Lượng khách nội địa chiếm tổng số trong tổng lượng khách đến lưu trú tại khách sạn.
Năm 2008, lượng khách nội địa chiếm 87,4%, khách quốc tế chiếm 12,6%.
Năm 2009, lượng khách nội địa chiếm 89,4%, khách quốc tế chiếm 10,6 % trong tổng lượng khách.
3 Quý đầu năm 2010, lượng khách nội địa chiếm 86,3%, khách quốc tế chiếm 13,7% trong tổng lượng khách.
Bằng những chiến thuật giảm giá đúng thời điểm, với những chiến lược Marketing, quảng cáo trên các website, brochure khách sạn đã khắc phục phần nào tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009.
Năm 2009, một năm hoạt động đầy khó khăn của khách sạn nói riêng và của các ngành kinh tế khác trên toàn cầu nói chung, nhưng với sự làm việc nhiệt tình, nỗ lực không ngừng tìm ra những biện pháp khắc phục tình hình khủng hoảng của các nhà quản lý để khách sạn vẫn đứng vững và thu hút khách đến khách sạn mặc dù lượng khách đến khách sạn ít hơn năm 2008.
Đến 3 quý đầu năm 2010, kinh tế toàn cầu ổn định trở lại. Bằng những biện pháp, chính sách đúng đắn của quý lãnh đạo và sự phục vụ tận tình chu đáo của cán bộ công nhân viên trong khách sạn, khách sạn đã thu hút khách đến ngày một đông hơn. Khách quốc tế và nội địa đều tăng lên so với năm 2009.
61 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6447 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KINGTOWN Nha Trang 2008-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vốn vay Ngân hàng : chiếm 20%
65%
20%
15%
Các loại vốn khác: chiếm 15%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
2.1.5 Cơ cấu tổ chức
Bảng 2.4 Cơ cấu tổ chức của khách sạn
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
(Trưởng bộ phận)
Trưởng Bộ Phận Bảo Vệ
Trưởng Bộ Phận Buồng
Trưởng Bộ Phận Lễ Tân
Trưởng Bộ Phận Bảo Dưỡng & Bảo Trì
Trưởng Bộ Phận Bếp
Trưởng Bộ Phận Kế Toán
Nhân Viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Qua sơ đồ trên cho thấy khách sạn chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc cùng với sự trợ giúp của phó giám đốc để có thể phân bố nguồn lực vào những vị trí thích hợp. Với cơ cấu tổ chức như vậy nói lên bước đầu thành công trong công tác quản lý và kinh doanh khách sạn, đưa khách sạn ngày càng đi lên.
2.1.6 Nguồn nhân lực
a. Phân theo cơ cấu giới tính
Bảng 2.5 Bảng tình hình số lượng lao động tại khách sạn Kingtown
Bộ phận
Nhân viên Nam
Nhân viên Nữ
Số lượng nhân viên từng bộ phận
Ban Giám đốc
2
0
2
Kế toán
0
1
1
Lễ tân
2
3
5
Buồng
0
12
12
Bếp
4
2
6
Bảo trì và bảo dưỡng
3
0
3
Bảo vệ
6
0
6
Tổng số nhân viên KS
17
18
35
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng số cán bộ công nhân viên của Khách sạn Kingtown là 35 người. Cơ cấu nam, nữ của khách sạn là tương đối hợp lý đối với một cơ sở kinh doanh khách sạn. Lao động nam chiểm 48.5% trong tổng số lao động. Còn lại lao động nữ chiếm 51.5%.
48.5%
51.5%
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động nam nữ trong khách sạn
Lao động buồng, bàn chủ yếu là nữ còn ở bộ phận bếp chủ yếu là lao động nam.
