Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty Đại Thành

MỤC LỤC

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Nhận xét của giáo viên phản biện

Nhận xét của cơ sở thực tập

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục sơ đồ bảng biểu

Lời mở đầu

Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu, tác dụng của phân tích tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.3 Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

1.1.5 Tác dụng của việc phân tích báo cáo tài chính

1.2 Tài liệu dùng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Bảng cân đối kế toán

1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3 Phương pháp sử dụng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.3.1 Phương pháp so sánh

1.3.2 Phương pháp tỷ lệ

1.4 Nội dung phân tích

1.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.4.1.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp

1.4.1.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

1.4.2 Phân tích cấu trúc tài chính

1.4.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản

1.4.2.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

a) Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

b) Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

1.4.3 Phân tích khả năng thanh toán

1.4.3.1 Phân tích các khoản phải thu

1.4.3.2 Phân tích các khoản phải trả

1.4.4 Phân tích khả năng hoạt động

1.4.4.1. Vòng quay hàng tồn kho.(HHTK)

1.4.4.2. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.(NHTK)

1.4.4.3. Kì thu tiền bình quân.(KTTBQ)

1.4.4.4. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.(HTSCĐ)

1.4.4.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HTS)

1.4.4.6. Vòng quay vốn lưu động (HVLĐ)

1.4.5. Phân tích các tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.4.5.1. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. (DLDT)

1.4.5.2. Tỉ suất doanh lợi tài sản (ROA).

1.4.5.3 Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản ( RE )

1.4.5.3. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.(ROE)

1.5. Phương pháp phân tích tài chính Dupont: ( hiệu ứng Dupont)

Chương II: Thực trạng tình hình tài chính ở CTCP Công Nghệ Gỗ Đại Thành.

2.1 Khái quát về Công ty Cổ Phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Công Nghệ Gỗ Đại Thành

2.1.1.1 Tên, địa chỉ Công Ty, thời điểm thành lập và các cột mốc quan trọng

2.1.1.2. Quy mô của công ty

2.1.1.3 Kết quả KD của công ty, đóng góp vào ngân sách của DN qua các năm

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của DN

2.1.2.2 Chức năng

2.1.2.2 Nhiệm vụ

2.1.3. Đặc điểm hoạt động SXKD của công ty

2.1.3.2 Loại hình KD và các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp đang KD

2.1.3.2 Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của DN

2.1.3.3 Vốn kinh doanh của công ty

2.1.3.5 Đặc diểm các nguồn lực của công ty

2.1.3.4.1 Tình hình sử dụng lao động

2.1.3.4.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị nhà xưởng

2.1.4 Đặc điểm tổ chức SXKD

2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý tại DN

2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

2.1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán của doanh nghiệp

2.1.6.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty

2.1.6.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

2.1.6.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

2.1.6.4 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng

2.1.6.5 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

2.2 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

2.2.1.1 Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính tại Công ty

2.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn tại công ty

2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty

2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn

2.2.2.2 Cơ cấu tài sản

2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán của công ty

2.2.3.1 Phân tích khả năng thu hồi các khoản phải thu

2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán các khoản phải trả

2.2.3.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

2.2.3.3.1 Khả năng thanh toán tổng quát (HTQ)

2.2.3.3.2 Khả năng thanh toán hiện hành (H¬TTHH)

2.2.3.3.3 Khả năng thanh toán nhanh (HTTN)

2.2.3.3.4 Khả năng thanh toán lãi vay ( HTTLV)

2.2.4 Phân tích khả năng hoạt động của công ty

2.2.4.1 Hiệu suất sử dụng tài sản

2.2.4.2 Khả năng quay vòng của hàng tồn kho

2.2.4.3 Khả năng thu tiền bán hàng ( kỳ thu tiền bình quân)

2.2.5 Phân tích các tỷ số lợi nhuận

2.2.5.1 Doanh lợi doanh thu (DLDT)

2.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản ( Doanh lợi tài sản) ( ROA)

