MỤC LỤC
Lời nói đầu. 1
Chương I: Ngân hàng và hoạt động tín dụng 2
của ngân hàng. 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. 2
2. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng. 3
3. Hiện trạng về tổ chức. 3
a. Lĩnh vực kinh doanh 4
b. Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp 4
c. Sơ đồ tổ chức. 6
. Ban giám đốc: 6
.Phòng kế hoạch kinh doanh. 6
.Phòng kế toán ngân quỹ 6
.Phòng hành chính. 7
.Phòng tổ chức cán bộ. 7
.Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ 7
.Quỹ tiết kiệm trung tâm. 7
Chương II: Phân tích hệ thống Quản lý tiền gửi 10
Sơ đồ ngữ cảnh(DFD mức 0). 10
DFD mức 1: 11
Hệ Thống DFD mức 2. 12
Hệ thống gửi tiết kiệm: 12
Sơ đồ sử lý rút tiền: 14
Sơ đồ sử lý chuyển kỳ hạn: 15
Hệ thống tra cứu: 16
Danh sách các bảng dữ liệu. 17
LOAITIEN (Chi tiết loại tiền) 17
CHINHANH (Chi tiết chi nhánh) 17
TAIKHOAN (Chi tiết tài khoản) 18
KYHAN (Chi tiết kỳ hạn) 18
QUAY(Chi tiết quầy) 18
KHACHHANG ( Chi tiết khách hàng) 19
NHANVIEN (Chi tiết nhân viên) 19
SOTIETKIEM ( Chi tiết sổ tiết kiệm) 20
GIAODICHQUY(Chi tiết giao dịch quỹ) 20
GIAODICH (Chi tiết giao dịch) 20
CHITIETGIAODICH ( Bảng chi tiết giao dịch) 21
CHITIETGIAODICHQUY (Bảng chi tiết giao dịch quỹ) 21
Kết luận 22
Mục lục 23
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích và Thiết kế hệ thống quản lý tiền mặt cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Thanh Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu.
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển theo hướng CNH-HĐH. Trong đó có sự đóng góp to lớn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Có thể nói hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Ngân hàng với các chức năng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán. Ngân hàng là người điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Là trung gian thanh toán, ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm bớt chi phí giao dịch của toàn xã hội.
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng cũng luôn luôn đổi mới để có thể đi trước đón đầu, nắm bất những cơ hội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhưng trong quá trình hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải rất nhiều khó khăn vướng mắc, do chủ quan hoặc những tác động khách quan mang lại.
Chiến lược phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam năm nay là mở rộng thị phần ở các thành phố lớn. Chiến lược này đang được các chi nhánh khẩn trương triển khai bằng những biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn khách hàng. Với chiến lược này, NHNo&PTNT Việt Nam hy vọng tạo thế ổn định cho sự phát triển của mình trước những thách thức mới.
Chỉ còn 6 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn, các tổ chức tin dụng nước ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệ hiền đại, dịch vụ đa dạng được hoạt động không hạn chế tại thị trường Việt Nam. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước buộc phải đa dạng hoá dịch vụ, chiếm lĩnh thị trường ngay từ bây giờ. Ngay từ đầu năm 2004, các NHTM đua nhau tung ra các chiêu huy động vốn. Sở dĩ các NHTM làm như vậy là để tạo sự chủ động về vốn cho các dự án trong thời gian tới.
Chính vì vậy trong đợt thực tập chuyên đề này em chọn đề tài: “Phân tích và Thiết kế hệ thống quản lý tiền mặt” cho ngân NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh huyện Thanh Trì
Nhưng vì việc quản lý tiền mặt cho một ngân hàng là rất rộng nên em xin đi vào mảng “Quản lý tiền gửi tiết kiệm” của ngân hàng.
Vì thời gian có hạn, chắc chắn trong đề án chuyên ngành còn có nhiều thiếu xót. Em rất mong sự hướng dẫn và chỉ bảo của thầy để em hoàn thành chương trình này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy.