Kể từ ngày thành lập cho đến nay, khách sạn gặp không ít khó khăn nhưng đơn vị vẫn bền bỉ tiếp tục phấn đấu không ngừng trong đầu tư tìm biện pháp kinh doanh có lãi, xây dựng đi đúng hướng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày được rèn luyện lớn mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng
b. Phân theo cơ cấu trình độ
Bảng 2.6 Trình độ nguồn nhân lực trong khách sạn
Bộ phận
Tổng số lao động
Trình Độ Chuyên Môn
Trình Độ Ngoại Ngữ
ĐH
CĐ TC
PT
ĐH
Bằng C
Bằng
B
Bằng A
Không
Ban Giám Đốc
2
2
0
0
1
1
0
0
0
Kế toán
1
1
0
0
0
0
1
0
0
Lễ Tân
5
3
2
0
1
2
2
0
0
Tổ Buồng
12
0
8
4
0
0
1
3
8
Bếp
6
2
4
0
0
0
2
2
2
Bảo dưỡng & Bì
3
0
3
0
0
0
1
0
2
Tổ Bảo Vệ
6
0
2
4
0
0
1
2
3
Tổng Cộng
35
8
19
8
2
3
8
7
15
Tỷ Trọng (%)
100
22.9
54.2
22.9
5.7
8.6
22.9
20
42.8
Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình chất lượng lao động tại Khách sạn Kingtown.
Tổng số lao động trong khách sạn là 35 người trong đó: Lao động phổ thông 8 người chiếm 22.9% ở các tổ phục vụ là chiếm đa số. Lao động có trình độ đại học là 8 người chiếm 22.9% chủ yếu là ở các bộ phận quản lý. Còn lại là lao động có trình độ Cao đẳng – Trung học chuyên nghiệp là 19 người chiếm 54.2% chủ yếu là ở các bộ phận phục vụ.
Tổng số lao động trong khách sạn là 35 người trong đó: Lao động có bằng Đại học ngoại ngữ là 2 người chiếm 5.7%. Lao động có bằng C là 3 người chiếm 8.6%. Lao động có bằng B là 8 người chiếm 22.9%. Lao động có bằng A là 7 người chiếm 20%. Còn lại chiếm 42.8% là không có trình độ ngoại ngữ.
20%
22.9%
42.8%
8.6%
5.7%
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện hiện cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ
54.2%
22.9%
22.9%
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Nhìn chung, nguồn nhân lực của khách sạn có trình độ chuyên môn tương đối, đội ngũ quản lý và nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp. Nhân viên của khách sạn thường xuyên được đào tạo qua các lớp chính quy về du lịch, kết hợp với đào tạo tại chỗ nên trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao.
c. Phân theo cơ cấu tuổi tác:
Bảng 2.7 Tình hình số lượng lao động tại khách sạn Kingtown:
Bộ phận
Độ tuổi trung bình
Ban giám đốc
45
Kế toán
35
Lễ tân
24
Buồng
32
Bếp
34
Bảo trì – Bảo dưỡng
30
Bảo vệ
27
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên cho thấy độ tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên tại khách sạn còn rất trẻ. Đây là một điểm mạnh của khách sạn trong kinh doanh du lịch. Khách sạn cần phát huy được sức trẻ cũng như suy nghĩ sáng tạo trong kinh doanh. Trong thời gian tới, với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động nếu được đào tạo nâng cao trình độ thì đây sẽ là một trong những điểm mạnh của khách sạn so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh.
Ở chức vụ lãnh đạo thường là những người lớn tuổi. Lao động du lịch có độ tuổi tương đối trẻ từ 30 – 40 tuổi, trong đó lao động nữ từ 20 – 30 tuổi, nam từ 40 – 50 tuổi.
d. Phân theo bộ phận:
Bảng 2.8 Nhân sự theo từng bộ phận:
Bộ phận
Số lượng nhân viên từng bộ phận
Giám đốc
2
Kế toán
1
Lễ tân
5
Buồng
12
Bếp
6
Bảo trì và bảo dưỡng
3
Bảo vệ
6
Tổng số nhân viên KS
35
Nhận xét: Khách sạn hiện có 8 bộ phận riêng biệt, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng, nhiệm vụ riêng
d.1 Giám đốc khách sạn: Huỳnh Thị Ngọc Lộc
Là người lãnh đạo cao nhất có mọi quyền hành điều phối công việc trong khách sạn, là người có trách nhiệm hoàn toàn về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn. giám đốc còn chịu trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn được giao, là ngươi đại diện pháp nhân của khách sạn trước pháp luật.
d.2 Phó giám đốc ( trưởng bộ phận nhân sự): Vũ Quang Việt
Là người thay mặt giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Theo dõi quá trình làm việc của cán bộ nhân viên khách sạn để phân công việc, khen thưởng hay kỷ luật nhân viên. Ngoài ra, còn có trách nhiệm như giám đốc và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về sự ủy quyền và còn chịu trách nhiệm cá nhân tuyển chon phân công lao động.
d.3 Bộ phân lễ tân: Trưởng bộ phận: Lê Minh Nhật
Gồm 4 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận lễ tân.
