MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY HÀ THÀNH - BQP. 3
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH. 3
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu. 3
1.1.1 Khái niệm: 3
1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu: 3
1.2. Mục đích phân tích tình hình xuất khẩu. 6
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY HÀ THÀNH - BQP 8
2.1. Giới thiệu chung về công ty 8
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hà Thành 10
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 13
2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị của công ty Hà Thành 14
2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hà Thành - BQP. 20
2.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu qua các năm 20
2.2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo các nhóm mặt hàng 22
2.2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo các thị trường 23
2.2.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 25
2.2.5 Phân tích hiệu quả của hoạt động xuất khẩu 26
CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY HÀ THÀNH - BQP. 35
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN QUA 35
1.1. Những ưu điểm của Công ty: 35
1.2. Những tồn tại và nguyên nhân: 36
2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 37
3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY. 38
3.1. Giải pháp nâng cao doanh thu 38
3.2. Giải pháp giảm chi phí kinh doanh 39
3.3. Các giải pháp khác: 40
3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: 40
3.3.2. Đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu: 42
3.3.3. Đổi mới bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ kinh doanh: 42
3.3.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm: 43
3.3.5. Giảm giá thành sản phẩm: 43
3.3.6. Cân nhắc khi đầu tư: 44
KẾT LUẬN 45
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2920 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty Hà thành - Bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới đối với công ty nhưng hứa hẹn đầy tiềm năng.
Nhờ số lượng mặt hàng phong phú và mặt hàng kinh doanh tương đối rộng đã giúp công ty thích ứng được trước sự biến động của thị trường, có khả năng chuyển hướng kinh doanh nhanh chóng, tận dụng được thời cơ, hạn chế được những rủi ro do khách hàng trong nước và nước ngoài gây ra.
2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hà Thành - BQP.
2.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu qua các năm
Qua bảng 2: ta nhận thấy tinh hình xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây không ổn định có những biến động cụ thể sau:
Bảng 2: Tổng doanh thu xuất khẩu của công ty trong 05 năm
Đơn vị: nghìn USD
Năm
Doanh thu
Lượng tăng/giảm tốc độ
Toi
Ti
2003
3.824
100
100
2004
5.428
141,9
141,9
2005
7.268
190
133,9
2006
7.140
186,7
98,2
2007
9.582
250,6
134,2
Tổng
33.242
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hà Thành)
T
= 141,9 x 133,9 x 98,2 x134,2
= 126 %
4
Trong 05 năm qua hoạt động xuất khẩu của công ty có nhiều biến động cụ thể. Năm 2005 hoạt xuất khẩu của Công ty giảm 13,39% so với năm 2004 là 14,19% do lượng hàng bán ra ít hơn nhưng giá bán lại tăng nên doanh thu vẫn đạt 7.268 nghìn USD., Nhưng năm 2006 do tình hình thị truờng thế giới bất ổn, đồng USD giảm mạnh nên doanh thu của công ty giảm mức thấp nhất 9,82% tương đương 7.140 nghìn USD so với năm 2005. Đến năm 2007 Công ty đã có nhiều bước chuyển biến mới, công ty tìm thêm cho mình nhiều khách hàng mới và nguồn nguyên liệu ổn định cùng với chính sách hội nhập WTO của đất nước, doanh thu xuất khẩu đạt hiệu quả cao 9.582 nghìn USD tương đương 13,42 %.
Như vậy, doanh thu xuất khẩu của Công ty trong 5 năm luôn có sự biến động, doanh thu xuất khẩu không đồng đồng đều, tỷ lệ thấp nhất là 9,82%, cao nhất là 14,19 %, tỷ lệ bình quân là 26 %.
