MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
I. Các kiến thức cơ bản về chi phí và giá thành 3
1. Chi phí sản xuất kinh doanh 3
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất - kinh doanh 3
1.2. Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh 3
1.2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí. 4
1.2.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. 5
1.2.3. Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 6
1.2.4. Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 6
2. Giá thành và các loại giá thành 7
2.1. Khái niệm giá thành 7
2.2. Các loại giá thành 7
2.3. Phân biệt chi phí và giá thành 9
II. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 10
1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành và phân bổ chi phí. 10
1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 10
1.2 Tập hợp và phân bổ chi phí 11
2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 11
2.1. Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn) 11
2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí 12
2.3. Phương pháp hệ số. 12
2.4. Phương pháp tỷ lệ. 13
2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 13
2.6. Phương pháp liên hợp. 14
III. Nội dung phân tích giá thành sản phẩm 14
1. Đánh giá chung biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm 14
1.1. Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành 14
1.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được. 15
1.3 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị 18
2. Phân tích biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. 18
2.1. Phân tích chung giá thành đơn vị sản phẩm 18
2.2 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trong giá thành 18
2.3. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành 19
2.4 Phân tích biến động chi phí khấu hao trong giá thành 19
2.5 Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài 20
3. Tìm ra nguyên nhân làm tăng giá thành và biện pháp làm giảm giá thành và chi phí sản xuất. 20
IV. Phương hướng và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm 20
1. Thực chất của hạ giá thành sản phẩm 20
2. Một số biện pháp hạ giá thành 20
2.1 Hướng thứ nhất : 20
2.2 Hướng thứ hai : 21
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THƯC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP PIN HÀ NÔI 22
II.1. Giới thiệu khái quát chung về công ty 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty Pin Hà Nội. 23
1.2. Một số đặc điểm chủ yếu của công ty. 24
2. Kết cấu sản xuất của Công ty CP Pin Hà Nội : 28
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 28
4. Đặc điểm về lao động tiền lương: 30
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu: 30
6. Tình hình tài sản cố định 32
7. Về đối thủ cạnh tranh 34
8. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. 35
II. 2. Giới thiệu công tác lập kế hoạch và hạch toán giá thành sản Phẩm của công ty 36
1. Phân loại chi phí ở công ty 36
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành kế hoạch ở công ty. 37
II.3. đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản Phẩm 38
1. Đánh tình hình biến động của tổng giá thành 38
II.4. đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm 39
II.5 phân tích giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu 44
1. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị 44
II.6. Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá. 51
1. Xác định chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá thực hiện và kế hoạch 52
2. Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của nó: 53
II.7. phân tích các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. 55
1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 55
2. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 57
3. Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài 59
4. Phân tích chi phí khấu hao tài sản cố định 61
5 . Phân tích các chi phí khác trong giá thành sản phẩm. 63
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI . 66
I. Giảm chi phí nguyên vật liệu 65
1. Giảm định mức chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm 65
2. Giảm giá mua nguyên vật liệu bằng cách nghiên cứu kỹ thị trường 65
II. Giảm chi phí nhân công trực tiếp 66
1. Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất của công nhân 66
2. Nhập khẩu máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất, tự động hóa để giảm số lượng công nhân 66
III. Giảm chi phí dịch vụ mua ngoài 67
1. Giảm chi phí về điện trên một đơn vị sản phẩm. 67
2. Giảm chi phí về dầu đốt trên một đơn vị sản phẩm 68
4. Thay thế cối Thái Nguyên bằng cối của Viện Công Nghệ. 69
KẾT LUẬn 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ sản xuất.
