Chuyên đề Phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank

MỤC LỤC

Chương1:Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Quốc tế VIB và lý thuyết sơ lược về quản lý thanh khoản 3

I-Tổng quan về Ngân hàng Quốc tế VIB 3

1-Giới thiệu chung về sự xuất hiện của tổ chức ngân hàng: 3

2-Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc tế VIB 4

3-Tổng quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng Quốc tế VIB 5

II-Lý thuyết về hoạt động quản lý thanh khoản 14

1-Tính tất yếu khách quan của hoạt động quản lý thanh khoản 14

2-Một số khái niệm về thanh khoản 16

III-Mục tiêu và nội dung của hoạt động quản lý thanh khoản 17

1-Mục tiêu 17

2-Néi dung 18

Chương2 - Phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản dựa vào mô hình hồi quy của Ngân hàng Quốc tế 29

I-Những vấn đề liên quan đến rủi ro thanh khoản 29

1-Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản 29

2-Diễn biến của rủi ro thanh khoản 31

3-Hậu quả của rủi ro thanh khoản 31

4-Biện pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản: 32

II-Đánh giá về tình hình thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế trong những năm gần đây 33

1-Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng

2-Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn của Ngân hàng Quốc tế VIBank 34

3-Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng 36

4-Đánh giá tình hình thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế 40

5-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế 45

6- Các tín hiệu từ thị trường để đánh giá khả năng thanh khoản 48

7-Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản 50

III-ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH 51

1.Mô hình tổng quát và giải thích ý nghĩa các biến trong mô hình 51

2- Sử dụng phần mềm EVIEWS để ước lượng mô hình 54

3-Nhận xét kết quả ước lượng của mô hình 56

Chương III : Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thanh khoản tại VIBank 58

I-Định hướng phát triển của VIBank: 58

II- Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thanh khoản tại VIBank 59

