Thị trường tiêu thụ chia làm 3 vùng chính : Bắc – Trung - Nam. Lĩnh vực xây dựng có cả ở ba miền đó. Song với quy mô, địa điểm, tính chất của doanh nghiệp thì Miền Bắc vẫn là một thị trường rộng lớn và tiềm năng nhất.
Công ty còn tham gia liên doanh với một số đối tác nước ngoài như Công ty liên doanh xây dựng Việt Nam – Thuỵ Điển, xí nghiệp khung nhôm dân dụng Phương Bắc liên doanh với Australia để ngày càng mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình.
Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng đã ký kết với khách hàng. Sau khi sản xuất xong theo đơn đặt hàng công ty tiến hành bàn giao sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết. Do vậy, kế hoạch tiêu thụ của công ty đạt tới tỷ lệ rất cao.
Chính sách giá của công ty.
Công ty xác định giá theo hướng thị trường: tức là định giá theo giá trị là giá đặt ra tương ứng với chất lượng giá trị cảm nhận, hoặc định giá bằng đấu giá đấu thầu.
Chính sách phân phối của công ty.
Công ty sử dụng kênh phân phối trực tiêp là chủ yếu, tức là nhận đặt hàng từ người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng của mình.
58 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP Xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tâm thương mại Quốc Tế 25 Lý Thường Kiệt - Hà Nội;
Trung tâm kỹ thuật cao bệnh viện Hữu Nghị;
Trung tâm hội nghị Quốc gia;
Và nhiều công trình khác.
Với những đóng góp không nhỏ của công ty vào sự phát triển chung của toàn ngành xây dựng, Công ty đã được tặng thưởng nhiều Huân chương, huy chương và nhiều bằng khen cao quý.
Vinh dự hợn cả hai công trình lịch sử Lăng Hồ Chủ Tịch và viện Bảo Tàng Hồ Chí Minh do công ty thi công đã được nhận huy chương vàng đầu tiên của ngành xây dựng về chất lượng.
Để không ngừng nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng xây dựng và để nắm bắt xu thế phát triển của thời đại, ngoài các hoạt động mang tính chất của một doanh nghiệp nhà nước, từ năm 1998 Công ty còn tham gia liên doanh với một số đối tác nước ngoài như Công ty liên doanh xây dựng Việt Nam – Thụy Điển, Xí nghiệp khung nhôm dân dụng Phương Bắc liên doanh với Australia.
Xuất phát ban đầu từ khi chính thức thành lập năm 1993 với số vốn ngân sách cấp là 7,844,100,000 đồng thì tính đến ngày 31/12/2007, tổng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là 99,340,219,438 đồng.
Có thể tóm tắt kết quả sản xuất của Công ty trong ba năm gần đây như sau:
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty.
2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ.
Công ty xây dựng Bảo Tàng Hồ chí Minh tiền thân là Công ty xây dựng lăng Hồ Chủ Tịch thành lập theo quyết định số 398 – BXD – TCTXDHN ngày 30/07/1975 của Bộ Xây Dựng có những chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng sửa chữa những công trình công nghiệp công cộng, nhà ở, các công trình công nghiệp dân dụng và các công trình khác;
+ Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng;
+ Duy tu bảo dưỡng sân đường và một số dịch vụ khác;
+ Thi công những công trình đặc biệt, có quy mô đầu tư lớn mang tầm cỡ quốc gia.
Công ty có nhiệm vụ hạch toán kinh doanh theo đúng chế độ của nhà nước, thực hiện có hiệu quả nguồn vốn, sử dụng hiệu quả tài nguyên, đất đai, tài sản và các nguồn lực khác.
2.1.2.2. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:
Xây dựng và cải tạo các công trình dân dụng và công nghiệp;
Xây dựng và cải tạo các công trình thủy lợi vừa và nhỏ;
Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở;
Trang trí nội thất;
Kinh doanh nhà và bất động sản, kinh doanh khách sạn và du lịch;
Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông cho xây dựng;
Trong đó, hoạt động xây dựng, xây lắp các công trình chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ các hoạt động của Công ty.
2.1.3. Một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu và quy trình công nghệ sản xuất tại công ty cổ phần xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh.
2.1.3.1. Đặc điểm loại hình sản xuất sản phẩm chính.
