Chuyên đề Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty điện máy – xe đạp – xe máy

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu. 1

Phần I: Lý luận chung.3

I- Vai trò , nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm.3

1, Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.3

2, Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.

3, Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm.

II- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm.

1, Mục đích phân tích.

2, Nội dung phân tích.

3, Phương pháp phân tích.

Phần II: Phân tích tình hình.

I, Khái quát về công ty.

1, Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

2, Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của công ty.

3, Đặc Điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

II- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm .

1, Phân tích chung.

2, Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu.

3, Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu.

4, Phân tích khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hoà vốn.

5, Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ.

Phần III: Một số phương hướng và biện pháp.

I-Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ tại công ty.

1, Thuận lợi.

2, Khó khăn.

3, ưu điểm.

4, Nhược điểm

II- Một số phương hướng và mục tiêu của công ty trong vài năm tới .

III- Một số phương hướng và biện pháp góp phần đẩy mạnh.

1, Giải pháp thị trường.

2, Tăng cường đổi mới.

3, Giảm bớt các chi phí.

4, Không ngừng nâng.

5, Xây dựng chiến lược quảng cáo tổng hợp.

6, Tăng cường và áp dụng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty điện máy – xe đạp – xe máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩm ( tại công ty điện máy - xe đạp - xe máy ) I. Khái quát chung về công ty điện máy - xe đạp - xe máy 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty điện máy- xe đạp- xe máy có tên giao dịch quốc tế là TODIMAX, là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc bộ thương mại, có trụ sở chính tại 229 Phố Vọng- Hà Nội, co tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập. Tiên thân của công ty là cục điện máy xăng dầu TW, thành lập theo quyết định 711- NT ngày 28/09/1966 Đến tháng 01/1971 do đòi hỏi của nền kinh tế, chính phủ quyết định thành lập tổng công ty điện máy để thực hiện chức năng kinh doanh trên toàn quốc về mặt hàng này. Sau tháng 06/ 1981 tổng công ty điện máy bị giải thể đồng thời thành lập 2 công ty TW lớn thuộc bộ thương mại, đó là: + Công ty điện máy TW đống tại 163 A Đại La- Hai Bà Trưng- Hà Nội + Công ty xe đạp- xe máy TW đóng tại 21 ái Mộ- Gia Lâm- Hà Nội. Cả hai công ty đều chịu sự chỉ đạo của bộ Thương Mại cho đến tháng 12/1985, hai công ty sát nhập thành tổng công ty điện máy- xe đạp- xe máy.Lúc này thị trường của công ty đã được mở rộng ra ngoài với nhiều mặt hàng kinh doanh. Ngày 22/12/1995, căn cứ vào thông báo số 11/TP ngày 2/2/1995 của chính phủ về việc thành lập lại Tổng công ty Điện máy. Bộ Thương Mại đã ra quyết định 165/TM thành lập công ty Điện máy- xe đạp- xe máy trên cơ sơ giảI thể tổng công ty. Trải qua gần 40 năm hoạt động, đến nay mạng lưới kinh doanh của công ty đã phát triển rộng lớn, bao gồm 11 đơn vị trực thuộc trong đó có 3 trung tâm, 5 của hàng và 2 chi nhánh trải dài từ Bắc xuống Nam. Chi nhánh Điện máy- xe đạp- xe máy Hà Nam Ninh, đóng tại số 11 Quang Trung- Nam Định. Chi nhánh điện máy- xe đạp- xe máy Thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở tại số 06 Phạm Ngũ Lão- Quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh. Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng điện máy trụ sở tại số 05- ái Mộ- Gia Lâm- Hà Nội. Cửa hàng kinh doanh điện may kim khí số 01 trụ sở 229 Phố Vọng- Hai Bà Trưng- Hà Nội. Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí 163A Đại La- Hà Nội. Cửa hàng kinh điện máy kim khí số 05 chợ Mơ- Hai Bà Trưng- Hà Nôi. Cửa hàng kinh doanh sơn 33 Lê Văn Hưu – Hà nội. Cửa hàng điện tử điện lạnh 92 Hai Bà Trưng – Hà Nội Trung tâm kinh doanh xe đạp – xe máy trụ sở 31 Nguyễn văn Cừ – Gia lâm – Hà Nội. Trung tâm kho Đức Giang thị trấn Đức Giang Gia lâm – Hà Nội. Trung tâm kinh doanh phố Vọng, 229 Phố Vọng – Hà Nội. Trong suốt quá trình hình thành, hoạt động, công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng vơí sự giúp đỡ chỉ đạo của Bộ Thương mại, các cơ quan nhà nước, cùn với sự nỗ lự phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã giữ vững và không ngừng lớn mạnh về mọi mặt: quản lý, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của công ty. 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Công ty điện máy- xe đạp- xe máy là một doanh hgiệp thương mại lớn, hotạ động trên địa bàn rộng, mặt hàng kinh doanh đa dạng, được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa và công ty thiên về nhập khẩu, cũng có xuất khẩu nhưng số lượng quá nhỏ và nếu có thì chỉ là hình thức tái xuất. Sản phẩm của công ty đựơc tiêu thụ theo hình thức bán buôn kết hợp với bán lẻ tập trung tại các thành phố lớn, khu vực đông dân cư : Hà nội , Nam Định, Tp Hồ Chí Minh... Hiện nay hàng hoá chủ yếu của công ty là : xe đạp, xe máy, ô tô 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thành lập theo mô hình trực tuyến chức năng. Bao gồm: - Ban giám đốc: Gồm có GĐ công ty và 2 phó GĐ - Các phòng ban chức năng - Các đơn vị kinh doanh trực thuộc Đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của công ty, giúp việc cho GĐ là 2 phó GĐ và các phòng ban theo sơ đồ sau: Ban GĐ Giám đốc và 2 phó Giám đốc Phũng tổ chức hành chớnh P.Tài chớnh kế toỏn Phũng.Thanh tra bảo vệ Phũng kiểm tra bảo vệ Phũng tiờu thụ xuất nhập khẩu Phũng kinh doanh húa chất Phũng kinh doanh điện mỏy thiết bị Trung tõm kinh doanh xe đạp xe mỏy Trung tõm kho Đức Giang Chi nhỏnh Nam Định Xớ Nghiệp sản xuất kinh doanh Trung tõm Kho Vọng Chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh Trong đó: 3.1 Ban giám đốc công ty gồm có: - Giám đốc công ty: Phụ trách chung trực tiếp điều hành công tác tổ chức cán bộ. - Phó giám đốc (giúp việc cho giám đốc công ty) phụ trách công tác kinh doanh. - Phó giám đốc (giúp việc cho giám đốc công ty) phụ trách tài chính. Ban giám đốc công ty có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với ban chấp hành Đảng ủy và tổ chức Công Đoàn triển khai nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, giải quyết khó khăn và đưa công ty vào thế ổn định. 3.2 Phòng tổ chức hành chính: * Giúp giám đốc tổ chức bộ máy quản lý các bộ phận, cơ sở vật chất, phương tiện, tổ chức phục vụ hoạt động của cán bộ và cơ sở làm việc của cán bộ cung nhân viên của công ty. * Đề xuất