- Ban lãnh đạo của Sovi bềdày kinh nghiệm, có trình độchuyên môn cao,
luôn chú trọng công tác bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, nâng cấp cải tiến hệ
thống quản lý, qua đó thúc đẩy quá trình cải cách các cấp quản trị, tạo động lực để
Sovi phát triển. Toàn thểCB-CNV có sự đoàn kết, thống nhất, nhiệt tình, sáng tạo và
trách nhiệm cao trong công việc; là trợthủ đắc lực cho Ban lãnh đạo; cùng Ban lãnh
đạo duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của Công ty.
- Sovi nằm ởvịtrí trung tâm Biên Hoà giáp với KCN Biên Hoà 1 và KCN
Biên Hoà 2, nằm trong khu vực ranh giới giữa 3 vùng kinh tếtrọng điểm của cảnước
Tp. HồChí Minh - Đồng Nai - Bình Dương vịtrí rất thuận lợi trong việc phát triển.
- Bao bì giấy có tính thân thiện với môi trường và có khuynh hướng thay thế
các loại bao bì không tiêu hủy gây ô nhiễm môi trường.
- 80% khách hàng lớn của Sovi là những doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng, dẫn đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của Sovi ít bịtác động do suy thoái, điều
đó khẳng định Sovi ngày càng được tín nhiệm và có uy tín trên thịtrường [2].
- Sovi đã có Xưởng Xeo giấy chuyên sản xuất giấy cuộn từphếliệu (giấy vụn)
thải ra trong quá trình sản xuất sản phẩm bao bì Carton và bao bìoffset nên Công ty có
khảnăng hạn chếtối đa những rủi ro khan hiếm nguồn nguyên liệu mang lại [2]
76 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3796 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bao bì Biên Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án căn cứ vào các Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán các loại đã được kiểm tra để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo
các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán và quản lý ERP.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình kế toán tại Sovi
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo kế toán cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Nguồn: phòng kế toán [2]
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào Sổ
cái, Sổ thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ
vào thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập
báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực
hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong
kỳ. Tuy nhiên, Kế toán tổng hợp thường sẽ kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán
chi tiết của các phần hành kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
34
Các sổ chi tiết:
- Sổ chi tiết thanh toán bán hàng
- Sổ chi tiết thanh toán bán hàng
- Sổ tiền gửi Ngân hàng
- Sổ chi tiết TSCĐ
- Sổ chi tiết vật tư hàng hóa
- Sổ chi tiết tiền vay
2.1.2.2, Tình hình tổ chức bộ máy kế toán:
2.1.2.2.1, Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Sovi:
Nguồn: Phòng kế toán [5]
2.1.2.2.2, Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong sơ đồ:
* Trưởng Bộ phận KTTC:
Trưởng Bộ phận KTTC là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Công
ty về việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cuả Bộ phận nhằm phục vụ tốt
nhất cho mục tiêu phát triển cuả Công ty.
Thiết lập và duy trì hệ thống tài chính, kế toán.
Thiết lập quy trình chuẩn kiếm soát nội bộ trong các nghiệp vụ liên quan tới
phòng kế toán, tài chính của Công ty [5].
35
* Kế toán trưởng:
Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với công tác tổ
chức sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu tồn tại và phát triển của Công ty.
Nghiên cứu các chế độ chính sách trong lĩnh vực thuế, tài chính, thống kê, luật
doanh nghiệp… của Nhà nước liên quan đến hoạt động của Công ty nhằm đưa ra cách
thực hiện phù hợp.
Tổ chức phổ biến và hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán,
thống kê hiện hành cho cấp dưới và các bộ phận liên quan. Tổ chức bảo quản, lưu trữ
các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán của Công ty [5].
* Kế toán tổng hợp kiêm giá thành:
Tập hợp các chứng từ ghi vào nhật kỳ chung và sổ cái. Kiểm tra sự cân đối
giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp, kiểm tra số liệu cuối kỳ có hợp lý và khớp
đúng với các báo cáo chi tiết. In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng công ty theo
qui định.