Bảng đồ thị ta có thể minh hoạ doanh thu xuất khẩu như sau:
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2003
2004
2005
2006
2007
t (Năm)
M
(USD)
2.2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo các nhóm mặt hàng
Năm 2007 công ty Hà Thành đã mở rộng quy mô sản xuất, thực hiện xuất khẩu sang nhiều nước, các mặt hàng xuất khẩu tương đối đa dạng về chủng loại và mẫu mã. ở đây có thể kể đến một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: xem bảng 3
Năm 2007 cụng ty Hà Thành đó mở rộng quy mụ sản xuất, thực hiện xuất khẩu sang nhiều nước, cỏc mặt hàng xuất khẩu tương đối đa dạng về chủng loại và mẫu mó. Ở đõy cú thể kể đến một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: xem bảng 3
Bảng 3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty 2006-2007
(Đơn vị: nghìn USD)Bảng 3: Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cụng ty 2006-2007
(Đơn vị: nghỡn USD) Đơn vị: nghỡn USD
Mặt hàng
2006
2007
So sánh 2007/2006
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
1.Gỗ trang trí
1150,2
16,11
2095
21,86
994,8
86,49
2.Túi siêu thị
1184,5
16,59
1635
17,06
450,5
38,03
3.Thảm hạt
698
9,77
921
9,61
223
31,95
4.Mây tre
2352
32,94
2690
28,07
338
14,37
5.Gốm
1756,1
24,59
2241,1
23,4
485
27,62
Tổng
7140,8
100
9582,1
100
2.441,3
31,19
( Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu của công ty)
Nhận xét:
+ Mặt hàng Gỗ Gỗ trang trí: Năm 2007 hoàn thành kế hoạch xuất khẩu tăng 994,8 nghìn USD so với năm 2006 tương ứng với số tương đối tăng 86,49% vì ngoài thị trường truyền thống là Đài Loan, công ty đã tìm thêm được một số thị trường ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Âu.ngoài thị trường truyền thống là Đài Loan, cụng ty đó tỡm thờm được một số thị trường ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Chõu Âu.
+ Hàng túi siêu thị: tăng 450,5 nghìn USD so với năm 2006 tăng 38,03%
+ Hàng thảm hạt: tăng 223 nghìn USD tương ứng với tỷ trọng tăng 31,95%
+ hàng mây tre: tăng 338 nghìn USD so với kế hoạch nhưng tỷ lệ giảm 14,37%
+ Hàng gốm: tăng 485 nghìn USD tương ứng với tỷ trọng tăng 27,62%
Về mặt tỷ trọng:
+ Mặt hàng Gỗ trang trí chiếm tỷ trọng cao nhất 16,11% và tăng lên 21,86% năm 2007.
+ Mặt hàng túi siêu thị có tỷ trọng đứng thứ hai 16,59 % và tăng lên 17,06%.
+ Với mặt hàng thảm hạt, mây tre, gèm do phải cạnh tranh với các mặt hàng khác của các làng nghề thủ công và các sản phẩm thủ công khác nên tỉ trọng có giảm so với năm 2006 nhưng doanh thu của các mặt hàng vẫn tăng năm sau cao hơn năm trước.
+ Với mặt hàng thảm hạt, mây tre, gốm do phải cạnh tranh với cỏc mặt hàng khỏc của cỏc làng nghề thủ cụng và cỏc sản phẩm thủ cụng khỏc nờn tỷ trọng có giảm so với năm 2006 nhưng doanh thu của các mặt hàng vẫn tăng năm sau cao hơn năm trước.