2.2.5.3 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản ( RE)

2.2.5.4 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu ( doanh lợi vốn chủ sở hữu) (ROE)

2.2.6 Hiệu ứng Dupont

2.2.6.1 Hiệu ứng 1: Tỷ suất thu hồi tài sản

2.2.6.2 hiệu ứng 2: Tỷ suất thu hồi vốn góp

Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại CTCP CNG Đại Thành

3.1 Đánh giá về tình hình tài chính Công ty Cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành

3.1.1 Những mặt đạt đươc

3.1.2 Những mặt còn hạn chế

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Công ty Cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành

3.2.1 Biện pháp thu hồi các khoản phải thu khách hàng

3.2.2 Biện pháp tiết kiệm chi phí lãi vay

3.2.3 Xây dựng cơ cấu tài chính hợp lý hơn

3.2.4 Một số biện pháp khác

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

doc118 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty Đại Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức năng nhiệm vụ của các phòng ban + Tổng giám đốc: điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các thành viên góp vốn. + Các phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao. + Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho ban giám đốc sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý tổ chức lao động, Tuyển dụng nhân viên, tính toán tiền lương thực hiện chế độ lương bổng cho cán bộ công nhân viên trong công ty + Phòng kế toán tài chính: điều phối mọi hoạt động về tài chính. Tình hình biến động tài chính tại công ty. Báo cáo lên giám đốc kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty một cách kịp thời. + Phòng đầu tư & phát triển: Điều phối mọi hoạt động đầu tư mở rộng quy mô của công ty + Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm theo giõi, điều hành các hoạt động sản xuấtcủa công ty để việc sản xuất diễn ra theo đúng tiến độ và hiệu quả. Phòng còn có nhiệm vụ vạch ra các hoạch định chiến lược, các kế hoạch sản xuất của công ty. + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tìm kiếm các nhà cung cấp đầu vào của sản phẩm và đầu ra cho các sản phẩm, tính toán giá cho các sản phẩm. Tham mưu cho ban giám đốc trong quá trình ký hợp đồng kinh tế, mở rộng mạng lưới kinh doanh + Phòng kĩ thuật chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm kiểm tra đảm bảo kỹ thuật sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm. + Phòng kỹ thuật vi tính: Chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra hệ thống ,máy tính lắp đặt tại công ty. + Bộ phận nguyên liệu: Quản lý, kiểm kê tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu tại các kho của công ty. + Bộ phận máy: Tiến hành sản xuất từ gỗ tinh ra phôi và các chi tiết của sản phẩm + Bộ phận hoàn thiện: Tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói bao bì hoàn thiện sản phẩm. 2.1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán của doanh nghiệp 2.1.6.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình tập trung.Toàn bộ công tác kế toán từ phiếu thu, phiếu chi hàng ngày, ghi sổ chi tiết đến sổ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán, kiểm tra kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Đại Thành Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp kế toán gía thành Kế toán tiền lương Kế toán NVL và TSCĐ Kế toán vật tư Kế toán công nợ Kế toán ngân hàng Kế toán thanh toán Thủ quỹ 2.1.6.