MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm - mục đích - phương pháp phân tích:
1.1.1. Khái niệm: 3
1.1.2. Mục đích 3
1.1.3. Ý nghĩa và tác dụng của việc phân tích: 4
1.1.4. Phương pháp phân tích tài chính: 5
1.2. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính: 8
1.2.1. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toánl 8
1.2.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh: 10
1.2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích các tỷ số tài chính: 10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - XÂY DỰNG - GIAO THÔNG THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn xây dựng - giao thông –thuỷ lợi Lâm Đồng:.20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:.20
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: .21
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :.28
2.2. Thực trạng tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng - giao thông –thuỷ lợi Lâm Đồng: 28
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán: 29
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh: 34
2.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp: 37
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN -XÂY DỰNG GIAO THÔNG - THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG
3.1. Nhận xét chung: 46
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh: 48
3.3. Kiến nghị: 48
3.3.1. Đối với công tác quản lý tài sản lưu động: 48
3.3.2. Đối với công tác quản lý tài sản cố định: 48
3.3.3. Đối với công tác quản lý nợ phải trả: 48
3.3.4. Sử dụng nguồn lực: 49
3.3.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 49
3.3.6. Xây dựng phương thức thanh toán hiệu quả: 52
3.3.7. Xây dựng thương hiệu cho công ty: 52
KẾT LUẬN: 53
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thuỷ lợi Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. Đánh giá tác động môi trường công trình xây dựng.
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
Tổ chức mở rộng kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều các nhu cầu mới của xã hội.
Trên cở sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản xuất, tự bù đắp các chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà Nước với địa phương bằng cách nộp đủ thuế cho nhà nước.
Trong quá trình kinh doanh luôn chú trọng đến môi trường, xử lý tốt các chất thải đảm bảo nguồn nước sạch. Tuyệt đối chấp hành đúng qui định về phòng cháy chữa cháy, thực hiện an toàn phòng chống cháy nổ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nước quy định. Đồng thời đảm bảo an toàn trong lao động, góp phần giữ gìn an ninh cho địa phương.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy công ty:
Hội đồng Quản trị
Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phòng tổng hợp:
-Bộ phận kế toán
-BP hành chính tổ chức
-BP Kế hoạch- nhân sự
Phòng tư vấn XDCB
- Bộ phận KCS
Phân xưởng dịch vụ kỹ thuật
Xưởng quy hoạch thiết kế Thuỷ lợi
Xưởng quy hoạch thiết kế Xây dựng
Xưởng Quy hoạch thiết kế Giao Thông
Đội khảo sát địa hình
Đội khảo sát địa chất
Phòng thí nghiệm
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
* Ban giám đốc: Là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và trước cơ quan Nhà nước. Giám đốc Công ty quyết định việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch.
- Giúp Giám đốc có các phó giám đốc và được Giám đốc uỷ quyền phân công nhiệm vụ quản lý, điều hành một số phòng ban hoặc một số lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
- Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc trong công việc quản lý điều hành công việc theo từng lĩnh vực.
* Phòng tổng hợp: Gồm Bộ phận hành chính tổ chức &kế hoạch nhân sự và bộ phận kế toán.
- Bộ phận hành chính tổ chức và kế hoạch nhân sự:
Cũng như các phòng hành chính chịu trách nhiệm trong việc nhận sắp xếp kiểm tra, lưu trữ các tài liệu và thực hiện việc báo cáo trực tiếp với giám đốc.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của bộ phận Hành chính -Tổ chức và Kế hoạch- nhân sự là:
Làm nhiệm vụ quản lý lao động từ khi tiếp nhận đến khi giải quyết việc làm và thực hiện các chế độ chính sách tiếp theo.
Tham mưu giúp việc về công tác tổ chức biên chế, quy hoạch việc sử dụng lao động, tổ chức huấn luyện đào tạo, gửi đào tạo chuyên môn kỹ thuật, an toàn và bảo hộ lao động.
Giải quyết đầu vào, đầu ra thực hiện các chế độ chính sách với người lao động.
Theo dõi, quản lý lao động, lập bảng theo dõi thanh toán lương thưởng, duy trì thực hiện các chế độ chính sách của Công ty.
Đảm trách một số công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi có những liên hệ thuần tuý về hành chánh, quản trị; tiếp nhận và xử lý các công văn đến và đi, nhằm tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao.
