Khởi đầu nghiệp vụ thanh toán quốc tế từ năm 1994 với những cái “không”: không
kinh nghi ệm, không Ngân h àng đại lý, th ương hi ệu, uy tín ch ưa được biết đến, việc
mở thư tín dụng phải đ ược thực hiện qua trung gian l à các Ngân hàng b ạn. Từng
bước, từng b ước, vừa làm vừa học hỏi, rút kinh nghi ệm, qua h ơn 10 năm Ngân hàng
đã có nh ững thành công bư ớc đầu trong nghiệp vụ n ày.
Tổng doanh số thanh toán quốc tế trong 9 tháng đầu năm 2006 l à trên 1,389 tri ệu
USD, gấp 76 lần so với năm 1994. Sacombank đ ã thiết lập mạng l ưới hàng ngàn đ ại
lý c ủa hàng trăm Ngân hàng t ại hàng ch ục quốc gia khắp năm châu, tham gia Hiệp
hội viễn thông li ên Ngân hàng toàn c ầu (SWIFT), từ đó, nâng cấp dịch vụ, rút ngắn
thời gian thanh toán, nâng cao uy tín trong cộng đồng v à Ngân hàng. Trong năm
2004, 2005 Sacombank đ ã được các Ngân hàng Citigroup, HSBC, Wachovia, Union
Bank of California. trao t ặng bằng khen v ì nh ững thành tích trong l ĩnh vực thanh
toán qu ốc tế.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình họat động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín (chi nhánh Sài Gòn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Huy động : 54.041 tỷ đồng , tăng 151% so với 2006.
Tổng tài sản: 63.484 tỷ đồng, tăng 156% so với 2006.
Năm 2007, Sacombank đư ợc trao tặng các bằng khen và giải thưởng uy tín gồm:
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn.
“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007” do Asian Banking and
Finance bình chọn.
”Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” do
Cộng Đồng Các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn.
“Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” do Global
Finance bình chọn.
Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân
hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 4 trong ngành tài chính ngân hàng
tại Việt Nam do chương tr ình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đánh giá
cho năm 2007.
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong
suốt các năm qua.
Sacombank có hệ thống các công ty trực thuộc và liên doanh đa dạng:
Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín –
AMC Sacombank.
Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín- SacomRex.
Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Th ương Tín-
SacombankLeasing.
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Sacombank
Securities.
Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam - VietFund
Management, thành lập năm 2003, là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ
51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ).
Công ty cổ phần đầu tư Sài Gòn Thương Tín- SacomInvest, Sacombank góp
vốn 11%.
Sacombank có 03 đối tác chiến lược nước ngoài uy tín đang nắm gần 30% vốn cổ
phần.
Dragon Financial Holdings thu ộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001.
International Financial Company (IFC) tr ực thuộc World Bank, góp vốn năm
2002.
Tập đoàn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), góp v ốn năm 2005.
Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong v à ngoài nước
như: Hoàng Anh Gia Lai, H ữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, COMECO,
Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Li ên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC,
Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI
(BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY), Đại học Yersin
- Đà Lạt...
1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của chi nhánh.
Chi nhánh Sài Gòn có :
- Trụ sở đặt tại: 211-213-215 Phạm Ngũ Lão, Q1, TPHCM.
- Điện thoại: (08) 8.360.243
- Fax: (08) 8.358.598
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
- Các phòng giao d ịch trực thuộc: B ình Thạnh, Tân Định, Thanh Đa, Cao Thắng,
Quận 1, Hàm Nghi.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
1.2.2 Chức năng các phòng ban:
1.2.2.1 Phòng doanh nghiệp:
a) Tiếp thị doanh nghiệp:
- Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể.
- Tiếp thị và quản lý khách hàng.
- Chăm sóc khách hàng doanh nghi ệp.
- Chức năng khác.
b) Thẩm định doanh nghiệp:
- Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án
theo quy định của Ngân hàng).
PHÓ GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
Phòng Doanh
nghiệp
Phòng cá nhân Phòng hỗ trợ Phòng kế toán và
quỹ
Phòng hành chánh
Bộ phận tiếp thị
DN
Bộ phận thẩm
định DN
Bộ phận thẩm
định cá nhân
Bộ phận tiếp thị
cá nhân
Bộ phận quản lý
tín dụng
Bộ phận thanh
toán quốc tế
Bộ phận xử lý
giao dịch
Bộ phận kế toán
Bộ phận quỹ
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
- Chức năng khác.
