Chuyên đề Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

 

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 2

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 3

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

1.1.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 3

1.1.2 Nội dung của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 4

1.1.3 Lựa chọn kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 5

1.1.4 Thị trường với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 6

1.1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm 7

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 9

1.2.1. Vai trò của vật tư phân bón 9

1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ phân bón ở Việt Nam ta hiện nay 10

1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ phân bón ơ tỉnh Thừa Thiên Huế. 11

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TỈNH T_T_HUẾ. 12

2.1. Tình hình cơ bản của công ty. 12

2.1.1 Một số đăc điểm cơ bản của công ty 12

2.1.2 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 16

2.1.3 Nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2008- 2010 17

2.2. Tình hình tiêu thụ và kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm. 20

2.2.1 Tình hình tiêu thụ và số lượng các loại vật tư của công ty qua 3 năm 2008- 2010 20

2.2.2 Cơ cấu doanh thu của công ty qua 3 năm 22

2.2.3 Tình hình tiêu thụ ở các thị trường qua 3 năm 2008- 2010 24

2.2.4 Tình hình tiêu thụ của công ty theo phương thức bán hàng qua 3 năm 2008-2010 27

2.2.5 Chi phí kinh doanh của công ty qua 3 năm. 29

2.2.6 Lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2008-2010 31

2.3. Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm. 32

2.3.1 Các chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của công ty: 32

2.3.2 Các chỉ tiêu và hiệu quả hiệu quả kinh doanh của công ty: 33

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ 37

3.1 . Định hướng của công ty trong những năm tới 37

3.2 . Giải pháp 37

3.2.1 Cải tiến công tác tổ chức quản lý 37

3.2.2 Nâng cao nguồn nhân lực 38

3.2.3 Giải pháp về thị trường 38

3.2.4 Tăng cường vốn phục vụ hoạt động kinh doanh 40

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41

1. KẾT LUẬN 41

2. KIẾN NGHỊ 41

2.1. Đối với công ty: 41

2.2. Đối với nhân viên trong công ty: 42

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chức năng. Bộ mấy lãnh đạo đó gồm: Hội đồng quản trị : Do hội đồng cổ đông bầu ra để điều hành công ty. Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên đại diện cho cổ đông để giải quyết các vấn đề sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, người đứng ra chịu trách nhiệm và thực hiện các chỉ đạo của hội đồng quản trị. Giám đốc của công ty hiện nay là ông Trần Thuyên. Phó giám đốc: Là người chụi trách nhiệm trong khâu bán hàng hóa, giúp cho giám đốc trong công tác quản lý và điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giải quyết công việc hành chính, tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ nhân sự, chính sách hưu trí, chỉ đạo trực tiếp các đơn vị đặt hàng của khách hàng. Phòng marketing: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường mới, củng cố mối quan hệ với những khách hàng hiện tại và thực hiện các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Các chi nhánh phụ thuộc: Chi nhánh An Lỗ, chi nhánh Truồi,chi nhánh Phú Đa, nhà máy Sông Hương. Hàng tháng tập hợp số liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa báo cáo lên lãnh đạo công ty. Mỗi chi nhánh đều có kho chứa hàng, đại lí và các của hàng riêng lẻ. Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu vừa chức năng vừa trực tuyến. Về quan hệ trực tuyến biểu hiện dưới các chỉ thị hướng dẫn, chỉ đạo của hội đồng quản trị với giám đốc và của giám đốc với các phòng chức năng cũng như các chi nhánh phụ thuộc. Mối quan hệ giữa các phòng ban rất chặt chẽ với nhau đảm bảo cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao. Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế. HĐQT Giám đốc Phó Giám đốc Nhà máy vi sinh Nhà may NPK Cử hàng xăng dầu Trạm Phú Đa Trạm Truồi Trạm An Lỗ Trạm A Lưới Nhà máy PLVS Sông Hương Của hàng Đại lý Cửa hàng Đại lý Cửa hàng Đại lý Cửa hàng Đại lý P.TCHC P.Marketing P.KHKD P. KTTV Nhà Máy Vi sinh Cửa Hàng Xăng Dầu Nhà Máy NPK Nguồn: phòng hành chính công ty Tình hình lao động của công ty qua 3 năm Lao động là một yếu tố nguồn lực quan trọng của mỗi DN. Một DN cho dù có nguồn vốn dồi dào, có qui trình công nghệ tiên tiến đến thế nào di chăng nữa nếu không có nguồn lao động thì cũng không thể nào sử dụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả, và cũng không thể tạo ra sản phẩm để kinh doanh. Lao động là một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản suất kinh doanh. Ngoài vốn và công nghệ thì lao động là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, vì vậy việc sử dụng lao động một cách hợp lý, phù hợp với trình độ người lao động là rất quan trọng. Sử dụng người lao động hợp lý sẽ góp phần làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nhìn chung tống số lao động của công ty qua 3 năm có sự thay đổi rõ rệt: - Phân theo tính chất công việc: công ty cổ phần VTNN là một DN hoạt động chủ yếu là kinh doanh phân bón. Thị trường của công ty tương đối rộng. Do vậy lao động trực tiếp bán hàng chiếm số lượng lớn hơn so với lao động gián tiếp, lao đông trực tiếp qua 3 năm luôn lớn hơn 60% tổng số lao động. -Phân theo trình độ: Do cong ty là dơn vị vùa kinh doanh vùa sản xuất nên tỷ lệ công nhân chiếm khá caong trong tổng số nguồn lao độngvà số lượng công nhân tăng đàn qua các năm, năm 2008 là 86 người, năm 2009 là 102 người tăng 16 người tương ứng tăng 18,6%, năm 2010 là 114 người tăng 12 người so với năm 2009. Một công ty muốn phát triển thì phải có đội ngũ công nhân viên giỏi nắm bắt được điều này công ty đã chủ động tuyển những nhân viên có trình độ vào những vị trí quan trọng nên tỷ lệ nhân viên tốp nghiệp đại học, cao đẳng cũng chiếm 1 tỷ lệ tương đối và tăng dần qua các năm. - Phân theo giới tính: nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ lao động nam nhiều hơn nữ điều đó là hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc và đặc điểm kinh doanh của công ty. Để duy trì và phát triển thị trường của mình công ty nhất thiết phải có một đội ngũ nhân viên giỏi. Nhận biết được điều đó công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế đã chú trọng phát triển lực lượng lao động theo chiều rộng lẫn chiều sâu và chất lượng lao đồng ngày càng được nâng cao rõ rệt đáp ứng được yêu cầu công việc. Bảng 1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2008-2010 Chỉ tiêu 2008 2009 2010  So sánh Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2009/2008 2010/2009 Số lượng % Số lượng % 1. Theo tính chất công viêc 156 100 195 100 214 100 39 125 19 109.7 Lao động trực tiếp 98 62.8 130 66.7 144 67.3 32 132.6 14 110.7 