Sản phẩm chính của công ty là các công trình xây dựng, các hạng mục công trình có những đặc điểm khác biệt:
Sản phẩm chính được sản xuất và tiêu thụ tại chỗ có vị trí xác định, không chuyển dời, phân bố nhiều nơi trong cả nước.
Sản phẩm mang tính đơn chiếc có cấu tạo, công dụng phương pháp chế tạo khác biệt, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của địa điềm xây dựng và mục đích sử dụng.
Sản phầm thường có kích thước lớn, thời gian chế tạo dài, chi phí lớn, thời gian khai thác sử dụng lâu.
Sản phẩm mang tính tổng hợp về trình độ liên quan đến nhiều ngành kinh tế quốc dân.
=>Do đó có thể đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
Đầu tư trang thiết bị chưa hiện đại, hầu hết đã cũ (xe máy công trình).
Nguyên vật liệu chính là vật liệu xây dựng phụ thuộc vào giá cả, vị trí địa lý của từng công trình (sản phẩm) nên hạch toán chi phí NVL phải căn cứ vào sự đánh giá lại nguyên vật liệu chính.
2.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Quy trình sản xuất của Công ty xây dựng Bảo Tàng Hồ chí Minh mang những đặc điểm riêng có của ngành xây dựng. Quy trình sản xuất của công ty bắt đầu từ khi Công ty tham gia đấu thầu hoặc được giao thầu xây dựng đến khi quyết toán công trình. Quy trình công nghệ để sản xuất ra một công trình bao gồm các bước sau.:
B1 – Lập hồ sơ thầu: Đấu thầu trong xây dựng có nhiều hình thức khác nhau như đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu. Khi tham gia đấu thầu,Công ty phải xây dựng các chiến lược và kế hoạch đấu thầu.Giá thành đấu thầu được xây dựng trên nguyên tắc cạnh tranh nhưng công ty vẫn đảm bảo có lãi. Bên cạnh đó, công ty cũng không ngừng nâng cao chất lượng xây dựng để tạo thế mạnh cạnh tranh trên thị trường khi tham gia đấu thầu.
B2 – Trúng thầu và kí kết hợp đồng xây dựng: Sau khi trúng thầu hoặc được giao thầu, theo quy chế chung, Công ty và bên giao thầu sẽ thỏa thuận hợp động xây dựng trong đó ghi rõ các thỏa thuận về giá cả công trình, thời gian thi công phương thức tạm ứng, thanh toán, tỷ lệ bảo hành
B3 – Lập kế hoạch sản xuất: Sau khi kí kết hợp đồng xây dựng thì đơn vị được giao nhiệm vụ thi công công trìnhlập kế hoạch chuẩn bị sản xuất bao gồm: kế hoạch về nguyên vật liệu, kế hoạch về nhân công nhu cầu về vốn, thời gian thi công các phần của công trình để đảm bảo đúng theo những thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng.
B4 – Tổ chức thực hiện, giám sát và thi công các công trình: Khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực Công ty tiến hành tổ chức sản xuất. Công ty thường giao khoán trực tiếp cho các đội xây dựng. Các đội xây dựng tiến hành thi công từ khâu đào móng , xây thô, đổ bê tông và hoàn thiện công trình.
B5 – Nghiệm thu bàn giao công trình (sản phẩm): Sau khi hoàn thiện bên A sẽ nghiệm thu công trình. Công ty tiến hành quyết toán và bên A chấp nhận thanh toán.
B6 – Thanh quyết toán công trình: Khi công trình được quyết toán Công ty sẽ thu một phần phí theo tỉ lệ toàn bộ giá trị thực tế quyết toán.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty CPXD Bảo Tàng Hồ Chí Minh.
Lập hồ sơ đấu thầu
Trúng thầu và kí kết các hợp đồng xây dựng
Tổ chức thực hiện, giám sát và thi công các công trình
Nghiệm thu bàn giao công trình (sản phẩm)
Thanh quyết toán công trình
Lập kế hoạch sản xuất
2.1.4. Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của công ty.
2.1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty.