III -Một số kiến nghị

C- KẾT LUẬN 76

PHẦN PHỤ LỤC 77

1- Phương sai của sai số thay đổi 77

2- Tự tương quan: Kiểm định BG 78

3- Kiểm định sự phân phối chuẩn của yếu tố ngẫu nhiên 80

4- Kiểm định Ramsey:(kiểm định dạng hàm) 81

5- Kiểm định hồi qui giả mạo 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cấp bách hoặc chủ động biết được kế hoạch khi nào họ rút tiền và rút bao nhiêu. - Nắm tài sản thanh khoản như trái phiếu Chính phủ, các chứng khoán thế chấp, cho vay trên thị trường liên ngân hàng. II-Đánh giá về tình hình thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế trong những năm gần đây 1-Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế Ngân hàng được coi là thanh khoản nếu có khả năng tiếp cận với các nguồn thanh khoản một cách tức thời, tại mức chi phí hợp lý và tại thời điểm có nhu cầu. Như vậy ngân hàng phải đáp ứng được các nhu cầu sau đây: - Hoặc là có sẵn một lượng tài sản thanh khoản cần thiết - Hoặc là phải có khả năng đi vay hay huy động tức thời được nguồn vốn thanh khoản, hay bán được các tài sản “Có”. Trên thực tế có những ngân hàng vì muốn có nhiều thu nhập nên không coi trọng việc duy trì một lượng tài sản “Có” thanh khoản đề phòng khi cấp bách. Bởi vì họ cho rằng với sự phát triển mạnh của thị trường tiền tệ với nhiều công cụ phong phú và hiệu quả như ngày nay. Thì họ có thể đi vay được một khối lượng vốn lớn tại bất kỳ thời điểm nào để đáp ứng cầu thanh khoản khi cần thiết. Nhà quản lý ngân hàng cần biết rằng: ngân hàng có thể trở tay không kịp, rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán nếu không tăng đủ và kịp thời nguồn thanh khoản, dẫn đến chỗ phải đóng cửa. Như vậy ngân hàng không thể thờ ơ với rủi ro thanh khoản trong bất kỳ trường hợp nào. Nhiều nhà phân tích tài chính đề xuất một phương pháp tổng hợp để đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng dựa trên nguyên lý “kỷ luật của thị trường tài chính”. Đó là vấn đề xác định vị thế của ngân hàng trên thị trường để trả lời câu hỏi: “ngân hàng thực sự có đầy đủ tài sản dự trữ thanh khoản hay không?”. Từ đó các nhà phân tích đã đưa ra những tiêu chí phản ánh hoạt động quản lý thanh khoản tại ngân hàng như sau: +Sự tin tưởng của dân chúng: có hay không bằng chứng về việc ngân hàng đánh mất dần khách hàng gửi tiền bởi vì các cá nhân cà tổ chức lo ngại rằng ngân hàng không đủ tiền mặt và không đủ khả năng hoàn trả tiền gửi. +Sự biến động của thị giá cổ: thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm bởi vì những nhà đầu tư nhận thấy rằng ngân hàng đang đứng trước cuộc khủng hoảng thanh khoản. Ngân hàng áp dụng lãi xuất huy động cao hơn thị trường : có bằng chứng rằng ngân hàng áp dụng mức lãi xuất huy động ( tiền gửi , kỳ phiếu , trái phiếu) và cháp nhận mức lãi xuất đi vay cao hơn mức lãi xuất thị trường một cách bất thường? Nói cách khác , thị trường đòi hỏi phần thưởng chấp nhận rủi ro dưới hình thức áp dụng chi phí vay vốn cao, bởi vì ngân hàng được xem là đang phải đối đầu với một cuộc khủng hoảng thanh khoản. Chịu lỗ khi bán tài sản : ngân hàng có phải chịu sức ép bán tài sản một cách vội vã và sẵn sàng chịu thua lỗ lớn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản? việc chuyển hoá tài sản của ngân hàng là đôi khi hay thường xuyên? Đáp ứng đầy đủ các cam kết tín dụng : ngân hàng có khả năng đáp ứng đúng hẹn và đầy đủ các cam kết tín dụng hay không? nhu cầu xin vay của những khách hàng có hệ số tín nhiệm cao có được giải quyết . 