Chương I: Ngân hàng và hoạt động tín dụng
của ngân hàng.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ), Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập trong phạm vi cả nước gồm: NHPTNN TW, 38 chi nhánh tỉnh, thành phố và 475 chi nhánh huyện với tổng biên chế 36.000 người. Đến ngày 15/10/1996, Thống đốc NHNN VN được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền ký Quyết định số 280/QĐ-NH5 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT). Đến nay, NHNo&PTNT đã trải qua chặng đường hơn 13 năm xây dựng và trưởng thành.
Từ năm 1996 đến nay, vượt qua không ít khó khăn, thử thách, hoạt động của NHNo&PTNT đi vào ổn định và phát triển, trở thành một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, được Đảng, Nhà nước và nhân dân tin cậy, có vị thế trong khối ngân hàng ASEAN và khu vực châu á. Kết thúc năm tài chính 2000, NHNo&PTNT đã có mạng lưới kinh doanh trải khắp mọi miền đất nước với 1.469 chi nhánh và 2,3 vạn cán bộ nhân viên. Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt 55.041 tỷ đồng, trong đó có 4.704 tỷ đồng là vốn ủy thác đầu tư của Ngân hàng Phục vụ người nghèo (NHNg), tăng gấp 96 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ đạt 48.548 tỷ đồng (có 4.704 tỷ của NHNg) tăng gấp 97 lần lúc mới ra đời. Dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 42,06% tổng dư nợ. Nợ quá hạn rất thấp, khoảng dưới 1,1%. Từ năm 1992 đến nay, lợi nhuận của NHNo&PTNT năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, có tích lũy, đời sống của cán bộ, viên chức, người lao động ổn định và không ngừng cải thiện.
Trong quan hệ và hợp tác quốc tế, NHNo&PTNT có quan hệ với gần 6.000 doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, HTX và hơn 7 triệu hộ nông dân. Ngoài ra, NHNo&PTNT còn quan hệ với 22 ngân hàng nước ngoài và tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế, 20 chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam. Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng và tổ chức tín dụng ở 72 quốc gia. Đồng thời là ngân hàng thương mại thực hiện khối lượng lớn nhất các dự án của nước ngoài và các tổ chức quốc tế như: WB, ADB, CFD, IFAD... với tổng trị giá lên tới hơn 1,2 tỷ USD.
Ngoài ra NHNo&PTNT còn thực hiện nhiệm vụ đầu tư theo chính sách của Đảng và Nhà nước như: là đại lý cho NHNN, thực hiện việc cho vay theo chỉ định của Chính phủ trong các chương trình: Mía đường, làm nhà khắc phục hậu quả thiên tai, giảm từ 15 - 30% lãi suất đối với vùng vùng sâu, vùng xa, vùng cao, hải đảo..., cho vay thu mua, lúa, cà phê tạm trữ v.v...
2. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng.
Hoạt động thanh toán trong nước.
Kinh doanh ngoại tệ.
Đầu tư liên doanh liên kết.
Hoạt động tín dụng.
Các dịch vụ và một số dự án về các lĩnh vực đường bộ, xây dựng chăn nuôi trồng trọt, mua bán.
3. Hiện trạng về tổ chức.
Chi nhánh Thanh Trì là một đại diện pháp nhân của NHNo&PTNT Việt Nam, có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Giao dịch mọi hoạt động dưới sự quản lý của Tổng gíam đốc NHNo&PTNT Việt Nam và sự điều hành của giám đốc Chi nhánh.
Chi nhánh Thanh Trì đã khẳng định được vị trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng và năng lưc điều hànhcủa một chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong nhiều năm hoạt động cùng với sự trưởng thành và phát triển của NHNo&PTNT,Chi nhánh Thanh Trì đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay Chi nhánh Thanh Trì đã khẳng định được vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.
Chính nhờ có đường lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của chi nhánh luôn có lãi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nước ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Để có được một kết quả như vậy là do chi nhánh đã củng cố và xây dựng được một hệ thống tổ chức tương đối hợp lí phù hợp với khả năng và trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.
a. Lĩnh vực kinh doanh
+ Chi nhánh là nơi trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ)trên địa bàn Hà Nội.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khách do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam giao.