- Bộ phận kế toán: Với chức năng nhiệm vụ của mình phòng Kế toán đóng một vai trò không thể thiếu trong mọi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ. Với vai trò là một phòng tập hợp các số liệu phân tích tình hình về kết quả kinh doanh, lập các báo cáo lên giám đốc của công ty phòng Kế toán đã khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu trong hoạt động của công ty. Có thể nói cụ thể về chức năng nhiệm vụ của phòng Kế toán như sau:
Kiểm tra với khách hàng những hóa đơn đưa ra
Lập hoá đơn trên cơ sở các tài liệu về dịch vụ đã được cung cấp.
Liên lạc với các khoản phải trả và thực hiện việc thanh toán với các nhà cung cấp
Làm báo cáo hàng tháng về các hoá đơn đã được sử dụng
Làm các báo cáo tài chính theo quy định (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản, các báo cáo thuế )
Làm các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc công ty.
Cập nhật tất cả các số liệu kế toán vào phần mềm công ty sử dụng.
Giải quyết tất cả các khoản phải thu & phải trả kế toán.
Báo cáo trực tiếp với giám đốc công ty những vấn đề liên quan đến phương hướng và tình hình hoạt động của công ty.
Giải quyết các mối quan hệ tài chính trong quá trình luân chuyển vốn ngoại thương và kinh doanh dịch vụ như:
Mối quan hệ giữa công ty với cơ quan nhà nước.
Mối quan hệ giữa công ty với ngân hàng.
Mối quan hệ trong nội bộ công ty.
Mối quan hệ giữa công ty với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước.
Tổ chức vốn sao cho đảm bảo cung cấp kịp thời và đầy đủ nhằm tại điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị liên tục có hiệu quả.
Phân phối hợp lý để sử dụng cho có hiệu quả, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho đơn vị.
Giúp cho ban giám đốc thấy rõ tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh theo các thương vụ từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán công nợ
Kế toán kho
Thủ quỹ
(Nguồn : Phòng Tổ chức – Hành chính)
Chức năng nhiệm vụ của kế toán các phần hành trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng: Kế toán trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành chung bộ máy kế toán, trợ giúp giám đốc đưa ra các quyết định kinh doanh và trình lên giám đốc các báo cáo và định hướng về kết quả cần đạt được của Công ty trong thời gian sắp tới.
Kế toán trưởng thực hiện việc tổng hợp số liệu để lên các báo cáo tài chính
Kế toán trưởng theo dõi chung về các khoản thanh toán với khách hàng.
Kế toán trưởng là người trực tiếp phân công công việc cho các kế toán viên và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc của phòng kế toán.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán kế toán vào hệ thống như kế toán mua bán, thuế phải nộp, đối chiếu nhập công nợ,….. Và cuối kỳ lập báo cáo tài chính và trình kế toán trưởng.
- Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm giữ tiền mặt của công ty.
Thu tiền mặt, thanh toán tiền cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở các hoá đơn thanh toán.
Làm báo cáo quỹ tiền mặt hoặc các báo cáo khác theo yêu cầu của giám đốc.
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
Từng phần hành kế toán có chức năng nhiệm vụ riêng song đều thực hiện nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán:
Phản ánh các chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời, theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ quy định.
Thu thập phân loại, xử lý tổng hợp thông tin về hoạt động kinh doanh công ty.
Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tượng sử dụng liên quan.
Lập các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của giám đốc công ty.
- Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất kho về nguyên vật liệu hàng hóa về mặt số lượng và giá cả thị trường, cũng như việc bảo quản kho hàng hóa, hàng ngày lập báo cáo xuất kho, gửi về phòng kế toán.
- Kế toán công nợ: Theo dõi tổng hợp công nợ của các đơn vị
Chế độ và chính sách kế toán tại công ty:
Cũng như các công ty khác công ty hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC, ngày 20/.3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Công ty áp dụng hình thức kế toán” nhật ký chung”. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
Sơ đồ 2.3 : Hình thức kế toán : Sơ đồ hình thức nhật ký chung :
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối kế toán
Sổ cái
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng hay định kỳ
đối chiếu
Chứng từ gốc
Xử lý nghiệp vụ
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Các bút toán điều chỉnh
Làm bảng sau dữ liệu
Khóa sổ chuyển sang kỳ sau
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan đã được kiểm tra, kế toán tổng hợp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung với thông số đối tượng tài khoản được khai báo ngay từ đầu. Phần mềm tự động cập nhật vào sổ cái, sổ chi tiết, sổ chi tiết tổng hợp cân đối công nợ, bảng cân đối tài khoản, báo cáo tài chính và cuối kỳ thực hiện phân bổ, kết chuyển. Sau khi thực hiện xong các bút toán trên làm bảng sao dữ liệu, khóa sổ và chuyển sang kỳ sau.