các phương án tổ chức bộ máy quản lý, sử dụng lao động. 3.3 Phòng kế toán tài chính Giúp giám đốc trong khâu quản lý tài chính toàn công ty, tổ chức hạch toán đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng luật kế toán thống kê của nhà nước quy định. Định kỳ, báo cáo kêt quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty cho giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên theo yêu cầu của nhà nước. 3.4 Phòng tổ chức thanh tra bảo vệ. Giúp giám đốc trong việc thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, đảm bảo an toàn của hàng hoá và trật tự an toàn của công ty. 3.5 Các phòng kinh doanh phòng quản lý kho Giúp Giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm các đối tác kinh doanh, tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ các mặt hàng theo nhiệm vụ đã được cấp. Xây dựng kế hoạch tháng, quý năm, lập phương án kinh doanh phương án khai thác cơ sở vật chất, kho tàng đảm bảo có hiệu quả. 3.6 Phòng thị trường xuất nhập khẩu Trực tiếp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo các kế hoạch, phương án đã được duyệt. 3.7 Các trung tâm xí nghiệp, chi nhánh trực thuộc: Trong quá trình kinh doanh tự chịu trách nhiêm về doanh thu, tự trang trải quỹ lương và các chi phí. Lấy thu bù chi đảm bảo có lãi. Về nguồn hàng có thể lấy từ công ty hoặc mua ngoài. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng, định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh và các hoạt động khác về văn phòng công ty theo quý, năm. 3.8. Các cưả hàng trực thuộc công ty: Có trách nhiệm tổ chức mạng lưới bán lẻ tại các đơn vị, tổ chức khai thác kinh doanh của đơn vị theo hình thức bán lẻ với bán buôn vừa và nhỏ. Cửa hàng trưởng của các cửa hàng có trách nhiệm tổ chức bộ máy cửa hàng, bố trí lao động hợp lý, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. II/ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty Điện máy- xe đạp- xe máy Công ty Điện máy- xe đạp- xe máy hiện kinh doanh các mặt hàng về xe đạp, xe máy, ti vi…. Trong bài báo cáo này em xin phân tích tình hình tiêu thụ của các mặt hàng chủ yếu của các mặt hàng sau: Xe máy: + Xe WASE KING’THAI + XE DRAHA Xe đap: + Xe đạp SKA + Xe đạp AKA Ti vi: + Tivi PLASMA +Tivi SYNC Tủ lạnh: + Tủ lạnh SANYO 15CN + Tủ lạnh SANYO 21CN Máy giặt: + Máy giặt U950T + Máy giặt F82AT 1. Phân tích chung tình hình tiêu thụ tại công ty Điện máy- xe đạp- xe máy Là xem xét đánh giá tình hình tiêu thụ về khối lượng sản phẩm ở toàn bộ doanh nghiệp và từng loại sản phẩm. Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa lượng hàng nhập vào, dự trữ và tiêu thụ Bằng phương pháp so sánh, ta có thể so sánh: So sánh doanh thu thực tế tính theo gía bán cố định với doanh thu kế hoạch tính theo gía bán cố định. Ta có: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế* giá bán cố định = Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch* giá bán cố định công ty điện máy- xe đạp- xe máy Todimax Báo cáo tình hình tiêu thụ Năm 2006 Tên hàng Đơn giá (1000đ) Tồn đầu kỳ Nhập (sản xuất) trong kỳ tiêu thụ trong kỳ tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT Xe KING'STHAI 6500 175 1137500 900 5850000 875 5687500 200 1300000 Xe DRAHA 3750 51 191250 750 2812500 801 3003750 0 0 Xe ĐAP MINI 850 250 212500 2700 2295000 2850 2422500 100 85000 Xe DAP AKA 490 300 147000 