Tập hợp chi phí vá tính giá thành theo từng sản phẩm. Phân bổ chi phí và tính
kết quả hoạt động kinh doanh.
Mở sổ theo dõi tính tăng giảm TSCĐ. Hạch toán thu nhập, chi phí, Khấu hao
TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác và báo cáo thuế.
Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn
công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn
công ty.
Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi
tiết [5].
* Kế toán vật tư, thành phẩm:
Dựa vào chứng từ gốc hợp lệ lập phiếu nhập, phiếu xuất. Cùng Kế toán công
nợ, Kế toán thanh toán, đối chiếu các số liệu nhập xuất với các chứng từ liên quan.
Theo dõi và báo cáo tình hình sử dụng vật tư, thành phẩm, hàng hóa theo định mức và
những qui định đã ban hành nhằm kịp thời phát hiện những bất hợp lý, lãng phí trong
quá trình sử dụng.
36
Mở sổ theo dõi tổng hợp, chi tiết số dư tài khoản 152, 153, 155, 154. Lưu trữ,
bảo quản và bảo mật chứng từ số liệu kế toán.
Chấp hành lệnh điều động, chỉ đạo của Trưởng bộ phận KTTC và Kế toán
trưởng [5].
* Kế toán thanh toán:
Lập chứng từ thanh toán trên cơ sở kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
gốc và các chứng từ khác theo qui định. Nhập liệu vào hệ thống, xử lý, theo dõi, quản
lý và báo cáo mọi phát sinh, biến động, hiện hữu của vốn bằng tiền trong phạm vi
được giao theo chế độ báo cáo hiện hành hoặc theo yêu cầu của BGĐ.
Theo dõi đối chiếu Công nợ phải trả cho nhà cung cấp và các khoản phải thụ
tạm ứng ứng CBCNV. Mở sổ theo dõi số dư tổng hợp chi tiết Tài khoản 331, 141,
1121, 1122, 1111, 133, 334, 3383, 3384.
Lập tờ khai thuế VAT đầu vào và tờ khai thuế VAT Tháng, quý, năm.
Nhận và kiểm tra hợp đồng mua hàng dịch vụ gia công bên ngoài, hóa đơn, giá
mua vật tư và chịu trách nhiệm tính pháp lý cuả hoá đơn chứng từ.
Làm việc với các tổ chức tín dụng trong việc huy động nguồn vốn tài trợ khi
Công ty có nhu cầu sử dụng vốn, theo dõi các hoạt động mở thư tín dụng và các dịch
vụ Ngân hàng.
Tư vấn cho trưởng bộ phận KTTC, Kế toán trưởng và Giám đốc trong việc sử
dụng chi phí vốn thấp nhất [5].
* Kế toán phải thu:
Theo dõi Kiểm tra các hoá đơn bán ra do kế toán hoá đơn phát hành trước khi
cập nhật vào sổ doanh thu bán hàng. Theo dõi doanh thu bán hàng toàn công ty và chi
tiết theo từng khách hàng, lập bảng kê bán ra theo mẩu báo cáo.
Đôn đốc, kết hợp với bộ phận bán hàng trong việc thu hồi công nợ trong hạn
và ngoài hạn hoặc các khoản thu khó đòi. Báo cáo tình hình công nợ định kỳ hoặc thời
điểm theo chế độ báo cáo hiện hành hoặc theo yêu cầu của Ban Giám đốc.
Theo dõi hợp đồng bán hàng, lập bảng chi hoa hồng hoặc tính lãi nợ quá hạn
cho từng khách hàng (nếu có).Thanh lý các hợp đồng đã ký kết (nếu cần).
37
Mở sổ theo dõi tổng hợp, chi tiết số dư tài khoản 131, 3331, 13881 và tài
khoản liên quan. Lập bảng kê VAT đầu ra.