2-Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn của Ngân hàng Quốc tế VIBank 2.1-Phân loại vốn và nguồn vốn Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn là đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý thanh khoản, cụ thể là việc dự báo, tính toán nguồn cung thanh khoản và đảm bảo duy trì an toàn thanh khoản cho ngân hàng. Để tiến hành phân tích thì ngân hàng cần phân loại tài sản Nợ -tài sản Có theo tính chất thị trường, kỳ hạn của đồng vốn và đối tượng sở hữu vốn. Với cách phân loại này, ngân hàng có thể theo dõi diễn biến của từng loại tài sản, tỷ trọng của từng loại trong tổng số tài sản. Đồng thời ngân hàng cũng nhận diện được những thuận lợi, khó khăn, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đối với an toàn thanh khoản để có những biện pháp xử lý phù hợp và hoạch định các chiến lược quản lý thanh khoản trong tương lai. 2.2- Phân tích số liệu và đánh giá 2.2.1- Vốn tự có Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, vốn tự có của ngân hàng thương mại phải bằng 5% trên tổng tài sản Có nhằm đảm bảo an toàn trong kinh doanh tiền tệ, throng đó có an toàn thanh khoản. Theo bằng số liệu thì lượng vốn tự có tăng mạnh theo từng năm và tỷ trọng của vốn tự có trên tổng tài sản giảm dần qua các năm như sau: năm 2003 là 9,87%, năm 2004 là 6,75%, năm 2005 là 6,61%. Như vậy vốn tự có của Ngân hàng Quốc tế VIBank đã đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước ( tất cả đều trên 5%). Điều này đảm bảo cho độ an toàn vững chắc của các nghiệp vụ kinh doanh của VIBank. Đồng thời sự giảm đi của tỷ trọng vốn tự có so với tổng tài sản có cũng cho thấy việc quản lý nguồn vốn của ngân hàng là rất hiệu quả. Vốn tự có là khá “đắt đỏ” so với các nguồn vốn khác vì sử dụng nhiều vốn tự có sẽ làm tăng chi phí vốn, giảm lợi nhuận của ngân hàng. Năm 2003 tỷ trọng vốn tự có ở mức độ bình thường , độ an toàn thanh khoản của ngân hàng được đảm bảo tốt hơn so với 2 năm sau, đây là một tỷ trọng hợp lý tức là ngân hàng đã tìm thêm các nguồn vốn khác rẻ hơn, tối ưu hơn để đáp ứng cung thanh khoản, giảm được chi phí vốn và tăng lợi nhuận đồng thời vẫn đảm bảo an toàn thanh khoản cao. Năm 2004, tỷ trọng là 6,75% và năm 2005 tỷ trọng là 6,61 nhìn chung là với tỷ trọng này thì ngân hàng đền giảm thiểu được chi phí và khả năng chi trả vẫn được duy trì đảm bảo tốt. Đây là những dấu hiệu đáng mừng cho Ngân hàng Quốc tế VIBank. 2.2.2- Các khoản kinh doanh trên thị trường 1 và thị trường 2 * Thị trường 1: Các khoản tiền gửi, tiền vay, đầu tư cho các tổ chức kinh tế và dân cư nên chiếm tỉ trọng 60% tổng tài sản. Bởi vì đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao hơn hẳn so với thị trường liên ngân hàng, do chi phí huy động thấp nhưng lãi suất cho vay lại cao. Các tổ chức kinh tế và dân cư vốn là đối tượng phục vụ chủ yếu và quan trọng của các ngân hàng thương mại vì đây là nguồn cung thanh khoản hiệu quả bởi chi phí huy động thấp và tương đối ổn định ( nếu không có biến động nghiêm trọng về nhu cầu rút tiền ). * Thị trường 2: Các khoản nhận và cung cấp vốn cho thị trường lên ngân hàng ( thị trường 2) nên chiếm tỉ trọng 30% trên tổng tài sản. So với thị trường 1 thì thị trường 2 mang lại nguồn lợi nhuận thấp hơn nhưng các ngân hàng lại cần thiết phải giao dịch tại thị trường này nhằm thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, đại lý, vay mượn lẫn nhau và các nghiệp vụ hỗ trợ khác. Thực tế cho thấy các ngân hàng mạnh cần có mối quan hệ tốt với khách hàng là các tổ chức kinh tế, dân cư, đồng thời cũng phải giao dịch thường xuyên với thị trường các tổ chức tín dụng. 2.2.3- Tài sản, thiết bị và các khoản phải thu, phải trả Các tài sản, thiết bị nên chiếm khoảng 2% trong tổng tài sản của ngân hàng. Các khoản vốn đi chiếm dụng ( khoản phải trả ) hoặc bị chiếm dụng ( khoản phải thu ) trong kinh doanh có tỷ trọng lý tưởng là nhỏ hơn 5% . So sánh với thực tế ngân hàng thì ta thấy tỷ trọng khỏan mục tài sản thiết bị tương đối hợp lý so với tiêu chuẩn. Việc ít đầu tư vào tài sản, thiết bị tạo điều kiện cho ngân hàng có