* Phân xưởng dịch vụ kỹ thuật: Tiếp nhận các tài liệu, sản phẩm, dịch vụ của công ty. Sắp xếp, đóng gói hồ sơ, tài liệu sản phẩm hoàn thành để chuẩn bị giao hồ sơ cho khách hàng.
* Phòng tư vấn Xây Dựng Cơ Bản: Kiểm tra hồ sơ khảo sát thiết kế.
* Xưởng quy hoạch thiết kế Thuỷ lợi:Thiết kế các công trình thủy lợi
* Xưởng Quy hoạch thiết kế Giao Thông: Thiết kế các công trình giao thông cầu đường.
* Xưởng quy hoạch thiết kế Xây dựng: Thiết kế và lập quy hoạch các công trình xây dựng.
* Đội khảo sát địa hình: Khảo sát địa hình phục vụ cho công tác thiết kế, lập quy hoạch.
* Đội khảo sát địa chất: Khảo sát địa chất phục vụ cho công tác thiết kế, lấy mẫu cho phòng thí nghiệm.
* Phòng thí nghiệm: Thí nghiệm địa chất công trình.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009:
ĐVT: đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1
Doanh thu
3.812.559.340
3.965.823.547
5.617.756.724
2
Lợi nhuận
407.003.712
408.809.018
489.409.006
3
Các khoản nộp ngân sách
511.222.245
524.836.094
652.624.599
4
Mức cổ tức/ năm
15,20%
15,70%
22,00%
5
Tiền lương bình quân Người/ tháng
3.105.000
3.235.000
4.583.000
Trong 3 năm công ty đã gặt hái được một kết quả sản xuất kinh doanh đáng khích lệ, sản lượng hàng năm đều gia tăng, thu nhập người lao động ngày càng ổn định, đặc biệt mức cổ tức tăng trưởng hàng năm được đánh giá với chỉ số cao, được nhiều nhà đầu tư trong tỉnh quan tâm. Hội đồng quản trị luôn luôn bám sát nghị quyết của đại hội thường niên làm kim chỉ nam để điều hành doanh nghiệp, nắm bắt các chủ trương, nguồn vốn phát triển kinh tế địa phương kịp thời nhằm liên hệ với các chủ đầu tư xin nhận thầu, đấu thầu công tác tư vấn khảo sát, thiết kế lập dự án đầu tư.
Kết quả gặt hái trong 3 năm qua cho thấy tính tích cực của Lãnh đạo công ty, sự cố gắng nhiệt tình lao động của hầu hết Cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đã mang lại một thương hiệu có uy tín cho công ty tại địa phương Lâm Đồng và các tỉnh bạn. Hiện nay, các chủ đầu tư ngày càng tin tưởng, có xu hướng tiếp cận và có nhu cầu giao thầu các hoạt động tư vấn cho Công ty ngày càng nhiều.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG -THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG:
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản doanh nghiệp theo 2 cách phân loại cân đối là tài sản và nguồn vốn cân đối với nhau tại thời điểm nhất định, để thấy rõ ta đi vào phân tích.
BẢNG 2.1: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
%
Số tiền
%
%
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
3.134.905.385
78,83
3.476.352.433
76,26
6.480.929.546
79,00
I. Tiền và các khoản tiền tương đương tiền
1.977.604.240
49,73
1.553.211.837
34,07
3.906.068.049
47,61
1. Tiền
1.977.604.240
49,73
1.553.211.837
34,07
3.906.068.049
47,61
2. Các khoản tương đương tiền.
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
746.433.694
18,77
1.271.039.882
27,88
2.111.813.239
25,74
1. Phải thu khách hàng
53.944.452
1,36
25.411.042
0,56
186.547.661
2,27
2. Trả trước cho người bán
25.000.000
0,63
29.000.000
0,64
63.400.000
0,77
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
.