Chi nhánh Thanh Trì được làm đầu mối về thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD và Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc NHNo&PTNT. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lượng công việc nhiều nên không thể tránh khỏi các thiếu sót. Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cao, chi nhánh đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, khẳng định được vai trò của mình trong hệ thống NHNo&PTNT.
Với những thành tựu rất đáng tự hào, Chi nhánh Thanh Trì đã từng bước nâng cao vị thế và thế mạnh của mình trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
b. Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp
Năm 2003, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thanh Trì tăng trưởng mạnh cả về chất lượng cũng như quy mô kinh doanh khẳng định hướng đi đúng đắn, năng lực sáng tạo cũng như nỗ lực không mệt mỏi của chi nhánh trước diễn biến phức tạp của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài chính tín dụng cùng địa bàn. để tăng khả năng cạnh tranh, chi nhánh đã thực hiện nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, thanh toán cũng như vay vốn của khách hàng đó là:
ỉ Thanh toán trong nước :
ỹ Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức kinh tế.
ỹ Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước.
ỹ Thu hộ, chi hộ.
ỹ Chi trả lương hộ.
ỉ Dịch vụ tiền gửi :
ỹ Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với các kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt.
ỹ Nhận tiền gửi qua đêm.
ỹ Tiền gửi có kỳ hạn.
ỹ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
ỉ Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:
ỹ Thanh toán xuất nhập khẩu theo các phương thức.
- Tín dụng thư(L/C).
- Nhờ thu(D/A,D/P,CAD).
- Chuyển tiền.
ỹ Mua bán ngoại tệ thanh toán phi thương mại.
- Chi trả kiều hối.
- Chi trả cho người lao động xuất khẩu.
- Chuyển tiền đi, đến phục vụ các mục đích khác.
ỹ Bảo lãnh.
- Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
- Các hình thức bảo lãnh khác(L/C,SLCO).
- Thu đổi ngoại tệ(USD,EURO).
ỉ Sản phẩm tín dụng:
ỹ Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế.
ỹ Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với CB,CNVC vsf các đối tượng khác.
ỹ Cho vay theo dự án.
ỹ Tài trợ xuất nhập khẩu
ỹ Đại lý cho thuê tài chính.
ỹ Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thương phiếu, các giấy tờ có giá.
ỹ Tài trợ uỷ thác.
ỉ Các dịch vụ có thể được mở trong tương lai:
ỹ Rút tiền tự động bằng máy ATM.
ỹ Dịch vụ PHONE-BANKINH, ngân hàng tại nhà HOME-BANKINH.
ỹ Dịch vụ cho thuê két sắt.
ỹ Dịch vụ tư vấn: tư vấn lựa chọn chứng khoán.
ỹ Dịch vụ lập dự án đầu tư, phân tích kinh tế dự án đầu tư.
ỹ Dịch vụ thông tin INTERNET.
ỹ Đại lý chứng khoán.
ỹ Đại lý bán vé máy bay.
- Bán vé qua đường điện thoại các đường bay nội địa, quốc tế.
- Đưa vé miễn phí đến địa điểm yêu cầu.
- Đưa khách đi sân bay miễn phí (nếu khách mua 5 vé trở nên).
- Chọn đường bay rẻ nhất.
- Thanh toán thuận tiện với mọi hình thức.
c. Sơ đồ tổ chức.
ỹ NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Thanh Trì được làm đầu mối về thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc NHNo&PTNT. vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát các ngân hàng cấp bốn trong khu vực huyện Thanh Trì.
ỉ . Ban giám đốc:
Ban giám đốc bao gồm: bốn phòng, một phòng giám đốc và ba phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh.
ỉ .Phòng kế hoạch kinh doanh.
- Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, kế hoạch kinh doanh ngắn hạn.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán theo kế hoạch.
- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và báo cáo chuyên đề theo quy định.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn, biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
-Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.
