT) = 0,01 + 0,01 = 0,02 (%)
Bảng 2.8: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROS
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
ROS
0,02%
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Lợi nhuận trước thuế
0,01%
50%
Doanh thu thuần
0,01%
50%
Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế tăng lên và doanh thu thuần giảm đi đều có ảnh hưởng tích cực khiến sức sinh lợi của doanh thu thuần tăng. Tỷ trọng ảnh hưởng của hai nhân tố này là tương đương nhau và đều bằng 50%.
2.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Hiện tại, công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình đang sản xuất và kinh doanh mặt hàng chính là dây và cáp điện. Tuy nhiên, sản phẩm dây, cáp điện thương hiệu CADI-SUN rất đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau. Bên cạnh các mặt hàng chính, công ty còn kinh doanh các mặt hàng phụ khác, đó là các phụ kiện như: kẹp xiết, kẹp đỡ, móc, ghíp, đai thép, lô gỗ, bịt đầu cao su Vì sản phẩm của công ty rất đa dạng như đã trình bày nên rất khó để tập hợp doanh thu theo từng mặt hàng. Do đó, để xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của doanh thu, ta sẽ tập hợp doanh thu theo nguyên liệu cấu thành sản phẩm. Sản lượng các loại dây, cáp điện được quy đổi ra cùng đơn vị tính là (m) chiều dài. Theo cách phân loại này, ta tập hợp được doanh thu của công ty theo sản phẩm trong hai năm gần đây như sau:
Bảng 2.9: Bảng tập hợp doanh thu theo sản phẩm
Loại sản phẩm
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
Dây, Cáp đồng
Doanh thu
1.000đ
58.342.727
56.188.465
-2.154.262
-3,7%
Sản lượng
m
1.405.442
1.374.776
-30.667
-2,2%
Giá bình quân
1.000đ/m
41,512
40,871
-0,641
-1,5%
Dây, Cáp nhôm
Doanh thu
1.000đ
46.405.999
47.327.267
921.268
2,0%
Sản lượng
m
1.309.868
1.342.732
32.864
2,5%
Giá bình quân
1.000đ/m
35,428
35,247
-0,181
-0,5%
Sản phẩm khác
Doanh thu
1.000đ
1.028.146
813.572
-214.574
-20,9%
Tổng doanh thu
1.000đ
105.776.872
104.329.304
-1.447.568
-1,4%
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Cơ cấu doanh thu theo loại sản phẩm của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình trong hai năm vừa qua vần không có nhiều thay đổi. Doanh thu từ các loại dây, cáp đồng luôn chiếm tỷ trọng trên 50% tổng doanh thu. Doanh thu từ các loại sản phẩm khác có tỷ trọng rất nhỏ (chưa đến 1%).
+ Tổng doanh thu của công ty trong năm 2005 đã giảm hơn so với năm 2004 chủ yếu là do doanh thu từ các mặt hàng dây, cáp đồng giảm. Doanh thu của mặt hàng dây, cáp đồng đã giảm hơn 2,1 tỷ đồng, tương đương với tốc độ giảm là 3,7%. Bên cạnh đó, doanh thu từ các sản phẩm khác cũng đã giảm. Tuy tốc độ giảm doanh thu của các sản phẩm khác là rất lớn (20,9%) nhưng do tỷ trọng của loại mặt hàng này là nhỏ nên ảnh hưởng của nó đến sự biến động của doanh thu là không lớn lắm. Doanh thu tổng cộng của hai loại mặt hàng này đã giảm đi khoảng hơn 2,3 tỷ đồng. Trong năm 2005, chỉ có doanh thu của sản phẩm dây, cáp nhôm là tăng so với năm trước đó. Chính sự gia tăng này đã kiềm chế được tốc độ giảm tổng doanh thu xuống còn 1,4%.
+ Từ bảng số liệu trên ta còn thấy, nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động về doanh thu theo từng loại sản phẩm là do sản lượng và giá bán đã có sự thay đổi trong hai năm qua. Cụ thể là sản lượng sản phẩm dây, cáp đồng giảm 2,2% trong khi sản lượng dây, cáp nhôm lại tăng 2,5%. Bên cạnh đó, giá bán bình quân của các loại sản phẩm lại có xu hướng giảm. Sản lượng và giá bán bình quân dây và cáp đồng đều giảm nên có tác động cộng hưởng làm doanh thu giảm xuống. Với dây và cáp nhôm, do tốc độ tăng sản lượng lớn hơn nhiều tốc độ giảm giá bán bình quân nên vẫn có tác động làm tăng doanh thu.