-Trưởng lễ tân: là người đại diện cho bộ phận lễ tân chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc tổ chức dịch vụ, dón tiếp, chịu trách nhiệm về các hoạt động đăng ký chỗ, thanh toán với khách hàng, phân công ca làm việc cho nhân viên và theo dõi nhân viên làm việc.
- Nhân viên lễ tân: là bộ mặt của khách sạn, có nhiệm vụ đón khách, nhận và trả phòng cho khách, là trung tâm quảng cáo, giới thiệu cho khách các sản phẩm dịch vụ mà khách cần, giúp khách sạn chọn lựa và bán các dịch vụ bổ sung như: Tham gia các tour du lịch, giới thiệu khu du lịch.
d.4 Bộ phận buồng: Trưởng bộ phận: Nguyễn Thị Tuyến
Gồm 12 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận.
Trưởng bộ phận buồng: là người giám sát nhân viên và luôn làm cho các phòng của khách sạn cũng như các khu vực trong khách sạn gọn gàng, sạch sẽ, giải quyết các tình huống và yêu cầu của khách hàng trong thời gian lưu trú tại khách sạn, phân chia ca làm việc cho nhân viên trong bộ phận.
3 nhân viên giặt ủi: đáp ứng đủ mọi nhu cầu giặt ủi cho khách hàng cũng như giặt ủi ga, gối,… để luôn đảm bảo sự thơm tho, sạch sẽ cho phòng ngủ của khách.
7 nhân viên làm phòng: là người được tuyển chọn và đào tạo, có kỹ năng cao và thành thạo trong công việc dọn phòng, nắm vững nghiệp vụ, làm phòng trong khách sạn và đặc biệt là không thể thiếu đức tính cần cù, siêng năng, trung thực.
- 2 nhân viên công cộng: 1 nhận viên phụ trách chăm sóc toàn bộ cây cảnh trong khuôn viên khách sạn, 1 nhân viên phụ trách dọn vệ sinh ở khu vực tiền sảnh, hành lang, cầu thang…
Tất cả các nhân viên đều dày dặn kinh nghiệm đủ để đáp ứng việc tăng năng suất buồng giường và có thể đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú.
d.5 Bộ phận bảo dưỡng, bảo trì: Trưởng bộ phận Trần Hữu Đạt
Có 3 nhân viên có nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện, nước trong khách sạn, sửa chữa kịp thời các tiện nghi bị hư hỏng trong khách sạn nhằm mang tới cho du khách những dịch vụ đạt chất lượng nhất.
d.6 Bộ phận kế toán : Nguyễn Thị Bích Trâm
Có nhiệm vụ thu nhận các báo cáo doanh thu, đề xuất mua hàng từ các bộ phận, thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng như các chứng từ thu chi hàng tháng, quý và năm để báo cáo cho giám đốc.
d.7 Bộ phận bảo vệ: Trưởng bộ phận : Lê Ngọc Thảo
Có 6 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận.
Trưởng bộ phận chịu trách nhiệm trước ban giám độc về trật tự trong khuôn viên khách sạn, có nhiệm vụ phân ca cho nhân viên thực hiện công việc có hiệu quả, đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy và đảm bảo trật tự cho khách sạn 24/24h.
d.8 Bộ phận bếp: Trưởng bộ phận Nguyễn Trọng Thắng
Gồm 6 nhân viên kể cả bếp trưởng. Bếp trưởng là người phụ trách mọi công việc về nhu cầu ăn uống trong khách sạn và nhà hàng.
** Tình hình chung về nguồn nhân lực tại khách sạn:
Đây là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Nhìn chung, trình độ chuyên môn của người lao động ở khách sạn tương đối tốt, có trình độ tay nghề cao, tạo sự phát triển toàn diện của khách sạn.
2.1.7 Các lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn:
- Kinh doanh lưu trú.
- Kinh doanh ăn uống.
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác…
+ Spa, massage…
Massage truyền thống Việt Nam: Giá 100.000 VND(6 USD). Thời gian:60 phút
Với phương pháp trị liệu truyền thống, massage Việt Nam chủ yếu dùng lực xoa bóp và vỗ đều trên cơ thể để kích thích máu lưu thông, tạo cho bạn cảm giác thỏa mái và thư giãn.