Cung cấp các số liệu nợ đã thu trong tháng cho Bộ phận TCNS làm lương tiếp
thị. Cung cấp số liệu tổng hợp, chi tiết phục vụ cho công tác quyết toán [5].
* Kế toán tiền:
Thực hiện việc chi, thu tiền mặt theo chứng từ phòng phát hành, theo qui định.
Rút hoặc nộp tiền qua ngân hàng khi có yêu cầu và lấy sổ phụ ngân hàng. Theo dõi và
đối chiếu số dư chi tiết theo từng ngân hàng.
Quản lý tiền mặt tại quỹ, kiểm quỹ và lập báo cáo kiểm quỹ theo định kỳ.
Phát lương hàng tháng theo bảng lương cho từng bộ phận.
Mở sổ theo dõi số dư tài khoản 1111, 1121, 1122 và các taì khoản liên quan
[5].
* Kế toán xuất hóa đơn:
Kiểm tra chứng từ hợp lý hợp lệ liên quan đến việc xuất hóa đơn.
Viết hoá đơn GTGT xuất giao hàng. Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn trong
tháng, năm.
Kiểm tra theo dõi việc thu hồi hoá đơn bán ra cũng như phiếu giao hàng cho
khách hàng xác nhận [5].
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ
BIÊN HÒA:
2.2.1, Phân tích chung tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh:
38
Bảng 2.5: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT : đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
CHỈ TIÊU
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
lệ
(%)
1. Doanh thu
bán hàng và
cung cấp dịch vụ 282,196,475,306 100.03 402,140,612,979 100.00 119,944,137,673 42.50
2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu 87,843,798 0.03 18,241,996 0.00
(69,601,802) (79.23)
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ 282,108,631,508 100.00 402,122,370,983 100.00 120,013,739,475 42.54
4. Giá vốn hàng
bán 249,342,624,977 88.39 351,145,483,864 87.32 101,802,858,887 40.83
5. Lợi nhuận
gộp về bán hàng
và cung cấp dịch
vụ 32,766,006,531 11.61 50,976,887,119 12.68 18,210,880,588 55.58
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính 507,307,886 0.18 1,001,549,979 0.25 494,242,093 97.42
7. Chi phí tài
chính 4,171,790,304 1.48 8,242,963,726 2.05 4,071,173,422 97.59
Trong đó: Chi
phí lãi vay 4,062,822,231 1.44 7,500,813,897 1.87 3,437,991,666 84.62
8. Chi phí bán
hàng 9,694,461,352 3.44 12,972,155,755 3.23 3,277,694,403 33.81
9. Chi phí quản
lý doanh nghiệp 10,777,725,530 3.82 17,988,687,352 4.47 7,210,961,822 66.91
10. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh 8,629,337,231 3.06 12,774,630,265 3.18 4,145,293,034 48.04
11. Thu nhập
khác 474,352,463 0.17 723,234,998 0.18 248,882,535 52.47
12. Chi phí khác 7,699,326 0.00 383,104,305 0.10 375,404,979 4,875.82
13. Lợi nhuận
khác 466,653,137 0.17 340,130,693 0.08
(126,522,444) (27.11)
14. Tổng lợi
nhuận kế toán
trước thuế 9,095,990,368 3.22 13,114,760,958 3.26 4,018,770,590 44.18
15. Chi phí thuế
TNDN 682,199,277 0.24
983,607,072 0.24 301,407,795 44.18
16. Lợi nhuận
sau thuế 8,413,791,091 2.98 12,131,153,886 3.02 3,717,362,795 44.18
17. Lãi cơ bản
trên cổ phiếu 2,157 0.00 3,111 0.00 954 44.23
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Qua bảng phân tích trên, ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2008 tăng 3,717,362,795
đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng là 44.18%. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu
từ 2,157 đồng tăng lên 3,111 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 44.23%. Điều này chủ
yếu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, cụ thể từ 282,196,475,306
39
đồng năm 2007 tăng lên 402,140,612,979 đồng năm 2008. Như vậy, Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 42.5% so với năm 2007, tương ứng số tiền là
119,944,137,673 đồng. cho thấy, năm 2008 tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
đạt hiệu quả.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 18,210,880,588
đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng là 55.58%. Do năm 2008, dự án đầu tư mở
rộng nhà máy carton giai đọan 2 đi vào hoạt động ổn định, đưa công suất thiết kế sản
phẩm carton lên 40.000 - 45.000 tấn/năm và đầu tư thêm một máy in offset 6 màu
nâng công suất thiết kế sản phẩm bao bì in offset lên 5000 tấn/năm vì thế sản lượng
tiêu thụ cao hơn năm 2007.