5. Các khoản phải thu khác
667.489.242
16,78
1.216.628.840
26,69
1.861.865.578
22,69
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
20.320.503
0,51
44.723.503
1
42.747.951
0,52
1. Hàng tồn kho
20.320.503
0,51
44.723.503
1
42.747.951
0,52
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
390.546.948
9,82
670.377.211
15
420.300.307
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
390.546.948
9,82
670.377.211
15
420.300.307
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
5. Chi phí khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
864.964.627
21,75
1.081.975.700
23,74
1.723.062.884
21,00
I. Các khoản phải thu dài hạn
II.Tài sản cố định
864.964.627
21,75
1.081.975.700
23,74
1.723.062.884
21,00
1. Tài sản cố định hữu hình
864.964.627
21,75
1.072.275.700
23,52
1.713.662.884
20,89
. Nguyên giá
1.528.033.977
38,42
1.904.687.439
42
2.675.796.336
32,62
.Giá trị hao mòn luỹ kế
(703.069.350)
(18)
(832.411.739)
(18)
(962.133.455)
-11,73
2. Tài sản cố định vô hình
10.000.000
0,25
9.700,000
0,21
9.400.000
0,11
. Nguyên giá
10.000.000
0,25
10.000.000
0,22
10.000.000
0,12
.Giá trị hao mòn luỹ kế
(300.000)
(0,007)
(600.000)
-0,01
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
30.000.000
0,75
II. Bất động sản đầu tư.
1. Nguyên giá
2. Giá trị hoa mòn
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư dài hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
IV. Tài sản dài hạn khác
1.Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
3.999.870.012
100
4.558.328.133
100
8.203.992.430
100
(Nguồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008, 2009)
Tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng lên 341.447.048 đồng so với năm 2007 và năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 3.004.577.113 đồng. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
Năm 2007 công ty quản lý tài sản ngắn hạn là 3.134.905.385 đồng chiếm tỷ trọng 78,38% sang năm 2008 tăng một lượng đáng kể là 3.476.352.433 đồng tương ứng tăng 110,89 % và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng nhiều là 6.480.929.546 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 186,43% so với năm 2008.
Năm 2007 tài sản dài hạn của công ty là 864.964.627 đồng chiếm tỷ trọng là 21,62% nhưng sang năm 2008 tăng một lượng đáng kể lớn là 1.081.975.700 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng là 125,09% và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng 3.004.577.113 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 159,25% so với năm 2008.
* Tài sản ngắn hạn:
Trong năm 2008 tài sản ngắn hạn tăng 341.447.048 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 110,89% và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng nhiều so với năm 2008 là 3.004.577.113 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 186,43%. Trong đó:
Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2007 là 1.977.604.240 đồng nhưng đến năm 2009 tăng lên là 3.906.068.049 đồng. Đây có sự cách biệt khá lớn và cho thấy khả năng thanh toán hiện thời trong năm 2009 của công ty tăng lên khá nhiều so với năm 2007 và 2008.
Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty trong năm 2007 là 746.433.694, năm 2008 khoản thu ngắn hạn tăng lên 1.271.039.882 tương ứng với tỷ lệ 27,88% và năm 2009 là 2.111.813.239 đồng chiếm tỷ lệ là 25,74 %. Điều này cho thấy tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty tăng dần lên qua các năm. Chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt tài sản.
Hàng tồn kho năm 2007 với số tiền là 20.320.503 đồng tương ứng với tỷ lệ là 0,51% nhưng đến năm 2008 tăng lên là 44.723.503 đồng tương ứng với tỷ lệ là 1 % và đến năm 2009 hàng tồn kho chỉ còn 42.747.951 đồng tương ứng tỷ lệ là 0,52 % điều này cho thấy đến năm 2009 công ty đã quản lý tốt hơn hàng tồn kho so với năm 2008. Hàng tồn kho có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của công ty vì vậy công ty cần quan tâm hơn đến hàng tồn kho làm cho hàng tồn kho giảm tới mức thấp nhất.
* Tài sản dài hạn:
Năm 2007 tài sản dài hạn là 864.964.627 đồng, năm 2008 là 1.081.975.700 đồng đến năm 2009 là 1.723.062.884 đồng. Từ năm 2007 đến 2008 tài sản dài hạn tăng thêm 217.011.073 đồng tương ứng với tỷ lệ 125,09% và tỷ trọng tăng là 2,12%(23,74%- 21,62%). Nguyên nhân chủ yếu là công ty mua thêm máy móc thiết bị đưa vào công trình xây dựng. Điều này cho thấy công ty luôn có sự cải tiến thiết bị, tăng hiệu quả công việc, rút ngắn thời gian thi công. Năm 2009 tài sản dài hạn là 1.723.062.884 đồng tăng lên so với năm 2008 là 641.087.184 đồng tương ứng với tỷ lệ 159,25%.