Massage Thái: Giá 100.000 VND (6USD) Thời gian:60 phút
Người Thái đã thiết lập hoàn hảo về việc ấn huyệt kéo dài các khớp xương, qua nhiều thế kỷ bằng sự tác động của cơ thể. Chính điều này làm giảm sự mệt mỏi đau lưng, đau khớp.
Massage Thủy Điển: Giá 100.000 VND (6USD) Thời gian:60 phút
Dùng lực xoa bóp nhẹ nhàng, dùng dược phẩm thảo dược, mang lại cảm giác dễ chịu, giúp loại bỏ sự căng thẳng và đau nhức các cơ bắp.
Massage Thảo dược: Giá 120.000 VND (7USD). Thời gian 60 phút
Dùng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược dựa trên các loại da khác nhau, thoa đều và xoa bóp nhẹ nhàng mang lại hiệu quả cao, duy trì tinh thần và thể chất, giúp cân bằng tự nhiên của cơ thể.
Massage dùng kem: Giá 120.000 VND (7USD). Thời gian 60 phút
Loại hình massage này là phương pháp dùng kem đặc biệt để xoa bóp toàn thân, loại bỏ các tế bào chết, tạo cho làn da mịn màng và sáng đẹp hơn, thêm vào đó bạn thấy tươi trẻ và đầy sức sống.
+ Dịch vụ giặt ủi.
+ Tổ chức các tuyến du lịch trong thành phố, tham quan các đảo, bơi lặn, thăm đồng quê.
+ Dịch vụ thuê ô tô, xe gắn máy, tàu và ca nô.
+ Đặt vé theo yêu cầu của khách các tuyến trong và ngoài nước bằng các phương tiện:
Ô tô.
Tàu lửa.
Máy bay.
+ Dịch vụ đưa đón khách tại phi trường, ga xe lửa,…
Sân bay:
Xe 4 chỗ ngồi: 200.000 VND.
Xe 7 chỗ ngồi: 260.000 VND.
Ga tàu lửa:
Xe 4 chỗ ngồi: 50.000 VND.
Xe 7 chỗ ngồi: 80.000 VND.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn (2008 – 2010)
2.2.1 Cơ cấu nguồn khách
Bảng 2.9 Lượt khách đến khách sạn từ năm 2008 – 2010:
STT
Chỉ Tiêu
ĐVT
2008
2009
Từ tháng 1 –9 năm 2010
1
Tổng lượt khách
Người
7865
7284
7368
2
Khách quốc tế
Người
988
769
1011
3
Khách nội địa
Người
6877
6515
6357
(Nguồn kế toán)
Biểu đồ 2.2 Biểu Đồ Thể hiện cơ cấu khách 2008 – 2009
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện tổng lượng khách đến Khách sạn
2008 – 2009
Nhận xét:
Qua bảng số liệu về lược khách đến khách sạn KINGTOWN trong 3 năm 2008, 2009 và 2010. Kết quả về lượt khách cho ta thấy khách đến lưu trú tại khách sạn là tương đối nhiều. Mặc dù năm 2009 có phần giảm đi. Đến năm 2010 lượng khách tăng lên ở 3 quý đầu năm. Tình hình kinh tế toàn cầu ổn định trở lại. Khách đi du lịch nhiều. Lượng khách đến khách sạn cũng tăng thêm. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy 9 tháng đầu năm 2010 lượng khách đến với Khách sạn nhiều hơn năm 2009. Khách quốc tế và khách nội địa đều tăng. Chứng tỏ thương hiệu của khách sạn không những được bạn bè trong nước biết đến mà quốc tế.
Lượng khách nội địa chiếm tổng số trong tổng lượng khách đến lưu trú tại khách sạn.
Năm 2008, lượng khách nội địa chiếm 87,4%, khách quốc tế chiếm 12,6%.
Năm 2009, lượng khách nội địa chiếm 89,4%, khách quốc tế chiếm 10,6 % trong tổng lượng khách.
3 Quý đầu năm 2010, lượng khách nội địa chiếm 86,3%, khách quốc tế chiếm 13,7% trong tổng lượng khách.
Bằng những chiến thuật giảm giá đúng thời điểm, với những chiến lược Marketing, quảng cáo trên các website, brochure khách sạn đã khắc phục phần nào tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009.