vốn đầu tư cho kinh doanh. Nhưng trong giai đoạn hiện nay khi mà ngân hàng đang trong quá trình hiện đại hoá và mở rộng mạng lưới hoạt động thì việc đầu tư vào nhiều tài sản, trang thiết bị là cần thiết đối với Ngân hàng Quốc tế. Tỷ trọng các khoản phải trả của VIBank qua các năm được duy trì ở mức đạt tiêu chuẩn. Đây là một tín hiệu tốt vì ngân hàng sẽ không phải chịu sức ép phải thanh toán cao, có lợi cho an toàn thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên, thay vì đi chiếm dụng vốn thì ngân hàng lại đang bị chiếm dụng vốn rất lớn. Điều này một mặt phản ánh sự không hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn, mặt khác các khoản phải thu lớn làm giảm đi khả năng thanh toán của ngân hàng, bởi vì khi có nhu cầu về tiền mặt thì ngân hàng không thể thu hồi ngay lập tức các khoản phải thu này. 3-Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng 3.1- Chỉ số phân tích vốn huy động chỉ số B1 = x 100 % vốn tự có Chỉ số B1 giúp nhà quản trị xác định khả năng thu hút vốn của một đồng vốn tự có. Nói cách khác, chỉ số này cho biết quy mô huy động vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ nhất định. Ngân hàng Nhà nước quy định các ngân hàng không được huy động quá 20 lần vốn tự có tức là B1≤20 lần. Chỉ số B2 : Số dư từng loại tiền gửi Tỷ trọng từng loại vốn = x 100% Tổng số vốn huy động Chỉ số B2 xác định kết cấu của nguồn vốn huy động để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng trong kinh doanh. Nếu ngân hàng nào có tỷ trọng tiền gửi trong kỳ hạn cao thì có nhiều thuận tiện trong việc tạo ra lợi nhuận. Ngược lại, ngân hàng có tiền gửi với lãi suất cao chiếm tỷ trọng lớn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn. 3.2-Đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng Quốc tế VIBank 3.2.1-Kết quả đạt được và nguyên nhân *Những kết quả đạt được của Ngân hàng Quốc tế : N¨m 2005 ho¹t ®éng nguån vèn cña Ng©n hµng Quèc tÕ ®¹t møc t¨ng tr­ëng kØ lôc. Tæng nguån vèn tÝnh ®Õn 31/12/2005 ®¹t 8967 tû ®ång, t¨ng 117% so víi n¨m trø¬c vµ v­ît 49,6% kÕ ho¹ch n¨m. Vèn chñ së h÷u ®¹t 529,787 tû ®ång, t¨ng 104,7% so víi n¨m 2004. Vèn ®iÒu lÖ t¨ng lªn 510 tû ®ång, kh«ng nh÷ng t¹o thªm nguån vèn ®¸p øng yªu cÇu kinh doanh cña Ng©n hµng Quèc tÕ, ®Æc biÖt lµ nguån vèn trung dµi h¹n vµ ®¶m b¶o tû lÖ an toµn vèn khi më réng kinh doanh mµ cßn t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ®Çu t­ c¬ së vËt chÊt vµ c«ng nghÖ nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña Ng©n hµng. Tû träng vèn chñ së h÷u trong tæng nguån vèn gi¶m tõ 7,3% trong n¨m 2004 xuèng cßn 6,9% trong n¨m 2005 chøng tá kh¶ n¨ng më réng quy m« c¸c cÊu thµnh kh¸c, ®Æc biÖt lµ tiÒn göi tõ c¸c tæ chøc kinh tÕ. Vèn huy ®éng tõ c¸c tæ chøc tµi chÝnh tÝnh ®Õn ngµy 31/12/1005 ®¹t 2852872 tû b»ng 176,6% so víi ®Çu n¨m vµ chiÕm 31,7% tæng nguån vèn. Trong ®ã tiÒn göi cña c¸c tæ chøc tµi chÝnh ®¹t 2808 tû ®ång, chiÕm 98% tæng nguån vèn huy ®éng tõ c¸c tæ chøc tµi chÝnh. ViÖc t¨ng vèn ®iÒu lÖ lªn 510 tû ®ång cïng víi kÕt qu¶ ho¹t ®éng cao vµ an toµn, uy tÝn giao dÞch trªn thÞ tr­êng vµ c¸c quan hÖ hîp t¸c ®­îc duy tr× tèt ®· dÉn ®Õn viÖc c¸c tæ chøc tÝn dông trong n­íc vµ quèc tÕ ®ang ho¹t ®éng t¹i ViÖt Nam t¨ng h¹n møc tiÒn g­Ø t¹i Ng©n hµng Quèc tÕ. TiÒn vay tõ cña c¸c tæ chÝnh kh¸c gi¶m xuèng so víi n¨m 2004 còng gãp phÇn gi¶m chi phÝ vèn cña ng©n hµng. Vèn huy ®éng tõ c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ d©n c­ ®¹t 5.268,617 tû ®ång, b»ng 163%so víi ®Çu n¨m vµ chiÕm 58% tæng nguån vèn. §©y lµ mét kÕt qu¶ rÊt ®¸ng ghi nhËn trong ®iÒu kiÖn Ng©n hµng Quèc tÕ ph¶i ®èi mÆt víi sù c¹nh tranh ngµy cµng t¨ng tõ c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i kh¸c. Sè d­ vèn huy ®éng tõ c¸c c¸ nh©n t¹i thêi ®iÓm 31/12/2005 ®¹t 