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: + Kế toán trưởng: là người lãnh đạo toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị, chịu trách nhiệm trước giam đốc về các hoạt động tài chính hằng ngày hàng quí, hằng năm của đơn vị. Đồng thời cân đối vốn kịp thời cho các hoạt động SXKD của đơn vị và tổ chức báo cáo kế toán cho cấp trên và các ngành chức năng theo chế độ qui định. + Kế toán tổng hợp: Trợ giúp kế toán trưởng, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính. kê khai thuế... + Kế toán giá thành: chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang. + Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí tiền lương, lập các báo cáo liên quan đến tiền lương, BHXH,và các khoản thu nhập khác. Hàng tháng tính lương cho nhân viên sản xuất và nhân viên quản lý để chuyển qua kế toán thanh toán viết phiếu chi lương. + Kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn của NVL hằng ngày. Kiểm kê, đánh giá giá trị của TSCĐ tại đơn vị. + Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn hằng ngày của vật tư. + Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải trả, phải thu các đối tượng. + Kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay vốn, trả lãi... + Kế toán thanh toán: Thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biến động quỹ tiền mặt tại đơn vị. + Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu – chi theo lệnh của giám đốc và kế toán trưởng. hàng ngày, hàng tháng, hàng quí thủ quỹ tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ sách. 2.1.6.4 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng: Là một công ty SXKD với số lượng lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối lớn, bộ máy kế toán được phân công rõ ràng. Để phục vụ cho công tác kế toán của đơn vị được hợp lý và tuân thủ chế độ kế toán nhà nước quy định công ty đã sử dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ” Hệ thống sổ sách bao gồm: + Sổ, thẻ kế toán chi tiết. + Chứng từ ghi sổ. + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Sổ cái. + Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ Sơ đồ, trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỸ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT Chú thích: : Ghi hằng ngày. : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ. : Đối chiếu, kiểm tra. Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Đặc thù của công việc là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm làm từ gỗ nên khối lượng công việc của kế toán rất nhiều, đặc biệt là khi vào mùa vụ (khi có đơn đặt hàng, có nguồn nguyên liệu....), vì vậy hiện nay công ty đã sử dụng hình thức kế toán bằng máy vi tính. Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm kế toán ACSOFT . Quy trình kế toán của công ty như sau: Phân loại chứng từ: từ chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo từng mảng khác nhau (vật tư, tài sản cố định, tiền mặt,...).Ví dụ: từ các phiếu thu, phiếu chi phân riêng đâu là của tiền mặt và đâu là của tiền gửi ngân hàng. Đối với vật tư phân riêng đâu là phiếu nhập kho, đâu là phiếu xuất kho... Kiểm tra: đối chiếu giữa các số liệu thực tế và số liệu trên chứng từ, nếu có sai sót phải tiến hành lập biên bản hủy chứng từ, hủy chứng từ dưới sự có mặt của các bên có liên quan, sau đó tiến hành lập chứng từ mới. Xử lý số liệu: trong quá trình nhập số liệu vào máy, khi so sánh giữa chứng từ gốc và các sổ có sự sai lệch thì: Sửa trực tiếp trên máy trong trường hợp đối chiếu kiểm tra kịp thời và chưa tiến hành quyết toán. Sau thời gian quyết toán, nếu có sai sót thì điều chỉnh tăng hoặc giảm bằng việc ghi bổ sung một bút toán khác và phải có sự ký xác nhận của kế toán trưởng. In sổ sách: trước khi