Hiện nay công ty chủ yếu sản xuất pin theo công nghệ mới ( Công nghệ pin tẩm hồ )
Và chỉ sản suất pin R40 theo công nghệ pin tẩm hồ ( công nghệ cũ ) và sản xuất với số lượng nhỏ
* Quy trình công nghệ sản xuất pin hồ điện như sau: ( công nghệ cũ )
MnO2, NH4Cl, Graphít
Chưng hồ
Đánh bóng đá
Đánh bóng đá
Lắp giá
chính tâm
Rót hồ
Dập bao than (cực dương)
Kiểm nghiệm U
I
Tháo giá chính tâm
Tháo giá chính tâm
Tháo giá chính tâm
Tháo giá chính tâm
Làm nguội
Đậy nắp
Rót si
Lắp mũ
Tháo giá chính tâm
mũ
Lồng tóp nhãn
Viền mép
Đánh bóng đá
n mép
Kiểm nghiệm
U,I
Kiểm nghiệm U
I
Kiểm nghiệm U
I
Kiểm nghiệm U
I
Đánh bóng đáy
Đánh bóng đá
Đánh bóng đá
Đánh bóng đá
Lồng tóp đôi
Đóng hộp
Kho thành phẩm
Trộn bột
Sàng bột nghiệm U
I
Kiểm nghiệm U
I
ột
ủ bột
Dập bao than
Bao gói quấn chỉ
ống kẽm cực âm
Muội C2H2, Điện dịch Cọc than Giấy gió lụa,
nước, t0 800C
ã Nhận xét :
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ chế tạo.
+ Tính năng điện của pin tương đối ổn định.
+ Giá thành thấp.
+ Do đơn giản và dẻ tiền, dễ chế tạo nên có thể tận dụng lao động thủ công chi phí thấp, khi hỏng hóc có thể thay thế phụ tùng trong nước.
- Nhược điểm:
+ Dây truyền sản xuất có nhiều công đoạn khiến cho năng suất lao động thấp.
+ Chi phí cho một đơn vị điện lượng cao.
+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá thấp, mặt bằng sản xuất lớn.
+ Môi trường sản xuất luôn ẩm ướt.
* Quy trình công nghệ sản xuất pin tẩm hồ như sau: (công nghê mới)
MnO2, NH4Cl, Graphít
Lắp nắp nhựa
Đánh bóng đá
Lắp mũ đồng
Nắp giấy 2
Rót xi phong khẩu
Kiểm nghiệm U
I
Viền mép ấn ngấn
Tháo giá chính tâm
Tháo giá chính tâm
Tháo giá chính tâm
Đánh bóng đáy
Kiểm nghiệm U,I
Lồng tóp nhãn
Tháo giá chính tâm
mũ
Kho thành phẩm
Đánh bóng đá
n mép
Đóng hộp
Kiểm nghiệm U
I
Kiểm nghiệm U
I
Kiểm nghiệm U
I
Lồng tóp đôi
Đánh bóng đá
Đánh bóng đá
Đánh bóng đá
Cắt giấy
Tẩm hồ
Dập bát lót đáy
I
Kiểm nghiệm U
I
ột
Dập bao than
ủ bột
Lắp nắp giấy 1
Đóng cọc than
Chế tạo ống kẽm
Muội C2H2, Điện dịch Cọc than
ã Nhận xét :
- Ưu điểm của công nghệ này là:
+ Pin có dung lượng lớn hơn dung lượng pin hồ điện.
+ Dây chuyền sản xuất ngắn gọn.
+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá cao, mặt bằng sản xuất nhỏ gọn.
+ Môi trường sản xuất khô ráo sạch sẽ.
+ Thời gian bảo quan pin dài, an toàn cho các thiết bị phụ tải.
+ Giảm chi phí về điện và nhân công, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm phế phẩm
Ta có thể thấy rõ ưu việt của công nghệ này qua bảng dưới đây :
Bảng 1 : So sánh tính ưu nhược điểm
Công nghệ
Hiệu điện thế
Danh nghĩa (V)
Thời gian phóng điện (tháng)
Thời gian bảo quản (tháng)
Độ suy giảm dung lượng (%)
1. Pin hồ điện
1,5
530
6
30
2. Pin tẩm hồ
1,5
700
12
20
Nguồn : Phòng KTCN & KCS
- Nhược điểm : Đắt tiền, đòi hỏi trình độ tay nghề cao, khi hỏng hóc phải đặt mua phụ tung của nước ngoài.