2.2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo các thị trường
Khi mới thành lập, hoạt động sản xuất xuất khẩu của công ty còn rất manh mún, nguồn nguyên liệu, thị trường khách hàng còn rất hạn chế; việc ký kết hợp đồng nhỏ giọt, trông chờ, bị động vào khách hàng. Sau khi nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của hoạt động xuất khẩu, Ban lãnh đạo của công ty đã tập trung trí lực cho hoạt động này. Năm 1995 công ty bắt đầu xuất khẩu ra nước ngoài. Từ chỗ chỉ có 2-3 khách hàng truyền thống ở một, hai nước cố định, đến nay công ty đã có một mạng lưới khách hàng ở nhiều nước và nhiều châu lục như: Pháp, Nhật, Đài Loan, Canada…Ta có bảng sau:
Khi mới thành lập, hoạt động sản xuất xuất khẩu của cụng ty cũn rất manh mỳn, nguồn nguyờn liệu, thị trường khỏch hàng cũn rất hạn chế; việc ký kết hợp đồng nhỏ giọt, trụng chờ, bị động vào khỏch hàng. Sau khi nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của hoạt động xuất khẩu, Ban lónh đạo của cụng ty đó tập trung trớ lực cho hoạt động này. Năm 1995 cụng ty bắt đầu xuất khẩu ra nước ngoài. Từ chỗ chỉ cú 2-3 khỏch hàng truyền thống ở một, hai nước cố định, đến nay cụng ty đó cú một mạng lưới khỏch hàng ở nhiều nước và nhiều chõu lục như: Đức, Nhật, Đài Loan, Singapore…Ta cú bảng sau:
Bảng 4: Cơ cấu XK của Công ty Hà Thành theo thị trường
Bảng 4: Cơ cấu XK của Cụng ty Hà Thành theo thị trường
Đơn vị: Nghìn USD Đơn vị: Nghỡn USD
Năm
2006
2007
So sánh 2007/06
Chỉ tiêuChỉ tiờu
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Nhật Bản
1867,861867,86
26,1626,16
2451,402451,40
25,5825,58
583,54583,54
31,2431,24
Đài Loan
1376,351376,35
19,2719,27
1741,561741,56
18,1818,18
365,21365,21
26,5326,53
Pháp
1062,231062,23
14,8814,88
1285,321285,32
13,4113,41
223,09223,09
2121
úc
1223,501223,50
17,1317,13
1298,821298,82
13,5513,55
75,3275,32
6,166,16
Mỹ
862,85862,85
12,0812,08
14591459
15,2315,23
596,15596,15
69,0969,09
Canada
748,01748,01
10,4810,48
13461346
14,0514,05
597,99597,99
79,9479,94
Tổng
7140,87140,8
100100
9582,19582,1
100100
2441,32441,3
34,1934,19
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Hà Thành)
(Nguồn: Bỏo cỏo kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty Hà Thành)
Nhận xét:
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường Nhật Bản tăng 31,24% với số tiền 583,54nghìn USD
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường Đài Loan tăng 26,53% ứng với 365,21 nghìn USD
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường Pháp tăng 21% ứng với 223,09 nghìn USD
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường úc tăng ít 6,16 % ứng với 75,32 nghìn USD
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường Mỹ tăng cao 69,09% ứng với 596,15 nghìn USD
+ Kim ngạch xuất khẩu thị trường Canada tăng cao nhất 79,94% ứng với 597,99 nghìn USD.
Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu các thị trường không đều nhau. Nhìn chung thị trường Mỹ, Canada có tỷ trọng doanh thu cao hơn cả, tiếp đến là thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Pháp, thị trường úc có tỷ trọng doanh thu thấp, tăng rất ít so với năm 2006.
Tính chung cho các thị trường thì kim ngạch xuất khẩu năm 2007 so với năm 2006 tăng 2441,3 nghìn USD tương ứng với số tương đối tăng 34,19%. Hầu hết các thị trường kim ngạch xuất khẩu đều tăng lên. Thị trường Canada, Mỹ doanh thu xuất khẩu tăng cao nhất, tiếp đó là thị trường Nhật bản, Đài Loan, Pháp, úc.