1.2.2.2 Phòng cá nhân:
a) Tiếp thị cá nhân:
- Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể.
- Tiếp thị và quản lý khách hàng.
- Chăm sóc khách hàng cá nhân.
- Chức năng khác.
b) Thẩm định cá nhân:
- Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án
theo quy định của Ngân hàng).
- Chức năng khác.
1.2.2.3 Phòng hỗ trợ:
a) Quản lý tín dụng:
- Hỗ trợ công tác tín dụng.
- Kiểm soát tín dụng.
- Quản lý nợ.
- Chức năng khác.
b) Thanh toán quốc tế:
- Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế.
- Xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế.
- Chức năng khác.
c) Xử lý giao dịch.
1.2.2.4 Phòng kế toán và quỹ:
a) Quản lý công tác kế toán tại chi nhánh.
b) Quản lý công tác an toàn kho quỹ:
- Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá.
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
- Kiểm đếm, phân loại, đóng bỏ tiền theo quy định.
- Bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, t ài sản quý, giấy tờ có giá.
- Bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá.
1.2.2.5 Phòng hành chánh.
a) Quản lý công tác hành chánh.
b) Quản lý công tác nhân sự.
c) Công tác IT.
1.3 Một số hoạt động chủ yếu tại Ngân h àng.
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt nam hoặc bằng ngoại
tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nư ớc.
- Vay và tiếp nhận các nguồn vốn đầu t ư từ các tổ chức tín dụng trong n ước và
ngoài nước.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng.
- Cho vay trả góp mua xe cơ giới, mua nhà ở.
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng, chi trả kiều hối.
- Đầu tư hùn vốn, liên doanh với các tổ chức kinh tế trong v à ngoài nước.
- Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công th ương nghiệp và tiêu dùng.
- Thanh toán quốc tế, bao thanh toán nội địa, quả n lý tiền mặt, thấu chi tài khoản.
- Dịch vụ chuyển tiền, thanh toán c ước điện thoại, thu chi hộ, cho thu ê ngăn tủ sắt,
séc du lịch, chuyển đổi ngoại tệ, bảo l ãnh Ngân hàng.
1.4 Kết quả hoạt động trong thời gian vừa qua.
Tổng tài sản:
Tổng tài sản tính đến cuối năm 2006 đạt 24.855 tỷ đồng, gấp 221 lần so với năm
1992. Cơ cấu tổng tài sản được cấu trúc hài hoà nhằm đảm bảo tính sinh lời cao
nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản.
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Vốn điều lệ:
Với vốn điều lệ 4.449 tỷ đồng tại thời điểm hiện nay, Sacombank trở thành Ngân
hàng cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất trong hệ thống Ngân h àng TMCP Việt Nam,
gấp 1483 lần so với thời điểm th ành lập, gấp 4.4 lần so với vốn pháp định. Vốn điều
lệ là yếu tố then chốt để tăng cường năng lực tài chính, tăng nội lực, là nền tảng để
đầu tư tài sản, phát triển các nghiệp vụ li ên quan đến vốn tự có.
Bảng 1:Các chỉ tiêu tài chính tính đến cuối năm 2006. Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Các báo cáo thống kê năm của Sacombank)
Từ bảng trên cho thấy các chỉ tiêu đều tăng qua các năm. Lợi nhuận tr ước thuế năm
2005 đạt 306 tỷ đồng, tăng 108 tỷ so với năm 2004 (tăng 54,5%). Năm 2006 đạt 587
tỷ đồng, tăng 281 tỷ đồng so với năm 2005 (tăng 91,8 %). Qua đó ta thấy hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng rất tốt.