2. Kết cấu sản xuất của Công ty CP Pin Hà Nội :
Phân xưởng nghiền
Phân xưởng kẽm
Phân xưởng tẩm hồ
Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng điện hơi nước
Phân xưởng cọc than
Phân xưởng pin kiềm
Phân xưởng hồ điện
Mũi tên chỉ quan hệ qua lại cùng cấp :
Ưu điểm : Chia sẻ trong quản lý, quan hệ và tác đọng qua lại giữa các đơn vị trong công ty, tăng cường hỗ trợ nhau trong sản xuất. Có thể mở rộng kinh doanh sang các nghành nghề khác trên cơ sỏ phát huy hết sức mạnh nội lực và tranh thủ liên doanh , liên kết với các đối tác bên ngoài.
Nhược điểm : bộ máy quản lý chưa gọn, chi phí cho đội ngũ quản lý gián tiếp rất lớn, chưa khai thác hết thế mạnh vốn có, sự độc lập hóa trong từng đơn vị nhiều khi gây nên sự ách tách trong điều hành.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Giám đốc
Phó giám đốc (K.tế)
(kinh tế)
Phó giám đốc
(kỹ thuật)
Phòng
kế hoạch
Phòng vật tư
Phòng tiêu thụ
Phòng kiểm toán
Phòng tổ chức
Phòng tài vụ (kế toán)
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phân xưởng hồ điện
Phân xưởng cọc than
Phân xưởng tẩm hồ
Phân xưởng kẽm
Phân xưởng ....
Phân xưởng nghiền
Tổ chức bộ máy quản lý công ty pin hà nội
Chỉ đạo trực tiếp:
Chỉ đạo nghiệp vụ:
- Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng:
ưu điểm :
+ Bảo đảm chế độ một thủ trưởng
Nhược điểm :+ Chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ
+ Đòi hỏi người thủ trưởng phải giỏi toàn diện
4. Đặc điểm về lao động tiền lương:
Bảng 2 : Đặc điểm về lao động
TT
Phân loại
2005
Số lượng
Tỷ lệ
1
Tổng số lao động
Theo giới tính
Nam
Nữ
650
358
292
100
55
45
2
Theo trình độ
Trên ĐH
ĐH
Cao đẳng
Trung cấp
Phổ thông trung học
1
22
2
31
594
0,15
3,38
0,3
4,8
91,4
3
Theo hình thức làm việc
Quản lý trực tiếp sản xuất
150
500
23
77
Nguồn : Phòng tổ chức
+ Công nhân bậc 5 đến bậc 7 là 260 người chiếm 40%.
+ Công nhân bậc 1 đến bậc 3 là 98 người chiếm 15%.
+ Công nhân bậc 4 chiếm 45%.
(Các số liệu trên thu thập từ phòng lao động và tiền lương).
* Về mặt tiền lương công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả lương hợp lý phản ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ, công nhân viên, từ đó tạo được tâm lý phấn khởi nhiệt tình làm tăng năng suất lao động. Hiện nay mức lương bình quân của công ty là 1.765.443 VND/1 người/1 tháng.
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguồn gốc chủ yếu nhập khẩu còn trong nước chưa sản xuất được.
- Trong vật liệu chính chú trọng là kiềm thổ chiếm 60% gía thành (theo giá thị trường thế giới) nguồn cung cấp chủ yếu là nhập ngoại.
MnO2 điện giải chiếm 15% - 20% giá thành (phải nhập ngoại).
* Vật liệu phụ gồm các loại như: nhãn, tóp PVC, các loại giấy lót, hộp giấy, dầu tẩm, vòng gưng, giấy đệm nhãn v.v...
* Nhu cầu vật tư hàng năm:
Với sự gia tăng ngày càng cao về sản lượng sản xuất hàng năm nên nhu cầu vật tư hàng năm của công ty cũng đã tăng theo tỷ lệ tương ứng nhu cầu sản xuất cũng như để đảm bảo an toàn dự trữ bảo hiểm. Cụ thể qua bảng sau:
Bảng 3: Tình hình sử dụng vật tư của Công ty năm 2005.
Đơn vị: tấn.