Công ty CPXD Bảo Tàng Hồ Chí Minh với ngành nghề chủ yếu là nhận thầu thi công xây lắp, ngoài ra công ty còn một số hoạt động mang tính chất công nghiệp và thương mại (đội dịch vụ xây dựng, cho thuê văn phòng) nên mô hình tổ chức quản lý của công ty được thiết kế dựa vào các quy định về chức năng, nhiệm vụ và đăc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp với cơ chế quản lý của nhà nước với điều kiện hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Tổ chức quản lý của công ty được chia làm hai bộ phận chính:bộ phận quản lý chung và bộ phận sản xuất kinh doanh
Bộ phận quản lý chung bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc và các phòng ban chức năng giúp đỡ giám đốc trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh. Bộ phận này thực hiện các chức năng:
+ Chỉ đạo phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty về thi công xây lắp, thiết kế, kinh doanh cung ứng vật tư.
+ Thiết kế các quan hệ đối ngoại, liên kết sản xuât và kinh tế với các cơ quan và tổ chức kinh tế trong nước.
+ Xây dựng chiến lược phát triển công ty, lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm.
+ Xác định và tính toán được kết quả cuối cùng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bộ phận sản xuất kinh doanh gồm: Các xí nghiệp xây dựng công trình, xí nghiệp kinh doanh vật tư. Các xí nghiệp này được tổ chức theo phương thức:
+ Thực hiện hạch toán nội bộ.
+ Độc lập điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo sự điều hành và phân công của Công ty.
+ Chủ động trong tổ chức lao động thực hiện các nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng quỹ lương và phân phối cho người lao động do đơn vị phụ trách.
+ Các xí nghiệp được ủy quyền thay mặt Công ty trực tiếp giao dịch với khách hàng trong một số hoạt động.
2.1.4.2. Kết cấu sản xuất của Công ty.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện các công tác trọng tâm do Công ty giao, thông qua hợp đồng kinh tế giao khoán nội bộ, mặc dù các xí nghiệp là độc lâp với nhau nhưng đều có nghĩa vụ coi trọng sự liên kết kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của Công ty, tạo mọi điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các xí nghiệp thành viên không có tư cách pháp nhân. Mối quan hệ kinh tế giữa các xí nghiệp với nhau đều phải thông qua hợp đồng giao khoán nội bộ.
Do có đặc thù là công ty xây dựng nên bộ phận sản xuất là các đội thi công của các xí nghiệp thành viên và không có bộ phận sản xuất phụ trợ. Khi Công ty trúng gói thầu sẽ giao cho các xí nghiệp thành viên thực hiện, các đội thi công trong xí nghiệp sẽ tiến hành triển khai công việc. Trong quá trình thi công các đội thi công có thể thuê ngoài một số công việc như: thuê nhân công xây dựng, thuê giàn giáo cốt pha.
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty.
Công ty được tổ chức thành 10 xí nghiệp, 09 xưởng đội, 01 trung tâm tư vấn xây dựng và 08 phòng ban giúp việc giám đốc.
2.1.5.1. Số cấp quản lý của Công ty.
Công ty có 2 cấp quản lý: Quản lý toàn Công ty và quản lý của các xí nghiệp thành viên.
2.1.5.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Do đặc điểm của ngành XDCB mang tính chất phức tạp trong kỹ thuật nên bộ máy của công ty được tổ chức thành các bộ phận chuyên môn hóa cụ thể theo kiểu trực tuyến chức năng có sự phân biệt mạnh giữa quản lý kinh tế và quản lý kỹ thuật.
Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo sơ đồ 2.
Công ty thực hiện chế độ lãnh đạo một thủ trưởng với sự tư vấn của các bộ phận chức năng. Các phòng ban chức năng thực hiện các chức năng giải quyết xử lý các khía cạnh theo nội dung chi tiết của hai lĩnh vực trên. Theo những đặc điểm trên, bộ máy của công ty chia thành các bộ phận sau:
Sơ đồ2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Phòng hành chính quản trị
Các liên đội, các đội xây dựng trực thuộc công ty
Các xí nghiệp trực thuộc công ty
Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Các phòng ban chức năng
Các đơn vị sản xuất
Phòng kinh tế thị
trường
Phòng tổ chức LĐTL
Phòng kỹ thuật thi công
Phòng cơ điện
Ban an toàn
Phòng tài chính kế toán
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị:
- Chủ tịch hội đồng quản trị: là người đứng đầu bộ máy quản lý và là người đại diên cho nhà nước trong Công ty.
- Các thành viên hội đồng quản trị: là những người tham gia vào quá trình tổ chức quản lý công ty, quyền hạn của các thành viên phụ thuộc số cổ phần mà các thành viên nắm giữ.