2.2.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa hiện nay ở nước ta có thể được thực hiện bằng những phương thức khác nhau bao gồm xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác, gia công hàng xuất khẩu. Mỗi một phương thức xuất khẩu có những tiềm năng tạo nên doanh thu khác nhau. Do vậy khi phân tích tình hình xuất khẩu cần phải phân tích theo từng phương thức xuất khẩu qua đó thấy được sự biến động tăng giảm và tìm ra được những chính sách biện pháp nhằm khai thác những tiềm năng trong từng phương thức xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu. Phương pháp dùng để phân tích là phương pháp so sánh, phương pháp số chênh lệch, tỷ trọng. Để có thể phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán ta có thể lập biểu phân tích với số liệu thực tế như sau:
Bảng 5: Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu
Đơn vị tính: nghìn USD
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Doanh thu XK trực tiếp
4324,62
60,56
5776,8
60,29
1452,18
33,58
Doanh thu XK uỷ thác
2816,18
39,44
3805,3
39,71
989,12
.35,12
Tổng cộng
7140,8
100
9582,1
100
2441,3
34,19
Nhận xét:
+ Doanh thu xuất khẩu trực tiếp tăng 1452,18 USD với tỷ lệ tăng là 33,58% nhưng tỷ trọng lại giảm 60,29% so với năm 2006 là 60,56%
+ Doanh thu xuất khẩu uỷ thác tăng là 989,12 nghìnUSD tương ứng với số tỷ lệ là 35,12%, về mặt tỷ trọng tăng từ 39,44% đến 39,71%
Như vậy, doanh thu theo các phương thức xuất khẩu tăng đồng đều nhau. Công ty cần phát huy và tìm thêm các biện pháp để duy trì và nâng cao các phương thức xuất khẩu góp phần tăng tổng doanh thu của Công ty.
2.2.5 Phân tích hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
2.2.5.1 Phân tích hiệu quả của từng hợp đồng xuất khẩu
Hiệu quả xuất khẩu chính là chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả. Muốn phản ánh chính xác hiệu quả xuất khẩu đã đạt được tại công ty, công ty có thể dùng các chỉ tiêu khác ngoài các chỉ tiêu mà công ty đã dùng để đánh giá hiệu quả xuất khẩu sau một thời kỳ làm việc. Trong việc xác định hiệu quả xuất khẩu một vấn đề quan trọng đầu tiên là phải tính toán được hiệu quả về mặt tài chính của hoạt động xuất khẩu. Đó là hiệu quả kinh tế được biểu hiện thông qua đồng tiền.
Vì vậy muốn tính toán chính xác hiệu quả tài chính của hoạt động xuất khẩu điều kiện cần thiết là phải tính đầy đủ những chi phí tạo nên chi phí xuất khẩu.
* Để phân tích hiệu qủa xuất khẩu ta dùng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu lợi nhuận.
Ví dụ: Trong năm 2007 Công ty có hợp đồng xuất khẩu mặt hàng Gỗ sang thị trường Nhật Bản với Tổng doanh thu xuất khẩu là: 30.000 USD, điều kiện giao hàng CIF Osaka, Nhật Bản. Công ty lên phương án như sau:
Tổng doanh thu xuất khẩu theo giá CIF : 30.000 USD
Tỷ giá 1USD = 15.500 VND
Tổng doanh thu xuất khẩu: 30.000 USD x 15.500đ = 465.000.000 VND
Cchi phí mua NVL : 320.000.000 VNĐD
Thuế xuất khẩu 0% : 0 VND
Lãi vay NH 1,2%/tháng x 2t : 7.680.000 VND
Khấu hao máy móc, điện… : 23.320.000 VND
Chi phí nhân công : 3025.000.000 VND
Chi phí đóng gói bao bì : 10.000.000 VND
Chi phí vận tải : 305.000.000 VND
Chi phí bảo hiểm : 17.000.000 VND
Tổng chi phí : 433.000.000 VND
ồ Lợi nhuận = ồ Doanh thu - ồ Chi phí
ồ Lợi nhuận = 465.000.000 – 433.000.000 = 32.000.000 VND
- Lợi nhuận tính cho mặt hàng xuất khẩu:
Px = Q(P-F)
PX : Lợi nhuận tính cho một mặt hàng xuất khẩu
q : Khối lượng hàng xuất khẩu.
p : Đơn vị hàng xuất
f : Chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng xuất
i : Số mặt hàng
- Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất khẩu :
ồPX = ồqi(Pi - Fi)
+ Nếu hoạt động kinh doanh xuất khẩu bình thường (không kèm theo điều kiện tín dụng) ta dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả tài chính hoạt động xuất khẩu.