3500 1715000 3200 1568000 600 294000 Tivi PLASMA 1950 170 331500 1970 3841500 1990 3880500 150 292500 Tivi SYNC 2150 270 580500 2000 4300000 1850 3977500 420 903000 Máy giặt U950T 3100 100 310000 650 2015000 720 2232000 30 93000 Máy giặt F82AT 3300 59 194700 550 1815000 600 1980000 9 29700 ĐH SANYO 15CN 4850 75 363750 770 3734500 750 3637500 95 460750 ĐH SANYO 21CN 3700 80 296000 870 3219000 800 2960000 150 555000 Tổng 1530 3764700 14660 31597500 14436 31349250 1754 4012950 Bảng 2.1 Công ty có kế hoạch tiêu thụ hàng hóa như sau Kế hoạch thiêu thụ sản phẩm Tên hàng Đơn giá Tiêu thụ thực tế năm 2005 Kế hoạch tiêu thụ năm 2006 Xe máy KING’STHAI 6500 825 925 Xe DRAHA 3750 600 700 Xe đạp SKA 850 2900 2690 Xe đạp AKA 490 3150 3550 Tivi PLASMA 1950 1850 2010 Tivi SYNC 2150 1800 1800 Máy giặt U95T 3100 800 700 Máy giặt F82AT 3300 700 560 ĐH SANYO 15CN 4850 770 810 ĐHSANYO 21CN 3700 750 870 Bảng 2.2 Qua 2 bảng trên ta có bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ như sau: Bảng phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch TTSP: Tên hàng Tồn đầu kỳ Nhập (sản xuất) trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ Tồn cuối kỳ KH TT KH TT KH TT KH TT Xe KING'STHAI 100 175 1000 900 925 875 175 200 Xe DRAHA 0 51 800 750 700 801 100 0 Xe đạp SKA 230 250 270 2700 2690 2850 240 100 Xe đạp AKA 250 300 3500 3500 3550 3200 200 600 Tivi PLASMA 190 170 2000 1970 2010 1990 180 150 Tivi SYNC 200 270 2000 2000 1800 1850 400 420 Máy giặt U95T 50 100 700 650 700 720 50 30 Máy giặt F82AT 70 59 500 550 560 600 10 9 ĐH SANYO15CN 100 75 800 770 810 750 90 95 ĐHSANYO21CN 100 80 870 870 870 800 100 150 Bảng 2.3 Xét toàn bộ doanh nghiêp, ta có: Tỷ lệ HTKH tiêu thụ chung Tổng( KLSP tiêu thụ thực tế * giá bán cố định) = Tổng( KLSP tiêu thụ kế hoạch* giá bán cố định) Tổng (KLSP Tiêu thụ TT* giá bán CĐ)= 31349250 (ngđ) Tổng (KLSP tiêu thụ KH* giá bán CĐ)= 925*6500+ 700*3750+ 2690*850 +3550*490 +2010*1950+ 1800*2150+ 700*3100+ 560*3300+ 810*4850+ 870*3700= 31618500 (ngđ) Vậy Tỷ lệ HTKH tiêu thụ chung 31349250 = * 100% = 99.15% 31618500 Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra, cụ thể doanh thu giảm 269250(ngđ) (31618500ngđ- 31349250ngđ), tức giảm 0.85% so với kế hoạch đặt ra. Đây là biểu hiện không tốt của doanh nghiệp. Để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên đi sâu phân tích từng loại sản phẩm ta có bảng sau: Tên hàng KLSP tiêu thụ Chênh lệch KH TT Mức % Xe KING'STHAI 925 875 -50 -5.40541 Xe DRAHA 700 801 101 14.42857 Xe Đạp SKA 2690 2850 160 5.947955 Xe đạp AKA 3550 3200 -350 -9.85915 Tivi PLASMA 2010 1990 -20 -0.99502 Tivi SYNC 1800 1850 50 2.777778 Máy giặt U950T 700 720 20 2.857143 Máy giặt F82AT 560 600 40 7.142857 ĐH SANYO 15CN 810 750 -60 -7.40741 ĐH SANYO 21CN 870 800 -70 -8.04598 Bảng 2.4 Như vậy những sản phẩm: xe KING’STHAI, xe đạp AKA, tivi PLASMA, điều hòa SANYO 15CN, điều hòa SANYO 21CN là những sản phẩm không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, thể hiện sự không cân đối giữa lượng hàng nhập vào, lượng hàng dự trữ và lượng hàng tiêu thụ. Các sản phẩm: Xe DRAHA, xe đạp MINI, tivi SYNC, máy giặt U950T, máy giặt F82AT là những sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ đặt ra. Đây là một biểu hiện tốt của doanh nghiệp. 2. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu Khi phân tích doanh thu có thể xem xét ở nhiều góc độ khác nhau: doanh thu theo từng nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu, doanh thu theo các đơn vị, bộ phận trực thuộc… Việc phân tích doanh thu theo từng nhóm hàng ở công ty sẽ cho chúng ta thấy đâu là nhóm hàng chủ yếu, sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Dựa vào bảng báo cáo tình hình tiêu thụ của công ty năm 2005 và năm 2006 ( bảng 2.1 $ bảng 2.6) ta có bảng tổng hợp sau: Nhóm hàng DT năm trớc DT năm nay Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Xe máy 7612500 25.3 8691250 27.7 1078750 14.1 Xe đạp 3912000 13 3990500 12.7 78500 2 Tivi 7920500 26.3 7858000 25 -62500 -0.79 Máy giặt 4315000 14.3 4212000 13.4 -103000 -2.4 Điều hòa 6318000 21.1 6597500 21.1 279500 4.4 Cộng 30078000 100 31349250 100 1271250 4.2 Bảng 2.5 Công ty Điện máy- xe đạp- xe máy TODIMAX Báo cáo tình hình tiêu thụ hàng hoá Năm 2005 Tên hàng Đơn giá (1000đ) Tồn đầu kỳ Nhập(sản xuất) trong kỳ tiêu thụ trong kỳ tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT Xe KING'STHAI 6500 0 0 1000 6500000 825 5362500 175 1137500 Xe DRAHA 3750 20 75000 631 2366250 600 2250000 51 191250 Xe ĐAP MINI 850 200 170000 2750 2337500 2700 2295000 250 212500 Xe DAP AKA 490 250 122500 3350 1641500 3300 1617000 300 147000 Tivi PLASMA 1950 205 399750 1965 3831750 2000 3900000 170 331500 Tivi SYNC 2150 220 473000 1920 4128000 1870 4020500 270 580500 Máy giặt U950T 3100 90 279000 710 2201000 700 2170000 100 310000 Máy giặt F82AT 3300 60 198000 649 2141700 650 2145000 59 194700 ĐH SANYO 15CN 4850 70 339500 705 3419250 700 3395000 75 363750 ĐH SANYO 21CN 3700 88 325600 782 2893400 790 2923000 80 296000 Tổng 1203 2382350 14462 31460350 14135 30078000 1530 3764700 Bảng 2.6 Ta nhận thấy tổng doanh thu của công ty tăng 1271250(ngđ), tỷ lệ tăng 14.1% là do doanh thu của nhóm hàng xe máy, xe đạp, điều hòa, trong đó doanh thu của nhóm hàng xe máy tăng nhiều nhất: tăng 1078750(ngđ), tỷ lệ tăng 14.1%.Đây là biểu hiện tốt. Nhóm hàng máy giặt giảm doanh thu đáng kể: 103000(ngđ), tỷ lệ giảm 2.4%. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục. Nhóm hàng điều hòa giảm doanh thu 62500(ngđ), tỷ lệ giảm 0.79%. Tuy tỷ lệ giảm không quá lớn nhung công ty cũng cần tìm cách khắc phục tình trạng này. Cùng với sự biến động của tổng doanh thu thì cơ cấu tổng doanh thu của công ty cũng thay đổi. Tỷ trọng doanh thu của nhóm hàng xe máy năm 2006 so với năm 2005 tăng và vẫn đóng vai trò chủ đạo đối với công ty. Ngược lại nhóm hàng xe đạp, ti vi, máy giặt tỷ trọng doanh thu năm 2006 giảm so với năm 2005. cụ thể: nhóm hàng xe đạp tỷ trọng doanh thu giảm từ 13% xuông còn 12.7%, nhóm hàng ti vi giảm từ 26.3% xuống còn 25%, nhóm hàng máy giặt giảm từ 14,3 xuống 13.4%. Nhóm hàng ti vi vẫn giữ vị trí quan trọng thứ 2 ( năm 2005 chiếm tỷ trọng là 26.3%, năm 2006 chiếm 25%), tuy nhiên tỷ trọng của nhóm hàng này năm 2006 so với năm 2005 bị giảm xuống. Nhóm hàng điều hòa tỷ trọng doanh thu vẫn giữ nguyên là 21.1%. Doanh thu tiêu thụ của công ty tuy chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra nhưng cũng tăng đáng kể so với năm 2005. Đây là một tín hiệu đáng mừng của công ty. Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu ta thấy công ty cần chú trọng đầu tư về các mặt hàng xe máy, ti vi vì các mặt hàng này là những mặt hàng có tỷ trọng doanh thu cao, là những mặt hàng chủ yếu của công ty, có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho công ty. 3. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu Mặt hàng chủ yếu là mặt hàng đang được sử dụng làm sản phẩm tiêu thụ chính trong công ty, doanh nghiệp không thực hiện tốt kế hoạch mặt hàng tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. áp dụng phương pháp so sánh ta có: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thụ: Tỷ lệ HTKH mặt hàng tiêu thụ Tổng(KLTT thực tế của những SP ko HTKh*ĐGCĐ+ Tổng(KLTTKH của những Sp HT vượt mức*ĐGCĐ) = Tổng(KLSP TTKH * ĐGCĐ) Bảng phân tích tình hình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ: Tên hàng Sản lượng SP tiêu thụ Giá bán Kế hoạch Thực tế Xe KING'STHAI 925 875 6500 Xe DRAHA 700 801 3750 Xe Đạp SKA 2690 2850 850 Xe đạp AKA 3550 3200 490 Tivi PLASMA 2010 1990 1950 Tivi SYNC 1800 1850 2150 Máy giặt U950T 700 720 3100 Máy giặt F82AT 560 600 3300 ĐH SANYO 15CN 810 750 4850 ĐH SANYO 21CN 870 800 3700 Bảng 2.7 Ta có: Tổng ( KLTT thực tế của những sản phẩm ko hoàn thành kế hoạch* giá bán)= 875*6500+3200*490+ 1990*1950+ 750*4850+ 800*3700= 17733500(ngđ) Tổng ( KLTTKH của những sản phẩm hoàn thành vượt mức*Giá bán)= 700*3750+2690*850+1800*2150+700*3100+560*3300= 12799500(ngđ) Tổng (KLSP TTKH* giá bán)= 925*6500+700*3750+2690*850+3550*490+2010*1950+1800*2150+700*3100+560*3300+810*4850+870*3700= 31618500(ngđ) Vậy : Tỷ lệ HTKH mặt hàng 17733500+ 12799500 = *100 31618500 = 96.57% Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng. Nguyên nhân của tình trạng này do doanh ngiệp không hoàn thành tốt kế hoạch tiêu thụ một số mặt hàng như : xe máy wase KING’STHAI, Ti vi PLASMA, điều hòa SANYO 15CN, điều hòa SANYO 21CN. Trong đó có một số mặt hàng chủ yếu của công ty như: xe máy Wase KING’STHAI, ti vi PLASMA. Doanh nghiệp cần có kế hoạch tiêu thụ đối với những mặt hàng chủ yếu của mình để nâng cao doanh số bán hàng, cần biết rõ đâu là mặt hàng chính, đâu là mặt hàng thứ yếu để có chiến lược bán hàng cụ thể cho từng mặt hàng. Cần nhập vào những mặt hàng có khả năng tiêu thụ tốt và có những biện pháp xử lý đối với những mặt hàng chậm tiêu thụ Công ty Điện máy- xe đạp- xe máy TODIMAX Bảng tổng hợp xuất bán hàng hóa TT Loại hàng Số biên bản Số lợng hàng xuất bán đủ chữ ký 2 bên Số lợng hàng xuất chưa ký Tổng công số lợng hàng tiêu thụ 1 Xe KING'STHAI 875 875 2 Xe DRAHA 801 801 3 Xe đạpSKA 2850 2850 4 Xe đạp AKA 3200 3200 5 Tivi PLASMA 1990 1990 6 Tivi SYNC 1850 1850 7 Máy giặt U950T 720 720 8 Máy giặt F82AT 600 600 9 ĐH SANYO15CN 750 750 10 ĐHSANYO21CN 800 800 Bảng 2.8 4. Phân tích khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó biểu thị sản lượng hoặc doanh số hay thời gian mà số doanh thu của doanh nghiệp đủ trang trảI các chi phí. Chúng ta sẽ đI sâu nghiên cứu về điểm hoà vốn của một số sản phẩm do công ty trực tiếp sản xuất lắp ráp như xe đạp, xe máy để xem xét xem doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng này có đủ bù đắp được các chi phí bỏ ra hay không. 