Ban giám đốc:
Giám đốc công ty: Là người do hội đồng quản trị trong Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của đơn vị.
Các phó giám đốc: Làm nhiệm vụ tham mưu, giúp đỡ giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực phụ trách.
Phòng hành chính quản trị: phụ trách việc hành chính sự nghiệp như quản lý con dấu, hồ sơ chứng từ.
Phòng kinh tế thị trường: Chịu sự quản lý của giám đốc phụ trách dự án và có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc tìm kiếm và thực thi dự án.Thực hiện công tác tiếp thị, lập hồ sơ dự thầu các công trình, lập và kiểm tra việc thực hiện các dự toán công trình, lập kế hoạch sản xuất cung cấp các thông tin số liệu cần thiết, phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của đơn vị cho giám đốc.
Phòng tổ chức lao động – tiền lương: Nghiên cứu tổ chức bộ máy sản xuất, bộ máy quản lý, quản lý biên chế, quản lý hồ sơ, thống kê báo cáo, phụ trách công tác tiền lương, lập và theo dõi kiểm tra thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoán với các đơn vị.
Phòng kỹ thuật thi công: Phụ trách việc xây dựng tiến độ, biện pháp thi công, kiểm soát chất lượng công trình, hướng dẫn thực hiện tiến độ biện pháp thi công cho các đơn vị trực thuộc, đồng thời quan hệ với chủ đầu tư để giải quyết những vướng mắc về kỹ thuật, chất lượng, thay đổi thiết kế.
Phòng cơ điện: Quản lý máy móc, thiết bị điện nước thi công, tư vấn cho các đơn vị trưc thuộc thiết lập các biện pháp tháo lắp, bảo dưỡng máy móc, lập các phương án, kế hoạch mua thanh lý máy móc kiểm tra, giám việc sử dụng máy móc thiết bị thi công của công ty cho các đơn vị quản lý sử dụng.
Ban an toàn: Phụ trách công tác an toàn và bảo hộ lao động, đồng thời quan hệ với chủ đầu tư để giải quyết vướng mắc về công tác an toàn trong quá trình thi công.
Phòng tài chính kế toán: Phòng quản lý kế toán có chức năng quản lý tài chính công ty (bao gồm việc lo và ứng vốn tạm thời theo dự toán thiết kế cho các đơn vị thi công, kiểm tra việc sử dụng vốn và kết hợp với phòng kế hoạch thị trường lập và thực hiện kế hoạch thu hồi vốn), tổ chức và thực hiện công tác kinh tế.
Bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức thành các đội, xưởng, xí nghiệp trực thuộc Công ty. Hiện nay Công ty có 10 xí nghiệp trực thuộc: xí nghiệp xây dựng số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9 số 18, xí nghiệp xây lắp và hoàn thiện và xí nghiệp xây lắp kinh doanh nhà. Các xí nghiệp được trực tiếp tiến hành sản xuất kinh doanh và có quy mô sản xuất kinh doanh tương đối lớn. Các xí nghiệp không được công ty giao vốn nhưng vẫn tổ chức hạch toán báo sổ. Xí nghiệp không có tư cách pháp nhân nhưng cũng có thể trực tiếp ký kết những hợp đồng nhỏ dưới sự bảo lãnh của công ty. Xí nghiệp có cơ cấu tương tự với cơ cấu của công ty, dưới xí nghiệp có các đội xây dựng trực thuộc xí nghiệp.
Công ty còn có 2 liên đội xây dựng cùng 16 các đội công trình xây dựng và các đội cơ giới, đội điện nước, xưởng cơ khí, xưởng mộc. Các đội trực tiếp sản xuất không có tư cách pháp nhân, không được mở tài khoản tại ngân hàng, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, không tổ chức hạch toán báo sổ.
Cơ cấu của các đội tương tự cơ cấu của xí nghiệp nhưng quy mô nhỏ hơn, dưới các đội là các tổ công nhân kỹ thuật trực thuộc đội.