Lao động gián tiếp 58 37.2 65 33.3 70 32.6 7 112.1 5 107.6 2. Theo giới tính 156 100 195 100 214 10 39 125 19 109.7 Nam 111 71.7 140 71.8 156 72.9 29 126.1 16 111.4 Nữ 45 28.9 55 28.2 60 27.1 10 122.2 5 109.1 3. Theo trình độ 156 100 195 100 214 100 39 125 19 109.7 Đại học 20 12.8 27 13.8 32 14.9 7 135 5 118.5 Cao đẳng 26 16.7 32 16.4 32 14.9 6 123.1 0 100 Trung cấp 14 8.9 20 10.3 20 9.4 6 142.8 0 100 Công nhân 86 55.1 102 52.3 114 53.3 16 118.6 12 111.7 Lái xe 10 6.5 44 7.2 16 7.5 34 440 -28 36.4 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2008- 2010 Nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn giúp cho DN có đầy đủ điều kiện để thực hiện quá trình tái sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và là sức mạnh về tài chính của DN để cạnh tranh với các DN khác. Để có thể tái sản xuất kinh doanh và phát triển thì yếu tố bắt buộc phải có đối với mỗi DN là vốn. Vốn của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế chủ yếu hình thành từ hai nguồn là vốn chủ sở hữu và vốn vay. Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty được thể hiện qua số liệu ở bảng 2, nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình vốn của công ty qua 3 năm có sự biết động và không ngừng tăng lên. Năm 2008 tổng tài sản của công ty là 70739 triệu đồng, năm 2009 là 91400 triệu đồng tăng 20661 triệu đồng tương ứng tăng 29.2% so với năm 2008, năm 2010 tổng tài sản là 102464 triệu đồng tăng 11064 triệu đồng tương ứng với 12.1% so với năm 2009. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ tăng tổng tài sản của năm 2009/2008 lớn hơn lệ tăng tổng tài sản của năm 2010/2009 vì ở năm 2009 công ty mở rộng thêm 2 thị trường mới là Lâm Đồng và Cộng Hòa Nhân Dân Lào con ở năm 2010 công ty chỉ mở rộng thêm một thị trường ở Đà Lạt nên chi phí đầu tư trong năm 2010 ít hơn so với năm 2009 vì vậy mà tỷ lệ tổng tài sản năm 2010/2009 thấp hơn so với 2009/2008. Xét theo đặc điểm vốn: cả vốn cố định và vốn lưu động của công ty đều tăng lên qua 3 năm và vốn lưu động của công ty chiếm tỷ lệ lớn hơn vốn cố định của công ty điều này là phù hợp với hình thức kinh doanh của công ty do công ty là đơn vị vừa sản xuất vừa thương mại phục vụ cho nông nghiệp nên việc đầu tư vào vốn lưu động là yếu tố cần thiết để quay vòng vốn tạo hiệu quả cao trong kinh doanh. Năm 2009 vốn lưu động của công ty là hơn 74 tỷ đồng tăng hơn 17 tỷ đồng tương ứng với 30,98% so với năm 2008. Năm 2010 là hơn 83 tỷ đồng tăng hơn 9 tỷ đồng tương ứng với 12,22% so với năm 2009. Cùng vói sự tăng lên của vốn lưu động thì vốn cố định cũng tăng theo, năm 2009 là hơn 17 tỷ đồng tăng hơn 3 tỷ đồng tăng ứng với 21,99% so với năm 2008, năm 2010 là gần 19 tỷ đồng tăng gần 2 tỷ đồngồng tương ứng vói 11.56% so với năm 2009 Bảng 2: Tình hình vốn của công ty ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % % % Tổng vốn sản xuất kinh doanh 70739 100 91400 100 102464 100 20661 129.2 11064 112.1 1. Phân theo đặc điểm nguồn vốn Vốn cố định 13957.3 19.73 17027.2 18.63 18996.8 18.51 3069.9 121.99 1969.6 111.56 Vốn lưu động 56781.7 80.27 74372.8 81.37 83467.2 81.49 17591.1 130.98 9094.4 112.22 2. Phân theo nguồn hình thành vốn chủ sở hữu 7295.02 10.31 9231.4 10.1 11475.97 11.2 1936.38 126.54 2244.57 124.31 Vốn vay 63443.98 89.69 82168.6 89.9 90988.03 88.8 18724.62 129.51 8819.43 110.73 (Nguồn : phòng kế toán tài vụ -công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế) Xét theo nguồn hình thành: vốn của công ty được hình