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006
Thời diểm cuối kỳ
Tổng tài sản
Vốn điều lệ
7.304
505
10.395
740
14.456
1.250
24.855
2.089
Cả năm
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
618
493
125
836
638
198
1.209
903
306
2.190
1.603
587
Hệ số tài chính
Lợi nhuận ròng/TTS bình quân
Lợi nhuận ròng/Vốn tự có
1,46%
22,59%
1,66%
23,74%
1,85%
20,58%
2,04%
18,14%
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Huy động vốn:
Việc mở rộng mạng lưới và đưa ra nhiều nhiều sản phẩm huy động đa dạng, áp
dụng cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt cộng với vị thế v à uy tính của Sacombank
đã giúp cho nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục đạt được mức tăng trưởng
rất cao. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn trong những năm gần đây tuy có xu
hướng giảm nhưng vẫn ở mức khá cao so với tốc độ tăng b ình quân ngành ngân
hàng. Nguyên nhân tốc độ huy động vốn giảm l à do sự phát triển của một số k ênh
huy động vốn mới như tiết kiệm bưu điện, thị trường bảo hiểm và thị trường chứng
khoán. Để duy trì mức tăng trưởng nguồn vốn huy động, Sacombank đang v à sử
dụng nhiều biện pháp để huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, định chế t ài chính
trong và ngoài nước và các tầng lớp dân cư, đặc biệt đẩy mạnh thu hút tại các địa
bàn kinh tế trọng điểm và các thị trường mới nơi Sacombank đã có điểm giao
dịch.Việc tăng tốc độ huy động vốn cũng nhằm giúp tăng quy mô tổng t ài sản có
của ngân hàng tương xứng với tiềm năng và vị thế của Sacombank trên thị trường
tài chính – ngân hàng Việt Nam.
Xuất phát từ các hợp tác x ã tín dụng, hoạt động huy động vốn chủ yếu của Ngân
hàng lúc ban đầu là huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c ư. Đến nay, sản phẩm t iền
gửi của Ngân hàng đã phong phú, đa dạng hơn với hàng loạt sản phẩm, hàng chục
kỳ hạn, phục vụ cho mọi đối t ượng khách hàng, từ tổ chức đến dân cư. Phong cách
phục vụ được cải tiến theo hướng đem tiện ích cao nhất đến cho khách h àng. Ngoài
việc phục vụ chu đáo, tận tình tại quầy giao dịch, một số giao dịch có thể tiến h ành
tại nhà, tại các đơn vị hay được thực hiện qua mạng Internet theo y êu cầu của khách
hàng.
Bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm, việc tăng c ường mở rộng quan hệ với các tổ
chức, định chế nước ngoài nhằm tiếp cận nguồn vốn mới đ ược tiến hành thường
xuyên. Đây là nguồn vốn trung dài hạn, được sử dụng để phục vụ phát triển nền
kinh tế theo chiều sâu, đầu tư máy móc thiết bị có thời hạn thu hồi vốn d ài. Đến
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
nay, nguồn vốn ủy thác nhận được từ nguồn này chiếm tỷ trọng xấp xỉ 1% trong
tổng nguồn vốn. Khai thác nguồn vốn n ày sẽ được quan tâm trong thời gian tới.
Biểu đồ 1 : Huy động vốn Đơn vị : triệu USD
(Nguồn: Các báo cáo thống kê năm của Sacombank)
Hoạt động tín dụng:
Trong bối cảnh biến động mạnh của t ình hình kinh tế- xã hội, thị trường vốn và thị
trường tiền tệ trong nước, Sacombank đã không ngừng nâng cao năng lự, tái c ơ cấu
và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, sửa đổi v à hoàn thiện hệ thống quy chế, quy
trình nghiêp vụ cho vay thích ứng với từng địa b àn và hoàn cảnh cho vay, đưa ra
các sản phẩm và dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt ho àn thiện chính sách tín dụng,
các mô hình đánh giá xếp hạng và các biện pháp kiểm soát tín dụng hiệu quả nh ư:
chọn lọc dự án đầu tư, sàn lọc khách hàng, kiểm soát chất lượng tín dụng , tập trung
đầu tư vốn trên cơ sở an toàn.Nhờ đó, hoạt động tín dụng của Sacombank đ ã đạt
được sự tăng trưởng ổn định và bền vững. Chất lượng tín dụng kiểm soát chặt chẽ.
Tỷ lệ nợ quá hạn (nợ nhóm 2 đến nhóm 5) trên tổng dư nợ cho vay ở mức thấp,
1.2%, trong đó, tỷ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3 đến nhóm 5) tr ên tổng dư nợ cho vay là
0.55%. Các con số này bản thân nó đã cho thấy sự nỗ lực trong công việc nâng cao
chất lượng tài sản của Ngân hàng, nếu chúng ta so sánh với tỷ lệ nợ quá hạn là
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
2002 2003 2004 2005 2006 2007
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Vốn huy động
Tăng trưởng
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
17.6% tại thời điểm đầu năm 2000. Dự ph òng rủi ro tín dụng tại thời điểm tháng
09/2006 gần 75 tỷ đồng, trong đó dự ph òng cụ thể xấp xỉ 22 tỷ. Đây là khoản tiền
được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do kh ách hàng không
thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, l àm tăng sự an toàn và lành mạnh trong hoạt động.