tiến hành in sổ sách, phải đối chiếu số liệu giữa chứng từ gốc và sổ trên máy, nếu không có gì sai sót thì kế toán tiến hành in, ngược lại sẽ phải điều chỉnh lại. Báo cáo kế toán: sau khi in xong, kế toán trưởng kiểm tra, nếu hoàn toàn chính xác kế toán trưởng ký xác nhận và nộp lên cho Giám đốc. Cuối năm, nộp tất cả các số liệu, báo cáo tài chính cho các cơ quan có liên quan. 2.1.6.5 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty - Công y áp dụng chế độ kế toán số 15/2006 - Công ty hạch toán độc lập - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là : Việt Nam đồng - Nguyên tắc phương pháp chuyển đổi ngoại tệ: theo tỷ gia thực tế do liên ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định - Phương pháp kế toán TSCĐ: xác định nguyên giá TSCĐ theo giá thực tế mua hoặc xây dựng bàn giao - Phương pháp khấu hao: Theo quyết định số 206/2003 QĐ-BTC của bộ tài chính . Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính ( phương pháp khấu hao đều) - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế + Phương pháp xác định giá hàng tồn kho theo giá thực tế đích danh + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 2.2.1.1 Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính tại Công ty Bảng 2.3 Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính tại Công ty Chỉ tiêu Cuối năm Chênh lệch 07/ 06 Chênh lệch 08 / 07 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Vốn CSH 35.593.941.625 35.619.661.822 45.690.224.622 25.720.200 0,07 10.070.562.800 28,27 2.TSDH 37.674.350.167 57.631.791.984 130.889.372.238 19.957.441.817 52,97 73.257.580.254 127,11 3. Tổng nguồn vốn 173.202.470.775 246.754.509.498 445.080.454.956 73.552.038.723 42,47 198.325.945.458 80,37 4. Hệ số tài trợ (lần) (4)= (1) : (3) 0,2055 0,1444 0,1027 - 0,0611 29,73 -0,0417 28,88 5. Hệ số tài trợ TSDH (lần) (5) = (1) : (2) 0,945 0,618 0,349 - 0,327 34,6 - 0,269 43,53 Là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ gỗ tự nhiên nên doanh nghiệp rất cần phải có một chính sách tài trợ thích hợp trong nền kinh tế hiện nay để tránh khỏi những rủi ro mà hầu hết những doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải. Qua số liệu vừa tính toán được ở trên ta thấy rằng mức độ độc lập, tự chủ về tài chính của công ty rất thấp. Chỉ tiêu hệ số tài trợ của công ty cho thấy khả năng tự đảm bảo về tài chính của công ty và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty đã rất thấp lại có xu hướng giảm dần qua các năm nghiên cứu. Trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu chỉ chiếm có 20,55 % nhưng hệ số này còn giảm nhanh qua các năm. Năm 2007 hệ số này giảm 6,11 % chỉ còn 14,44 % và đến năm 2008 hệ số này chỉ còn 10,27 %. Năm 2006 công ty có thể tự đảm bảo về 20,55 % về mặt tài chính để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì đến năm 2007 công ty chỉ còn có thể đảm bảo 14,44 % và năm 2008 là 10,72 %. Như vậy có thể thấy rằng công ty đang có khả năng đảm bảo rất thấp về mặt tài chính và mức độ độc lập tài chính cũng rất thấp. Phần lớn vốn mà công ty đem vào phục vụ sản xuất kinh doanh là nguồn vốn bên ngoài mà ta sẽ xét ở phần cấu trúc nguồn vốn. Sự giảm dần của trị số này nguyên nhân là do tốc độ tăng của vốn CSH thấp hơn rất nhiều lần tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Năm 2008 tốc độ tăng của VCSH chỉ có 28,27 % trong khi tốc độ của tổng nguồn vốn tăng lên là 80,37 %. Chính điều này làm cho hệ số tự tài trợ giảm dần qua các năm. Mặc dù sự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính rất thấp nhưng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có cao hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào quyết định đầu tư theo hướng nào của doanh nghiệp. Chỉ tiêu hệ số tài trợ tài sản dài hạn cho ta biết điều đó. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tư của vốn chủ sở hữu vào tài sản. Ta thấy rằng hệ số này có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này không chứng tỏ mức độ đầu tư vào tài sản cố định của vốn CSH của công ty đang giảm đi mà chỉ do tốc độ tăng của tài sản cố định quá lớn trong khi tốc độ tăng của vốn CSH lại quá thấp. Năm 2006 vốn CSH đầu tư vào tài sản cố định là 94,5% nhưng đến năm 2007 chỉ còn 61,8 % và năm 2008 là 34,9 %. Như vậy trong mấy năm vừa qua công ty đã dùng cả vốn CSH và vốn vay từ bên ngoài để đầu tư TSDH. Ta thấy rằng năm 2008 tốc độ tăng của vốn CSH chỉ có 28,27 % so với năm 2007 nhưng tốc độ tăng của TSDH là 127,11 %. Tài sản dài hạn được đầu tư thêm nghĩa là công ty đang mở rộng quy mô sản xuất đầu tư thêm máy móc thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho mục đích phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty. Tài sản dài hạn được đầu tư thêm nhưng không chỉ bởi vốn CSH mà còn vốn vay bên ngoài đây là một điều bất lợi cho tình hình tài chính của công ty bởi nếu công ty đầu tư TSDH bằng vốn vay nợ dài hạn thì không sao nhưng nếu là đầu tư bằng vốn vay ngắn hạn thì đây là một trong những điều rất kị trong việc đầu tư bởi không thể đầu tư dài hạn bằng vốn ngắn hạn. Điều này rất nguy hiểm cho tài chính của công ty. Việc đầu tư vào TSDH mà cụ thể là TSCĐ đã đem lại hiệu quả kinh doanh tăng lên cho công ty trong thời gian vừa qua. 2.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn tại công ty Chỉ tiêu Cuối năm Chênh lệch 07/ 06 Chênh lệch 08/ 07 2006 2007 2008 + /- về số tiền Tỷ lệ (%) + / - về tỷ trọng + /- về số tiền Tỷ lệ (%) + / - về tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số VCSH 35.593.941.625 20,55 35.619.661.822 14,44 45.690.224.622 10,27 25.720.200 0,072 - 6,11 10.070.562.800 28,27 - 4,17 Tổng số nợ phải trả 137.608.529.150 79,45 211.134.847.676 85,56 399.390.230.334 89,73 73.526.318.526 53,43 6,11 188.255.382.658 89,16 4,17 Tổng số NV 173.202.470.775 100 246.754.509.498 100 445.080.454.956 100 73.552.038.723 42,47 198.325.945.458 80,37 Bảng 2.4 Bảng phân tích khái quát tình hình huy động vốn của Công ty Ta thấy rằng trong những năm vừa qua tình hình huy động vốn của công ty diễn ra khá tốt. Qua bảng phân tích ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng nhanh trong mấy năm vừa qua. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động được của công ty tăng 73.552.038.723 đồng tương ứng với sự tăng lên 42,47 % về tỷ lệ so với năm 2006. Và sự tăng lên này còn nhanh hơn nữa ở năm 2008. Năm 2008 nguồn vốn tăng lên 198.325.945.458 đồng tương ứng với tỷ lệ 80,37 %. Như vậy ta thấy rằng việc huy động vốn trong những năm vừa qua diễn ra rất tốt. Nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh tăng nhanh. Tuy nhiên khi xem xét tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng nguồn vốn ta thấy rằng phần lớn vốn công ty huy động được là từ bên ngoài vốn CSH chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn và tăng lên cũng rất ít. Sở dĩ như vậy là do trong mấy năm qua công ty vay nợ bên ngoài rất nhiều để bổ sung cho vốn kinh doanh, công ty dễ dàng vay nợ bên ngoài nên nguồn vốn huy động được chủ yếu là vốn vay nợ từ đó làm cho tỷ trọng của vay nợ tăng nhanh. Năm 2008 vay nợ tăng 188.255.382.658 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 