Năm 2005
Tên vật tư
KH
TH
Chênh lệch
%
Nhập từ
Kẽm thôi
1266
1500
+234
+18.5
Nhật bản
MnO2
510
540
+ 30
+5.88
TQ
NH4CL
552
480
-72
-5.43
TQ
C2H2
174
190
+16
+9.2
TQ
Zncl2
96
98
+2
+2.1
TQ
Gruphát
228
240
+12
+5.26
TQ
Cộc than R20
270
300
+30
+11.1
C.Bằng
Cộc than R6
30
40
+10
+33.3
C.Bằng
Giấy tẩm hồ R6P
5
7
+2
+40
TQ
....
Nguồn : Phòng KH - VT
- Các nguyên vật liệu trên đa số phải nhập ngoại bởi vì mặt hàng
trong nước sản xuất ra thường giá cao hơn rất nhiều.
+ Định mức tiêu hao vật tư: Đây là yếu tố rất quan trọng có ảnh huởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công tác định mức tiêu hao vật tư được công ty rất quan tâm và hàng năm đều có tính toán phân tích xem xét tình hình thực hiện tăng, giảm .
+ Phương pháp xây dựng định mức vật tư của công ty thường dùng theo phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát và được kiểm chứng qua việc giao hạch toán cho các đơn vị phân xưởng.
6. Tình hình tài sản cố định
Công ty CP pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1960 trải qua 46 năm xây dựng và phát triển sản xuất cho đến nay ở công ty đang tồn tại nhiều máy móc thiết bị và nhà xưởng thuộc các thế hệ khác nhau phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Với công suất thiết kế ban đầu khi thành lập công ty năm 1960 là 5 triệu chiếc pin quy chuẩn /1 năm. Đến nay (2005) công ty đã sản xuất được 100 triệu chiếc pin quy chuẩn/ 1 năm. Với số lượng này cho thấy sự phát triển rất lớn về mặt sản lượng sản xuất và đồng nghĩa với việc gia tăng nhiều về số lượng máy móc thiết bị... ngoài ra công ty còn quan tâm rất nhiều đến đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và xây dựng mới, cải tạo lại nhà sản xuất, nhà làm việc và điều kiện, môi trường làm việc cho người lao động...
Và sau đây có thể kể tên một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Tình hình tài sản cố định được thể hiện dưới bảng sau:
Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2005
Bảng 4 : (ĐVT:1000VNĐ)
Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu
Tài sản cố định
Tài sản cố định vô hình
Tổng cộng
Nhà cửavật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phơng tiện VT TD
TBDC quản lý
Cộng
TSCĐ vô hình khác
Cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
2.228.511.879
18.100.116.077
1.978.789.100
59.060.000
10.091.764.623
197.084.160
197.084.160
10.288.848.783
2.Số tăng trong kỳ
189.981.000
189.981.000
189.981.000
- Mua sắm mới
189.981.000
184.981.000
189.981.000
- Xây dựng mới
3. Số giảm trong kỳ
Trong đó:
- Thanh lý
- Nhượng bán
4. Số cuối kỳ
2.228.511.879
17.910.135.077
1.978.789.100
59.060.000
10.281.745.623
197.084.160
197.084.160
10.478.829.783
II.Giá trị đã hao mòn
1. Đầu kỳ
989.055.751
2.602.401.522
1.330.601.265
59.060.000
4.981.118.358
158.897.600
158.897.600
5.140.015.958
2. Tăng trong kỳ
33.498.091
96.854.883
41.112.500
138.356.367
4.775.820
4.775.820
143.132.187
3. Giảm trong kỳ
4. Số cuối kỳ
1.022.553.842
2.699.256.405
1.371.713.765
59.060.000
5.119.474.725
163.673.420
163.673.420
5.283.148.145
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
1.239.456.128
15.114.023.789
648.187.835
5.110.646.265
38.186.560
38.186.560
5.148.832.825
2. Cuối kỳ
1.205.958.037
15.210.878.672
607.075.335
5.162.270.898
33.410.740
33.410.740
5.195.681.638
Nguồn : Phòng Tài chính Kế toán
7. Về đối thủ cạnh tranh
Hiện nay công ty pin Hà Nội có các đối thủ cạnh tranh là:
Nhà máy pin Xuân Hoà, nhà máy pin Vĩnh Phú, công ty pin Ngọc Khánh, công ty pin AQMN (Đồng Nai), ngoài ra còn có các sản phẩm pin nhập ngoại.