Công cụ sử dụng để kiểm soát chất l ượng tín dụng cũng được tăng cường và hiện
đại hóa. Hệ thống xếp hạng tín dụng, sau thời gian vận h ành thử nghiệm, đã chính
thức áp dụng cho tất cả khách h àng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Hệ thống
này là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc chuẩn hóa, phân loại, xếp hạng khách h àng,
quản lý chất lượng tín dụng, dự báo rủi ro…
Biểu đồ 2: Hoạt động cho vay Đơn vị: triệu USD
(Nguồn: Các báo cáo thống kê năm của Sacombank)
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ v à thanh toán:
Hoạt động thanh toán :
Trong đà tăng trưởng chung của Sacombank , hoạt động thanh toán của Sacombank
trong giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng với tốc độ khá cao (b ình quân đạt
34.8%/năm) .Năm 2005 ngân hàng ti ếp tục mở rộng quan hệ thanh toán v à bảo lãnh
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
2002 2003 2004 2005 2006 2007
0
500
1000
1500
2000
Cho vay
Tăng trưởng
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
với các ngân hàng trong và ngoài nước đồng thời tiếp tục cải tiến quy tr ình nghiệp
vụ và công nghệ.
Khởi đầu nghiệp vụ thanh toán quốc tế từ năm 1994 với những cái “không”: không
kinh nghiệm, không Ngân hàng đại lý, thương hiệu, uy tín chưa được biết đến, việc
mở thư tín dụng phải được thực hiện qua trung gian l à các Ngân hàng bạn. Từng
bước, từng bước, vừa làm vừa học hỏi, rút kinh nghiệm, qua hơn 10 năm Ngân hàng
đã có những thành công bước đầu trong nghiệp vụ này.
Tổng doanh số thanh toán quốc tế trong 9 tháng đầu năm 2006 l à trên 1,389 triệu
USD, gấp 76 lần so với năm 1994. Sacombank đ ã thiết lập mạng lưới hàng ngàn đại
lý của hàng trăm Ngân hàng tại hàng chục quốc gia khắp năm châu, tham gia Hiệp
hội viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT), từ đó, nâng cấp dịch vụ, rút ngắn
thời gian thanh toán, nâng cao uy tín trong cộng đồng v à Ngân hàng. Trong năm
2004, 2005 Sacombank đã được các Ngân hàng Citigroup, HSBC, Wachovia, Union
Bank of California... trao t ặng bằng khen v ì những thành tích trong lĩnh vực thanh
toán quốc tế.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối:
Mặc dù chỉ mới chú trọng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ h ơn 4 năm qua,
nhưng Sacombank đã giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định và phát triển khá
tốt. Năm 2005 tổng doanh số mua bán các loại ngoại tệ (quy USD) đạ t 13,898.67
triệu tăng 70.58% so với cùng kỳ năm trước .Thu nhập thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối năm 2005 đạt 25.4 tỷ , tăng 9.27 % so với mức thực hiện năm
2004.
Các nghiệp vụ phái sinh của hoạt động n ày như nghiệp vụ hoán đổi (Swap), kỳ hạn
(future), quyền chọn (option)... cũng góp phần đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp
thêm lựa chọn cho khách hàng và đem lại thu nhập cho Ngân hàng.
Dịch vụ chuyển tiền :
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Dịch vụ truyền thống ra đời trong những ng ày đầu thành lập Ngân hàng và đã khẳng
định chỗ đứng trên thị trường và có doanh số ngày càng tăng thông qua hệ thống
mạng lưới rộng khắp cùng các mối quan hệ Ngân hàng liên kết, Ngân hàng đại lý.
Trong 9 tháng đầu năm 2006, tổng doanh số chuyển tiền của Ngân h àng xấp xỉ 80
ngàn tỷ đồng.
Tham gia thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu:
Quan hệ giữa Sacombank và các ngân hàng bạn ngày càng được mở rộng và thắt
chặt .Nhiều hạn mức giao dịch hỗ t ương và hợp đồng tổng quát về tiền gửi giữa
Sacombank và các ngân hàng khác đư ợc ký kết tạo điều kiện đẩy mạnh các giao
dịch liên ngân hàng .Năm 2005 t ổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân
hàng quy VND là 25.844 t ỷ đồng tăng 183% so với năm 2004.Số d ư nguồn vốn
tham gia mua kỳ phiếu , tín phiếu , trái phiếu các loại tại thời điểm cuối năm đạt
1514.92 tỷ đồng (5.83%) so với cùng kỳ năm trước.