ỉ .Phòng kế toán ngân quỹ
-Trực tiếp hoạch toán kế toán thống kê và thanh toán trong và ngoài nước theo quy định của NHNN & PTNTVN, NHNN.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán và quyết toán và các báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định và chấp hành chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra chuyên đề.
ỉ .Phòng hành chính.
- Xây dựng chương trình công tác hàng quý, tháng của chi nhánh và có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc NHNo Việt Nam phê duyệt.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNN & PTNTVN .
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh thực hiện công tác hành chính văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ y tế của NHNN & PTNTVN.
- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế cả NHNN.
ỉ .Phòng tổ chức cán bộ.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc Chi nhánh Thanh Trì quản lý và hoàn tất thủ tục, hồ sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của ngành ngân hàng.
- Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, thuộc địa bàn.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương.
- Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN.
ỉ .Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh Thanh Trì - NHNN & PTNTVN và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN
- Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của Chi nhánh Thanh Trì - NHNN & PTNTVN trên địa bàn trong phạm vi phân quyền của Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh của pháp luật, NHNo, các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc tuân thủ các chế độ quy tắc kế toán theo quy định của nhà nước
ỉ .Quỹ tiết kiệm trung tâm.
Quỹ có nhiệm vụ nhận tiền gửi và hạch toán cho khách hàng. Đây là nơi giao dich chủ yếu với khách hàng để huy động vốn.
Chi nhánh Thanh Trì đã triển khai thành lập thêm 4 phòng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong môi trường cạnh
tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng. Đó là những ngân hàng cấp bốn sau đây:
- Ngân hàng Cầu Bươu.
- Ngân hàng Ngũ Hiệp.
- Ngân hàng Lĩnh Nam.
- Ngân hàng Linh Đàm.
Ban giám đốc
phòng kiểm tra kiểm toán
ngân hàng ngũ hiệp
phòng hành chính tổng hợp
phòng kế toán &ngân quỹ
ngân hàng cầu bươu
ngân hàng lĩnh nam
phòng tín dụng
phòng kế hoạch kinh doanh
phòng tổ chức cán bộ
ngân hàng linh đàm
Sơ đồ tổ chức tại NHNo&PTNT Thanh Trì
Chương II: Phân tích hệ thống Quản lý tiền gửi
ỉ Sơ đồ ngữ cảnh(DFD mức 0).
Hệ thống xử lý tiết kiệm
Khách hàng
Kế toán
Trưởng quầy
Các yêu cầu lập sổ, gửi, rút tiền.
Chi trả tiền và ct
Các yêu cầu lập phiếu, tra cứu..
Trả lời
Các yêu cầu lập bảng, tra cứu…
Trả lời
Sơ đồ ngữ cảnh
ỉ DFD mức 1:
Xử lý gọi tiết kiệm
Xử lý rút tiền
Hệ thống tra cứu
Hệ thống thống kê
Lập bảng thiết kế giao dịch
Xử lý chuyển kỳ hạn
Khách hàng
Nhân viên quầy tiết kiệm
Trưởng quầy, kiểm soát
Khách hàng
Sổ tiết kiệm
Nhân viên
Khách hàng
Sổ tiết kiệm
Giao dịch
Khách hàng
Giao dịch
(2)
(5)
(4)
(6)
(9)
(10)
(13)
(12)
(15)
(18)
(16)
(19)
(20)
(21)
(22)
(27)
(23)
(26)
(29)
(30)
(28)
(17)
(14)
(7)
(24)
(25)
(31)
(32)
(36)
(37)
(33)
(34)
(8)
(11)
(35)
(1)
(3)
Hệ thống DFD mức 1
Chú thích sơ đồ hệ thống DFD mức 1:
Yêu cầu gọi tiết kiệm.
Thông báo và gọi tra hồ sơ.
Yêu cầu kiểm tra và lập phiếu.
Trả hai bản chi tiền mặt.
Cập nhật danh sách.
,(17),(32)Danh sách khách hàng.