thành từ 2 nguồn là vốn chủ sở hữu(VCSH) và vốn vay, qua bảng số liêu thì ta thấy cà 2 nguồn vốn này của công ty đều tăng qua các năm, năm 2009 VCSH của công ty là hơn 9 tỷ đồngồng tăng gần 2 tỷ đồngồngồng so với năm 2008, năm 2010 VCSH là hơn 11 tỷ đồngồng tăng 24,31 % so với năm 2009. tuy nhiên nguồn vón vay cũng tăng len cụ thể năm 2009 là hơn 82 tỷ đồngồng tăng 29,51 % tương ứng hơn 18 tỷ đồngồng so với năm 2008, năm 2010 hơn 90 tỷ đồngồng tăng gần 9 tỷ đồng tương ứng với 10,73 % so với năm 2009. Từ việc phân tích trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có tăng nhưng không đáng kể so với sự tăng lên của vốn vay, vì vậy công ty cần có biện pháp giải quyết sao nguồn vốn chủ sở hữu tăng hơn nữa vì vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự chủ của DN, đồng thời nếu công ty có nguồn vốn chủ sở hữu càng lớn thì khả năng đem lại lợ nhuận cho công ty càng cao vì công ty không phải trả chi phí lãi vay Tình hình tiêu thụ và kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm. Tình hình tiêu thụ và số lượng các loại vật tư của công ty qua 3 năm 2008- 2010 Công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế là đơn vị kinh doanh có nhiệm vụ cung ứng các loại VTNN trên địa bàn tỉnh. Sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ, do đó để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trượng công ty cần phải có biện pháp dự trữ hàng và nhập hàng đúng thời điểm để đáp ứng nhu cầu của bà con và để sản phẩm của mình được tiêu thụ mạnh. Qua bảng 3 ta thấy số liệu sản lượng tiêu thụ phân bón qua các năm đều tăng lên. Qua bảng 3 này ta cũng dễ nhận thấy NPK và vi sinh là mặt hàng chủ lực chủ công ty, số lượng tiêu thụ qua các năm là rất lớn và chiếm tỷ trọng cao so vói các sản phẩm khác của công ty. Trong năm 2008 lượng NPK và vi sinh tiêu thụ là hơn 23 nghìn tấn chiếm 64,53%. Năm 2009 lượng tiêu thụ là gần 27 nghìn tấn chiếm 64,22%, năm 2010 lượng tiêu thụ là hơn 31 nghìn tấn chiếm 66,81 %. So sánh năm 2009 với 2008 lượng tiêu thụ tăng hơn 3 nghìn tấn tương ứng tăng 13.78%. Năm 2010 với năm 2009 thì lượng tiêu thụ tăng hơn 4 nghìn tấn tương ứng tăng 15.55%. Số lượng phân NPK tăng mạnh theo các năm vì loại phân này là rất cần cho cây trồng hầu hết các loại cây trồng điều bón phân này. Xếp sau NPK là đạm. Năm 2008 lượng tiêu thụ là hơn 6 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 17 %, năm 2009 là hơn 7.2 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 17%, năm 2010 là hơn 7.3 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 15.6 %. So sánh năm 2009 với 2008 ta thấy lượng phân đạm tăng hơn 949 tấn tức tăng 15.17 %, năm 2010 tăng 100 tấn so với năm 2009 tức tăng 1.38 %, mặt dù số lượng phân đạm năm 2010/2009 tăng nhiều hơn số lượng phân đạm 2009/2008 nhưng tỷ lệ tăng % lại ít hơn , sở dĩ như vậy là do Trung Quốc 1 nước sản xuất phân bón lớn của thế giới cắt giảm sản lượng. Mặt hàng tiếp theo là phân lân. Năm 2008 lượng phân tiêu thụ đạt hơn 4,5 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 12.32 %. Năm 2009 tiêu thụ được trên 5 nghìn tấn chiếm 12.61 % . năm 2010 lượng tiêu thụ là trên 5.5 nghìn tấn chiểm tỷ trọng 11.89 %. So sánh năm 2009 với năm 2008 lượng phân lân tiêu thụ tăng 771 triệu tấn tương ứng tăng 17.04 %. Năm 2010 với năm 2009 lượng phân lân tiêu thụ tăng 253 triệu tấn tương ứng với 4.77%. Cuối cùng là Kali có khối lượng tiêu thụ thấp nhất. Năm 2008 tiêu thụ 2,2 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 