Các khoản giảm trừ doanh thu của Doanh nghiệp chủ yếu là do hàng bán bị trả
lại. Tuy nhiên, qua bảng phân tích trên ta thấy khoản giảm trừ doanh thu năm 2008
giảm 69,601,802 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 79.23% so với năm 2007. Chứng tỏ,
trong năm 2008 Công ty đã áp dụng thành công chính sách nâng cao chất lượng sản
phẩm, nên tỷ lệ hàng bán bị trả lại đã giảm xuống trong kỳ.
Nếu xét về biến động thì giá vốn hàng bán tăng 101,802,858,887 đồng, tương
ứng tăng 40.83%, do chi phí đầu vào và sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, nhưng xét
về tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 là
2.07%. Cho thấy việc kiểm soát chi phí của Công ty có hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ trọng
giá vốn trong tổng doanh thu cũng còn cao (87.32%), do đó trong những năm tới công
ty cần tiếp tục phấn đấu giảm giá vốn nhằm góp phần tăng thêm lợi nhuận.
Xét về sự biến động thì chi phí bán hàng năm 2008 tăng 3,277,694,403 đồng so
với năm 2007 là do sản lượng tiêu thụ tăng, nhưng xét về tỷ trọng chi phí bán hàng
trên tổng doanh thu thuần thì năm 2008 lại giảm 0.21% so với năm 2007.
Chi phí quản lý năm 2008 tăng 7,210,961,822 đồng, tương ứng tăng 66.91 % so
với năm 2007, do: Công ty đầu tư sữa chữa nhỏ cơ sở hạ tầng nhà xưởng, đưa phần
mềm ERP vào sử dụng và đầu tư phương tiện vận tải, điều chỉnh tăng thu nhập
CBCNV...
Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy, năm 2008 Doanh nghiệp kinh doanh
có hiệu quả hơn 2007. Nguyên nhân do doanh nghiệp nâng cao công suất thiết kế của
máy móc dẫn đến sản lượng tiêu thụ cao hơn so với 2007, và đặc biệt công ty đã có
40
nhiều có gắng trong việc nâng cao công tác quản lý và kiểm soát chi phí. Tuy nhiên
chi phí quản lý trong kỳ tăng nhanh do ảnh hưởng của tình hình lạm phát và khủng
hoảng kinh tế, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận đáng kể.
2.2.2, Phân tích chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán:
2.2.2.1, Phân tích tình hình biến động tài sản:
Bảng 2.6: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản
ĐVT : đồng
Giá trị (VNĐ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch
CHỈ TIÊU
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007
Năm
2008 Giá trị (VNĐ)
Tỷ lệ
(%)
Tài sản ngắn hạn 118,024,843,695 97,552,959,692 77.29 69.59 (20,471,884,003) (17.35)
Tài sản dài hạn 34,669,575,768 42,626,202,551 22.71 30.41 7,956,626,783 22.95
Tổng tài sản 152,694,419,463 140,179,162,243 100 100 (12,515,257,220) (8.20)
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Qua bảng phân tích 2.6, ta thấy tình hình tài sản của Sovi năm 2008 có những
biến động sau:
- Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2008 giảm so với năm 2007 là
12,515,257,220 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 8.2%. Trong đó:
+ Tài sản ngắn hạn năm 2008 là 97,552,959,692 đồng, giảm so với năm 2007
là 20,471,884,003 đồng, tỷ lệ giảm tương ứng là 17.35%.