,(11),(34) Danh sách hoặc mã sổ tiết kiệm.
Cập nhật danh sách sổ tiết kiệm.
Danh sách nhân viên.
Danh sách mã khách hàng.
Mã nhân viên.
Yêu cầu rút tiền.
Trả giấy và tiền mặt.
Yêu cầu kiểm tra phiếu gọi và chữ ký.
In hai bản chi tiền mặt.
(18),(20) Yêu cầu chuyển kỳ hạn.
(19),(21) Thông báo kỳ hạn đã chuyển.
(22),(24) Yêu cầu tra cứu thông tin.
(23),(25) Các thông tin tra cứu.
(26) Yêu cầu lập bảng liệt kê giao dịch.
(27) Bảng liệt kê giao dịch.
(28) Thông tin của phiên giao dịch.
(29) Cập nhật danh sách giao dịch.
(30),(33) Danh sách các giao dịch.
(31) Yêu cầu lập bảng liệt kê giao dịch.
(34) Thông tin về sổ tiết kiệm.
(35) Yêu cầu thống kê.
(36) Trả lời thống kê.
ỉ Hệ Thống DFD mức 2.
Từ hệ thống DFD mức 1, ta phân rã thành các hệ thống DFD mức 2 bao gồm: hệ thống mở sổ tiết kiệm, hệ thống sử lý rút tiền, hệ thống sử lý chuyển kỳ hạn và hệ thống tra cứu.
ỹ Hệ thống gửi tiết kiệm:
1.0
Hệ thống giao dịch tiết kiệm
2.0
Hệ thống mở sổ tiết kiệm
3.0
Hệ thống lập phiên giao dịch
Khách hàng
Nhân viên quầy tiết kiệm
Nhân viên
Sổ tiết kiệm
Khách hàng
Lãi suất
Giao dịch
(1)
(3)
(2)
(5)
(4)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
DFD mức 2 (Sơ đồ hệ thống gửi tiết kiệm)
Là hệ thống DFD mức 2, mô tả luồng dữ liệu vào, ra trong hệ thống nhận gửi tiết kiệm. Sơ đồ này được phân rã từ sơ đồ DFD mức 1.
Chú thích sơ đồ:
(1). Yêu cầu gọi tiết kiệm.
(2). Yêu cầu kiểm tra và lập phiếu.
(3). Hồ sơ không hợp lệ.
(4). Trả hai bản thu tiền mặt.
(5). Bảng giao dịch gọi tiết kiệm.
(6). Yêu cầu mở sổ tiết kiệm.
(7). Hai chữ ký mẫu.
(8). Bảng giao dịch gọi tiết kiệm.
(9). Cập nhật danh sách.
(10). Danh sách khách hàng.
(11). Danh sách nhân viên.
(12). Cập nhật sổ tiết kiệm.
(13). Danh sách sổ tiết kiệm.
(14). Kỳ hạn và lãi suất.
(15). Chứng từ và giấy chứng nhận gọi tiền.
(16). Yêu cầu kết thúc giao dịch.
(17). Thông báo và gọi trả hồ sơ.
(18). Thông báo giao dịch gọi tiết kiệm.
(19). Danh sách các giao dịch.
(20). Thêm vào một giao dịch.
ỹ Sơ đồ sử lý rút tiền:
1.0
Hệ thống sử lý rut tiền
2.0
Hệ thống phân hệ quý
Khách hàng
Nhân viên quầy tiết kiệm
Nhân viên
Sổ tiết kiệm
Khách hàng
Giao dịch quý
(2)
(1)
(3)
(4)
(7)
(5)
(6)
(8)
(9)
(11)
(10)
(12)
DFD mức 2 (Sơ đồ hệ thống rút tiền tiết kiệm)
Chú thích sơ đồ hệ thống rút tiền tiết kiệm:
(1). Mã khách hàng.
(2). Mã sổ tiết kiệm.
(3). Yêu cầu rút tiền.
(4). Chuyển kỳ hạn.
(5). Mã nhân viên.
(6). Yêu cầu cung cấp giấy tờ tuỳ thân.