89,16 % so với năm 2007. Công ty cũng có huy động vốn CSH nhưng rất ít. Năm 2008 tỷ lệ vốn CSH tăng thêm chỉ có 28,27 % ứng với số tiền 10.070.562.800 đồng. Như vậy trong mấy năm qua nguồn vốn huy động được dung cho sản xuất kinh doanh tăng lên rất nhanh chúng tỏ công ty có khả năng huy động vốn tốt, đây là một thế mạnh mà công ty cần phát huy trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên vốn mà công ty huy động được phần lớn lại là vốn vay nợ bên ngoài. Đây cũng là một bất lợi mà công ty nên chú ý trong quá trình huy động vốn trong tương lai bởi quá trình huy động vốn ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấu nguồn vốn của công ty do đó ảnh hưởng rất lớn tói hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả tài chính của công ty trong quá trình hoạt động. 2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.5 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Công ty Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 1.Nợ phải trả Đồng 137.608.529.150 211.134.847.676 399.390.230.334 2.Vốn CSH Đồng 35.593.941.625 35.619.661.822 45.690.224.622 3.Nguồn vốn tạm thời Đồng 128.070.536.906 179.987.072.676 351.242.455.334 4.Nguồn vốn thường xuyên (NVTX) Đồng 45.131.933.869 66.767.436.822 93.837.999.622 5.Tổng nguồn vốn Đồng 173.202.470.775 246.754.509.498 445.080.454.956 6.tỷ suất Nợ = (1) : (5) % 79,45 85,56 89,73 7.Tỷ suất tự tài trợ = (2) : (5) % 20,55 14,44 10,27 8.Tỷ suất NVTX = (4) : (5) % 26,06 27,06 21,08 9.Tỷ suất nguồn vốn tạm thời = (3) :(5) % 73,94 72,94 78,92 10. Tỷ suất vốn CSH trên nguồn vốn thường xuyên % 78,86 53,35 48,69 Qua bảng phân tích vừa tính toán được ta thấy rằng tình hình tài chính của công ty không được tốt cho lắm. Tính tự chủ của công ty đang ngày càng thấp dần. Từ bảng phân tích ta thấy rằng năm 2006 tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng 79, 45% bằng vốn vay nợ chỉ có 20,55 % bằng vốn chủ sở hữu. Đây là một dấu hiệu cho thấy công ty đang rơi vào tình trạng báo đông về tình hình tài chính bởi nguy cơ gặp phải rất nhiều lý do mà hệ số này cho thấy. Và tình trạng báo động này ngày càng tăng khi mà hệ số tỷ suất nợ của công ty ngày càng tăng nhanh qua hai năm liên tiếp đồng nghĩa với tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm dần.Năm 2007 tỷ suất nợ của công ty là 85,56 % (Tăng 6,11 % so với năm 2006) cũng có nghĩa là tỷ suất tự tài trợ giảm 6,11 % chỉ còn 14,44 %. Và tốc độ tăng của tỷ suất tự tài trợ đạt lên đến gần như là hết cỡ khi mà tỷ suất nợ năm 2008 tăng lên 4,17 % nằm ở mức 89,73 % và tỷ suất tự tài trợ chỉ còn là 10,27 % . Như vây nhìn vào bảng ta thấy rằng phần lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay nợ. Điều này cho thấy tính tự chủ của tài chính của công ty là rất thấp, vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào bên ngoài. Tỷ suất nợ tăng cao là do trong mấy năm vừa qua công ty đã tăng nhanh nguồn vốn kinh doanh bằng nguồn vốn vay trung và dài hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng như thực hiện tăng vốn vay theo hình thức tín dụng thương mại ( phải trả cho người bán).Do mấy năm gần đây nền kinh tế trong nước đang khủng hoảng trầm trọng cùng với sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới dẫn đến việc tăng nguồn vốn vay từ chủ sở hữư là rất khó khăn nên việc công ty huy động rất ít từ vốn chủ sở hữu cũng đồng nghĩa với tỷ suất tự tài trợ của công ty ngày càng giảm dần do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn nhiều lần so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng 198.325.945.448 