Do đặc thù của công ty pin Hà Nội là một doanh nghiệp ra đời sớm nhất ở Miền Bắc và là một doanh nghiệp luôn
Đi đầu trong việc đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề của các bộ công nghiệp viên...chính vì thế mà chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao và không thua kém pin ngoại cùng loại đang lưu thông tại thị trường Việt Nam. Nhờ có uy tín chất lượng sản phẩm của công ty mà công ty Pin hà Nội đã trở thành đơn vị hàng đầu trong nghành sản xuất pin cả nước.
Hiện nay mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã không ngừng được mở rộng khắp 3 miền Nam - Trung - Bắc, thị phần pin con thỏ của công ty chiếm khoảng 40% thị phần pin nội địa cả nước.
Và sau đây ta có số liệu và biểu đồ phản ánh thị phần của công ty Pin Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước:
Bảng 5 : Thị phần của sản phẩm công ty trên thị trường trong nước
Năm 2004
Năm 2005
Công ty Pin Hà Nội
40%
42%
Công ty Pin AQ
35%
37%
Công ty pin Xuân Hoà
10%
12%
Pin ngoại
15%
9%
Nguồn : Phòng thị trường tiêu thụ
Qua trên ta thấy pin ngoại dần dần đã mất chỗ đứng trên thị trường Việt Nam. Đây là kết quả nỗ lực phấn đấu của các công ty pin trong nước, qua đó ta thấy rằng các đối thủ của công ty pin trong nước cũng không ngừng phát triển. Điều này công ty cần xem xét để có một định hướng đúng đắn để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.
8. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 6 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2004 đơn vị : đồng
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ %
Giá trị ( đồng )
1
Vốn điều lệ
14.000.000.000
Trong đó : Vốn nhà nước
51
7.140.000.000
Vốn của cổ đông là CNCVN
49
6.860.000.000
Vốn của cổ đông khác
0
0
2
Tổng doanh thu
107670445887
3
Tổng chi phí
104675123487
4
Tổng lợi nhuận
2995322400
Nguồn : Phòng tài chính kế toán
( Trích từ bảng phương án phân chia lợi nhuận năm 2004 của Công ty CP pin Hà Nội - Đại hội đại biểu cổ đông thường niên Công ty cổ phần pin Hà Nội ).
Bảng 7 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2005 đơn vị : đồng
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ %
Giá trị ( đồng )
1
Vốn điều lệ
14.000.000.000
Trong đó : Vốn nhà nước
30,00
4.200.000.000
Vốn của cổ đông là CNCVN
41,48
5.806.500.000
Vốn của cổ đông khác
28,52
3.993.500.000
2
Tổng doanh thu
120.221.347.048
3
Tổng chi phí
116.886.033.547
4
Tổng lợi nhuận
3.335.313.500
Nguồn : Phòng tài chính kế toán
( Trích từ bảng phương án phân chia lợi nhuận năm 2005 của Công ty CP pin Hà Nội - Đại hội đại biểu cổ đông thường niên Công ty cổ phần pin Hà Nội ).
II. 2. giới thiệu công tác lập kế hoạch và hạch toán giá thành sản Phẩm của công ty
1. Phân loại chi phí ở công ty
Công ty sử dụng cách phân loại theo yếu tố chi phí :
a. Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất trong kỳ (loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
b. Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: gồm tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân, viên chức.
c.Yếu tố khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ.
d. Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất ở doanh nghiệp.
e. Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất trong kỳ ngoài các yếu tố đã nêu ở trên.
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành kế hoạch ở công ty.
Công ty pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước , có chế độ hạch toán độc lập , sản xuất các loại pin phục vụ cho dân sinh và an ninh quốc phòng . Sản phẩm chính của công ty là pin R40 , R20 , R14 , R6 , BTO , PO2 .
Do nhu cầu thực tế của thị trường , một số loại mặt hàng như pin BTO, PO2 sản xuất ra với số lượng rất thấp so với tổng sản lượng .