3.320,446 tû ®ång ,®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng 133,5%. KÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ trªn cã ®­îc lµ nhê Ng©n hµng Quèc tÕ ®· thùc hiÖn chÝnh s¸ch l·i suÊt linh ho¹t. Tæng huy ®éng tiÒn göi cña c¸c tæ chøc kinh tÕ t¨ng 234%so víi ®Çu n¨m vµ ®¹t 1.966 tû ®ång. D­ nî tÝn dông ®Õn thêi ®iÓm 31/12/2005 ®¹t 5.255tû ®ång, t¨ng 236%so víi ®Çu n¨m vµ v­ît 24,3% so víi kÕ ho¹ch n¨m. Trong ®ã tÝn dông ng¾n h¹n ®¹t 3570,7 tû ®ång, chiÕm 67,9% tổng d­ nî vµ tÝn dông trung vµ dµi h¹n ®¹t 1.707,9 tû ®ång ,chiÕm 32,1% tæng d­ nî . D­ nî tÝn dông doanh nghiÖp t¹i thêi ®iÓm 31/12/2005 lµ 3.904 tû ®ång, t¨ng 152%so víi ®Çu n¨m vµ v­ît 29,7% so víi kÕ ho¹ch n¨m . Tû lÖ nî qu¸ h¹n tÝnh ®Õn thêi ®iÓm cuèi n¨m chØ chiÕm 0.87%tæng d­ nî gi¶m so víi møc 1,11%cña n¨m 2004. N¨m 2005 tæng thu nhËp tr­íc thuÕ cña Ng©n hµng Quèc tÕ lµ 95264 triÖu ®ång ,bằng 231 % so víi n¨m 2004. §Õn hÕt n¨m 2005, Ng©n hµng Quèc tÕ lµ mét trong nh÷ng ng©n hµng cã møc t¨ng tr­ëng lîi nhuËn tr­íc thuÕ cao h¬n rÊt nhiÒu so víi møc t¨ng tr­ëng chung kho¶ng 45% cña hÖ thèng ng©n hµng ViÖt Nam . Trong n¨m 2005 ho¹t ®éng ®Çu t­ sinh lîi chñ yÕu cña Ng©n hµng vÉn lµ ho¹t ®«ng tÝn dông víi ®ãng gãp tíi 96,56% tæng thu nhËp . Thu nhËp tõ c¸c ho¹t ®éng dÞch vô trong n¨m 2005 ®¹t 33,178 triÖu ®ång . * Nguyên nhân: - Ngân hàng Quốc tế quyết tâm nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn. Ngân hàng thánh lập phòng nguồn vốn tại tất cả các chi nhánh cấp I với chức năng tham mưu và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vốn. Công việc kinh doanh vốn được xây dựng thành các đề án ngắn hạn, trung và dài hạn. Phòng nguồn vốn cũng tổ chức nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết kiệm…của ngân hàng. - Hoạt động huy động vốn luôn được đặc biệt chú trọng, kết hợp với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Với khu vực dân cư, Ngân hàng Quốc tế đưa ra một sô sản phẩm huy động vốn mới hấp dẫn. Với khu vực liên ngân hàng, Ngân hàng Quốc tế luôn duy trì được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với bạn hàng để kinh doanh tiền tệ và huy động vốn. Thị trường này đã đem lại nguồn lợi đáng kể cho VIBank, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho thanh khoản hàng ngày, giải ngân tín dụng với tốc độ nhanh chóng và lợi nhuận cao hơn. - Tiến tới đa dạng hoá các hình thức kinh doanh vốn. Bên cạnh việc cân đối vốn cho yêu cầu mở rộng dư nợ cho vay throng danh mục tài sản Có thì Ngân hàng Quốc tế cũng tiến hành kinh doanh vốn trên thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền gửi trong và ngoài nước, đầu tư vào trái phiếu chính phủ và các loại giấy tờ có giá khác. 3.2.2-Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh những kết quả đat được công tác huy động vốn của Ngân hàng Quốc tế còn có những mặt hạn chế nhất định như là: - Tuy tổng nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm nhưng so sánh với các ngân hàng thương mại cổ phần khác trên cùng địa bàn thì con số này còn khá khiêm tốn. Thị phần huy động tiền gửi dân cư của Ngân hàng Quốc tế còn nhỏ bé do phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác. - Dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, chủ yếu vẫn là các nghiệp vụ truyền thống chưa tiện lợi, chưa thật hấp dẫn. Tất cả các dịch vụ ngân hàng hiện đại bước đầu được ứng dụng, chỉ mới dừng lại ở mức độ tra cứu thông tin có liên quan đến số dư và hoạt động tài khoản của khác hàng tại ngân hàng. Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những ứng dụng công nghệ tin học như máy rút tiền tự động ATM, internet, home banking, mobile banhking… còn khá mới mẻ và còn đang trong quá trình nghiên cứu. - Công tác tiếp thị, quảng cáo còn dè dặt, chưa mạnh bạo và phải phụ thuộc nhiều vào chỉ tiêu tài chính. Chính sách khách hàng còn chưa tạo ra sự hấp dẫn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù Ngân hàng Quốc tế đã cố gắng có nhiều cải tiến nhưng thủ tục giao dịch còn thủ công chưa chuyên nghiệp và làm mất nhiều thời gian của khách hàng. - Mạng lưới huy động vốn của ngân hàng còn thưa thớt nên chưa khai thác triệt để nguồn vốn từ dân cư. Một số chi nhánh, phòng giao dịch còn nhỏ bé, chật hẹp, địa thế chưa gần các con đường lớn, các khu tập trung nhiều tổ chức kinh tế và dân cư đông đúc. Đây chính là một mặt hạn chế gây khó khăn cho công tác huy động vốn của Ngân hàng Quốc tế trong điều kiện cạnh tranh . 4-Đánh giá tình hình thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế 4.1- Đánh giá khả năng an toàn của vốn tự có Vốn tự có là yếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là thước đo giới hạn các hoạt động kinh doanh cũng như trình độ và năng lực đề kháng rủi ro của ngân hàng. Quy mô vốn tự có là yếu tố quyết định quy mô huy động vốn và các quy mô thuộc tài sản Có ( ví dụ như tổng vốn huy động ≤ 20 lần vố tự có, cho vay khách hàng ≤15% vốn tự có). Vốn tự có được sử dụng để mua sắm tài sản và bù đắp tổn thất khi không có nguồn trang trải đồng thời được coi là người bảo vệ cuối cùng cho các khoản tiền gửi của khách hàng nếu ngân hàng không đủ khả năng thanh toán. Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ và các quỹ. Để phân tích khả năng an toàn của vốn tự có nhà quản lý phân tích quy mô vốn điều lệ và các tổ chức an toàn vốn. 4.1.1-Đánh giá về vốn điều lệ Từ khi bắt đầu hoạt động đến nay thì vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc tế liên tục tăng, cho đến ngày 8-2-2005 vốn điều lệ đã tăng từ 400 tỷ lên 510 tỷ. Đây là một con số đáng chú ý. Đ¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng b×nh qu©n hµng n¨m 113%.Tæng tµi s¶n cã ®¹t trªn 8.967tû ®ång t¨ng gÊp h¬n 2 lÇn so víi cuèi n¨m 2004 ®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng bnh qu©n hµng n¨m lµ 177%. Lîi nhuËn tr­íc thuÕ ®¹t 95tû ®ång, bằng 230%so víi n¨m 2004. Tû lÖ lîi nhuËn ®¹t trªn vèn tù cã b×nh qu©n ®¹t trªn 20%vµ møc cæ tøc chia cho c¸c cæ ®«ng t¨ng ®Òu hµng n¨m. Tû lÖ vÒ kh¶ n¨ng chi tr¶ lu«n lín h¬n 1 ,tû lÖ an toµn vèn tèi thiÓu lu«n lín h¬n 8%. Việc gia tăng vốn điều lệ là cần thiết đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh khoản nói riêng của VIBank bởi vì : Thứ nhất: Ngân hàng sẽ giảm bớt được nguy cơ đối mặt với rủi ro cao. Đó là rủi ro thanh khoản khi ngân hàng mất khả năng thanh toán hay không đáp ứng được về số lượng, thời gian cho nhu cầu tín dụng hợp pháp của khách hàng, mà không thể huy động các nguốn vốn khác ngay lập tức. Đó là rủi ro thiếu vốn khả dụng, rủi ro tín dụng đầu tư khi các khoản cho vay không thể thu hồi. Thứ hai: Ngân hàng có điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường hạn chế những bất lợi và thua thiệt trong cạnh tranh. Hoạt động bên tài sản Có được tạo điều kiện phát triển theo hướng đa dạng hoá, vừa giảm rủi ro cho ngân hàng vừa gia tăng được các tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho thị trường. Quy mô hoạt động của ngân hàng vì thế cũng được mở rộng hơn. Thứ ba: việc ngân hàng gia tăng vốn điều lệ sẽ góp phần củng cố lòng tin của dân chúng đối với ngân hàng. Dân chúng tin rằng một ngân hàng có số vốn điều lệ lớn cũng đồng nghĩa với vị thế cao, uy tín mạnh và độ an toàn vững chắc. Bên cạnh đó, việc ngân hàng liên tục gia tăng vốn điều lệ cũng tạo cho khách hàng ấn tượng về khả năng sinh lợi cao và tiềm năng phát triển thịnh vượng trong tương lai. Thư tư: việc các ngân hàng trong nền kinh tế nâng cao vốn tự có sẽ góp phần làm giảm lãi suất cho vay của nền kinh tế. Bởi vì vốn tự có là nguồn