Nhận xét: Cơ cấu quản lý của Công ty là cơ cấu theo kiểu trực tuyến - chức năng, là cơ cấu quản lý có hiệu quả với công ty hiện nay. Cơ cấu này chỉ đạo sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhạy, nhằm phát huy được thế mạnh của các xí nghiệp, các bộ phận chức năng. Nhưng cơ cấu này cũng có nhược điểm là ban lãnh đạo thường xuyên phải giải quyết nhiều việc với nhiều bộ phận khác nhau, phải thông qua các cuộc họp để giao nhiệm vụ nên mất nhiều thời gian. Việc thực hiện các mệnh lệnh của các phòng ban là độc lập nên có thể tiến độ thực hiện mệnh lệnh không đều, vì vậy các phòng ban phải phối hơp thông tin một cách nhịp nhàng cho nhau đế quá trình quản lý đạt được hiệu quả cao.
2.1.6 Tình hình lao động của công ty.
Hàng năm số lao động của công ty tăng lên cả về số lượng và trình độ. Trong năm 2007, tổng số lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh của công ty là 3.214 người. Tuy nhiên, trong biên chế chính thức của công ty là 1158 người. Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu lao động năm 2007.
Chỉ
Tiêu
ĐVT
LĐ theo
Chức năng
LĐ theo
Giới tính
LĐ theo trình độ
LĐ
TT
LĐ
GT
Nam
Nữ
Trên ĐH
ĐH
CĐ
TC
LĐ phổ
thông
Số lượng
Người
2903
311
962
196
2
245
13
45
853
Tỉ trọng
%
90
10
84
16
0.17
21.16
1.12
3.89
73.66
Nguồn: Phòng tổ chức lao động.
Nhận xét: Căn cứ vào đặc thù của nghành xây dựng và qua bảng số liệu trên ta thấy:
Cơ cấu lao động của công ty được phân phối tương đối hợp lý: Lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn nhất (73,66%) phù hợp với đặc thù của nghành xây dựng, lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn (22,33%)
Nhìn vào mặt bằng chung, trình độ cán bộ công nhân viên của công ty tương đối cao. Điều này giúp cho công ty nâng cao được chất lượng của các công trình, hạng mục công trình đồng thời cũng góp phần đáp ứng yêu cầu về tiến độ công việc của công ty và làm tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty
2.1.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing.
Sản phẩm của công ty:
Sản phẩm của công ty chủ yếu là các công trình xây dựng, công ty coi chất lượng và quy mô của các công trình là yếu tố then chốt giúp công ty tồn tại.
Công ty luôn coi trọng mục tiêu hoàn thành công trình đạt chỉ tiêu chất lượng và kịp tiến độ công việc.
Công ty đã hoàn thành rất nhiều công trình lịch sử. Vinh dự hơn cả, hai công trình lịch sử Lăng Hồ Chủ Tịch và Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh do công ty thi công đã nhận được huy chương vàng đầu tiên của ngành xây dựng về chất lượng.
Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
Trong năm 2006 và 2007, số liệu về kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của công ty cổ phần xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh như sau
Bảng 3: Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ năm 2006 và 2007
ĐVT: Triệu đồng
STT
TÊN CÔNG TRÌNH
Giá trị hợp đồng
NĂM
2006
NĂM
2007
TIẾN ĐỘ
Xây Lắp
433,565
470,000
1
Bệnh viện E
17,000
15,000
Hoàn thành, bàn giao
2
Khu chung cư M4C, M4D Hải Phòng
5,000
28,000
Hoàn thành, bàn giao
3
Trung tâm hội nghị công đoàn Việt Nam
25,000
Thi công phần thô, hoàn thiện
4
TT in, phát hành sách GD
13,350
3,000
Hoàn thành, bàn giao
5
Nhà điều hành sản xuất tổng công ty CT giao thông 8
10,550
7,500
Hoàn thành, bàn giao
6
Nhà kĩ thuật nghiệp vụ bệnh viện hữu nghị.
6,700
12,700
Hoàn thành, bàn giao
7
Trung tâm sản xuất phần mềm và đào tạo nguồn nhân lực FPT
12,000
30,000
Bàn giao phần thân
8
Trụ sở Bộ công nghiệp
5,300
30,000
Thi công phần thô, hoàn thiện
9
Trường đại học Hùng Vương – Việt Trì
50,000
Thi công phần thô, hoàn thiện
10
Nhà ở và văn phòng 249 Thụy Khuê
192,430
53,500
80,000
Thi công phần thô, hoàn thiện
11
Khu nhà làm việc, văn phòng cho thuê 381 Đội Cấn
49,200
13,200
36,000
Hoàn thành, bàn giao
12
Chung cư 14 tầng Bộ Khoa học công nghệ
57,400
2,700
20,000
Thi công phần thô
13
Các công trình khác
294,265
132,800
Nguồn: Phòng lao động tiền lương
Thị trường cung cấp và tiêu thụ xản phẩm
Thị trường tiêu thụ chia làm 3 vùng chính : Bắc – Trung - Nam. Lĩnh vực xây dựng có cả ở ba miền đó. Song với quy mô, địa điểm, tính chất của doanh nghiệp thì Miền Bắc vẫn là một thị trường rộng lớn và tiềm năng nhất.