Năm 2009, một năm hoạt động đầy khó khăn của khách sạn nói riêng và của các ngành kinh tế khác trên toàn cầu nói chung, nhưng với sự làm việc nhiệt tình, nỗ lực không ngừng tìm ra những biện pháp khắc phục tình hình khủng hoảng của các nhà quản lý để khách sạn vẫn đứng vững và thu hút khách đến khách sạn mặc dù lượng khách đến khách sạn ít hơn năm 2008.
Đến 3 quý đầu năm 2010, kinh tế toàn cầu ổn định trở lại. Bằng những biện pháp, chính sách đúng đắn của quý lãnh đạo và sự phục vụ tận tình chu đáo của cán bộ công nhân viên trong khách sạn, khách sạn đã thu hút khách đến ngày một đông hơn. Khách quốc tế và nội địa đều tăng lên so với năm 2009.
2.2.2 Công suất sử dụng buồng phòng
Theo số liệu của nguồn kế toán khách sạn KINGTOWN thì công suất sử dụng phòng được chia theo tính thời vụ du lịch.
Trong mùa du lịch (mùa cao điểm), sản phẩm sẽ được bán với số lượng nhiều và thường có giá trị cao. Ngoài mùa du lịch (thấp điểm), sản phẩm sẽ khó bán được (kể cả về số lượng lẫn giá cả).
Mùa cao điểm: Công suất sử dụng phòng là 87%
Mùa thấp điểm: Công suất sử dụng phòng là 32%
Nhìn qua công suất sử dụng phòng cho ta thấy khách sạn sử dụng phòng tương đối nhiều, tuy mùa thấp điểm chỉ đạt 32% nhưng bù lại vào mùa cao điểm dường như khách sạn đã sử dụng gần hết công suất phòng hiện có trong khách sạn đạt 87%. Khách sạn hoạt động hiệu quả.
2.2.3 Doanh thu của khách sạn
Bảng 2.10 Doanh thu của khách sạn KINGTOWN từ năm 2008 – 2010
ĐVT: 1000 đồng
NỘI DUNG
ĐVT
2008
2009
9 tháng
đầu năm 2010
Chênh lệch
2008 – 2009
+/-
%
Lưu Trú
Đồng
7.558.625
7.015.265
7.425.356
- 543.360
- 7,74
Ăn uống
Đồng
797.666
757.500
772.427
- 40.166
- 5,3
Dịch Vụ Bổ Sung khác
Đồng
1.056.875
996.545
998.287
- 60.330
- 6,05
Tổng Cộng
Đồng
9.413.166
8.769.310
10.702.070
- 643.856
- 7,3
(Nguồn kế toán)
Nghìn đồng
Năm
Biểu đồ 2.4 Biểu Đồ Thể Hiện Doanh Thu của các Dịch Vụ từ năm
2008 – 2009
Nghìn đồng
Biểu đồ 2.5 Biểu Đồ Thể hiện Tổng Doanh Thu qua các năm
2008 – 2009
Nhận xét:
Qua bảng thể hiện tổng doanh thu của khách sạn KINGTOWN trong 3 năm 2008, 2009 và 2010. Cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn tốt, doanh thu mỗi năm mỗi tăng, mặc dù năm 2009 có giảm đi.
Năm 2008, tình hình kinh doanh khách sạn mang tính chất cạnh tranh ngày càng cao giữa các khách sạn với nhau nên bộ phận chủ chót đã họp và đưa ra các chiến lược phù hợp với tình hình chung và điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của khách sạn như: Giảm giá vào mùa thấp điểm, tặng quà cho chị em phụ nữ vào ngày 8/3, 20/10…Với sự lãnh đạo tài tình cùng với tinh thần làm việc có trách nhiệm của đội ngũ nhân viên, chất lượng từ các dịch vụ tốt đã thu hút số lượng lớn du khách trong và ngoài nước.
Đầu năm 2008, Thành phố biển Nha Trang được chọn là nơi tổ chức buổi chung kết cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ năm 2008 bắt đầu từ ngày 15/6 với sự tham gia của các thí sinh thuộc 100 quốc gia trên thế giới và buổi chung kết được tổ chức vào 14/7/2008, các ngày lễ 30/4, 1/5 gần với các ngày nghỉ cuối tuần góp phần thu hút khách đến với khách sạn KINGTOWN Nha Trang. Doanh thu khách sạn tăng hơn so với năm trước, với tổng doanh thu năm 2008 là 9.413.166.000 đồng. Nguồn doanh thu chủ yếu từ dịch vụ lưu trú chiếm 80,3% trong tổng doanh thu của khách sạn. Còn các dịch vụ khách chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu. Trong đó dịch vụ ăn uống chiếm 8.5%, còn lại 11.2% là doanh thu từ các dịch vụ bổ sung khác.