4.1. Xác định số lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm hàng hoá tại điểm hoà vốn Để đạt điểm hoà vốn ta phảI tiêu thụ một lượng sản phẩm là: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ= tổng chi phí cố định/(giá bán ĐVSP- chi phí khả biến cho 1 ĐVSP) *Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của sản phẩm xe máy ta có: Công ty điện máy- xe đạp- xe máy TODIMAX Baó cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xe máy KING'STHAI DRAHA 1. Doanh số 5687500 3003750 2.Tổng CP khả biến 2897500 1122700 3. Số d đảm phí 2790000 1881050 4. Tổng CP bất biến 1975000 1975000 5. Thu nhập thuần 815000 -93950 Bảng 2.9 Xét từng loại sản phẩm Xe máy KING’STHAI 2897500 Chi phí khả biến 1 ĐVSP= = 3219(ngđ) 900 Khối lượng SP tiêu thụ tại điểm hoà vốn 1975000 = = 602 sản phẩm 6500-3219 Như vậy nếu doanh nghiệp càng tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở mức trên 602 sản phẩm thì lợi nhuận càng tăng, nếu tiêu thụ sản phẩm dưới mức 602 sản phẩm, doanh nghiệp bị lỗ. Số lượng xe tiêu thụ thực tế của công ty là 875 chiếc đã vượt qua điểm hoà vốn. Tuy công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đặt ra nhưng mức tiêu thụ thực tế của công ty vẫn đảm bảo đem lại lợi nhuận cho công ty. Xe DRAHA 1128750 Chi phí khả biến cho 1 ĐVSP = = 1505(ngđ) 750 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hoà vốn 1975000 = = 880 sản phẩm 3750-1505 Với sản phẩm xe Draha doanh nghiệp càng tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ trên mức 880 sản phẩm thì lợi nhuận càng tăng, nếu tiêu thụ sản phẩm dưới mức 880 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ lỗ. Số lượng sản phẩm tiêu thụ xe Draha thực tế là 801sản phẩm vừa không hoàn thành kế hoạch đặt ra vừa không đạt điểm hoà vốn, không đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm xe đạp Công ty điện máy- xe đạp- xe máy TODIMAX Baó cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xe Đạp Xe SKA Xe AKA 1. Doanh số 2422500 1568000 2.Tổng CP khả biến 775000 750800 3. Số d đảm phí 1647500 817200 4. Tổng CP bất biến 1250000 1250000 5. Thu nhập thuần 397500 -432800 Bảng 2.10 Xe đạp SKA 775000 Chi phí khả biến cho 1 ĐVSP = = 287(ngđ) 2700 Số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hoà vốn 1250000 = =2220(sản phẩm) 850- 287 Với sản phẩm xe SKA doanh nghiệp càng tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm trên mức 2220 sản phẩm thì lợi nhuận càng tăng, nếu số lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dưới mức 2220 sản phẩm doanh nghiệp sẽ lỗ. Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của doanh nghiệp sản phẩm này là 2850 sản phẩm, số lượng sản phẩm tiêu thụ đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra và vượt qua điểm hoà vốn của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận cho công ty - Xe đạp AKA 750800 Chi phí khả bíên cho 1 ĐVSP = = 214 sản phẩm 3500 Số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hoà vốn 1250000 = = 4528 sản phẩm 490- 214 Số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hoà vốn của xe AKA là 4528 sản phẩm. Doanh nghiệp càng tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ trên 4528 Sản phẩm thì lợi nhuận càng tăng, ngược lại nếu số lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp đạt mức dưới 4528 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của doanh nghiệp là 3200 sản phẩm vừa chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra, vừa chưa vượt qua điểm hoà vốn. Doanh nghiệp cần phẩi xem xét lại chi phí bỏ ra để sản xuất, lắp ráp loại sản phẩm này. 4.2. Xác định doanh số bán tại điểm hoà vốn Căn cứ vào