+ Tài sản dài hạn năm 2008 là 42,626,202,551 đồng, tăng so với năm 2007 là
7,956,626,783 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 22.95%.
2.2.2.2, Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn
ĐVT : đồng
Giá trị (VNĐ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch
CHỈ TIÊU
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007
Năm
2008 Giá trị (VNĐ)
Tỷ lệ
(%)
Nợ phải trả 105,984,598,465 89,802,585,676 69.41 64.06 (16,182,012,789) (15.27)
Vốn chủ sở hữu 46,709,820,998 50,376,576,567 30.59 35.94 3,666,755,569 7.85
Tổng nguồn
vốn 152,694,419,463 140,179,162,243 100 100 (12,515,257,220) (8.20)
Nguồn: Phòng kế toán [1]
41
- Do tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn, nên mức giảm năm 2008 so với năm
2007 của tổng nguồn vốn cũng bằng mức giảm của tổng tài sản là 12,515,257,220
đồng, tương ứng giảm là 8.2%. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả giảm. Cụ thể:
+ Nợ phải trả cuối năm là 89,802,585,676 đồng, giảm 16,182,012,789 đồng so
với đầu năm, tương ứng tỷ lệ giảm là 15.27%.
+ Vốn chủ sở hữu cuối năm là 50,376,576,567 đồng, tăng 3,666,755,569 đồng
so với đầu năm, tương ứng tỷ lệ tăng 7.85%.
Để thấy rõ tình hình tài chính và đánh giá chính xác hơn những nguyên nhân dẫn
đến những biến động trên, ta đi sâu phân tích biến động về kết cấu tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp.
2.2.3, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN (VỐN):
2.2.3.1, TÀI SẢN NGẮN HẠN:
Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình tài sản
ĐVT: đồng
Giá trị (VNĐ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch
CHỈ TIÊU
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007
Năm
2008 Giá trị (VNĐ)
Tỷ lệ
(%)
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN 118,024,843,695 97,552,959,692 77.29 69.59 (20,471,884,003) (17.35)
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 17,980,502,660 11,997,006,210 11.78 8.56 (5,983,496,450) (33.28)
1. Tiền 17,980,502,660 7,997,006,210 11.78 5.70 (9,983,496,450) (55.52)
2. Các khoản tương
đương tiền 4,000,000,000 2.85 4,000,000,000
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu 63,754,218,626 62,534,094,563 41.75 44.61 (1,220,124,063) (1.91)
1. Phải thu khách
hàng 55,215,270,969 59,856,283,529 36.16 42.70 4,641,012,560 8.41
2. Trả trước cho
người bán 8,975,491,481 2,640,692,280 5.88 1.88 (6,334,799,201) (70.58)
3. Các khoản phải
thu khác 393,838,003 0.28 393,838,003
4. Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó
đòi
(436,543,824) (356,719,249) (0.29) (0.25) 79,824,575 (18.29)
IV. Hàng tồn kho 36,058,966,720 22,862,253,919 23.62 16.31 (13,196,712,801) (36.60)
1. Hàng tồn kho 36,058,966,720 22,862,253,919 23.62 16.31 (13,196,712,801) (36.60)
2. Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác 231,155,689 159,605,000 0.15 0.11 (71,550,689) (30.95)
42
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn 9,036,830 0.01 (9,036,830) (100)
2. Thuế GTGT
được khấu trừ
3. Thuế và các
khoản phải thu Nhà
nước
5,292,049 (5,292,049) (100)
4. Tài sản ngắn hạn
khác 216,826,810 159,605,000 0.14 0.11 (57,221,810) (26.39)