vốn không phải trả lãi suất (chi trả cổ tức cho cổ đông ) và luôn ở trong trạng thái sẵn sàng được sử dụng, nên ngân hàng có thể gia tăng nguồn cho vay, giảm chi phí tín dụng, từ đó được giảm lãi suất cho các khoản vay. 4.1.2-Đánh giá về độ an toàn của vốn tự có Các chỉ tiêu phân tích : Ngân hàng Nhà nước thường sử dụng cá chỉ số sau để tiến hành đánh giá khả năng an toàn của vốn tự có của một ngân hàng thương mại: Vốn tự có Chỉ số A1 = x 100 % Tổng số tiền huy động Chỉ số A1 xác định quy mô huy động vốn của ngân hàng, đồng thời tính toán khả năng huy động của một đồng vốn tự có. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng không được huy động quá 20 lần vốn tự có và quỹ dự trữ, nghĩa là A1≤5%. Vốn tự có Chỉ số A2 = X 100 % Tổng giá trị tài sản Có Chỉ số A2 xác định độ an toàn của vốn tự có đối với quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng phải duy trì thường xuyên tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự có so với tổng giá trị tài sản Có ở mức 5%, nghĩa là A2 ≥ 5%. Vốn tự có Hệ số COOKE : A3 = x 100% Gía trị quy đổi của tài sản Có rủi ro Trong đó: Tổng giá trị quy đổi của tài sản Có rủi ro = ( Tổng tài sản rủi ro nội bảng* hệ số rủi ro tương ứng ) + ( Tổng tài sản rủi ro ngoại bảng * hệ số rủi ro tương ứng ). Hệ số COOKE hay còn gọi là hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại là thứơc đo tỷ trọng trung bình vốn tự có đối với tổng tài sản Có rủi ro, dùng để đo lường khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước phù hợp với thống kê quốc tế, ngân hàng đạt mức an toàn vốn tối thiểu khi duy trì hệ số này trên 8%, tức là A3 ≥ 8%. Biểu phân tích khả năng an toàn của vốn tự có của VIBank qua 3 năm thể hiện trên bảng số liệu dưới đây: Bảng số liệu: Một số chỉ tiêu về khả năng an toàn của vốn tự có của Ngân hàng Quốc tế VIBank ( Đơn vị tính là triệu đồng ) STT Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1 Tổng tài sản Có 1,987,641 4,119,877 8,967,681 2 Vốn tự có(vốn chủ sở hữu và các quỹ 196,200 277,927 592,787 3 Tổng số tiền huy động 1,040,838 2,075,583 5,268,617 4 Tổng gía trị quy đổi của tài sản Có tủi ro 1353103 2416756 7,318,358 5 Chỉ số A1(%) 18.850196 13.3903101 11.2512828 6 Chỉ số A2(%) 9.8709978 6.74600237 6.61025966 7 Chỉ số A3 (hệ số COOKE) (%) 14.500005 11.5000025 8.10000003 * Đánh giá khả năng an toàn của vốn tự có của VIBank: Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy 3 chỉ tiêu: vốn tự có, tổng tài sản Có, tổng giá trị quy đổi của tài sản Có rủi ro của Ngân hàng Quốc tế tăng dần theo số năm. Biểu số liệu cho thấy VIBank đều duy trì các tỷ lệ A1,A2,A3 theo đúng như tiêu chuẩn đồng thời các hệ số đều có xu hướng giảm đi đáng kể ( trừ chỉ số A2 của năm 2004 với 2005). Sự giảm đi của các hệ số này là một dấu hiệu tốt bởi vì khả năng huy động của một đồng vốn tự có tăng lên rõ rệt qua các năm. Song, nếu chỉ dựa vào hệ số A1,A2 để kết luận vốn tự có của VIBank hoàn toàn có khả năng đảm bảo an toàn trước rủi ro về thanh khoản thì còn nóng vội, bởi vì: Các hệ số đánh giá mức độ an toàn của vốn tự có không hoàn toàn chính xác không tính đến rủi ro từ tàn sản ngoại bảng. Trong điều kiên hiện nay, các giao dịch ngoại bảng ngày càng phát triển và rủi ro của nó ảnh hưởng tới sự bền vững của ngân hàng không kém gì rủi ro của tài sản nội bảng. - Khi quy định mức an toàn của hệ số A1 là 5% thì Ngân hàng Nhà nước lại khống chế đầu ra thông qua hạn mức tín dụng được duyệt, điều này cũng đưa đến mâu thuẫn là có thể tỷ lệ A1 không bị vi phạm nhưng lại vi phạm hạn mức tín dụng được duyệt. - Độ rủi ro của tài sản không hề như nhau, nên A2 mới chỉ phản ánh khả năng đảm bảo an toàn thanh khoản của ngân hàng một cách chung chung, không thực sự chính xác. Vấn đề đặt ra là cần xây dựng hệ số rủi