Công ty còn tham gia liên doanh với một số đối tác nước ngoài như Công ty liên doanh xây dựng Việt Nam – Thuỵ Điển, xí nghiệp khung nhôm dân dụng Phương Bắc liên doanh với Australia để ngày càng mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình.
Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng đã ký kết với khách hàng.. Sau khi sản xuất xong theo đơn đặt hàng công ty tiến hành bàn giao sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết. Do vậy, kế hoạch tiêu thụ của công ty đạt tới tỷ lệ rất cao.
Chính sách giá của công ty.
Công ty xác định giá theo hướng thị trường: tức là định giá theo giá trị là giá đặt ra tương ứng với chất lượng giá trị cảm nhận, hoặc định giá bằng đấu giá đấu thầu.
Chính sách phân phối của công ty.
Công ty sử dụng kênh phân phối trực tiêp là chủ yếu, tức là nhận đặt hàng từ người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng của mình.
Chính sách xúc tiến bán của công ty.
Công ty sử dụng một số chính sách xúc tiến bán hàng của mình như: khuyến mại thêm các dịch vu hậu mãi, quan hệ công chúng để ngày càng mở rộng thị trường và bán được sản phẩm ,nhận được nhiều công trình.
Đối thủ cạnh tranh của công ty
Hiện nay, công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp từ trong nước cũng như ngoài nước như: Công ty xây dựng Sông Hồng, Công ty xây dựng Hà nội, công ty xây dựng Sông Đà...
2.1.8 Tổng hợp tình hình tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây:
Bảng 4: Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2006
( 1000đ)
Năm 2007
( 1000đ)
Chênh lệch 2007/2006
Giá trị
( 1000đ)
Tỉ
Trọng(%)
Doanh thu thuần
334,766,679
433,651,652
98,884,973
29.54
Giá vốn hàng bán
305,647,656
407,075,284
101,427,628
33.18
Lợi tức gộp
29,119,023
26,376,368
-2,742,655
-9.42
Dthu HĐTC
478,361
1,341,575
863,213
180.45
Chi phí
18,695,643
11,318,953
-7,376,681
-39.46
LN từ HĐKD
10,901,741
16,286,102
5,384,361
49.39
LN khác
167
3,475,937
3,475,770
2081299
T.LN trước thuế
10,901,908
19,762,039
8,860,131
81.27
Thuế TNDN
-
-
-
-
LN sau thuế TNDN
10,901,908
19,762,039
8,860,131
81.27
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007 tăng với tốc độ rất lớn so với năm 2006 (tăng 81%) và đạt gần 20 tỷ, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã giảm được chi phí, tăng doanh thu (chi phí giảm 39%; doanh thu tăng 29%) và thu được một khoản lợi nhuận khác khá lớn (hơn 3 tỷ). lợi nhuân của công ty vẫn ở mức khá cao. Công ty mới cổ phần nên chưa chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính Công Ty CP Xây Dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh.
Phân tích khái quát các báo cáo tài chính.