Tác động của sản lượng và giá bán đến doanh thu loại sản phẩm dây, cáp đồng ( DTCu )
- Sản lượng giảm 30667 m làm cho doanh thu giảm một lượng là:
DTCu(SL) = 1.374.776 x 41,512 - 1.405.442 x 41,512 = -1.273.031 (1000đ)
- Giá bán bình quân giảm 641 đ làm cho thu giảm một lượng là:
DTCu(GB) = 1.374.776 x 40,871 - 1.374.776 x 41,512 = -881.231 (1000đ)
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm doanh thu giảm một lượng là:
DTCu = DTCu(SL) + DTCu(GB) = (-1.273.031) + (-881.231)
= -2.154.262 (1000đ)
Bảng 2.10: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến DTCu
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
DTCu
-2.154.262.000 đ
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Sản lượng
-1.273.031.000 đ
59%
Giá bán bình quân
-881.231.000 đ
41%
Nhận xét: Sản lượng và giá bán bình quân loại sản phẩm dây, cáp đồng giảm đi đều có ảnh hưởng tiêu cực khiến doanh thu của mặt hàng này giảm đi. Tỷ trọng ảnh hưởng của nhân tố sản lượng là lớn hơn , chiếm 59%.
Tác động của sản lượng và giá bán đến doanh thu loại sản phẩm dây, cáp nhôm ( DTAl )
- Sản lượng tăng 32.864 m làm cho doanh thu tăng một lượng là:
DTAl(SL) = 1.342.732 x 35,428 – 1.309.868 x 35,428 = 1.164.302 (1000đ)
- Giá bán bình quân giảm 181 đ làm cho thu giảm một lượng là:
DTAl(GB) = 1.342.732 x 35,247 - 1.342.732 x 35,428 = -243.034 (1000đ)
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm doanh thu giảm một lượng là:
DTAl = DTAl(SL) + DTAl(GB) = 1.164.302 + (-243.034) = 921.268 (1000đ)
Bảng 2.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến DTAl
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
DTAl
921.268.000 đ
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Sản lượng
1.164.302.000 đ
126%
Giá bán bình quân
-243.034.000 đ
-26%
Nhận xét: Sản lượng dây, cáp đồng tăng lên có tác động tích cực làm tăng doanh thu của mặt hàng này. Bên cạnh đó, giá bán bình quân lại giảm nên ảnh hưởng tiêu cực làm cho doanh thu giảm đi. Tỷ trọng ảnh hưởng của nhân tố sản lượng là rất lớn nên tổng hợp lại, doanh thu của loại mặt hàng này vẫn tăng.
2.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận không chỉ là hệ quả của các quyết định quản trị trong quá trình sản xuất kinh doanh mà quan trọng hơn, nó còn là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cũng chính là gia tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trước thuế của công ty.
Bảng 2.12: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu lợi nhuận
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Tăng giảm
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
3,613,446
5,693,621
2,080,175
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
-3,293,588
-5,371,678
-2,078,090
Lợi nhuận bất thường
0
8,000
8,000
Tổng lợi nhuận trước thuế
319,858
329,943
10,085
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
Nhận xét: Qua bản số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty có tăng lên tuy không nhiều là do tác động tích cực của việc tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận bất thường. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 đã tăng hơn 2 tỷ đồng so với năm trước đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tài chính không những thường xuyên mang dấu âm mà thậm chí chỉ tiêu này của năm 2005 còn giảm mạnh. Doanh thu từ hoạt động tài chính không đủ bù đắp cho chi phí nên phải lấy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bù vào. Chính vì vậy mà tổng hợp hai khoản lợi nhuận này lại chỉ làm lợi nhuận trước thuế tăng lên 2 triệu đồng. Khoản lợi nhuận bất thường trong năm 2004 không hề có nhưng đã tăng lên 8 triệu đồng năm 2005 tuy có tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu lợi nhuận nhưng lại là phần lớn giá trị của lợi nhuận trước thuế tăng lên.