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Năm 2007 tỷ suất đầu tư = ( 864.964.627 / 3.999.870.012)* 100 = 21,62 %
Năm 2008 tỷ suất đầu tư = ( 1.081.975.700 / 4.558.328.133)* 100 = 23,74 %
Năm 2009 tỷ suất đầu tư = ( 1.723.062.884 / 8.203.992.430)* 100 = 21,00 %.
Ta thấy tỷ suất đầu tư của công ty qua các năm là khá cao, năm 2008 là 21,62%, năm 2007 là 23,47% và năm 2009 là 21,00%. Điều này cho thấy năng lực sản xuất của công ty có xu hướng tăng, tuy năm 2009 có giảm 2,74% nhưng không đáng kể.
Phần nguồn vốn:
BẢNG 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN
ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. NỢ PHẢI TRẢ
2.420.208.995
60,51
2.954.696.118
64,82
6.569.087.089
80,07
I. Nợ ngắn hạn
2.264.400.358
56,61
2.871.940.756
63,00
6.493.361.045
79,15
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
2.518.315.762
62,96
3.639.565.781
79,84
7.044.847.814
85,87
4. Thuế và các KPN cho Nhà nước
62.295.746
1,56
55.688.380
1
269.415.357
3,28
5. Phải trả cho người lao động
(734.314.406)
(18,36)
(1.149.265.927)
(25)
(1.353.856.756)
-16,50
6. Chi phí phải trả
( Khấu hao)
7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
418.637.256
10,47
325.952.522
7
532.954.630
6,50
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
155.808.637
3,90
82.755.362
1,8155
75.726.044
0,92
1. Vay và nợ dài hạn
105.393.335
2,63
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
50.415.302
1,26
82.755.362
1,8155
7.029.318
0,09
3. Phải trả, phải nộp khác
4. Dự phòng phải trả dài hạn
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.579.661.017
39,49
1.603.632.015
35
1.634.905.341
19,93
I. Vốn chủ sở hữu
1.590.562.720
39,77
1.619.996.969
36
1.661.231.711
20,25
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1.500.000.000
37,50
1.500.000.000
33
1.500.000.000
18,28
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7. Quỹ dự phòng tài chính
90.562.720
2,26
161.231.711
1,97
8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(10.901.703)
(0,27)
(16.364.954)
(0,36)
(26.326.370)
-0,32
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
(10.901.703)
(0,27)
(16.364.954)
(0,36)
(26.326.370)
-0,32
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG NGUỒN VỐN
3.999.870.012
100
4.558.328.133
100
8.203.992.430
100
( Nguồn: Phòng Kê toán, Bảng cân đối Kế toán năm 2007,2008,2009)
Nợ phải trả năm 2007 từ 2.420.208.999 đồng đến năm 2008 là 2.954.696.118 đồng và 2009 là 6.569.087.089 đồng.
Nợ phải trả của công ty dao động ở mức năm 2007 là 60,51% năm 2008 là 64,82%, năm 2009 là 80,07%.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 là 1.579.661.017 đồng chiếm tỷ lệ 39.49%, năm 2008 là 1.603.632.015 đồng chiếm tỷ lệ tương ứng là 35% và năm 2009 vốn chủ sở hữu là 1.634.905.341 đồng chiếm tỷ lệ 19,93% so với tổng nguồn vốn. Như vậy ta thấy vốn chủ sở hữu từ năm 2007 đến năm 2008 đã giảm 4,31% (39,49%- 35 %) tỷ lệ so với tổng nguồn vốn và đến năm 2009 lại tiếp tục giảm 15% (35% - 19,93%). Điều này cho thấy doanh nghiệp cần nỗ lực để tăng khả năng tự chủ .
* Nợ phải trả:
Nợ phải trả của công ty năm 2007 là 2.420.208.999 đồng chiếm tỷ lệ 60,51% và năm 2008 là 2.954.696.118 chiếm tỷ lệ là 64,82% năm 2009 là 6.569.087.089 đồng chiếm tỷ lệ 80,07%so với tổng nguồn vốn. Như vậy nợ phải trả tăng thêm chủ yếu do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Người mua trả tiền trước năm 2007 là 2.518.315.762 đồng chiếm tỷ lệ là 62,96% năm 2008 là 3.639.565.781 đồng chiếm tỷ lệ 79,84% năm 2009 là 7.044.847.814 đồng chiếm tỷ lệ 85,87% so với tổng nguồn vốn. Như vậy ta thấy số tiền người mua trả ở mức giao động từ 62,96% đến 85,87% so với tổng nguồn vốn. Ta thấy đây là dấu hiệu tốt cho thấy việc thu hồi vốn của công ty ổn định, công ty có uy tín với khách hàng.
