Chuyên để Phân tích tình hình tài chính tại công ty ổ phần vận tải dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping, jsc co)

Các khoản giảm trừ doanh thu của năm nay tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, tỷ trọng của các khoản này chiếm 2.48% tổng doanh thu. Đây là một tỷ lệ tương đối nhỏ, cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng đến việc bán hàng hoá, áp dụng các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán nhằm thu hút thêm khách hàng. Đây là một giấu hiệu tốt, nhưng cũng cần quản lý để tỷ trọng này nằm ở mức nhỏ, để không ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu.

Về giá vốn hàng bán, có sự sụt giảm đáng kể, giảm 15,48% so với đầu năm, điều này cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc giảm bớt chi phí, việc quản lý tốt chi phí sẽ làm tăng thêm lợi nhuận. Trong tương lai, doanh nghiệp nên chú trọng duy trì điều này.

Trong năm 2007, như đã phân tích ở phần nguồn vốn, trong năm này doanh nghiệp đã mở rộng việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nên chi phí tài chính, mà chủ yếu là chi phí lãi vay tăng là điều dễ hiểu. Doanh nghiệp cũng cần chú ý kiểm soat để tỷ lệ này không trở thành áp lực tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

Về chi phí quản lý doanh nghiệp, đầu năm chi phí này chiếm 3,96% trong tổng lợi nhuận nhưng đến cuối năm 2007, tỷ lệ này đã tăng lên là 5.27%, và đang có xu hướng tăng dần lên, khoản gia tăng này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô, giúp công ty hoạt động tốt hơn và nâng cao uy tín của công ty. Do đó, đây là một khoản chi phí hợp lý.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3575 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên để Phân tích tình hình tài chính tại công ty ổ phần vận tải dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping, jsc co), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.59 3.72 2.67 4.09 0.36 21.50 411.585.951.410 128.198.015.304 79.930.863.732 17.636.967.085 19.475.008.627 8.545.132.415 38.799.511.632 119.000.452.615 34.77 10.83 6.75 1.49 1.65 0.72 3.28 10.05 117.452.515.459 55.892.950.666 33.380.313.128 (2.541.936.164) 4.996..223.440 (13.610.593.705) 36.831.895.279 2.503.662.816 39.93 77.30 71.71 (12.60) 34.51 (61.43) 1871.9 2.15 (19.51) (2.51) (1084) (2.23) (1.02) (3.37) 2.92 (11.45) II. Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn người bán 2.Vay nợ dài hạn 3.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 4. Dự phòng phải trả dài hạn 181.784.362.235 - 181.784.362.235 - - 33.55 - 33.55- - 675.821.333.849 - 675.821.333.849 - - 57.09 - 57.09- - 494.036.971.614 - 494.036.971.614 - - 271.77 - 271.77 - - 23.54 - 23.54 - - B. Vốn chủ sở hữu 65.984.964.763 12.18 96.402.488.718 8.14 30.417.523.955 46.10 (4.04) I. Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.Quỹ dự phòng tài chính 3.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 4. Lọi nhuận sau thuế chưa phân phối 62.473.764.763 62.029.114.441 444.650.322 - - 11.63 11.45 0.08 - - 94.373.639.940 62.029.114.441 444.650.322 72.150.031 31.827.725.146 7.97 5.24 0.04 0.006 2.69 31.417.523.955 0 0 72.150.031 31.827.725.146 49.89 0 0 ∞ ∞ (3.66) (6.21) (0.04) 0.006 2.69 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.511.200.000 3.511.200.000 0.65 0.65 2.028.848.778 2.028.848.778 0.17 0.17 (1.482.351.222) (1.482.351.222) (42.22) (42.22) (0.48) (0.48) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 541.902.762.948 100 1.183.809.773.978 100 641.907.011.030 118.45 0 Quan sát bảng phân tích trên ta thấy, tổng giá trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể so với đầu năm, tăng từ 541.902.762.948 vnđ lên đến 1.183.809.773.978 vnđ, tăng lên 118,45% tương đương số tiền là 641.907.011.030 vnđ. Về nguồn vốn chủ sở hữu: giá trị của nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2007 là 96.402.488.718 vnđ, tăng lên 46.1% so với đầu năm (tương đương với số tiền là 30.471.523.955 vnđ), mức tăng này chủ yếu do được bổ sung từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối trong năm nay, ngoài ra các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu cũng tăng 72.150.031 vnđ. Xét vể tỷ trọng, ta thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn tại thời điểm cuổi năm 2007 đã giảm đi 3,66% so với đầu năm. Sự suy giảm này là do tổng nguồn vốn tăng mạnh trong khi vốn chủ sở hữu lại không thay đổi, dẫn đến cơ cấu tỷ trọng có sự giảm sút. Như vậy, qua quá trình phân tích những số liệu trên, cho thấy doanh nghiệp vẫn làm ăn có hiệu quả, tổng nguồn vốn đã tăng lên nhiều. Tuy nhiên, tỷ trọng về vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn lại sụt giảm cho thấy mức độ tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm. Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy,tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm, cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87,82%, đến thời điểm cuối năm, tỷ trọng này đã tăng 91.86%, như vậy về mặt kết cấu, thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 4.04%. Nếu kết hợp với phân tích theo chiều ngang, về giá trị nợ cuối năm cũng tăng so với đầu năm với mức tăng là 611.489.489.074 vnđ ( tương đương 128.49%). Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu do doanh nghiệp đã đi vay nợ, mức vay nợ ngắn hạn lẫn vay nợ dài hạn đều tăng đáng kế, nợ ngắn hạn tăng 55.892.950.666 vnđ( tức là tăng 77.3%), còn mức vay nợ dài hạn cũng tăng lên 271.77% ( tương đương với mức tăng là 494.036.971.614 vnđ, đây là hiện tượng hợp lý vì trong giai đoạn này doanh nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động, và nguồn vốn tự có không đủ trang trải thì việc vay vốn sé giúp doanh nghiệp có đủ lượng vốn để phục vụ cho kinh doanh. Tuy nhiên nếu vay quá nhiều, doanh nghiệp sẽ phải đối diện với rủi ro cao, dẫn đến mất khả năng chi trả. Tóm lại, qua quá trình phân tích ở trên ta thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn lại giảm thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Mặt khác, các khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang, ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bẳng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó, trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp bằng cách giảm bớt nguồn vốn vay và nâng dần tỉ trọng của vốn chủ sở hữu. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Việc phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời, nó còn được dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng chúng có hiệu quả và hợp lý hay không. Theo quan điểm luân chuyển vốn, thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải cho các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không cần bất cứ nguồn vốn chiếm dụng nào, tuy nhiên, cân đối này chỉ mang tính lý thuyết. Ta xét 3 loại cân đối sau: Quan hệ cân đối 1: giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản hiện tồn tại tại doanh nghiệp( tiền, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác và tài sản dài hạn) Bảng 3: Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn CSH và tài sản ĐVT: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn Tài sản Chênh lệch Đầu năm 65.984.964.763 407.584.556.405 (341.599.591.642) Cuối năm 96.402.488.718 1.704.521.879.552 (1.608.119.390.834) Dựa vào bảng trên ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp và sự thiếu hụt ngày càng tăng. Đầu năm 2007, lượng thiếu hụt là 341.599.591.642 vnđ, đến thời điểm cuối năm 2007 đã tăng lên đến 1.608.119.390.834 vnđ. Cho thấy nhu cầu vốn của doanh nghiệp đang tăng dần. Quan hệ cân đối 2: Giữa nguồn vốn ( gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay) với Tài Sản( gồm tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác và tài sản dài hạn) Bảng 4: Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn( VCSH và vốn vay) với tài sản ĐVT: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn Tài Sản Chênh lệch Đầu năm 541.902.762.948 407.584.556.405 (134.318.206.543) Cuối năm 1.183.809.773.978 1.704.521.879.552 520.712.105.574 Kết quả phân tích cho thấy, vào thời điềm đầu năm 2007, vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp không đủ chi trả cho hoạt động kinh doanh (thiếu 134.318.206.543 vnđ) nhưng cho đến cuối năm, lượng thiếu hụt này không những đã cân bằng mà còn thừa vốn (thừa 520.712.105.574), lượng thừa này chủ yếu do doanh nghiệp đi vay. Nhìn chung cũng đã đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Quan hệ cân đối 3: giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn và giữa tài sản cố định với nợ dài hạn Bảng 5: Phân tích quan hệ cân đối 3 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 330.546.874.154 245.821.535.672 Nợ ngắn hạn 294.133.435.951 411.585.951.410 Chênh lệch 36.413.438.203 (165.764.415.738) Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 211.355.888.794 937.988.238.306 Nợ dài hạn 181.784.362.235 675.821.333.849 Chênh lệch 29.571.526.559 262.166.904.457 Qua bảng phân tích trên, ta thấy vào thời điểm đầu năm 2007, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn và tài sản dài hạn cũng lớn hơn nợ dài hạn. Điều này chứng tỏ, công ty đã giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Nhưng đến cuối năm, nợ ngắn hạn lại lớn hơn tài sản ngắn hạn của công ty, như vậy có một phần tài sản ngắn hạn đã chuyển sang tài sản dài hạn của công ty, cho thấy doanh nghiệp đã không giữ được mối quan hệ cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn. Mặc dù nợ ngắn hạn có mức lãi suất thấp tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán nên dễ dẫn đến những hành vi vi phạm nguyên tắc tín dụng, tăng áp lực thanh toán dẫn đến tình hình tài chính xấu. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần bố trí lại cơ cấu vốn cho hợp lý hơn. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 6: phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: vnđ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Chênh lệch tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 380.015.024.042 99,26 492.991.621.434 92,62 112.976.597.392 29,73 (6,64) 2.Các khoản giảm trừ - Chiết khấu bán hàng - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại 32.967.668 32.967.668 - - 0,01 0,01 - - 13.182.432.752 13.159.169.140 23.263.612 - 2,48 2,47 - - 13.149.465.084 13.126.201.472 23.263.612 - 39885,9 39815,4 - - 2,47 2,46 - - 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 379.982.056.373 99,25 479.809.188.682 90,15 99.827.132.309 26,27 (9,11) 4. Giá vốn hàng bán 356.547.016.819 93,13 413.308.533.391 77,65 56.761.516.572 15,92 (15,5) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 23.435.039.554 6,12 66.500.655.292 12,49 43.065.615.738 183,77 6,37 6.Doanh thu hoạt động tài chính 1.375.803.041 0,36 6.122.983.010 1,15 4.747.179.969 345,05 0,79 7. Chi phí tài chính - chi phí lãi vay 4.877.182.612 4.355.806.092 1,27 1,14 14.331.024.694 12.299.102.223 2,69 2,31 9453.842.082 7943.293.131 193,84 182,36 1,42 1,17 8. Chi phí bán hàng - - - - - - - 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.141.322.070 3,96 31.584.140.912 5,93 16.442.818.842 108,6 1,98 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4.792.337.912 1,25 26.708.472.696 5,02 21.916.134.784 457,32 3,77 11. Thu nhập khác 1.444.659.991 0,38 33.149.257.498 6,23 31.704.597.507 2194,61 5,85 12. Chi phí khác - - 28.030.005.048 5,27 28.030.005.048 - 5,27 13.Lợi nhuận khác 1.444.659.991 0,38 5.119.252.450 0,96 3.674.592.459 254,36 0,58 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.236.997.903 1,63 31.827.725.146 5,98 25.590.727.243 410,31 4,35 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.760.510.752 0,47 - - (1.760.510.752) (0,47) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - - - - 17.Lợi nhuận sau thuế thu TNDN 4.446.487.151 1,16 31.827.725.146 5,98 27.381.237.995 615,79 4,82 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - 3.978 - 3.978 - - Tổng thu nhập của doanh nghiệp gồm ba nguồn: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Doanh thu hoạt động tài chính; Thu nhập khác…Theo tính toán thì tổng thu nhập từ ba nguồn trên vào đầu năm 2007 là 392.835.487.074 vnđ, và đến cuối năm đã tăng lên đến 532.263.861.942 vnđ. Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng mạnh, tăng 112.976.597.392 vnđ, tương đương với 29.73%, thế nhưng tỷ trọng của nguồn doanh thu này so với tổng doanh thu lại có vẻ giảm xuống, với mức giảm tỷ trọng tương ứng là 6.64%. Ngược lại với sự giảm tỷ trọng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính lại có sự tăng nhẹ, đã tăng 345.05% so với đầu năm (tương ứng với số tiền là 4.747.179.969vnđ), về cơ cấu so với tổng doanh thu cũng tăng 0.79%. Ngoài ra thu nhập từ các nguồn khác cũng tăng đáng kể, tăng 2194.61%, tức là 31.704.597.507vnđ, về tỷ trọng cũng tăng 5.85%. Như vậy, ngoài sự giảm tỷ trọng về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, 2 nguồn thu kia đều tăng mạnh và khá ổn định. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn: Bảng 6: Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Lợi tức 4.446.487.151 31.827.725.146 27.381.237.995 Tài sản 541.902.762.948 1.183.809.773.978 641.907.011.030 Lợi tức trên tài sản 0.82% 2.69% 1.87% Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy rõ cả lợi nhuận lẫn tài sản của công ty vào thời điểm cuối năm đều tăng mạnh so với đầu năm,không những thế, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của công ty cũng tăng 1.87%. Đây là một dấu hiệu tốt đẹp cho thấy sự hiệu quả về việc sử dụng tài sản của công ty: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động: Bảng 7: Phân tích hiệu quả sự dụng vốn lưu động. ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Lợi tức 4.446.487.151 31.827.725.146 27.381.237.995 Tài sản lưu động 330.546.874.154 245.821.535.672 (84.725.338.482) Lợi tức trên tài sản lưu động 1.35 12.95 11.6 Tỷ suất lợi tức trên tài sản lưu động của công ty tăng rất mạnh, tăng 11.6%. Điều này cho thấy hiệu quả sự dụng nguồn vốn lưu động khá triệt để. Nhưng cũng có thể là một dấu hiệu không tốt khi tài sản lưu động của công ty lại bị giảm đi 84.725.338.482 vnđ. Cũng có thể sự giảm sút về tài sản lưu động chính là nguyên nhân làm cho nguồn vốn lưu động này được sử dụng có hiệu qủa hơn. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định Bảng 8: Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Lợi tức 4.446.487.151 31.827.725.146 27.381.237.995 Tài sản cố định 211.355.888.795 937.988.238.305 726.632.349.510 Lợi tức trên tài sản cố định 2.10 3.39 1.29 Tương tự như trên, hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng đã tăng lên 1.29%,tăng tương ứng với sự tăng lên của tổng nguồn vốn. Tỷ suất của lợi nhuận trên tài sản cố định cho biết mỗi đồng vốn cố định mà doanh nghiệp sử dụng đã tạo ra được 0.0339 đồng lợi nhuận. Mặc dù tỷ suất này không cao nhưng cũng cho thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang được chú trọng và có xu hướng tăng lên trong một tương lai gần. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Phân tích về sự biến động của chi phí Bảng 9: Bảng phân tích sự biến động của chi phí ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm tỷ trọng(%) Cuối năm Tỷ trọng(%) Chênh lệch Các khoản giảm trừ doanh thu 32.967.668 0.009 13.182.432.752 2.48 13.149.465.084 Giá vốn hàng bán 356.547.016.819 93.13 413.308.533.391 77.65 56.761.516.572 Chi phí tài chính - chi phí lãi vay 4.877.182.612 4.355.806.092 1.27 1,14 14.331.024.694 12.299.102.223 2.69 2,31 9453.842.082 7943.293.131 Chi phí quản lý 15.141.322.070 3,96 31.584.140.912 5,93 16.442.818.842 Chi phí khác - - 28.030.005.048 5,27 28.030.005.048 Dựa vào bảng phân tích trên, ta thấy được tình hình biến động của các loại chi phí của doanh nghiệp. Các khoản giảm trừ doanh thu của năm nay tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, tỷ trọng của các khoản này chiếm 2.48% tổng doanh thu. Đây là một tỷ lệ tương đối nhỏ, cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng đến việc bán hàng hoá, áp dụng các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán nhằm thu hút thêm khách hàng. Đây là một giấu hiệu tốt, nhưng cũng cần quản lý để tỷ trọng này nằm ở mức nhỏ, để không ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu. Về giá vốn hàng bán, có sự sụt giảm đáng kể, giảm 15,48% so với đầu năm, điều này cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc giảm bớt chi phí, việc quản lý tốt chi phí sẽ làm tăng thêm lợi nhuận. Trong tương lai, doanh nghiệp nên chú trọng duy trì điều này. Trong năm 2007, như đã phân tích ở phần nguồn vốn, trong năm này doanh nghiệp đã mở rộng việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nên chi phí tài chính, mà chủ yếu là chi phí lãi vay tăng là điều dễ hiểu. Doanh nghiệp cũng cần chú ý kiểm soat để tỷ lệ này không trở thành áp lực tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Về chi phí quản lý doanh nghiệp, đầu năm chi phí này chiếm 3,96% trong tổng lợi nhuận nhưng đến cuối năm 2007, tỷ lệ này đã tăng lên là 5.27%, và đang có xu hướng tăng dần lên, khoản gia tăng này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô, giúp công ty hoạt động tốt hơn và nâng cao uy tín của công ty. Do đó, đây là một khoản chi phí hợp lý. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánh việc sử dụng hiệu quả chi phí để mang lại doanh thu. Để tính hiệu suất sử dụng chi phí, ta áp dụng công thức sau: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng chi phí = Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau: Bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tổng chi phí 378.388.999.921 500.436.136.797 122.047.136.876 Tổng doanh thu 382.835.487.074 532.263.861.942 149.428.374.868 Hiệu suất sử dụng chi phí 1.012 1.064 0.052 Năm 2007 cứ một đồng chi phí đã mang lại 1.064 đồng doanh thu, tăng 0.052 đồng so với đầu năm. Hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp ngày càng tăng, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh. Các yếu tố cấu thành lợi nhuận. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là từ hoạt động sản xuất và kinh doanh, nhưng bên cạnh đó cũng có sự góp phần của doanh thu từ hoạt động tài chính và nguồn thu nhập khác Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Theo số liệu ở trên, trong năm 2007, hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty có doanh thu thuần là 492.991.621.434 vnđ, chiếm 92.62% trong tổng doanh thu, và có xu hướng giảm xuống so với năm 2006, giảm 6,64%.Chi phí của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 426.490.966.143 vnđ, chủ yếu là giá vốn hàng bán và các khoản chiết khấu thương mại, giảm trừ doanh thu, loại chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng lợi nhuân. Kết quả này thể hiện tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của công ty mang tính chủ động, đạt được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 4.747.179.969 vnđ tương ứng với tỷ lệ tăng 345.05% so với đầu năm. Tương tự đó, chi phí hoạt động tài chính cũng tăng khá mạnh, đặc biệt là chi phí lãi vay, chi phí hoạt động tài chính tăng 193.84%, trong đó chi phí lãi vay cũng tăng lên 182.36%. Tuy nhiên, mức tăng của chi phí nhỏ hơn mức tăng của doanh thu nên công ty hoạt động vẫn có lãi Thu nhập khác Thu nhập khác tăng 31.704.597.507 vnđ, tương ứng với tỷ lệ 2194,6%. Chi phí khác cũng tăng 28.030.005.048 vnđ. Vì mức tăng chi phí thấp hơn so với mức tăng lợi nhuận, nên công ty vẫn thu được nguồn lãi từ thu nhập khác là 3.674.592.459 vnđ. Nhìn chung, lợi nhuận từ ba khoản trên đều tăng đáng kể, lợi nhuận đều tăng nhiều hơn chi phí nên tổng doanh thu của doanh nghiệp khá khả quan. Cả ba nguồn hoạt động đều kinh doanh có lãi Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán – luân chuyển vốn và khả năng sinh lời Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai, ta cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán trong ngắn hạn Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn hay không. Để phân tích chúng ta sử dụng những mục tiêu sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần đến một khoản vay mượn nào Căn cứ vào tài liệu liên quan, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 11: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán hiện hành ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch TSLĐ và ĐTNH 330.546.874.154 245.821.535.672 Nợ ngắn hạn 294.133.435.951 411.585.951.410 Hệ số thanh toán hiện hành 1.12 0.597 (0.523) Dựa vào bảng ta thấy hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm 0.523 so với đầu năm. Nguyên nhân giảm là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã giảm so với đầu năm, trong khi đó, do việc mở rộng vốn để phát triển kinh doanh, doanh nghiệp đã tăng vay nợ ngắn hạn. Đây là một dấu hiệu không khả quan, vì nó thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm, do đó mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên Trong tài sản lưu động có những khoản mục có tính thanh khoản cao, nhưng cũng có những khoản mục có tính thanh khoản thấp nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn có khả năng chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Đề đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp, ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và tương đương tiền để thanh toán ngay cho một khoản nợ ngắn hạn Bảng 12: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tiền + Đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu 291.236.950.985 176.815.916.002 