công thức xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hoà vốn tao có doanh số bán tại điểm hoà vốn: Doanh số bán tại điểm hoà vốn = tổng chi phí cố định / (1 – chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu) Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu= tổng chi phí khả biến / tổng doanh thu Bảng phân tích doanh thu hoà vốn trong sản xuất nhiều loại sản phẩm + các loại sản phẩm xe máy: Xe KING'S THAI DRAHA Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số 5687500 100 3003750 100 8691250 100 2. Tổng CP khả biến 2897500 51 1128750 37.58 4026250 46.3 3. Số d đảm phí 2790000 49 1875000 62.42 4665000 53.7 4. Tổng CP bất biến 1975000 5. Thu nhập thuần 2690000 Bảng 2.11 Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu 4026250 = = 0.46 8691250 Vậy ta có doanh thu tại điểm hoà vốn là 1975000 = 3657407(ngđ) 1-0.46 Như vậy nếu doanh nghiệp càng tăng doanh thu ở mức trên 3657407(ngđ) doanh nghiệp sẽ lãI, ngược lại doanh thu dưới mức 3657407(ngđ) doanh nghiệp sẽ lỗ. + Phân tích với các loại sản phẩm xe đạp: Xe SKA Xe AKA Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số 2422500 100 1568000 100 3990500 100 2. Tổng CP khả biến 775000 32 750800 47.8 1525800 38.2 3. Số d đảm phí 1647500 68 817200 52.2 2464700 61.8 4. Tổng CP bất biến 1250000 5. Thu nhập thuần 1214700 Bảng 2.12 Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu 1525800 = = 0.38 3990500 Vậy ta có doanh thu tại điểm hoà vốn là: 1250000 = 2016129(ngđ) 1-0.38 ở mức doanh thu 2016129(ngđ) doanh nghiệp vừa bù đắp được chi phí bỏ ra. nếu doanh nghiệp đạt doanh thu trên mức 2016219(ngđ) thì doanh nghiệp sẽ có lãI, còn nếu doanh nghiệp đạt mức doanh thu thấp hơn 2016219(ngđ) doanh nghiệp sẽ bị lỗ. 5. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 5.1 .Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với công ty điện máy xe đạp xe máy nói riêng thì nói về nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng, chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín doanh nghiệp...ở đây chỉ phân tích gía bán ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thu sản phẩm. Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và đến bản thân doanh nghiệp, đặc biệt là đối với công ty điện máy – xe đạp – xe máy thì giá bán lại là một yếu tố quyết định nhiều nhất đến khối lượng tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì, công ty kinh doanh tương đối đa dạng các loại sản phẩm nhưng sản phẩm của công ty được rất ít người biết đến, đặc biệt là một số sản phẩm về xe đạp – xe máy. Cạnh tranh về giá là cách thức duy nhất để công ty tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Giá những chiếc xe máy của công ty tương đối thấp. Ví dụ như: Xe KING’STHAI : 6500(ngđ), xe DRAHA: 3750(ngđ),...các sản phẩm về tivi , máy giặt, điều hoà cũng có gía thấp hơn so với các hãng khác trên thị trường. Vì giá cả hàng hoá thấp nên đối tượng khách hàng của công ty hướng tới là những người có thu nhập thấp. Một sự chênh lệch nhỏ về giá cả cũng có thể tạo ra khoảng cách lớn về khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Vì vậy doanh nghiệp cần có những quyết định về giá cả hàng hoá hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty. Nhưng không phải vì thế mà lúc nào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc439.doc
Tài liệu liên quan