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: năm 2007 là 62.295.746 đồng chiếm tỷ lệ tương ứng là 1,56 % năm 2008 là 55.688.380 đồng chiếm tỷ lệ 1 % đến năm 2009 thuế phải nộp là 269.415.357 đồng chiếm tỷ lệ là 3,28 %. Do doanh thu của công ty ngày càng tăng nên năm 2009 công ty nộp thuế nhiều hơn.
Phải trả cho người lao động tăng qua các năm 2007 là: (734.314.406), năm 2008 là (1.149.265.927), năm 2009 là (1.353.856.756), chiếm tỷ trọng 16,50% do mức lương ngày càng tăng theo giá cả thị trường.
* Nợ dài hạn:
Nợ dài hạn của công ty giảm dần qua các năm chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã quản lý tốt công ty, nên các khoản nợ giảm đáng kể cụ thể là năm 2007 là 155.808.637đ chiếm tỷ trọng 3,90%. Năm 2008 số nợ giảm 73.053.275 còn 82.755.362 chiếm tỷ trọng 1,81 %. Năm 2009 chỉ còn 75.726.044 chiếm tỷ trọng 0,92%.
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm qua các năm là 50.415.302 đồng, 82.755.362 đồng, 7.029.318 tương ứng với tỷ lệ là 1,26%, 1,8155%, 0,09%.
Qua việc phân tích về nguồn vốn ta thấy công ty ngày càng làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúng đắn chính xác phải đi sâu phân tích 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chính của công ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệp thì mới thấy hết “bức tranh” toàn diện của công ty, mới đề ra những biện pháp tài chính hữu hiệu nhất.
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh:
Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biết phần nào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổ sung thêm các thông tin về tài chính, góp phần làm cho “bức tranh” tài chính công ty sinh động hơn, nó cho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cần phải quan tâm đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận, lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp, nó là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ hoạt động kinh doanh.
Trước hết để thuận tiện cho việc phân tích, dựa trên các khoản mục thực tế của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh ta lập bảng phân tích sau:
BẢNG 2.3 : BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
Chênh lệch năm 2008/2007
Chênh lệch năm 2009/2008
% Theo quy mô chung
Mức
%
Mức
%
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.812.559.340
3.965.823.547
5.617.756.724
153.264.207
4,02
1.651.933.177
41,65
100,20
100,00
100,00
2. Các khoản giảm trừ
7.789.618
0,20
0
0
3. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ
3.804.769.722
3.965.823.547
5.617.756.724
161.053.825
4,23
1.651.933.177
41,65
100,00
100,00
100,00
4. Giá vốn hàng bán
2.767.374.428
2.893.823.970
3.843.436.494
126.449.542
4,57
949.612.524
32,82
72,73
72,97
68,42
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.037.395.294
1.071.999.577
1.774.320.230
34.604.283
3,34
702.320.653
65,52
27,27
27,03
31,58
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
( chi phí lãi vay)
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
661.509.629
734.343.873
1.323.002.169
72.834.244
11,01
588.658.296
80,16
17,39
18,52
23,55
9. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
407.003.712
408.809.018
489.409.006
1.805.306
0,44
80.599.988
19,72
10,70
10,31
8,71
10. Thu nhập khác
29.165.056
81.818.738
38.090.945
52.653.682
180,54
-43.727.793
-53,44
0,77
2,06
0,68
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
407.003.712
408.809.018
489.409.006
1.805.306
0,44
80.599.988
19,72
10,70
10,31
8,71
14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
113.961.039
114.466.525
122.352.252
505.486
0,44
7.885.727
6,89
3,00
2,89
2,18
15. Chi phí tuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
293.042.673
294.342.493
412.347.419
1.299.820
0,44
118.004.926
40,09
7,70
7,42
7,34
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(Nguồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kết quả hoạt động kinh doanh 2007,2008,2009)
Qua các số liệu thực tế trên cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên rõ rệt qua các năm. Năm 2007 với tổng doanh thu là 3.812.559.340 đồng, năm 2008 tổng doanh thu là 3.965.823.547 đồng tăng so với năm 2008 là 4,02 %.Năm 2009 với tổng doanh thu là 5.617.756.724 đồng tăng so với năm 2008 là 41,65 % Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là 40,09%. Qua số liệu trên ta thấy hoạt động của công ty đạt hiệu quả rất cao đặc biệt là năm 2009, đó là một sự cố gắng nỗ lực c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Noi dung chuyen de.doc