Nợ ngắn hạn 294.133.435.951 411.585.951.410 Hệ số thanh toán hiện hành 0.99 0.43 (0.56) Hệ số thanh toán nhanh đang giảm sút rất nhiều, thông thường, hệ số thanh toán nhanh được chấp nhận ở mức xấp xỉ bằng 1. Vào thời điềm đầu năm, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.99 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao bảo đảm, nhưng đến cuối năm 2007 thì hệ số này giảm đi chỉ còn 0.43. Đây là một giấu hiệu xấu.Dấu hiệu xấu này chủ yếu là do lượng tiền giảm quá mạnh, doanh nghiệp nên tìm hiểu nguyên nhân để kịp thời điều chỉnh cho năm sau. Khả năng thanh toán trong dài hạn Để phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn đối với người cấp tín dụng. Bảng 13: Bảng phân tích khả năng thanh toán lãi vay ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.792.337.912 26.708.472.696 Lãi nợ vay 4.355.809.092 12.299.102.223 Hệ số khả năng trả lãi nợ vay 1.1 2.17 1.07 Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp đã tăng lên 1.07 so với đầu năm. Điều này cho thấy mức độ càng ngày càng an toàn hơn đối với các chủ nợ. Kế hợp với những thông tin trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì kết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng khá tốt. Chứng minh cho khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp ngày càng tích cực hơn. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Các nhà cho vay dài hạn, một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác họ chú trọng đến sự cân bằng giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, vì điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Tỉ số này cho biết cứ 1 đồng nợ thì được đảm bảo bời bao nhiêu đồng từ vốn chủ sở hữu. Bảng 14: Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Nợ phải trả 181.784.362.235 675.821.333.849 Vốn chủ sở hữu 65.984.964.763 96.402.488.718 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 2.75 7.01 4.2 Trong năm 2007, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là 7.01 lần, tức là tăng 4.2 lần so với đầu năm. Điều này cho ta thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn từ vay nợ là chủ yếu, đồng thời tỷ số này còn cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang giảm dần. Như vậy trong các năm tới, doanh nghiệp phải giảm chỉ số này xuống bằng cách tăng vốn chủ sở hữu hoặc giảm bớt các khoản phải trả. Các chỉ tiêu về luân chuyển vốn Khả năng luân chuyển vốn là một vấn đề rất quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc phân tích khả năng luân chuyển vốn giúp chúng ta đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Luân chuyển hàng tồn kho Hàng tồn kho là một tài sản dự trữ với mục đích bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm…Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho phụ thuộc vào số vòng quay hàng tồn kho và số ngày dự trữ hàng tồn kho. Về công thức để tính 2 tỷ số này đã được nêu trong phần lý luận. Dựa vào tình hình thực tế tại doanh nghiệp, ta có bảng phân tích sau: Bảng 15: Bảng phân tích vòng quay HTK ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch Giá vốn hàng bán 356.547.016.819 413.308.533.391 Trị giá HTK đầu năm 9.282.871.938 8.164.007.335 Trị giá HTK cuối năm 8.164.007.335 13.313.981.670 Trị giá HTK bình quân 8.723.439.637 10.738.994.503 Số vòng quay HTK 40.9 38.5 (2.4) Số ngày dự trữ HTK(ngày) 8.8 9.4 0.6 Số vòng quay của hàng tồn kho trong năm 2007 là 38.5 vòng, mỗi vòng là 9.4 ngày. So với năm 2006 thì tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho giảm 2.4 vòng và số ngày dự trữ của mỗi vòng tăng 0.6ngày. Mặc dù số vòng quay hàng tồn kho giảm nhưng khôngđáng kể, số vòng quay hàng tồn kho rất cao. Khoản mục hàng tồn kho chỉ có nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ vì doanh nghiệp chủ yếu cung ứng dịch vụ, số vòng quay của khoản mục này cao chứng tỏ chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất sử dụng nhiều cho hoạt động thường xuyên của các loại tàu. Luân chuyển khoản phải thu Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Dựa vào công thức đã nêu trong phần lý luận và tình hình thực tế tại doanh nghiệp, ta có bảng phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu sau: Bảng 16: Bảng Phân tích s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docpttc dầu khí.doc
Tài liệu liên quan