ro cho từng loại tài sản ( gồm cả nội bảng và ngoại bảng ). Để khắc phục những nhược điểm của chỉ số A1, A2 ngân hàng áp dụng hệ số COOKE để đánh giá mức độ an toàn của vốn tự có. Qua các năm, VIBank duy trì rất tốt tỷ lệ an toàn vốn, cụ thể là năm 2003 là 14,5%, năm 2004 giảm xuống còn 11,5%, và năm 2005 giảm xuống gần mức tối thiểu là 8,1% . Hệ số COOKE giảm đi Ngân hàng Quốc tế đang chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn để có thể gia tăng lợi nhuận, tuy nhiên mức độ rủi ro này được giới hạn trong đúng phạm vi an toàn cho phép. Hệ số này phản ánh chính xác rủi ro mà ngân hàng phải chịu, bao gồm rủi ro tài sản nội bảng và rủi ro tài sản ngoại bảng, đồng thời mỗi tài sản lại được xác định rủi ro riêng. Có thể nói rằng hệ số A3 phản ánh hiệu quả nhất tình hình đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh ngân hàng. Thông qua việc duy trì hệ số A3 trên mức tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, thì VIBank có thể so sánh hệ số này với các ngân hàng khác đếo sánh thực trạng hoạt động kinh doanh của mình, từ đó nhận diện và đề phòng sự đổ vỡ của ngân hàng và tránh tác động lan truyền của nó đối với toàn hệ thống tài chính tiền tệ. 5-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế 5.1-Đánh giá những thuận lợi - Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng, Ngân hàng Quốc tế cũng có cơ hội tăng cường sự lớn mạnh và nâng cao trình và nâng cao trình độ quản lý thanh khoản của mình. Trong thời buổi kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của các ngành, nghề khác nhau trên khắp đất nước Việt Nam và không thể không kể đến đó là sự phát triển của ngành tài chính ngân hàng. Vì có thể mở rộng hợp tác với các ngân hàng khác trên thế giới nên có cơ hội hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý, giám sát phòng ngừa rủi ro. Ngân hàng Quốc tế có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ đối tác để xây dựng một chiến lược quản trị thanh khoản ngày càng hiệu quả. - Với kinh nghiệm quý giá tích luỹ được qua 11 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng Quốc tế đã tổ chức được bộ phận nghiệp vụ hoạt động hiệu quả, hỗ trợ đắc lực cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc trong việc duy trì thanh khoản của ngân hàng. Đó là: + Phòng cân đối tổng hợp: gồm các cán bộ có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm trong công tác tổng hợp, phân tích diễn biến về nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày, xác định số tiền mặt phải có để đáp ứng nhu cầu trên, đề xuất phương án dự phòng để xử lý các nhu cầu đột xuất và thực hiện nhiệm vụ dự trữ để đáp ứng ngay khi nhu cầu thanh khoản phát sinh . + Phòng kinh doanh tiền tệ và đầu tư: phòng có trách nhiệm quản lý và sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời để kiếm lời và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết. Hai mảng nghiệp vụ chủ yếu đối với phòng này là kinh doanh tiền tệ và mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, đầu tư tiền gửi. - Qúa trình tái cơ cấu đổi mới của VIBank góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác duy trì an toàn thanh khoản của ngân hàng. Hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế đã, đang và sẽ ngày càng hiệu quả với việc ngân hàng áp dụng những biện pháp sau tích cực sau: + Điều hành tính linh hoạt, tốc độ tăng trưởng tài sản Nợ, tài sản Có phù hợp với diễn biến của thị trường vốn và khả năng quản lý, kiểm soát của ngân hàng: kết cấu lại tài sản Nợ ,Có theo hướng đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ, từng bước xây dựng cơ cấu bền vững cả về phương diện kỹ thuật cũng như ý nghĩa kinh tế, trên cơ sở thự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank.DOC
Tài liệu liên quan