Vì vậy để phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty và điều kiện nhất định bản thân nên trong phần phân tích này chủ yếu phân tích các loại sản phẩm R40, R20 , R14 và R6 . Việc phân tích giá thành của sản phẩm được thực hiện qua các bước sau :
Bước 1 : Đánh giá chung biến động của toàn bộ giá thành sản phẩm . Việc đánh giá chung nhằm cung cấp thông tin tổng quát về tình hình tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm và tính được tỉ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản lượng hàng hoá .
Bước 2 : Phân tích tình hình kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được .
Công việc của bước này là phân tích , đánh giá 2 chỉ tiêu
Mức hạ giá thành : Phản ánh qui mô tiết kiệm chi phí - Tỷ lệ hạ giá thành : Phản ánh tốc độ hạ giá thành của nhiệm vụ kế hoạch và kết quả thực hiện .
Xác định nhân tố ảnh hưởng .
Bước 3 : Phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hoá . Việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp biết được để có 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thì doanh nghiệp phải cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao , lợi nhuận thu được càng lớn .
Bước 4: Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm :
Kết quả thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm .
Phân tích đơn vị giá thành sản phẩm theo yếu tố .
Phân tích nguyên nhân làm thay đổi khoản mục .
II.3. đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản Phẩm
1. Đánh tình hình biến động của tổng giá thành
Tại công ty , để tiện cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tích người ta thường đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành .
Mục tiêu của phần này là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm , theo từng loại sản phẩm để cho ta nhận thức một cách tổng quát tình hình tăng giảm lợi tức của công ty do tác động ảnh hưởng đến giá thành của từng loại sản phẩm .
Bảng 8 : Khối lượng sản phẩm kế hoạch và thực hiện - 2005
Sản phẩm
Đơn vị
Kế hoạch
Thực hiện
Chênh lệch
%
Pin R20
Cái
60325000
63049369
+2724369
+4.5
Pin R14
Cái
745000
784984
+39984
+5.37
Pin R40
Cái
200000
213113
+13113
+6.6
Pin R6P
Cái
25000000
27828836
+2828836
+11.3
Nguồn: Phòng kế hoạch
Gọi Qk là khối lượng kế hoạch từng sản phẩm
Q1 là khối lượng thực hiện từng sản phẩm .
Znt, , Zk , Z1 là giá thành năm trước , kế hoạch , thực hiện từng sản phẩm . Ta có
Bảng 9 :Phân tích tình hình biến động tổng giá thành-2005
Đơn vị:đồng
Sản phẩm
Sản lưọng thực hiện theo Z
Chênh lệch TH/KH
Q1ZNT
Q1ZK
Q1Z1
Mức
%
Pin R20
52341694600
51817846230
52045993120
+174146892
+0,44
Pin R14
4688473931
454599934,1
558524854,1
+3924920
+0,86
Pin R40
1571531491
1571531491
1585106789
+13575298
+0,86
Pin R6P
10078769530
9673303394
9979425090
+306117196
+3,15
Tổng cộng
6450721390
63435225050
64069045350
+23207181,26
+0,364
Nguồn: Phòng kế hoạch
Qua bảng tài liệu phân tích trên ta thấy :
Như đã phân tích ở phần trên thì giá thành đơn vị sản phẩm không thực hiện đúng kế hoạch .ở phần này ta càng thấy rõ mặc dù sản lượng thực tế tiêu thụ được tăng so với kế hoạch nhưng tổng giá thành của bốn loại sản phẩm tăng 0,364% tương ứng là 23207181,26 (đ).
Doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu giá thành của sản phẩm để thấy rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục.
II.4. đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của công ty pin Hà Nội nói riêng là phải phấn đấu hạ giá thành , mức hạ càng tăng thì lợi nhuận càng cao .
Đối với những sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm đã được sản xuất ở nhiều kỳ , có đầy đủ tài liệu đẻ hạch toán chính xác , đây là cơ sở cho phép ta sử dụng làm tài liệu để phân tích .Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh được, được tiến hành trên hai chỉ tiêu mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành .
Mức hạ : biểu hiện bằng số tuyệt của kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm trước . Phản ánh khả năng tăng lợi tức , tăng tích luỹ nhiều hay ít .
Tỷ lệ hạ : biểu hiện bằng số tương đối của kết quả giá thành năm nay so với năm trước . Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc hạ giá thành sản phẩm .