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN 34,669,575,768 42,626,202,551 22.71 30.41 7,956,626,783 22.95
I. Các khoản phải
thu dài hạn
II. Tài sản cố định 34,579,575,768 42,536,202,551 22.65 30.34 7,956,626,783 23.01
1. Tài sản cố định
hữu hình 29,610,530,162 27,142,318,567 19.39 19.36 (2,468,211,595) (8.34)
- Nguyên giá 123,801,356,182 131,938,720,123 81.08 94.12 8,137,363,941 6.57
- Giá trị hao mòn
lũy kế (94,190,826,020) (104,796,401,556) (61.69) (74.76) (10,605,575,536) 11.26
3. Tài sản cố định
vô hình 882,783,328 325,648,722 0.58 0.23 (557,134,606) (63.11)
- Nguyên giá 1,078,678,200 1,184,179,200 0.71 0.84 105,501,000 9.78
- Giá trị hao mòn
lũy kế (195,894,872) (858,530,478) (0.13) (0.61) (662,635,606) 338.26
4, Chi phí
XDCBDD 4,086,262,278 15,068,235,262 2.68 10.75 10,981,972,984 268.75
III. Bất động sản
đầu tư
IV. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn 90,000,000 90,000,000 0.06 0.06 - -
1. Đầu tư dài hạn
khác 90,000,000 90,000,000 0.06 0.06 - -
V. Tài sản dài hạn
khác
TỔNG TÀI SẢN 152,694,419,463 140,179,162,243 100 100 (12,515,257,220) (8.20)
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Năm 2007 tài sản ngắn hạn có giá trị là 118,024,843,695 đồng, chiếm tỷ trọng
77.29% trên tổng giá trị tài sản. Năm 2008, giá trị của tài sản ngắn hạn là
97,552,959,692 đồng, chiếm tỷ trọng 69.59% trên tổng giá trị tài sản, giảm 7.7%
(69.59% - 77.29%). Xét theo mức độ tuyệt đối thì tài sản ngắn hạn năm 2008 đã giảm
20,471,884,003 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 17.35 %. Nguyên nhân của sự biến động
này là do:
- Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền năm 2007 là 17,980,502,660 đồng, chiếm tỷ
trọng 11.78% trên tổng giá trị tài sản. Nhưng đến năm 2008, chỉ tiêu này giảm xuống
còn 11,997,006,210 đồng, chiếm tỷ trọng 8.56% trên tổng giá trị tài sản. Như vậy ta
thấy vốn bằng tiền ở thời điểm năm 2008 đã giảm 33.28%, tương ứng với giá trị là
5,983,496,450 đồng. Vốn bằng tiền giảm là do Doanh nghiệp đã sử dụng tiền vào việc
43
nâng cấp dãy văn phòng A và xây dựng trạm xử lý nước thải ở Xưởng xeo giấy. Mặt
khác, do ảnh hưởng của lạm phát và biến động giá cả năm 2008, làm cho các khoản
chi phí của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều tiền hơn để mua
sắm máy móc thiết bị phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời ta
thấy doanh nghiệp đã thanh toán một số khoản vay ngắn hạn, dài hạn và khoản phải trả
người bán, nhằm giảm mức độ rủi ro trong kinh doanh.
- Các khoản phải thu: Các khoản phải thu năm 2008 giảm 1,220,124,063 đồng,
tương ứng giảm là 1.91%. Nếu xem xét kết cấu thì tỷ trọng các khoản phải thu trên
tổng tài sản tăng từ 41.75% lên 44.61%, chênh lệch tỷ trọng là 2.86%.
- Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho năm 2008 giảm 13,196,712,801 đồng,
tương ứng tỷ lệ giảm là 36.6%. Xét theo kết cấu thì giá trị hàng tồn kho năm 2007 là
36,058,966,720 đồng, chiếm tỷ trọng 23.62% trên tổng giá trị tài sản. Năm 2008 là
22,862,253,919 đồng, chiếm tỷ trọng là 16.31% trên tổng giá trị tài sản.