Năm 2009, bộ phận giám đốc và quản lý trong khách sạn đã đưa ra các phương hướng biện pháp hoạt động, chiến lược kinh doanh có hiệu quả nên đã khắc phục được phần nào tình trạng khủng hoảng kinh tế trong năm này, lượng khách giảm đi so với năm 2008. Thể hiện ở lượt khách quốc tế giảm, chỉ chiếm 11.8% trong tổng lượt khách đến khách sạn. Tổng doanh thu 2009 đạt được 8.769.310.000 đồng giảm hơn 2008 là 643.856.000 đồng. Nhưng nhìn tình hình chung thì doanh thu của những khách sạn khác trong khu vực đều bị giảm đi trong năm này.
Năm 2010, Tình hình kinh tế toàn cầu ổn định trở lại.Năm 2010 là năm Nha Trang – Khánh Hòa đăng cai tổ chức cuộc thi Hoa Hậu Thế Giới Người Việt lần thứ 2, các ngày lễ lớn tập trung những ngày cuối tuần cùng những nổ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của khách sạn đã thu hút đông đảo lượt khách đến với KINGTOWN. Tổng doanh thu năm 9 tháng đầu năm 2010 tăng lên đáng kể. Tổng doanh thu 3 quý đầu năm 2010 tăng lên so với cùng kỳ năm 2009.
Kết quả này cho thấy khách sạn KINGTOWN hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thể hiện doanh thu năm sau đều cao hơn năm trước, mang lại lợi nhuận cho khách sạn. Mặc dù tổng doanh thu năm 2009 có giảm hơn so với năm trước đó, nhưng do tình hình khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu nên những khách sạn khác nói riêng và nền kinh tế trên thế giới nói chung đều bị ảnh hưởng và giảm đi đáng kể. Nhưng tinh thần làm việc có trách nhiệm của đội ngũ lãnh đạo cũng như nhân viên trong khách sạn nên đã giúp khách sạn khắc phục được phần nào tình trạng này.
2.2.4 Chi phí của khách sạn
Bảng 2.11 Bảng chi phí của khách sạn
ĐVT: 1000 đồng
Nội Dung Chi Phí
2008
2009
9 Tháng năm 2010
Chênh lệch
2008 – 2009
+/ -
%
Chi phí trích trả lương – thưởng nhân viên
1.676.000
1.769.000
1.358.000
93.000
5,3
Chi phí trả lãi ngân hàng
175.245
155.267
97.067
-19.978
-12,9
Chi phí lãi ngắn hạn
50.000
35.566
19.162
-14.434
-40,6
Chi phí Marketing, quảng cáo
320.400
350.000
288.615
29.600
8,5
Chi phí quà tặng khách hàng – đối tác
225.000
230.000
190.215
5.000
2,2
Chi phí khấu hao tài sản cố định
1.625.255
1.516.227
1437.000
-109.028
-7,2
Chi phí các nguyên vật liêu
786.605
650.000
838.600
-136.605
-21,0
Chi phí cho các ngành kinh tế khác (Điện, nước…)
820.000
786.549
719.759
-33.451
-4,3
Chi phí khác
859.295
860.065
783.182
770
0,09
Tổng chi phí
6.537.800
6.352.674
5.731.000
-185.126
-2,9
( Nguồn: phòng kế toán)
Nhận xét: Trong một năm khách sạn phải trả những chi phí cho các hoạt động kinh doanh của mình. Từ bảng số liệu trên cho thấy khách sạn đã bỏ ra những khoản chi phí để quảng bá thương hiệu của mình. Cũng như vay vốn Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh của khách sạn. Đầu tư vào cơ sở vật chất – kỹ thuật. Khách sạn thường xuyên có những chương trình chăm sóc khách hàng thân thiết cũng như những khách hàng tiềm năng. Tặng quà cho khách hàng, các đối tác vào những dịp lễ, Tết. Để khách sạn được nhiều người biết đến thu hút lượng khách đến với khách sạn. Ngoài ra, khách sạn còn sử dụng một số chi phí khác cho các hoạt động tự thiện xã hội.