Bảng 10 : Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được Năm 2005 .
Đơn vị: đồng
Sản phẩm so sánh được
Sản lượng KH tính theo Z
Sản lượng TH tính theo Z
QK.ZNT
QK.ZK
Q1Z1
Q1ZK
Q1ZNT
Pin R20
50080005250
49500282000
52045993120
51735790230
52341694660
Pin R14
444966150
431444400
458524854
45499934
468847393
Pin R40
1518734000
1474834000
1585106798
1571531491
2377676795
Pin R6P
9054250000
8,69.109
9979420590
9673303394
10078769530
Tổng cộng
61097955000
60096560400
64069045360
63435225050
64507621390
Nguồn: Phòng kế hoạch
Bước 1: xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch .
Ký hiệu : MK và TK là mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch , ta có .
(đ)
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành đặt ra so với năm trước , tốc độ hạ là 0,87% , tương ứng 529395000(đ)
Bước 2: xác định kết quả hạ giá thành thực tế
Ký hiệu M1 và T1 là mức hạ và tỷ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế năm nay so với năm trước ta có :
Kết quả thực tế hạ giá thành năm nay so với năm trước là 0,75% có nghĩa là cứ 100 đ giá thành sản xuất năm nay so với năm trước thì hạ 0,75 (đ) tương ứng là 490.576.016 (đ)
Bước 3 : Xác định kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạchM = M1- Mk = -490.576.016 - (-529.395.000) = -38.818.9884 (đ)
T= T1 -Tk = -0,75 - (-0,87) = +0,12(%)
Trong đó :
M và T là mức hạ và tỉ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch.
Kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch là 0,12 % tương ứng 38.818.9884 (đ)
Kết luận :
Qua số liệu phân tích trên ta thấy nhiệm vụ kế hoạch dặt ra phải hạ tỷ lệ là 0,75% nhưng thực tế lại chỉ đạt 0,12% , vậy tỷ lệ hạ chung so với kế hoạch là chưa đạt yêu cầu . Để hiểu rõ hơn ta đi vào từng sản phẩm .
Bảng 11 : Mức hạ và tỷ lệ hạ của từng loại sản phẩm
Sản phẩm
Kế hoạch
Thực tế
Mk
Tk
M1
T1
Pin R20
-579723250
-1,171
-295701540
-0,56
Pin R14
-13.521.930
-3,34
-10322539
-2,2
Pin R40
-43900000
-2,976
-33202996
-2,05
Pin R6P
-364250000
-4,19
99348640
-0,985
Nguồn: Phòng kế hoạch
Bảng 2.4-2 . Bảng đánh giá thực hiện hai chỉ tiêu .
Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch .
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch và : Khối lương , kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm . Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức và tỷ lệ ảnh hưởng đến đối tượng phân tích .
Nhân tố khối lượng sản phẩm
Trong điều kiện chỉ có khối lượng sản phẩm thay đổi , còn các nhân tố khác không đổi . Nếu giả định nhan tố kết cấu không đổi , khi khối lượng sản phẩm thay đổi thì khối lượng sản phẩm tăng , giảm cũng sẽ tác động đến mức tăng , giảm giá thành sản phẩm với cùng một tỷ lệ theo biến động của khối lượng sản phẩm . Như vậy khi nhân tố khối lượng thay đổi chỉ có mức ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch còn tỷ lệ hạ không ảnh hưởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch . Gọi là tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất
gọi Mq , Tq là ảnh hưởng của sản lượng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành . =
Như vậy do khối lượng sản phẩm tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm 3.433.190.117 (đ)
Vậy khi sản lượng thay đổi đã không làm ảnh hưởng đến giá thành .
b. Do nhân tố kết cấu sản phẩm .
Do mỗi mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau . Nếu ta thay đổi kết cấu mặt hàng trong trường hợp tăng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ cao đồng thời giảm tỷ trọng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp thì lúc đó tỷ lệ hạ và mức hạ sẽ hạ thêm .
Ký hiệu MC và IC là tỷ lệ và mức hạ ảnh hưởng của kết SP .