6.13 %, năm 2009 là 2.5 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 6.02%, năm 2010 lượng tiêu thụ là trên 2.6 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 5.65%. So sánh năm 2009 với năm 2008 thì lượng tiêu thụ tăng 277 tấn tương ứng tăng 7,1 %. Năm 2010 tăng 94 tấn so với năm 2009 tương ứng tăng 3.75 %. Nhìn chung khối lượng hàng hóa tiêu thụ hàng năm có sự biến động đáng kể. Nhưng nhìn vào bảng số liệu tiêu thụ trong ba năm 2008- 2010 thì ta có thể thấy công ty chỉ tập trung nhiều vào mặt hàng sản phẩm NPK, sản phẩm này nếu cứ tiếp tuc tăng như những năm qua thì sẽ khiến công ty gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh. Chính vì vậy công ty cần có những chính sách tiêu thụ hợp lý để tiêu thụ đồng đều các sản phẩm phòng tránh rủi ro cho DN, tránh tình trạng hàng thừa hàng thiếu. Bảng 3: Khối lượng tiêu thụ các loại vật tư của công ty qua 3 năm 2008- 2010 ĐVT: Tấn Tên vật tư 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Đạm 6260.40 17.02 7209.99 17,15 7310.16 15.65 949.59 115.17 100.17 101.38 Lân 4529.59 12.32 5301.34 12.61 5554.50 11.89 771.75 117.04 253.16 104.77 NPK & vi sinh 23728.17 64.53 26998.56 64.22 31198.52 66.81 3270.39 113.78 4199.96 115.55 Kaly 2253.75 6.13 2530.85 6.02 2625.82 5.65 277.1 112.30 94.97 103.75 Tổng cộng 36771.91 100 42040.74 100 46689 100 5268.83 114.33 4648.26 111.06 Nguồn: Phòng kế toán công ty Cơ cấu doanh thu của công ty qua 3 năm Doanh thu là chỉ tiêu cần thiết để đánh giá hoạt động kinh doanh của DN. Thông qua doanh thu từ việc bán sản phẩm ta có thể thấy được tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó đang diễn ra như thế nào, mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào bị ứ động. Để đánh giá kết quả doanh thu tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty chúng ta sử dụng bảng 4: Qua bảng 4 ta thấy doanh thu tiêu thụ năm sau đều cao hơn năm trước. Năm 2008 doanh thu đạt 283352 triệu đồng, năm 2009 đạt 339334 triệu đồng, năm 2010 đạt 393184 triệu đồng. So sánh năm 2009 với năm 2008, ta thấy doanh thu tăng 55982 triệu đồng tương ứng tăng 19.75 %, năm 2010 với năm 2009 tăng 53849 triệu đồng tương ứng tăng 15.87 %. Qua bảng số liệu ta cũng dễ nhận thấy trong cơ cấu doanh thu thì tỷ trọng của NPK chiếm đa số, cụ thể trong năm 2008 doanh thu của NPK đạt 191011 triệu đồng, chiếm 67.4% trong tổng doanh thu, năm 2009 là 228407 triệu đồng chiếm 67.39% trong tổng doanh thu, năm 2010 là 276418.88 triệu đồng, chiếm 70.3% trong tổng doanh thu. Nguyên nhân doanh thu của NPK chiếm tỷ trọng cao như vậy vì đây là mặt hàng chủ lực của công ty , nên công ty đã đưa ra những chính sách phát triển mạnh mẽ cho sản phẩm chủ đạo của mình, bằng chứng là khối lượng tiêu thụ NPK luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với các sản phẩn khác trong các năm qua. Mặt hàng đem lại doanh thu lớn thứ hai là phân Đạm, năm 2008 doanh thu của Đạm là 54841 trieu đồng, chiếm 19.35%, năm 2009 là 66404 triệu đồng chiếm 19.57% , năm 2010 là 69081 triệu đồng chiếm 17.57%. Mặc dù khối lượng tiêu thụ của kaly là ít hơn so với phân Lân nhưng doanh thu công ty thu về từ phân kaly lớn hơn so với phân kaly, cụ thể doanh thu trong năm 2008 của kaly là 24182 triệu đồng chiếm 8.53%, còn doanh thu của phân lân là 13316 triệu đồng chiếm 4.69%. trong năm 2009 doanh thu của kaly là 27611 triệu đồng chiếm 8.14%, doanh thu của phân lân là 16911 triệu đồng chiếm 4,98%. Trong năm 2010 doanh thu của Kaly là 28910 triệu đồng chiếm 7.35%, doanh thu từ lân chỉ chiếm 4,7% tổng doanh thu, tức là 18774 triệu đồng. Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ mặt hàng phân bón của cong ty qua 3 năm 2008-2010 Mặt hàng tiêu thụ 2008 2009 2010 So sánh doanh thu 2009/2008 2010/2009 sản lượng ( tấn) Giá bán BQ Doanh Thu sản lượng ( tấn) Giá bán BQ Doanh thu sản lượng ( tấn) Giá bán BQ Doanh thu +/- % +/- % Đạm 6260.4 8.76 54841.1 7209.99 9.21 66404.01 7310.16 9.45 69081.01 11562.9 121.08 2677.00 104.03 Lân 4529.59 2.94 13316.99 5301.34 3.19 16911.27 5554.5 3.38 18774.21 3594.28 126.99 1862.93 111.02 NPK 23728.17 8.05 191011.76 26998.56 8.46 228407.82 31198.52 8.86 276418.88 37396.05 119.58 48011.07 121.02 Kaly 2253.75 10.73 24182.73 2530.85 10.91 27611.57 2625.82 11.01 28910.27 3428.84 114.18 1298.70 104.7 Tổng số 36771.91 283352.6 42040.74 339334.67 46689 393184.39 Nguồn: phòng kế toàn công ty Nhìn chung doanh thu thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm của công ty là tăng dần qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng doanh thu giữa các mặt hàng là không đồng đều, công ty cần chú trọng phát triển đồng đều các sản phẩm, đặc biệt công ty cần chú trọng đến việc quảng bá sản phẩm, tìm cách cho sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng để tăng doanh thu cho công ty. Tình hình tiêu thụ ở các thị trường qua 3 năm 2008- 2010 Thị trường là một biểu thiện của quá trình trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hóa cũng như quyết định của các DN về số lượng chất lượng hàng hóa. Đó là mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu với cơ cấu từng mặt hàng cụ thể. Nhận biết được điều đó công ty đã lựa chọn những thị trường mục tiêu để công ty có biện pháp thỏa mãn nhu cầu của thị trường đó. Bất kỳ một DN nào cũng đều rất coi trọng thị trường tiêu thụ sản phẩm, vì chỉ khi tiêu thụ được sản phẩm công ty mói có thể quay vòng vốn để tái đầu tư. Tuy nhiên ở mỗi thị trường đều có đặc điểm riêng, nhu cầu về sản phảm khác nhau. Đối với sản phẩm phân bón do phụ thuộc vào tính chất đất đai và cơ cấu cây trồng mà có nhu cầu về từng loại phân bón khác nhau. Do vậy, công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi đưa sản phẩm vào tiêu thụ. Nhìn vào bảng 5 ta thấy số lượng tiêu thụ mỗi thị trường có sự khác nhau. Thị trường ở Thừa Thiên Huế chiếm tỷ trọng cao nhất , điều đó cũng dễ hiểu vì trụ sở và nhà máy chế biến của công ty đặt tại đây. Năm 2008 lượng tiêu thụ ở Huế là hơn 18 nghìn tấn chiếm 49.83 %, năm 2009 là gần 20 nghìn tấn chiếm 44.96 %, năm 2010 là trên 20 nghìn tấn chiếm 42.86 %, so sánh năm 2009 với 2008 thì lượng tiêu thụ ở Huế tăng 578 tấn tương ứng với tăng 3.5 %, năm 2010 tăng 1109 tấn so với năm 2009,tương ứng tăng 5.44 %. Tiếp đến là thị trường Quảng Trị, năm 2008 lượng tiêu thụ là hơn 7 nghìn tấn chiếm 19.51 %, năm 2009 là 7.5 nghìn tấn chiếm 18%, năm 2010 là 7.9 nghìn tấn chiếm 17.09 %, so sánh năm 2009 với năm 2008 thì khối lượng tiêu thụ tăng 393 tấn tương ứng vói 5.48 %, năm 2010 tăng 411 tấn so với năm 2009, tương ứng với 5.44%. Ở thị trường Quảng Bình, năm 2008 khối lượng tiêu thụ đạt gần 3 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 8.15%, năm 2009 đạt trên 3.3 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 8.02 %, năm 2010 đạt 3.4 nghìn tấn chiếm 7.3 %. So sánh năm 2009 với năm 2008 khối lượng tiêu thụ tăng 374 tấn tương ứng tăng 12.5 %, khối lượng tiêu thụ của năm 2010 so với năm 2009 tăng 36 tấn, tương