Hoạt động phát hành thẻ Sacombank:
Nhằm đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ khách h àng cũng như góp phần tăng
trưởng nguồn vốn huy động , từ tháng 8/2002, Sacombank đ ã cho ra đời sản phẩm
thẻ thanh toán nội địa với sự hỗ trợ kỹ thuật của ngân hàng ANZ. Tháng 5/2003
Sacombank đã thành lập trung tâm thẻ độc lập với quy mô t ương đương một chi
nhánh cấp 1 và cơ cấu tổ chức hướng đến các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Các dịch vụ khác:
Các sản phẩm dịch vụ khác như bảo lãnh, hoạt động thu chi hộ, quản lý ngân quỹ, e
– banking (SMS, SMA)… c ũng đã được triển khai và thu được những kết quả nhất
định đồng thời góp phần đa dạng hóa sản phẩm v à quảng bá thương hiệu Ngân
hàng.
Hoạt động đại lý Ngân hàng.
Mạng lưới ngân hàng đại lý ở Sacombank ở nước ngoài tiếp tục được mở rộng.
Riêng 2005 Sacombank đã phát triển thêm 1499 đại lý của 44 ngân hàng trên nhiều
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
quốc gia trong đó có 30 ngân h àng mới thiết lập lần đầu và mở rộng thêm 4 quốc
gia.
Do nhu cầu mở rộng giao dịch của khách h àng nên Sacombank đã phát triển mạng
lưới đại lý sang những thị tr ường mới như Sudan , Saudi Arabia , Sri Lanka, Th ổ
Nhĩ Kỳ, United Arab, Emirates, Quatar, Mauritius, Phần Lan, Nga, Cayman,…tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển quan hệ quốc tế nói chung v à đẩy mạnh
hoạt động thanh toán quốc tế nói ri êng. Tính đến cuối năm, Sacombank đ ã có quan
hệ trao đổi Swiftkey với tr ên 6700 đại lý của 200 ngân hàng tại 80 quốc gia .
Kết quả kinh doanh.
Liên tục từ năm 1993, sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, đến nay Sacombank luôn
có lợi nhuận với xu hướng chung là năm sau cao hơn năm trư ớc. So với mức 0.6 tỷ
đồng lợi nhuận trước thuế của năm 1993, đến năm 2005, Sacombank đ ã đạt mức
306 tỷ đồng, gấp 510 lần. Và chỉ trong 9 tháng đầu năm 2006, lợi nhuận tr ước thuế
của Ngân hàng đã đạt mức 413.6 tỷ, tăng 35% so với cả năm 2005.
Cơ cấu thu nhập cũng được cải thiện theo hướng hiện đại: giảm dần tỷ trọng thu tín
dụng trong tổng thu nhập, từng b ước tăng tỷ trọng thu phi tín dụng theo sự phát
triển của xã hội nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.
Các chỉ số tài chính.
Các giới hạn đảm bảo an toàn trong hoạt động như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ
về khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đ ược sử dụng để cho vay
trung hạn và dài hạn, giới hạn góp vốn, mua cổ ph ần…luôn được Ngân hàng tự giác
tuân thủ, vì đây chính là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát
triển an toàn, bền vững.
Để tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo an toàn trong hoạt động, trong những
năm qua, Sacombank liên t ục tăng vốn điều lệ với tốc độ cao. V ì vậy, duy trì các chỉ
số ROA & ROE ở mức cao l à một nỗ lực lớn trong quản trị điều h ành của Ngân
hàng.
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới:
Bước vào năm 2008, năm bản lề của giai đoạn kế hoạch 2006 -2010 và là năm thứ
hai nền kinh tế nước ta hội nhập WTO ngày càng toàn diện, trong đó theo lộ tr ình sẽ
có sự hiện diện Ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Cơ hội và thách thức đang chờ
đón. Dựa vào nội lực của Sacombank, c ùng với những lợi thế so sánh, Ngân h àng
đã mạnh dạn xây dựng kế hoạch kinh doanh đổi mới v à tự tin, tiếp tục đưa
Sacombank phát triển tăng tốc, bền vững, an to àn, hiệu quả. Trong đó chú trọng
phát triển 5 nguồn lực chính là: vốn, mạng lưới, nhân lực, công nghệ và sản phẩm.