2.2.2.4. Sức sản xuất của chi phí
Sức sản xuất của chi phí SSXCP = cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Sự biến động của chi tiêu SSXCP của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình trong hai năm vừa qua được xác định như sau :
Bảng 2.13: Sự biến động của SSXCP
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
1
Doanh thu thuần
Trđ
105.776,9
104.329,3
-1.447,6
-1,4%
2
Tổng chi phí
Trđ
105.622,7
104.193,0
-1.429,7
-1,4%
3
SSXCP = (1)/(2)
1,0015
1,0013
-0.0002
-0,02%
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
SSXCP có chiều hướng giảm. Cụ thể là năm 2005, công ty cứ bỏ một đồng chi phí vào sản xuất kinh doanh thì thu được 1,0013 đồng doanh thu thuần, giảm hơn so với năm trước đó là 0,0002 đồng. Như vậy, có thể nói là sức sản xuất của chi phí trong năm vừa qua đã giảm đi tuy mức độ giảm là rất nhỏ. Để hiểu rõ hơn, ta sẽ xác định ảnh hưởng của sự biến động từng nhân tố doanh thu và chi phí đến chỉ tiêu SSXCP :
+ Doanh thu thuần giảm 1.447,6 triệu đồng làm cho SSXCP giảm một lượng là:
SSXCP(DT) = - = 0,9878 – 1,0015 = -0,0137
+ Tổng chi phí giảm 1.429,7 triệu đồng làm cho SSXCP tăng một lượng là:
SSXCP(CP) = - = 1,0013 – 0,9878 = 0,0135
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXCP giảm một lượng là:
SSXCP = SSXCP(DT) + SSXCP(CP) = (-0,0137) + 0,0135 = -0,0002
Bảng 2.14: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXCP
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
SSXCP
-0,0002
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Doanh thu thuần
-0,0137
6850%
Tổng chi phí
0,0135
-6750%
Nhận xét: Doanh thu thuần giảm đi có ảnh hưởng tiêu cực khiến sức sản xuất của chi phí giảm. Tổng chi phí giảm đi có ảnh hưởng tích cực khiến sức sản xuất của chi phí tăng lên. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực lớn hơn nên sức sản xuất của chi phí bị giảm đi.
2.2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
Như đã phân tích ở trên, chúng ta có nhận xét là sự biến động về tổng chi phí của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình trong hai năm vừa qua có chiều hướng tích cực. Cụ thể là tổng chi phí đã giảm đi một lượng là 1,429 tỷ đồng. Giá trị này là tổng hợp của sự biến động từ các yếu tố chi phí thành phần trong cơ cấu tổng chi phí. Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố chi phí đến tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, ta nghiên cứu bảng số liệu sau :
Bảng 2.15: Bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Yếu tố chi phí
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
%
1
Chi phí nguyên vật liệu
93.830,7
88,8%
89.833,2
86,2%
-3.997,5
-4,3%
2
Chi phí nhân công
3.072,6
2,9%
4.235,0
4,1%
1.162,4
37,8%
Chi phí nhân viên quản lý
662,2
0,6%
99,.0
1,0%
330,8
50,0%
Chi phí nhân công trực tiếp
2.410,4
2,3%
3.242,0
3,1%
831,6
34,5%
3
Chi phí khấu hao TSCĐ
2.661,7
2,5%
4.239,7
4,1%
1.578,0
59,3%
4
Chi phí dịch vụ mua ngoài
5.108,5
4,8%
5.298,1
5,1%
189,6
3,7%
5
Chi phí khác bằng tiền
949,2
0,9%
587,0
0,6%
-362,2
-38,2%
Tổng cộng
105.622,7
100,0%
104.193,0
100,0%
-1.429,7
-1,4%
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Trong cơ cấu chi phí theo yếu tố, chi phí nguyên vật liệu luôn có tỷ trọng rất lớn (88,8% năm 2004 và giảm xuống 86,2% năm 2005). Tiếp theo là chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định. Ba yếu tố chi phí này đều có tỷ trọng nhỏ qua các năm (dưới 6%). Chi phí khác bằng tiền luôn chiếm chỉ trọng rất nhỏ (dưới 1%).
+ Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là do tác động tích cực của chi phí nguyên vật liệu và chi phí khác bằng tiền. Trong đó, tác động chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu đã giảm đáng kể (gần 4 tỷ đồng). Nguyên nhân của hiện tượng này là do công tác quản lý và cấp phát nguyên vật liệu đã được thực hiện tốt. Thêm vào đó là ý thứclàm việc của công nhân được nâng cao nên tỷ lệ phế phẩm giảm mạnh. Từ đó mà tiết kiệm được gần 4 tỷ đồng chi phí nguyên vật liệu. Chi phí khác bằng tiền tuy có tốc độ giảm đến 38,2% nhưng do có tỷ trọng nhỏ nên có tác động tích cực không nhiều.