Bảng 2.9: Bảng phân tích tình hình hàng tồn kho
ĐVT : đồng
Giá trị (VNĐ) Chênh lệch
CHỈ TIÊU
Năm 2007 Năm 2008 Giá trị (VNĐ)
Tỷ lệ
(%)
Nguyên vật liệu 35,400,857,641 20,814,867,860 (14,585,989,781) (41.20)
Công cụ, dụng cu 144,566,921 192,960,169 48,393,248 33.47
Chi phí SXKD dở dang 78,106,037 1,164,699,058 1,086,593,021 1,391.18
Thành phẩm 435,436,121 689,726,832 254,290,711 58.40
Tổng cộng 36,058,966,720 22,862,253,919 (13,196,712,801) (36.60)
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Qua bảng trên, ta thấy 20,814,867,860 đồng nguyên vật liệu dự trữ chủ yếu là
nguyên liệu giấy đã giảm là 41.2% so với năm 2007. Nguyên nhân là do hiện nay, tình
hình giá nguyên vật liệu đang có xu hướng giảm nên công ty đã giảm định mức dự trữ
nguyên vật liệu để phù hợp với tình hình biến động giá, nhưng vẫn đảm bảo được nhu
cầu sản xuất kinh doanh, và tiết kiệm được các chi phí về bảo quản và lưu kho. Đây là
biểu hiện tích cực, cho thấy chính sách giảm chi phí của Sovi đang hiệu quả.
- Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng tài sản, năm 2007 chỉ tiêu này chiếm 0.15% trên tổng giá trị tài sản nhưng đến
năm 2008 giảm xuống còn 0.11% trên tổng giá trị tài sản. Như vậy, tài sản ngắn hạn
44
khác đã giảm 71,550,689 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 30.95%. Chỉ tiêu này giảm là
do thuế giá trị gia tăng đầu vào giảm, điều này cho thấy thuế giá trị gia tăng đầu ra
tăng nhanh, qua đó ta cũng thấy doanh thu trong kỳ tăng lên đáng kể, cho thấy tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả.
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích trên cho thấy do ảnh hưởng của tình hình chung trong năm
qua, doanh nghiệp đã giảm mức tồn đọng tài sản ngắn hạn bằng cách giảm hàng tồn
kho nhằm tiết kiệm chi phí. Đây là biểu hiện tích cực về chuyển biến tài sản lưu động
nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn, giúp doanh nghiệp tiết kiệm vốn để phục vụ sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú ý đến khoản mục vốn bằng
tiền, để không bị động trong thanh toán.
* Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản:
Bảng 2.10: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản
ĐVT : đồng
Chênh lệch CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối
Tài sản ngắn hạn 118,024,843,695 97,552,959,692 (20,471,884,003) -17.35%
Tổng tài sản 152,694,419,463 140,179,162,243 (12,515,257,220) -8.20%
Tỷ trọng tài sản
ngắn hạn/Tổng
tài sản
77.29% 69.59% -7.70%
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Năm 2008, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản đã giảm xuống 7.7%. Cụ
thể, từ 77.29% năm 2007 giảm xuống 69.59% năm 2008. Nguyên nhân làm giảm tỷ
trọng này là do năm 2008 tổng giá trị tài sản giảm 12,515,257,220 đồng, tương ứng tỷ
lệ giảm là 8.2% so với năm 2007. Bên cạnh đó, giá trị tài sản ngắn hạn năm 2008 so
với năm 2007 giảm 20,471,884,003 đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 17.35%. Nguyên nhân
chủ yếu là do hàng tồn kho giảm do giá nguyên liệu có xu hướng giảm, và lượng tiền
giảm do doanh nghiệp đã đầu tư để xây dựng và mở rộng cơ sở vật chất.
ªTóm lại, ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, khoản phải
thu năm 2008 giảm so với năm 2007 là 1.91%, hàng tồn kho giảm đáng kể 36.6%
(bảng 2.9). Qua đó, cho thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp là hợp lý.