Vốn
Cái được lớn nhất khi gia nhập WTO l à việc học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình
độ quản trị Ngân hàng. Tuy nhiên, việc hội nhập của ngành Ngân hàng Việt Nam
cũng như dòng sông nhỏ đổ vào biển lớn. Sự xuất hiện của Ngân h àng 100% vốn
nước ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu thị phần tài chính – tiền tệ, do vậy việc phát triển
quy mô vốn là yêu cầu đặt ra đối với tất cả Ngân h àng nói chung và Sacombank nói
riêng trong bối cảnh hội nhập như hiện nay. Việc niêm yết cổ phiếu Sacombank trên
sàn giao dịch chứng khoán đã tạo điều kiện thuận lợi cho nh à đầu tư và Ngân hàng
trong việc mở rộng quy mô vốn với một chi phí hợp lý. Tuy nhi ên, bên cạnh việc
tăng quy mô thông qua kênh truy ền thống là phát hành cổ phiếu, Ngân hàng sẽ lựa
chọn thêm phương án phát hành trái phi ếu chuyển đổi. Với h ình thức kêu gọi vốn
này, Ngân hàng vừa giảm được chi phí sử dụng vốn, vừa tăng khả năng sinh lợi tr ên
từng cổ phiếu và do đó gia tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu Sacombank tr ên thị
trường.
Mạng lưới
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực cam kết mở cửa mạnh mẽ khi n ước ta gia
nhập WTO. Dự kiến trong năm tới, các Ngân h àng nước ngoài sẽ được mở chi
nhánh, nhận tiền gửi VNĐ, phát hành thẻ tín dụng. Các chi nhánh v à văn phòng đại
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
diện nước ngoài được đối xử không phân biệt. Hiện có khoảng 30 chi nhánh Ngân
hàng nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam nắm giữ trên 10% thị phần. Mặc dù
nguồn vốn còn hạn chế, sản phẩm dịch vụ ch ưa tốt nhưng chúng ta đang có lợi thế
về đồng cảm văn hóa kinh doanh, mạng l ưới chi nhánh rộng khắp, có thể len lỏi v ào
từng ngõ ngách nhà dân. Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài cần có một quá
trình để vượt qua những hạn chế này trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược
thâm nhập thị trường. Vậy cùng với việc tăng quy mô vốn hoạt động, mở rộng
mạng lưới là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Mụ c tiêu đề
ra là đến năm 2010 hệ thống các chi nhánh, ph òng giao dịch phải phủ rộng khắp 64
tỉnh thành trên toàn quốc. Thành lập một số chi nhánh, văn ph òng đại diện tại nước
ngoài trước mắt là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á nh ư Campuchia, Thái Lan,
kế đến là Trung Quốc, Mỹ, Úc, nâng tổng số chi nhánh l ên trên 200 chi nhánh.
Giải pháp Ngân hàng tự động, Ngân hàng điện tử (E – banking) là sự lựa chọn hợp
lý cho kế hoạch mở rộng mạng lưới trong giai đoạn sắp tới, nó vừa nâng cao hiệu
quả của công việc v ì có thể làm việc 24/24 vừa tiết kiệm đ ược chi phí đi lại, chi phí
kiểm đếm... Việc lắp đặt các điểm giao dịch tiền gửi tự động nh ư các máy ATM có
thể thực hiện mở tài khoản, rút, gửi tiết kiệm, chuyển khoản thậm chí thực hiện cả
dịch vụ thu đổi ngoại tệ ở các khu chung cư cao cấp, khu thương mại tại các thành
phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng là mục tiêu chú trọng trong thời gian tới.
Nhân lực
Trong hội nhập, năng lực cạnh tranh l à nội lực của chính bản thân doanh nghiệp,
không ai có thể làm theo được. Năng lực cạnh tranh được quyết định bởi chất lượng
nguồn nhân lực. Công nghệ chúng ta có thể mua, vốn chúng ta có thể huy động
nhưng nguồn nhân lực thì chúng ta phải tích lũy với một chiến l ược nhân lực dài
hạn.