Phân tích tình hình cơ cấu tài sản của công ty:
Để phân tích khai quát cơ cấu tài sản của công ty ta có bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty trong trong hai năm 2006 và 2007 như sau:
Bảng 5: Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2006
(1000đ)
Tỷ trọng
Năm 2007
(1000đ)
Tỷ trọng
Chênh lệch 2007/2006
Giá trị
(1000đ)
Tỷ trọng
A. TS NGẮN HẠN
356,463,921
89%
375,574,597
83%
19,110,676
5.36%
I. Tiền, các khoản tương đương tiền
9,716,015
2.42%
45,287,116
9.97%
35,571,101
366.11%
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
III. Các khoản phải thu
94,506,039
23.50%
121,546,034
26.77%
27,039,995
28.61%
IV. Hàng tồn kho
252,077,536
62.69%
208,619,258
45.94%
-43,458,278
-17.24%
V. Tài sản ngắn hạn khác
164,331
0.04%
122,189
0.03%
-42,142
-25.64%
B. TS DÀI HẠN
45,648,172
11%
78,548,170
17%
32,899,998
72.07%
I. Các khoản phải thu dài hạn
2,483,957
0.62%
7,452,157
1.64%
4,968,200
200.01%
II. Tài sản cố định
26,778,649
6.66%
54,018,492
11.90%
27,239,843
101.72%
III Đầu tư tài chính dài hạn
12,951,432
3.22%
12,951,432
2.85%
0
0.00%
IV. Tài sản dài hạn khác
3,434,135
0.85%
4,126,089
0.91%
691,954
20.15%
TỔNG TÀI SẢN
402,112,093
100%
454,122,767
100%
52,010,674
12.93%
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản hai năm 2006 và năm 2007 ta thấy:
Tổng tài sản của công ty đã tăng lên hơn 52 tỷ ( tăng 13% ) cho thấy quy mô của doanh nghiệp đã tăng đáng kể. Tài sản của công ty chủ yếu tập trung ở Tài sản ngắn hạn 89%( năm 2006) và 83% ( năm 2007) và tăng 19 Tỷ ( tăng 5% ). Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản, chiếm 11% (năm 2006) và 17% (năm 2007) trong tổng giá trị tài sản.
Tài sản ngắn hạn: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, giá trị tài sản ngắn hạn tăng 19 tỷ và tăng 5% so với năm 2006, cho thấy công ty chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn tăng nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ tăng rất lớn của tiền mặt (tăng 366% so với năm 2006)
Hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng lớn 62.5% (năm 2006) và 46% (năm 2007) trong tổng tài sản và trong năm 2007 đã giảm 43 tỷ giảm 17% so với năm 2006. Chứng tỏ công ty đã có biện pháp nhằm cải thiên tình hình của loại tài sản này, đây là biện pháp cải thiện tích cực cần được phát huy.
Khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối lớn 23,5% (2006) và 27% (2007) và tăng 27 tỷ tăng 29% so với năm 2005 ,chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn, cần có biện pháp cải thiện.
Tiền mặt của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản 2.4% (năm 2006) và 10% (năm 2007) và tăng 36 tỷ (tăng 366%) so với năm 2005, chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của Công ty đang được cải thiện tốt.
Các tài sản khác chiếm tỷ trọng không đáng kể 0,05% (năm 2006) và 0,03% (năm 2007 ) và giảm 42 triệu (giảm 26%) so với năm 2006.
Công ty không tham gia đầu tư tài chính ngắn hạn.
Tài sản dài hạn: chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản 11% ( năm 2006) và 17% (năm 2007) và đã tăng 33 tỷ, tăng 72% so với năm 2007. Chứng tỏ, công ty đang có xu hướng mở rộng quy mô của mình rất lớn, chủ yếu tập trung vào các khoản đầu tư dài hạn (tăng 200%) và tài sản cố định (tăng 102%) so với năm 2006. các khoản đầu tư dài hạn của công ty rất lớn cũng là đặc trung của công ty xây dựng, kinh doanh bất động sản.
Tài sản cố định chiếm tỷ trong tương đối trong tài sản dài hạn nhưng chỉ chiếm 7% (năm 2006) và 12% (năm 2007) và tăng 27 tỷ tăng 102% so với năm 2006. Chứng tỏ máy móc của công ty còn thô sơ lạc hậu và công ty cũng đã có chú trọng đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao khả năng sản xuất.
Các khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm. Các khoản đầu tư tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ và không dổi trong 2 năm qua.Các khoản đầu tư dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể và cũng đang có xu hương tăng lên (tăng 20%) so với năm 2006.
Tình hình đầu tư trang thiết bị của công ty có thể được đánh giá qua tỷ suất đầu tư: Tỷ suất này luôn nòi lên tầm quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản,nó thể hiện mức độ tham gia của tài sản cố định và đầu tư dài hạn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư năm 2006 là 9.9% và năm 2007 là 14.7%. Kết quả này cho thấy mức độ tham gia vào kết quả hoạt động s