ứng tăng 1.1 %. Ở thị trường Quảng Nam, khối lượng tiêu thụ trong năm 2008 là 2.5 nghìn tấn, năm 2009 là 2.9 nghìn tấn, năm 2010 là 3.2 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với 2008 sản lượng tăng 369 tấn tương ứng với 14.3%, năm 2010 tăng 293 tấn so với năm 2009, tương ứng với 9.95%. Ở thị trường Quảng Ngãi, khối lượng tiêu thụ trong năm 2008 là 1.8 nghìn tấn, năm 2009 là 2.1 nghìn tấn, năm 2010 là 2.3 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với 2008, ta thấy khối lượng tiêu thụ tăng 230 tấn tương ứng tăng 12.31%, năm 2010 tăng 223 tấn so với năm 2009 tương ứng tăng 10.61 %. Ở thị trường Gia Lai khối lượng tiêu thụ năm 2008 là 1845 tấn chiếm 5,02%, năm 2009 là 1896 tấn chiếm tỷ trọng 4.51%, năm 2010 là 1895 tấn chiếm tỷ trọng 4,06 %. So sánh năm 2009 vơi năm 2008 khói lượng tiêu thụ tăng 50 tấn tương ứng với 2.7 %, năm 2010 khối lượng tiêu thụ giảm 0.47 tấn, tương ứng giảm 1%. Ở thị trường Đắc Lắc khối lượng tiêu thụ năm 2008 là 1.9 nghìn tấn, năm 2009 là 2.1 nghìn tấn, năm 2010 là 2.2 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với năm 2008 khối lượng tiêu thụ tăng 120 tấn, năm 2010 với năm 2009 tăng 106 tấn. Ở các thị trường trên ta thấy khối lượng tiêu thụ mỗi năm giảm dần sở dĩ như vậy do trong năm 2009 và năm 2010, công ty mở rộng thêm thị trường qua Lào, Lâm Đồng và Đà Lạt. Ở 3 thị trường còn lại thì do công ty mới xâm nhập vào nên khối lượng tiêu thị còn ít, nhưng nhìn chung sản lượng tiêu thụ ở các thị trương mới này vẫn tăng , chứng tỏ công ty đã có hướng đi đúng khi mở rộng thêm thị trường tiêu thụ. Bảng 5: Sản lượng tiêu thụ ở các thị trường của cong ty qua 3 năm 2008-2010 ĐVT: Tấn Thị trường 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số LƯợNG % Số LƯợNG % +/- % +/- % +/- % Thừa Thiên Huế 18323.44 49.83 18901.51 44.96 20010.9 42.86 578.07 103.5 1109.39 105.86 Quảng Trị 7174.20 19.51 7567.33 18.00 7979.15 17.09 393.13 105.48 411.82 105.44 Quảng Bình 2996.91 8.15 3371.67 8.02 3408.29 7.30 374.76 112.5 36.62 101.1 Quảng Nam 2577.71 7.01 2947.06 7.01 3240.22 6.94 369.35 114.33 293.16 109.95 Quảng Ngãi 1871.70 5.09 2102.04 5.00 2325.11 4.98 230.34 112.31 223.07 110.61 Gia Lai 1845.98 5.02 1896.04 4.51 1895.57 4.06 5006 102.71 -0.470 99 Đắc Lắc 1982.01 5.39 2102.04 5.00 2208.39 4.73 120.03 106.06 106.352 105.1 Lâm Đồng - - 1051,02 2.50 1363.31 2.92 1051.02 - 312.29 129.71 CHDCND Lào - - 2102,04 5.00 2367.13 5.07 2102.05 - 265.09 1126.1 Đà Lạt - - - - 1890.90 4.05 - - 1867.16 - Tổng cộng 36771.91 100 42040,74 100 46689 100 Nguồn: phòng kế toán công ty Tình hình tiêu thụ của công ty theo phương thức bán hàng qua 3 năm 2008-2010 Công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế là đơn vị kinh doanh thương mại , vì vậy để cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường thì cần xây dưng mạng lưới tiêu thụ sẩn phẩm hợp lý và sử dụng các phương thức bán hàng có hiệu quả nhằm thúc đẩy quả trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí thu được lợi nhuận tối đa là điều vô cùng cần thiết. Chính vì vậy , trong những năm qua ban lãnh đạo công ty đã chọn lựa những chính sánh đúng đắn để giúp công tác tiêu thụ sản phẩm được tốt. Cụ thể công ty đẫ sử đụng các kênh tiêu thụ sau: Phương thức bán buôn: đây là hình thức bán với số lượng lớn, hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Phương thức này thông qua thông qua các bộ phận trung gian trên thị trường rồi đến người tiêu dùng cuối cùng. Bộ phận trung