Một hệ quả tất yếu của việc mở rộng quy mô hoạt đ ộng Ngân hàng trong thời gian
vừa qua dẫn đến tình trạng thiếu hụt nhân sự đặc biệt l à nhân sự cấp điều hành là
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
điều khó tránh khỏi. Vấn đề thiếu hụt n ày càng trở nên căng thẳng hơn khi cánh cửa
hội nhập được mở. Với nguồn tài chính dồi dào và chính sách đãi ngộ tốt, các Ngân
hàng nước ngoài sẽ dễ dàng thu hút nhân sự chất lượng cao từ các Ngân hàng trong
nước. Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh cao của hội nhập, nâng cao v à phát triển nguồn
nhân lực cả lượng và chất là nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Vì vậy, về nhân lực,
chúng ta cần tập trung đào tạo một đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ. Trang bị
những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho đội ngũ nhân vi ên phù hợp với mô hình
Ngân hàng bán lẻ. Chú trọng đến kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tiếp thị v à chăm sóc
khách hàng. Phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp nhân vi ên cần được chú trọng, đặc
biệt ngay từ khâu tuyển dụng. Cần động vi ên và phát huy hình thức tự đào tạo của
các nhân viên để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn. Phát huy hơn nữa vai
trò của Trung Tâm Đào Tạo trong việc tổ chức và huấn luyện nghiệp vụ, kỹ năng
cho nhân viên. Xây dựng chính sách đãi ngộ cũng như các chế độ thưởng, phạt hợp
lý đối với các nhân viên đặc biệt là những nhân viên có quá trình gắn bó lâu dài với
Ngân hàng. Sinh viên xuất sắc từ các trường đại học là một nguồn cung cấp nhân
lực có chất lượng. Do vậy, Ngân hàng cần xây dựng những chương trình tài trợ học
bổng ở trong nước và nước ngoài phù hợp.
Công nghệ
Cùng với việc phát triển vốn, hệ thống mạng l ưới và nhân lực là việc đầu tư cho
công nghệ. Việc lựa chọn đúng về đầu t ư công nghệ trong quá trình hiện đại hóa
Ngân hàng là hết sức quan trọng v ì chi phí đầu tư rất lớn thường lên đến hàng triệu
USD cho các giải pháp phần mềm, phần cứng, đ ường truyền và các dịch vụ đi kèm.
Trong những năm qua, chúng ta đã ứng dụng tương đối thành công CNTT trong
công tác chuyên môn, xử lý nghiệp vụ. Tuy nhiên, so với các Ngân hàng nước ngoài
việc ứng dụng CNTT của chúng ta vẫn c òn một khoảng cách khá lớn. Trong khi
chúng ta ứng dụng CNTT để hiện đại hóa các hoạt đ ộng Ngân hàng thì các Ngân
hàng nước ngoài ứng dụng CNTT nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các khách
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
hàng trong giao d ịch qua đó giảm chi phí v à nâng cao hiệu quả công việc. V ì vậy,
trước yêu cầu hội nhập, còn nhiều áp lực cho việc ứng dụng CNTT tron g công cuộc
hiện đại hóa và tăng hiệu quả hơn nữa đối với Ngân hàng. Một vấn đề nữa là an
toàn và bảo mật thông tin, vấn đề đảm bảo hoạt động li ên tục, thông suốt của hệ
thống, tối ưu hóa hệ thống mạng…
Trong giai đoạn sắp tới, tiếp tục đầu t ư cho dự án hiện đại hóa Ngân hàng theo
hướng phù hợp với Ngân hàng bán lẻ, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống Core
Banking và đưa vào sử dụng trong toàn bộ các chi nhánh tại Ngân h àng. Kết hợp và
ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại để phát triển Ngân h àng điện tử như E –
L/C, E – Payment, Phonebanking, Homebanking… nh ằm gia tăng các tiện ích đối
với khách hàng. Khai thác và ứng dụng các tính năng ưu việt của Trung tâm dữ liệu
(Data Center) vào công tác qu ản lý, điều hành và tác nghiệp.
Sản phẩm – dịch vụ
Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ là vấn đề sống còn đối với
Ngân hàng trong giai đoạn sắp tới. Để đạt được mục tiêu trở thành Ngân hàng bán
lẻ - đa năng – hiện đại hàng đầu Việt Nam, các sản phẩm dịch vụ phải đ ược phát
triển dựa trên những lợi thế cạnh tranh, và sự khác biệt phù hợp với tiềm năng và
nội lực của Ngân hàng. Định hướng quản lý và phát triển theo dòng sản phẩm phải
được bảo vệ x