45
2.2.3.2, TÀI SẢN DÀI HẠN:
Tài sản dài hạn năm 2007 là 34,669,575,768 đồng, chiếm tỷ trọng 22.71% trong
tổng giá trị tài sản. Năm 2008 là 42,626,202,551 đồng, chiếm 30.41% trong tổng giá
trị tài sản. Xét theo mức biến động tuyệt đối thì năm 2008, chỉ tiêu này tăng
7,956,626,783 đồng, tức tăng 22.95% so với năm 2007. Cụ thể:
+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2008 là 15,068,235,262 đồng, tăng
10,981,972,984 đồng so với năm 2007, tương ứng tăng là 268.75%. Đó là khoản đầu
tư mới phân xưởng sản xuất bao bì carton 25,000 tấn/năm – giai đoạn 2.
+ Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình năm 2008 tăng 8,137,363,941 đồng so
với năm 2007, tương ứng tăng 6.57%. Nguyên nhân tăng là do doanh nghiệp đã đầu tư
mua sắm trang thiết bị, và phương tiện vận tải nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
+ Nguyên giá Tài sản cố định vô hình năm 2008 so với năm 2007 tăng
105,501,000 đồng, tương ứng tăng 9.78%. Nguyên nhân tăng là do doanh nghiệp đã
đầu tư mua phần mềm ERP.
Qua quá trình phân tích trên cho thấy tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn có sự thay đổi. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm xuống, còn
tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, để thấy rõ hơn
vấn đề này, ta cần phân tích Tỷ suất đầu tư tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh được đầu tư
theo chiều sâu, tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và
xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, thể hiện quy mô
cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính doanh nghiệp
ngày càng cao. Để đánh giá tỷ suất đầu tư tài sản của doanh nghiệp, ta dựa vào 2 chỉ
tiêu sau:
46
Bảng 2.11: Bảng phân tích tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn
ĐVT : đồng
Tăng, giảm Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007
Mức %
Tài sản dài hạn 42,626,202,551 34,669,575,768 7,956,626,783 22.95
Tài sản cố định 42,536,202,551 34,579,575,768 7,956,626,783 23.01
Tổng tài sản 140,179,162,243 152,694,419,463 (12,515,257,220) -8.20
Tỷ suất đầu tư tổng quát (%) 30.41 22.71 7.703
Tỷ suất đầu tư TSCĐ (%) 30.34 22.65 7.698
Nguồn: Phòng kế toán [1]
Qua bảng phân tích số liệu trên, ta thấy tỷ suất đầu tư tổng quát năm 2008 là
30.41%, cao hơn 7.703% so với năm 2007. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định cũng tăng
gần bằng tỷ suất đầu tư tổng quát (7.698%). Do trong năm 2008, doanh nghiệp chỉ chú
trọng đến việc đầu tư và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật nên tài sản cố định tăng
23.01%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác không phát sinh. Trong khi đó, giá trị
tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2008 lại giảm 12,515,257,220 đồng, tương ứng
giảm 8.2%. Nên tỷ suất đầu tư đầu tư tổng quát và tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng gần như
nhau, khoảng 7.7%. Đây là biểu hiện tích cực của Sovi, chứng tỏ Sovi luôn chú trọng
đến việc đầu tư đổi mới TSCĐ để góp phần tăng khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp.
Bàng 2.12: Danh mục Tài sản được Doanh nghiệp đầu tư trong năm 2008
STT Tên tài sản cố định Nguyên giá(Tr.đồng)
1 Máy bế (09/09/2008) 247.79
2 Máy nén khí 23/09/2008) 124.31
3 Máy thu hồi dung môi (05/12/2008) 55.86
4 Máy làm mát tủ điều khiển CAW-1600 hiệu SANKA (24/12/2008) 24.24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ND_BAO_CAO_NCKH_2.pdf