Các khoản nợ năm 2009, 2010 giảm xuống nên phần chi phí trả lãi giảm xuống. Doanh nghiệp biết kiểm soát các khoản nợ của mình để đảm bảo có thể trả nợ.
2.2.5 Lợi nhuận của khách sạn
Bảng 2.12 Lợi nhuận của khách sạn
Chỉ Tiêu
2008
2009
9 tháng đầu năm 2010
Chênh lệch 2008 – 2009
+/-
%
Doanh Thu
9.413.166
8.769.310
10.702.070
-643.856
-7,34
Tổng Chi Phí
6.537.800
6.352.674
5.731.600
185.126
2,91
Lợi nhuận trước Thuế
2.875.366
2.416.636
4.970.470
458.730
18,98
Lợi nhuận ròng (sau thuế)
2.300.293
1.933.309
3.976.376
366.984
18,98
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên cho thấy khách sạn hoạt động có hiệu quả. Mỗi năm doanh thu đều tăng lên. Lợi nhuận ngày càng nhiều. Khách sạn cần có những biện pháp giảm các chi phí không đáng kể. Tuy nhiên năm 2009 doanh thu có giảm đi vì nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng. Khách sạn đã khắc phục tình trạng này bằng cách giảm giá đặc biệt cho khách hàng vào mùa thấp điểm, đa dạng các loại hình dịch vụ.
Năm 2008, khách sạn sau khi đóng thuế lợi nhuận là 2.300.293.000 đồng. So với năm 2008 thì năm 2009 lợi nhuận có phần giảm đi. Năm 2008 lợi nhuận hơn năm 2009 là 366.984.000 đồng, giảm 18,98%.
3 quý đầu năm 2010 lợi nhuận tăng lên đáng kể. Sau khi đóng thế lợi nhuận của khách sạn là 3.976.376.000 đồng.
2.2.6 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của khách sạn
- Chỉ tiêu lợi nhuận
L2008 = 2.300.293.000
L2009 = 1.933.309.000
- Chỉ tiêu kết quả
H2008 = 9.413.166.000/6.537.800.000 = 1,44
H2009 = 8.769.310.000/6.352.674.000 = 1,38
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
KL2008 = 2.300.293.000/9.413.166.000 x 100 = 24,4%
KL2009 = 1.933.309.000/8.769.310.000 x 100 = 22,04%
Các chỉ tiêu trên được tổng hợp vào bảng như sau:
Năm
Lợi nhuận (L)
Hiệu quả (H)
Tỷ suất lợi nhuận (%)
2008
2,3
1,44
24,4
2009
1,9
1,38
22,04
Bảng 2.13: Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của khách sạn
Nhận xét:
Năm 2008: Có doanh thu 9.413.166.000 đồng lãi 2.300.293.000 đồng
Năm 2009: Có doanh thu 8.769.310.000 đồng lãi 1.933.309.000 đồng
Doanh thu năm 2008 lớn hơn doanh thu năm 2009 là 643.856.000 đồng. Hiệu quả năm 2008 là 1,44 lớn hơn hiệu quả năm 2009 là 0,06. Điều này cho thấy:
Năm 2008 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thu được 1,44 đồng doanh thu.
Năm 2009 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thu được 1,38 đồng doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận năm 2008 là 24,4% lớn hơn tỷ suất lợi nhuận năm 2009 là 2,36%.
Nghĩa là cứ có 100 đồng doanh thu thì năm 2008 thu được 24,4 đồng lợi nhuận và năm 2009 thu được 22,04 đồng lợi nhuận.
Như vậy, hiệu quả kinh doanh của khách sạn KINGTOWN năm 2008 tốt hơn năm 2009.