= ( 63.435.225.050 - 64.576.261.380)- 64.576.261.380*(-0,87)
=- 5.799.222.856 (đ).
Do kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ hạ hạ thêm 0,897% tương ứng 5.779.222.856 (đ)
c. Nhân tố giá thành đơn vị
Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh được .
Mz và Tz là mức hạ và tỷ lệ hạ ảnh hưởng do giá thành
(đ)
%
Do giá thành thực tế tăng 0,99 %so với kế hoạch làm cho giá thành của sản phẩm tăng 631.820.310 (đ)
Bước 5.Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng
a) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ
Bảng 12 : Các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ
Tổng cộng các nhân tố
Nhân tố ảnh hưởng mức hạ
Tỷ lệ hạ
Khối lượng
-3.433.190.117
-0-
Kết cấu
-5.799.222.850
-0,897
Giá thành đơn vị
+631.620.310
+0.99
Nguồn: Phòng kế hoạch
Tổng hợp chung các nhân tố
Bảng 13 : Tổng hợp chung các nhân tố ảnh hưởng
Mức hạ (đ)
Tỷ lệ hạ %
1.Nhiệm vụ hạ KH so với T.T kỳ trước
- 529.395.000
- 0,87
2.Mức hạ T.T so với T.T kỳ trước
- 490.576.016
- 0,75
3.So sánh T.T so với nhiệm vụ kế hoạch
- 38.818.984
0,12
Nguồn: Phòng kế hoạch
Kết luận
- Nhìn chung công ty đã xây dựng kế hoạch giá một cách tích cực, mặc dù thực tế đã không thực hiện đúng kế hoạch nhưng so với năm trước là tốt.
- Công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại thực hiện không đạt so với kế hoạch đặt ra , có thể là do phương pháp xây dựng kế hoạch quản lý trong quá trình thực hiện.
Việc thực hiện khối lượng và tỷ trọng tốt đặc biệt là 2 loại sản phẩm chính là pin R20 và R6P.
II.5 phân tích giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu
1. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
Bảng 14 : Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị
Đơn vị: đồng
Sản phẩm
Năm trước 2004
Năm nay
2005
TH so với NT
TH so với KH
(NT)
KH
TH
Mức
%
Mức
%
Pin R20
830,17
820,56
825,48
- 4,69
-0,56
+4,92
+0,599
Pin R14
597,27
579,12
584,12
-13,15
-2,201
+5
+0,863
Pin R40
7593,67
7374,17
7437,87
-158,8
-2,052
+63,7
0,863
Pin R6P
362,17
347,6
358,6
-3,57
-0,985
+11
+3,164
Nguồn: Phòng kế toán tài chính Bảng 15 : Bảng giá thành toàn bộ và giá bán của công ty. Đơn vị: đồng
Sản lượng (cái)
Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm (đ)
Giá thành bình quân (đ)
KH
TT
KH
TT
KH
TT
Pin R20
60.325.000
63.049.369
898,35
903,27
919,36
916,96
Pin R14
745.000
784.984
641,017
646,017
675,15
666,14
Pin R40
200.000
213.113
8019,609
8.037,309
8495,27
8.509,19
Pin R6P
25.000.000
27.828.836
394,8
405,83
421,32
416,91
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Qua bảng trên ta thấy:
- Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành một cách tích cực , các chỉ tiêu kế hoạch giá thành đều thấp hơn giá thành năm trước đối với mọi sản phẩm
- Kết quả giá thành giữa hai năm đối với các sản phẩm là tốt . Giá thành của tất cả đều hạ so với năm trước .
Kết quả thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm là không đạt yêu cầu mức thực hiện của tất cả các loại sản phẩm đều vượt so với kế hoạch đặt ra . Công ty cần làm rõ nguyên nhân vì sao lại có kết quả như vậy . có phải là do phương pháp lập kế hoạch , quá trình thực hiện , do chủ quan trong quá trình lập kế hoạch …
Bảng 16 : Phân tích giá thành công xưởng kế hoạch Năm 2005
Đơn vị : đồng
Yếu tố
Chi phí
Pin R20
60325000 chiếc
Pin R14
745000 chiếc
Pin R40
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32377.doc