ăTỷ suất sinh lời ngoại tệ
Trong hoạt động xuất khẩu, “kết quả đầu ra” thể hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu và chi phí đầu vào tính bằng nội tệ.
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ do xuất khẩu đem lại với chi phí bản tệ phải chi ra để có số ngoại tệ đó. Nếu đặt
là tỷ suất ngoại tệ ta có:
=
(nội tệ)
(ngoại tệ)
Công thức trên cho ta biết để có được 1 USD khi xuất khẩu phải chi ra bao nhiêu đồng chi phí bằng nội tệ.
Theo công thức trên ta tính được tỷ suất sinh lời ngoại tệ của hợp đồng này là:
Điều này có nghĩa là để có 1USD khi xuất khẩu thì công ty phải chi ra 14.433VNĐ. Nếu so tỷ suất sinh lời ngoại tệ vừa tính ở trên với tỷ giá mua ngoại tệ do ngân hàng công bố lúc bấy giờ là 1USD = 15.500. Như vậy hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp là có hiệu quả vì chi phí để thu được 1 USD khi xuất khẩu thấp hơn tỷ giá mua ngoại tệ lúc bấy giờ. Công ty nên thực hiện hợp đồng xuất khẩu này mà không nên mua ngoại tệ ở ngân hàng.
Ngoài ra tỷ suất ngoại tệ cũng được tính bằng công thức:
(nội tệ)
=
(ngoại tệ)
Công thức trên có nghĩa là một đồng chi phí bằng nội tệ chi ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu bằng ngoại tệ.
Tỷ xuất hoàn vốn đầuâù tư ( TSHVĐT )
Lợi nhuận dòng
Công thức tính : TSHVĐT = ____________________________
Vốn sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết nếu bỏ ra một đồng vốn thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này là một chỉ tiêu được các nhà kinh doanh quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của công ty cả hiện tại và tương lai.
ăLợi nhuận xuất khẩu và tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
Như ta đã biết tổng lợi nhuận của công ty gồm cả lợi nhuận do xuất khẩu đem lại và lợi nhuận do nhập khẩu đem lại, lợi nhuận bất thường, lợi nhuận hoạt động tài chính. Để đánh giá hiệu quả xuất khẩu ta phải tính riêng phần lợi nhuận xuất khẩu và tính tỷ suất của lợi nhuận xuất khẩu.
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh. Vì vậy khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng không thể không xem xét đến lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận được thể hiện dưới hai dạng: số tương đối và số tuyệt đối
+ ở dạng tuyệt đối: lợi nhuận = doanh thu – chi phí
Khi sử dụng lợi nhuận tuyệt đối để phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu của một doanh nghiệp cần phải lưu ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của mỗi doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác như các chính sách thuế, tỷ giá hối đoái…
+ ở dạng tương đối được thể hiện bằng tỷ suất lợi nhuận
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn kinh doanh (hay còn gọi là hệ số sinh lời của vốn)
Tổng số tiền lợi nhuận được phản ánh trên các báo cáo thu nhập cho ta biết kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên số lợi nhuận này chưa thể đánh giá đúng đắn chất lượng kinh doanh của đơn vị. Bởi vậy ngoài việc đánh giá các tỷ lệ sinh lời như tỷ suất ngoại tệ, tỷ suất lợi nhuận ta còn cần phải xem xét tổng số lợi nhuận với số vốn được sử dụng để tạo ra số lợi nhuận đó.
Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị vốn kinh doanh (hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh)
Tổng vốn kinh doanh bình quân
=
Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn
Tổng lợi nhuận xuất khẩu
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
2006
2007
So sánh tăng giảm
Số tuyệt đối
tỷ lệ
Lợi nhuận XK
1.105.892.532228.252.832
1.278.425.709255.425.709
172.533.17727.172.877
15,611,9
Tổng vốn KD bình quân
45.228.203.9998.728.203.990
48.635.284.5249.535.284.524
3.407.080.530807.080.534
7,539,7
Tỷ suất LN /Vốn
2,42,62
2,68
0.062
Doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả bởi vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng so với năm 2006 là 0,206% nguyên nhân là do lợi nhuận xuất khẩu tăng lên 172.533.17727.172.877đồng tương ứng với số tương đối tăng 15,611,9%.
* Tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu
Phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị doanh thu tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu
=
Tổng lợi nhuận xuất khẩu
Doanh thu xuất khẩu
Các chỉ tiêu
2006
2007
So sánh tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ
Lợi nhuận XK
1.105.892.532228.252.832
1.278.425.709255.425.709
172.533.17727.172.877
15,611,9
Doanh thu XK
107.112.837.45212.725.280.420
115.722.203.79913.331.360.799
8.609.366.347606.080.379
8,044,76
Tỷ suất LN/DT
1, 0379
1.101,92
0,070,13
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0, 0713% chứng tỏ doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với năm 2006. Doanh nghiệp cần cố gắng duy trì tốc độ tăng tổng doanh thu xuất khẩu và tăng lợi nhuận xuất khẩu trong năm tới. Khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu cần tránh quan niệm giản đơn cho rằng tỷ suất lợi nhuận càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phải có lãi, tỷ suất lợi nhuận chỉ là một trong căn cứ đánh giá hiệu quả kinh doanh chứ không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh.
+ Hiệu quả tài chính trong điều kiện có tín dụng
Để đẩy mạnh xuất khẩu, người xuất khẩu thường bán chịu cho người mua và phải bỏ vốn ra đầu tư kinh doanh là điều thường xảy ra trong hoạt động xuất khẩu. Vì vậy để đánh giá hiệu quả xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu người ta thường phải tính toán giá trị của các phí tổn và lợi ích thông qua đồng tiền mà chúng ta gọi là chi phí và thu nhập. Nhưng các khoản chi phí và thu nhập lại thường xảy ra ở các thời điểm khác nhau. Do đó cần xem xét giá trị của đồng tiền theo thời gian. Đó cũng là thời gian nền kinh tế tương đối ổn định không có lạm phát huặc tỷ lệ lạm phát thấp, không gây trượt giá đáng kể. Các doanh nghiệp cần vận dụng khái niệm giá trị hiện tại và giá trị tương lai của đồng tiền để tính toán hiệu quả xuất khẩu trong các hợp đồng mua bán chịu.
Cách tính lãi
Lãi đơn: là tiền lãi của kỳ này không được phép nhập vào nợ gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo.
Lãi kép: là tiền lãi của kỳ này được phép nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo.
Các khái niệm trên cho thấy giá trị của đồng tiền thay đổi theo thời gian dưới tác động của lãi suất. Do có khái niệm tương đương về giá trị của đồng tiền ở các thời điểm khác nên ta có thể chọn thời điểm tính toán trong tương lai huặc trong hiện tại. Do đó xuất hiện giá trị tương lai và giá trị hiện tại của các khoản chi phí, thu nhập.
+ Giá trị tương lai:
+ Giá trị hiện tại:
: giá trị tương lai của các khoản chi phí huặc lợi nhuận
P: giá trị hiện tại của các khoản chi phí huặc thu nhập
i: lãi suất
t: thời gian thanh toán
Công ty có hợp đồng xuất khẩu như sau: doanh thu xuất khẩu 300.000 USD. Lô hàng có thời gian thanh toán 5 năm, lãi suất 5% năm. chi phí xuất khẩu 250.000 USD. Hệ số hiệu quả vốn (k) 10%năm.
Hiệu quả xuất khẩu trong điều kiện buôn bán bình thường
Hiệu quả xuất khẩu trong điều kiện bán chịu:
Ta thấy lô hàng trên xuất khẩu theo điều kiện buôn bán bình thường có lợi hơn trong điều kiện bán chịu. để đảm bảo hiệu quả của xuất khẩu trong điều kiện bán chịu tương đương với buôn bán bình thường thì giá trị tương lai của lô hàng đó ít nhất phải là 483.125 USD (402.627 ´ 1,2) huặc phải nâng lãi suất bán chịu lên 10%,
Trong tính toán so sánh các phương án kinh doanh người ta thường hay dùng giá trị hiện tại hơn là giá trị tương lai.
+ Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hiệu quả xuất quả
Trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu mà không thể không nhắc đến đó là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái thay đổi liên tục bất thường, lúc lên lúc xuống làm cho doanh thu của các hợp đồng xuất khẩu cũng thay đổi theo có thể tăng huặc giảm tuỳ thuộc vào sự biến động của tỷ giá. Trong hoạt động xuất khẩu thì thời điểm ký kết hợp đồng và thời điểm thanh toán có thể không trùng nhau. Khi ký kết hợp đồng tỷ giá ở mức thấp nhưng đến khi thanh toán thì tỷ giá lại ở mức cao và ngược lại khi ký kết hợp đồng tỷ giá ở mức thấp nhưng đến khi thanh toán thì tỷ giá lại ở mức thấp. ở trường hợp 1 tỷ giá biến động có lợi cho nhà xuất khẩu, bất lợi cho nhà nhập khẩu. ở trường hợp 2 tỷ giá biến động có lợi cho nhà nhập khẩu, bất lợi cho nhà xuất khẩu.
Chính vì vậy mà nhiều khi doanh nghiệp đạt được lợi nhuận chưa chắc đã phải do lỗ lực chủ quan của doanh nghiệp mà đó là nhờ vào sự thay đổi tỷ giá một yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Do đó khi phân tích hiệu quả xuất khẩu công ty phải xem xét đến yếu tố tỷ giá để biết lợi nhuận xuất khẩu doanh nghiệp thu được là do xuất khẩu đem lại hay do chênh lệch tỷ giá đem lại. Về yếu tố tỷ giá thì phòng kế toán sẽ cung cấp số liệu chính xác bởi vì phòng có dùng một tài khoản riêng để theo dõi chênh lệch tỷ giá. Như vậy kế toán trưởng sẽ là người giúp giám đốc biết hiệu quả xuất khẩu là do sự phấn đấu của doanh nghiệp hay do chênh lệch tỷ giá.
VD: Công ty có hợp đồng xuất khẩu Gỗ trang trí: doanh thu xuất khẩu 30.000 USD, chi phí xuất khẩu 28.000 USD. Lợi nhuận thu được từ hợp đồng này là 2.000 USD.
Tỷ giá tại thời điểm ký kết hợp đồng là 1 USD = 15500 VNĐ
Lợi nhuận xuất khẩu tính theo VNĐ là 2.000 ´ 15.500= 31.000.000 VND
Nhưng khi bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng thì 1 USD = 15.700 VNĐ
Lợi nhuận xuất khẩu tại thời điểm thanh toán là 2.000 ´ 15.700 = 31.400.000
Chênh lệch lợi nhuận 400.000 VNĐ là do chênh lệch tỷ giá đem lại chứ không phải do doanh nghiệp tạo ra.
Trường hợp trên là tỷ giá tăng lên ở thời điểm thanh toán nhưng cũng có những trường hợp tỷ giá giảm ở lúc thanh toán dẫn đến người xuất khẩu bị tổn thất về kinh tế chính vì vậy để giảm thiểu các rủi ro do những biến động về tỷ giá gây ra, các doanh nghiệp xuất khẩu nên chọn những đồng tiền có sức mua ổn định trên thị trường để làm tiền tệ thanh toán trong lúc ký kết hợp đồng.
Chương 2:
các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hà Thành - BQP.
1. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu trong thời gian qua
1.1. Những ưu điểm của Công ty:
Từ khi thành lập cho đến nay, công ty Hà Thành - Bộ quốc phòng (tiền thân là công ty Thăng Long) đã đạt được những thành tựu đáng kể. Công ty luôn là một trong những đơn vị điển hình của Quân khu thủ đô cũng như Bộ quốc phòng. Trong những năm vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển về cả số lương lẫn chất lượng. Doanh thu và tỷ suất lợi nhuận cao. Nhờ đó mà nguồn vốn tích luỹ cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng. Trong điều kiện nguồn kinh phí cấp từ Quân khu không còn nữa, công ty Hà Thành đã có thể tự lực đứng vững bằng chính khả năng của mình.
Thị trường của công ty luôn được mở rộng cả trong nước và nước ngoài, từ chỗ công ty chỉ tập trung vào một số khách hàng truyền thống, khách bán buôn, hiện nay công ty đã tự tổ chức được một mạng lưới phân phối rộng khắp. Thị trường nước ngoài cũng ngày càng được mở rộng. Sản phẩm của công ty không chỉ xuất khẩu ở Châu á mà còn vươn tới cả Châu Mỹ và Châu Âu.
Không chỉ làm tốt công tác sản xuất kinh doanh công ty còn luôn chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên, có chế độ thưởng phạt rõ ràng tạo điều kiện kích thích sản xuất kinh doanh phát triển. Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Đây là một thế mạnh mà không phải công ty nào cũng có được. Làm tốt công tác nhân lực công ty đã nắm chắc một phần thắng lợi trong kinh doanh
Từ khi thành lập cho đến nay, cụng ty Hà Thành - Bộ quốc phũng (tiền thõn là cụng ty Thăng Long) đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Cụng ty luụn là một trong những đơn vị điển hỡnh của Quõn khu thủ đụ cũng như Bộ quốc phũng. Trong những năm vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty liờn tục phỏt triển về cả số lương lẫn chất lượng. Doanh thu và tỷ suất lợi nhuận cao. Nhờ đú mà nguồn vốn tớch luỹ cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng. Trong điều kiện nguồn kinh phớ cấp từ Quõn khu khụng cũn nữa, cụng ty Hà Thành đó cú thể tự lực đứng vững bằng chớnh khả năng của mỡnh.
Thị trường của cụng ty luụn được mở rộng cả trong nước và nước ngoài, từ chỗ cụng ty chỉ tập trung vào một số khỏch hàng truyền thống, khỏch bỏn buụn, hiện nay cụng ty đó tự tổ chức được một mạng lưới phõn phối rộng khắp. Thị trường nước ngoài cũng ngày càng được mở rộng. Sản phẩm của cụng ty khụng chỉ xuất khẩu ở Chõu Á mà cũn vươn tới cả Chõu Mỹ và Chõu Âu.
Khụng chỉ làm tốt cụng tỏc sản xuất kinh doanh cụng ty cũn luụn chăm lo đến đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn, cú chế độ thưởng phạt rừ ràng tạo điều kiện kớch thớch sản xuất kinh doanh phỏt triển. Cụng ty cú đội ngũ cỏn bộ trẻ, năng động, cú trỡnh độ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của cụng ty. Đõy là một thế mạnh mà khụng phải cụng ty nào cũng cú được. Làm tốt cụng tỏc nhõn lực cụng ty đó nắm chắc một phần thắng lợi trong kinh doanh
1.2. Nnhững tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công ty Hà Thành còn có một số tồn tại cần khắc phục:
Chiến lược Marketing chưa được xây dựng một cách cụ thể, chưa có cán bộ chuyên trách nghiên cứu về thị trường. Các quyết định kinh doanh đôi lúc còn mang tính cảm tính dựa trên kinh nghiệm. Do đặc thù về cơ cấu tổ chức: công ty có nhiều phòng kinh doanh và các chi nhánh, xí nghiệp thành viên cùng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nên sản phẩm xuất nhập khẩu của các đơn vị nhiều khi tương tự lẫn nhau dẫn đến sự cạnh tranh nội bộ trong công ty.
Ngoài ra công ty còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác trên thị trường, các cơ sở gia công trong việc chế tạo ra các thành phẩm như bao bì nhựa, bao bì carton, cơ khí…Việc đầu tư sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24672.doc