đồng tương ứng với tỷ lệ 80,37 % trong khi vốn chủ sở hữu trong cùng thời gian đó chỉ tăng thêm có 10.070.562.800 đồng tương ứng với tỷ lệ 28,27 %. Như vậy tổng tài sản tăng nhanh và vốn chủ sở hữu tăng chậm tức là vay nợ tăng nhanh có nghĩa là tỷ suất nợ tăng nhanh. Với tỷ suất nợ cao như thế này chứng tỏ tính tự chủ về tài chính của công ty rất thấp, vốn kinh doanh của công ty phụ thuộc rất nhiều từ các chủ nợ, dẫn đến việc công ty bị sức ép rất lớn từ các chủ nợ. Công ty có rất ít cơ hội tiếp cận các khoản vay tín dụng từ bên ngoài và một khi công ty không thanh toán kịp thời các khoản nợ và hoạt đông hiệu quả kém thì nguy cơ tiềm ẩn phá sản của công ty là rất cao.Nếu công ty hoạt động trong nền kinh tế bùng nổ hoặc nền kinh tế ổn định thì công ty sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ với cơ cấu vốn như trên tuy nhiên nền kinh tế hiện nay đang khủng hoảng do vậy với hệ số tỷ suất nợ như vậy thì công ty có quá nhiều rủi ro phá sản và vấn đề mất khả năng thanh toán có thể xảy ra. Để cải thiện tình hình này công ty cần gia tăng vốn chủ sở hữu hạ thấp nợ vay để nâng cao tỷ suất tự tài trợ từ đó nâng cao tính tự chủ của tài chính của công ty. Cùng với tỷ suất nợ lớn là tỷ suất nguồn vốn tạm thời ở mức trên 70% ở cả ba năm nghiên cứu thể hiện công ty chịu áp lực rất lớn trong thanh toán nợ ngắn hạn tính ổn định trong tài trợ còn rất thấp. Hệ số nguồn vốn tạm thời trên 70 % chứng tỏ trong nguồn vốn kinh doanh của công ty có đến 70 % vốn vay ngắn hạn. Đi sâu vào từng năm ta thấy rằng tỷ suất nguồn vốn tạm thời năm 2007 giảm 1 % so với năm 2006 nhưng năm 2008 tăng 6 % so với năm 2007. Như đã phân tích ở trên nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2008 tăng nhanh nhưng tỷ lê tăng của nguồn vốn chủ sở hữu tăng rất ít như vậy nguồn vốn tăng lên ở đây chủ yếu là tăng vốn vay đặc biệt là vốn vay ngắn hạn ( năm 2008 vốn vay ngắn hạn tăng 150,87 % so với năm 2007 ) dẫn đến tỷ suất nguồn vốn tạm thời tăng nhanh như vậy. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời lớn và tăng qua các năm chứng tỏ tính ổn định trong tài trợ của công ty rất thấp và có xu hướng giảm xuống qua các năm liên tiếp. Như vậy qua phân tích ta thấy rằng tính tự chủ về tài chính của công ty rất là thấp và nguồn vốn kinh doanh của công ty phụ thuộc phần lớn vào bên ngoài. Đồng thời tính ổn định trong nguồn tài trợ của công ty cũng rất thấp bởi phần lớn nguồn vốn dùng kinh doanh là vốn vay ngắn hạn. Tính ổn định và tính tự chủ của công ty thấp và có xu hướng giảm xuống qua mấy năm đựơc thể hiện rõ qua tỷ suất giữa vốn chủ sở hữu với nguồn vốn thường xuyên. tỷ số này cho biết trong tổng nguồn vốn thì vốn CSH chiếm mấy phần. Hệ số này ngày càng giảm chứng tỏ tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm do đó tính tự chủ của tài chính ngày càng giảm. Công ty cần phải xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý hơn, giảm thiểu nguy cơ phá sản mà chỉ tiêu trên vừa báo động. Công ty cần tăng cường huy động vốn chủ sở hữu để nâng cao hơn mức độ tự tài trợ của nguồn vốn kinh doanh tăng tính tự chủ của công ty trong thời gian tới đồng thời tăng tính ổn định của nguồn tài trợ để công ty có thể đứng vững trong tình hình kinh tế khủng hoảng như hiện nay. 2.2.2.2 Cơ cấu tài sản Qua phân tích cơ cấu tài sản các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư (sử dụng ) số vốn đã huy động được, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tính chất mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Ta có bảng phân tích sau: Chỉ tiêu Cuối năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng A. TSNH 135.528.120.608 78,25 189.122.717.514 76,66 314.191.082.718 70,6 53.594.596.906 39,54 72,87 125.068.365.204 66,13 63,06 I. Tiền và TĐT 1.205.349.269 0,696 369.870.713 0,15 369.870.713 0,083 -835.478.556 -0,69 -1,1 0 0 0 II. Đầu tư TCNH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 III. Phải thu NH 29.540.051.419 17,06 37.632.326.883 15,25 62.632.326.883 14,07 8.092.275.464 27,39 11 25.000.000.000 66,43 12,6 IV. HTK 101.543.775.234 58,63 148.807.293.392 60,3 248.875.658.596 55,9 47.263.518.158 46,54 64,25 100.068.365.204 67,25 50,46 V. TSNH khác 3.238.944.686 1,87 2.313.226.526 0,94 2.313.226.526 0,52 -925.718.160 -28,58 -1,26 0 0 0 B. TSDH 37.674.350.167 21,75 57.631.791.984 23,34 130.889.372.238 29,4 19.957.414.817 52,97 27,13 73.257.580.254 127,11 36,94 I. Phải thu DH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 II. TSCĐ 37.334.350.167 21,56 54.791.327.443 22,2 128.048.907.697 28,77 17.456.977.276 46,76 23,73 73.257.580.254 133,7 36,94 III.BĐSĐT 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 IV. Đầu tư TCDH 340.000.000 0,19 340.000.000 0,134 340.000.000 0,076 0 0 0 0 0 0 V. TSDH khác 0 0 2.500.464.541 1 2.500.464.541 0,56 2.500.464.541 100 3,4 0 0 0 Tổng tài sản 173.202.470.775 100 246.754.509.498 100 445.080.454.956 100 73.552.038.723 42,47 100 198.325.945.458 80,37 100 Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty Qua bảng số liệu vừa phân tích ta thấy rằng: Năm 2007 so với năm 2006 Năm 2007 tổng tài sản tăng 73.552.038.723 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 42,47 % so với năm 2006. Sự tăng lên của tổng tài sản là sự tăng lên đồng thời của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.Cụ thể như sau: TSNH tăng 53.594.596.906 đồng tương ứng với tỷ lệ 39,54 %. Tuy nhiên khi xét tỷ trọng của nó trong tổng tài sản ta lại thấy tỷ trọng giảm xuống. Điều này là do TSNH tăng lên nhưng tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng lên của tổng tài sản. TSNH tăng là do sự tăng lên của hầu hết các khoản mục. Ta thấy rằng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm 835.478.556 đồng tương ứng với tỷ lệ 0,69 %. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 8.092.275.464 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 27,39 %; HTK tăng 47.263.518.158 đồng tương ứng với tỷ lệ 46,54%; trong khi đó TSNH khác lại giảm 925.718.160 đồng tương ứng với 28,58%. Sự tăng lên của tổng tài sản không chỉ do một mình TSNH tăng lên mà còn do sự tăng lên của TSDH. Qua bảng phân tích ta thấy rằng so với năm 2006, năm 2007 TSDH tăng lên một lượng 19.957.414.817 đồng tương ứng với tỷ lệ 52,97 %. Sự tăng lên của TSDH chủ yếu là do sự tăng lên của khoản mục TSCĐ và khoản mục TSDH khác.TSCĐ tăng 17.456.977.276 đồng tương ứng với sự tăng lên 46,76 % về tỷ lệ ; riêng khoản mục TSDH khác tăng với tỷ lệ 100 % ứng với số tiền là 2.500.464.541 đồng. Năm 2008 so với năm 2007 Tổng tài sản của doanh nghiệp cũng tăng lên 198.325.945.458 đồng tương ứng với tỷ lệ 80,37 %. Sự tăng lên của tổng tài sản cũng là sự tăng lên của TSNH và TSDH. Qua bảng phân tích ta thấy rằng TSNH năm 2008 tăng 125.068.365.204 đồng tương ứng với tỷ lệ 66,13%.Sự tăng lên của TSNH chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản mục trong đó như: Phải thu NH tăng 25.000.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 66,43 %; HTK tăng 100.068.365.204 tương ứng với tỷ lệ 67,25 %. TSDH năm 2008 so với năm 2007 c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty.doc
Tài liệu liên quan