gian như là: hợp tác xã, đại lý, tổ chức khác Phương thức bán lẻ: Phương thức này chủ yếu công ty bán hàng bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng ở đây công ty vừa là nhà kinh doanh vùa là nhà bán hàng. Để biết được tình hình tiêu thụ theo các phương pháp bán hàng của công ty trong ban năm 2008-2010 ta phân tích bảng 6: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty khối lượng sản phẩm của công ty được bán chủ yếu qua phương thức bán buôn. Năm 2008 khối lượng tiêu thụ của bán buôn là 28742 tấn chiếm 78,05%, năm 2009 là 32783 tấn chiếm 77.98 %, năm 2010 là 37251 tấn chiếm 79,78 %. Nhìn chung sản lượng bán buôn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Trong phương thức bán buôn thì bán buôn qua đại lý chiểm tỷ lệ lớn nhất cụ thể năm 2008, số lượng tiêu thụ qua đại lý la trên 13 nghìn tỷ chiếm 37,18 %, năm 2009 số lượng tiêu thụ là trên 16 nghìn tấn chiếm 38,27 %, năm 2010 số lượng tiêu thụ là trên 19 nghìn tấn chiếm 42,52 %. Nguyên nhân số lượng sản phẩm tiêu thụ qua đại lý chiếm tỷ trọng cao vì công ty có mạng lưới các đại lý ở các xã, huyện đủ mạnh cho quá trình kinh doanh, ngoài ra công ty còn có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho các đại lý. Bảng 6: tình hình tiêu thụ theo các phương thức bán hàng của công ty qua 3 năm 2008- 2010. ĐVT: Tấn Phương thức bán hàng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % 1. Bán buôn 28742.61 78.05 32783.37 77.98 37251.69 79.78 4040.76 114.06 4468,32 113.63 Hợp tác xã 10241.28 27.81 11266.92 26.80 11604.04 24.85 1025.64 110.01 337.12 102.99 Tổ chức khác 4809.46 13.06 5427.46 12.91 5794.53 12.41 618.00 112.85 367.07 106.76 Đại lý 13691.87 37.18 16088.99 38.27 19853.12 42.52 2397.12 117.51 3764.13 123.39 2. Bán lẻ 8029.30 21.95 9257.37 22.02 9437.31 20.22 1228.07 115.29 179.94 101.94 Tổng cộng 36771.91 100 42040.74 100 46689 100 Nguồn: Phòng kế toán của công ty. Phương thức bán lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, cụ thể năm 2008 là 8029,03 chiếm 21,95 %, năm 2009 là 9257,37 tấn chiếm 22,02 %, năm 2010 là 9437 tấn chiếm 20,22%. Măc dù khối lượng sản phẩm tiêu thụ bán lẽ ít, nhưng đây là kênh bán hàng quan trọng vì thông qua nó công ty có điều kiện tiếp xúc với người tiêu dùng hơn, giúp công ty hiểu rõ hơn về tâm lý mua hàng của người tiêu dùng để đưa ra những chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời thông qua nó công ty có thể dễ dàng giới thiệu sản phẩm mới tới người tiêu dùng. Chi phí kinh doanh của công ty qua 3 năm. Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của một công ty không chỉ xem xét công ty đó tiêu thụ được ra thị trường với khối lượng hàng hóa như thế nào, doanh thu bao nhiêu mà còn phải quan tâm xem chi phí kinh doanh của công ty đó như thế nào nữa mới có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh của công ty đó. Bởi vậy, chi phí kinh doanh là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì dựa vào chi phí sản xuất kinh doanh ta có thế đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó như thế nào. Nếu như tổng chi phí trên tổng doanh thu mà nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ DN đó làm ăn có hiệu quả và ngược lại nếu chi phí đó mà lớn hơn 1 thì DN đó làm ăn thua lỗ. Nhìn vào bảng 7 ta thấy tổng chi phí ở năm sau cao hơn năm trước, cụ thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai_Chuyen_De_Tot_nghiep_hoan_chinh.doc
  • docBảng số liệu thô của cty VTNN_huế.doc
Tài liệu liên quan