Nhìn chung qua tình hình kinh doanh của khách sạn qua từng năm cho thấy doanh thu mỗi năm một tăng. Đó là sự nổ lực của đội ngũ quản lý cán bộ công nhân viên trong khách sạn. Khách sạn đã định hướng đúng mục tiêu đề ra của mình. Đầu tư những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, cơ sở vật chất tốt phục vụ cho việc kinh doanh ngày có hiệu quả cao. Đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong xu thế chung của toàn cầu. Năm 2009 nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng nên đã giảm đi 1 lượng khách đi du lịch. Làm cho khách sạn mất đi một khoản thu lớn. Nhưng khách sạn cũng đưa ra những chiến lược nhằm khắc phục tình trạng này và thu hút khách đến với khách sạn.Thu nhập của nhân viên mỗi tháng từ 1.6 triệu đến 2.2 triệu. Mỗi quý nhân viên trong khách sạn đều được tiền thưởng nhằm khích lệ, cổ vũ tinh thần làm việc của nhân viên, cuối năm nhân viên được hưởng lương tháng 13. Ngoài ra vào các dịp lễ, Tết các nhân viên trong khách sạn đều được thưởng tiền. Và với những sự kiện thể thao văn hóa lớn diễn ra tại thành phố biển Nha Trang đã tạo thêm cơ hội phục vụ khách tại khách sạn.
Kết quả kinh doanh của khách sạn được thể hiện qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh qua từng năm.
Bảng 2.14 Báo Cáo kết quả kinh doanh khách sạn Kingtown năm 2008
DNTN Du lịch & Thương Mại Hưng Phú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐC: 92 Hùng Vương – Nha Trang – Khánh Hòa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nơi nhận báo cáo: Sở du lịch
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN KINGTOWN NĂM 2008
1. Về khách:
STT
Chỉ Tiêu
Số lượng
% cùng kỳ
Ngày khách TB
Chỉ tiêu TB/Khách (1.000đ)
1
TỔNG SỐ KHÁCH
7865
14
785
2
Khách Quốc Tế
988
3
Khách Nội Địa
6877
2. Về hiệu quả kinh doanh:
Chỉ Tiêu
Thực Hiện
% cùng kỳ năm trước
VNĐ(1000đ)
Hoặc bằng USD
Tổng doanh thu khách sạn
9.413.166
Tổng chi phí
6.537.800
Lợi nhuận trước thuế
2.875.366
Lợi nhuận ròng (sau thuế)
2.300.293
Nộp ngân sách – phải nộp
575.073
Đã nộp
575.073
3. Lao động và thu nhập của người lao động trong kinh doanh khách sạn:
Lao động
Thu nhập bình quân người (1.000đ)
Lương
Thu nhập khác
Tổng thu nhập
Tổng Số
35
2.100
400
2.500
4. Đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp
Nha Trang, ngày 08 tháng 01 năm 2010
Người lập biểu Giám đốc
Nguyễn Thị Bích Trâm Huỳnh Thị Ngọc Lộc
Bảng 2.15 Báo Cáo kết quả kinh doanh khách sạn Kingtown năm 2009
DNTN Du lịch & Thương Mại Hưng Phú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐC: 92 Hùng Vương – Nha Trang – Khánh Hòa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nơi nhận báo cáo: Sở Du lịch
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN KINGTOWN NĂM 2009
1. Về khách:
STT
Chỉ Tiêu
Số lượng
% cùng kỳ
Ngày khách TB
Chỉ tiêu TB/khách(1.000đ)
1
TỔNG SỐ KHÁCH
7284
9
680
2
Khách Quốc Tế
769
3
Khách Nội Địa
6515
2. Về hiệu quả kinh doanh:
Chỉ Tiêu
Thực Hiện
% cùng kỳ năm trước
VNĐ
(1000đ)
Hoặc bằng USD
Tổng doanh thu khách sạn
8.769.310
Tổng chi phí
6.352.674
Lợi nhuận trước thuế
2.416.636
Lợi nhuận ròng (sau thuế)
1.933.309
Nộp ngân sách – phải nộp
483327
Đã nộp
483327
3. Lao động và thu nhập của người lao động trong kinh doanh khách sạn:
Lao động
Thu nhập bình quân người (1.000đ)
Lương
Thu nhập khác
Tổng thu nhập
Tổng Số
35
2.200
500
2.700
4. Đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp
Nha Trang, ngày 12 tháng 01 năm 2010
Người lập biểu Giám đốc
Nguyễn Thị Bích Trâm Huỳnh Thị Ngọc Lộc
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Kingtown trong thời gian tới.
3.1. Mục tiêu và định hướng kinh doanh của khách sạn (2010 – 2015).
Mục tiêu:
Chính sách quản lý của khách sạn là kết hợp các phương pháp quản lý khách sạn hiện đại nhằm thực hiện 3 mục tiêu lớn:
- Cung cấp các trang thiết bị và sự phục vụ hoàn mỹ nhất cho quý khách trong và ngoài n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KINGTOWN.doc