+ Ba yếu tố chi phí tăng lên trong năm 2005 là chi phí nhân công, chi phí khấu hao, và chi phí dịch vụ mua ngoài. Tổng cộng ba yếu tố chi phí này đã tăng hơn so với năm trước đó 2,93 tỷ đồng.
+ Tác động tổng hợp của các khoản chi phí trên đã giúp công ty giảm được gần 1,43 tỷ đồng giá trị tổng chi phí.
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là một trong những nguồn lực đầu vào quan trọng nhất quyết định lên kết quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Để xác định được hiệu quả sử dụng lao động của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình, ta xem xét các chỉ tiêu về sức sản xuất của lao động (năng suất lao động) và sức sinh lợi của lao động.
2.2.3.1. Sức sản xuất của lao động
Sức sản xuất của lao động (SSXLĐ) cho biết một lao động của công ty trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. SSXLĐ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý và sử dụng lao động là hợp lý.
Bảng 2.16: Bảng tổng hợp sức sản xuất của lao động
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
1
Doanh thu thuần
Trđ
105.777
104.329
-1.448
-1,4%
2
Tổng số lao động
Người
280
300
20
7,1%
3
Số lao động trực tiếp
Người
219
220
1
0,5%
4
Số lao động gián tiếp
Người
61
80
19
31,1%
5
SSXLĐ
Trđ/người
378
348
-30
-7,9%
6
SSXLĐTT
Trđ/người
483
474
-9
-1,8%
7
SSXLĐGT
Trđ/người
1.734
1.304
-430
-24,8%
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán Tài vụ)
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất của lao động công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình đang có chiều hướng đi xuống. Năm 2005, cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đều có sức sản xuất giảm so với năm 2004, cụ thể là:
Sức sản xuất chung của lao động giảm 30 Trđ/người, tương ứng với 7,9%
Sức sản xuất của lao động trực tiếp giảm 9 Trđ/người, tương ứng với 1,8%
Sức sản xuất của lao động gián tiếp giảm 430 Trđ/người, tương ứng với 24,8%
Có thể thấy nguyên nhân của hiện tượng này là do số lượng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp đã tăng lên trong khi doanh thu thuần lại giảm đi.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất chung của lao động (SSXLĐ)
+ Doanh thu thuần giảm 1.448 triệu đồng làm cho SSXLĐ giảm một lượng là:
SSXLĐ(DT) = - = 373 – 378 = - 5 (Trđ/ người)
+ Tổng số lao động tăng 20 người làm cho SSXLĐ giảm một lượng là:
SSXLĐ(TLĐ) = - = 348 – 373 = - 25 (Trđ/người)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐ giảm một lượng là:
SSXLĐ = SSXLĐ(DT) + SSXLĐ(TLĐ) = (-5) + (-25) = - 30 (Trđ/người)
Bảng 2.17: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐ
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
SSXLĐ
-30 Trđ/người
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Doanh thu thuần
-5 Trđ/người
17%
Tổng số lao động
-25 Trđ/người
83%
Nhận xét: Doanh thu thuần giảm và tổng số lao động tăng đều có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất chung của lao động. Mức độ ảnh hưởng của việc tăng số lao động là lớn hơn rất nhiều, chiếm đến 83% tỷ trọng.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất của lao động trực tiếp (SSXLĐTT)
+ Doanh thu thuần giảm 1.448 triệu đồng làm cho SSXLĐTT giảm một lượng là:
SSXLĐTT(DT) = - = 476 – 483 = - 7 (Trđ/ người)
+ Số lao động trực tiếp tăng 1 người làm cho SSXLĐTT giảm một lượng là:
SSXLĐTT(LĐTT) = - = 474 – 476 = - 2 (Trđ/người)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐTT giảm một lượng là:
SSXLĐTT = SSXLĐTT(DT) + SSXLĐTT(LĐTT) = (-7) + (-2) = - 9 (Trđ/người)
Bảng 2.18: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐTT
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
SSXLĐTT
-9 Trđ/người
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Doanh thu thuần
-7 Trđ/người
78%
Số lao động trực tiếp
-2 Trđ/người
22%
Nhận xét: Doanh thu thuần giảm và số lao động trực tiếp tăng đều có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất của lao động trực tiếp. Do số lao động trực tiếp chỉ tăng 1 người nên mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là không nhiều, chỉ chiếm 22% tỷ trọng. Lúc này, tốc độ giảm doanh thu lại có tính chất quyết định đến tốc độ giảm sức sản xuất của lao động trực tiếp.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất của lao động gián tiếp (SSXLĐGT)
+ Doanh thu thuần giảm 1.448 triệu đồng làm cho SSXLĐGT giảm một lượng là:
SSXLĐGT(DT) = - = 1710 – 1734 = - 24 (Trđ/ người)
+ Số lao động trực tiếp tăng 19 người làm cho SSXLĐGT giảm một lượng là:
SSXLĐGT(LĐGT) = - = 1304 – 1710 = - 406 (Trđ/người)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐGT giảm một lượng là:
SSXLĐGT = SSXLĐGT(DT) + SSXLĐGT(LĐGT) = (-24) + (-406) = - 430 (Trđ/người)
Bảng 2.19: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐGT
Chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng ảnh hưởng
SSXLĐGT
-430 Trđ/người
100%
Các nhân tố ảnh hưởng
Doanh thu thuần
-24 Trđ/người
6%
Số lao động trực tiếp
-406 Trđ/người
94%
Nhận xét: Doanh thu thuần giảm và số lao động gián tiếp tăng đều có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất của lao động gián tiếp. Do số lao động gián tiếp tăng đến 19 người nên mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là rất lớn, chiếm 94% tỷ trọng. Lúc này, tốc độ tăng lao động gián tiếp lại có tính chất quyết định đến tốc độ giảm sức sản xuất của lao động gián tiếp.
2.2.3.2. Tình hình sử dụng lao động
Tình hình sử dụng lao động trong mối liên hệ với doanh thu
Nếu xem xét tình hình sử dụng lao động của công ty TNHH Dây và Cáp điện Thượng Đình trong mối liên hệ với doanh thu ta có nhận định là số lượng lao động được sử dụng là chưa hợp lý. Cụ thể là trong khi doanh thuần năm 2005 của công ty giảm đi thì số lao động trực tiếp và số lao động gián tiếp của công ty lại tăng lên. Điều này được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.20: Tình hình sử dụng lao động trong mối liên hệ với doanh thu
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Số thực tế
Số thực tế
Số tính toán
Lãng phí
Doanh thu thuần
Trđ
105.777
104.329
Tổng số lao động
Người
280
300
276
24
Số lao động trực tiếp
Người
219
220
216
4
Số lao động gián tiếp
Người
61
80
60
20
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
+ Số lao động trực tiếp đã bị sử dụng lãng phí là:
220 – 219x = 220 – 216 = 4 (người)
+ Số lao động gián tiếp đã bị sử dụng lãng phí là:
80 – 61x = 80 – 60 = 20 (người)
+ Tổng số lao động đã bị sử dụng lãng phí là:
4 + 20 = 24 (người)
Tình hình thu nhập của người lao động
Bảng 2.21: Thu nhập bình quân của người lao động
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
Tổng quỹ lương và thưởng
Đồng
3.072.615.040
4.236.539.379
1.163.924.339
38%
Tổng số lao động
Người
280
300
20
7%
Thu nhập bình quân tháng
Đồng/người
914.469
1.176.816
262.348
29%
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
NHận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của người lao động công ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình đã được cải thiện rõ rệt. Cụ thể là thu nhập bình quân tháng của một người lao động trong năm 2005 đã tăng 262.348 đồng so với năm trước đó. Tốc độ tăng thu nhập tương ứng là 29%. Như vậy, mặc dù số lao động của công ty tăng thêm 20 người nhưng do có sự quan tâm thiết thực từ phía lãnh đạo công ty nên thu nhập bình quân của người lao động vẫn được tăng khá cao. Trong năm 2005, tổng quỹ lương và thưởng của công ty là trên 4,2 tỷ đồng, tăng hơn 1,2 tỷ đồng so với năm trước. Tốc độ tăng tổng quỹ lương và thưởng là 38%, rất cao so với tốc độ tăng số lượng lao động (7%). Điều này giải thích vì sao thu nhập bình quân của người lao động lại tăng nhiều so với năm trước.
Tình hình biến động năng suất lao động
Bảng 2.22: Tình hình biến động năng suất lao động
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
Chênh lệch
2004
2005
Tuyệt đối
%
Doanh thu thuần
1000đ
105.776.873
104.329.304
-1.447.569
-1,4%
Số công nhân sản xuất
Người
219
220
1
0,5%
Số ngày làm