(7). Trả lời chuyển kỳ hạn.
(9). Thông báo đã cập nhật.
(10). Yêu cầu cập nhật vào phân hệ ngân quỹ.
(11). Danh sách giao dịch quỹ.
(12). Cập nhật danh sách giao dịch quỹ.
ỹ Sơ đồ sử lý chuyển kỳ hạn:
1.0
Hệ thống tiếp nhận yêu cầu
2.0
Hệ thống chuyển kỳ hạn
Khách hàng
Nhân viên quầy tiết kiệm
Sổ tiết kiệm
Khách hàng
(1)
(3)
(6)
(7)
(9)
(8)
(10)
3.0
Hệ thống kiểm tra
(2)
(4)
(5)
DFD mức 2 (Sơ đồ hệ thống chuyển kỳ hạn)
Chú thích sơ đồ hệ thống chuyển kỳ hạn:
(1). Yêu cầu chuyển kỳ hạn.
(2). Mã khách hàng.
(3). Chuyển hạn mới.
(4). Mã sổ tiết kiệm.
(5). Chứng nhận sổ tiết kiệm.
(6). Thông báo kỳ hạn đã chuyển.
(7). Yêu cầu chuyển kỳ hạn của nhân viên.
(8). Phiếu chuyển kỳ hạn.
(9). Thông báo đã chuyển.
(10). Chấp nhận chuyển.
ỹ Hệ thống tra cứu:
1.0
Hệ thống tiếp nhận yêu cầu
2.0
Hệ thống chuyển kỳ hạn
Khách hàng
Nhân viên quầy tiết kiệm
Giao dịch
Giao dịch qũy
(3)
(4)
(8)
Chi tiết giao dịch qũy
Chi tiết giao dịch
(7)
(6)
(5)
(2)
(9)
(1)
DFD mức 2 (Sơ đồ hệ thống tra cứu)
Chú thích sơ đồ hệ thống tra cứu:
(1). Mã giao dịch quỹ.
(2). Thông tin của phiên giao dịch.
(3). Yêu cầu tra cứu thông tin.
(4). Mã giao dịch hoặc giao dịch quỹ.
(5). Yêu cầu tra cứu thông tin.
(6). Thông tin về việc tra cứu.
(7). Các thông tin tra cứu.
(8). Chi tiết giao dịch quỹ.
(9). Dữ liệu về chi tiết giao dịch.
Chương III: Thiết kế hệ thống Quản lý tiền gửi
Nhằm tạo ra sự nhất quán cho cơ sở dữ liệu, ta tạo các bảng bằng cách: mỗi thực thể tạo thành một bảng, mỗi thuộc tính tạo thành một trường. Các trường chứa một mẩu tin về thực thể cụ thể. Tập hợp bộ giá trị của các trường của một thực thể cụ thể làm thành một bản ghi. Toàn bộ các bản ghi này lưu trữ thông tin cho một thực thể tạo ra một bảng mà mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trường.
Danh sách các bảng dữ liệu.
ỉLOAITIEN (Chi tiết loại tiền)
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu
Kích thước
Ràng buộc
MALOAITIEN
Maừ loaùi tieàn
CHAR
5
Khoaự chớnh
TENLOAITIEN
Teõn loaùi tieàn
CHAR
20
ỉ CHINHANH (Chi tiết chi nhánh)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MACHINHANH
Maừ chi nhaựnh
CHAR
5
Khoaự chớnh
TENCHINHANH
Teõn chi nhaựnh
CHAR
30
DIADIEM
ẹũa ủieồm
CHAR
40
ỉ TAIKHOAN (Chi tiết tài khoản)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MATK
Maừ taứi khoaỷn
CHAR
5
Khoaự chớnh
TENTK
Teõn taứi khoaỷn
CHAR
30
SODUDKY
Soỏ dử ủaàu kyứ
NUMBER
SODUCKY
Soỏ dử cuoỏi kyứ
NUMBER
NO
Nụù
NUMBER
CO
Coự
NUMBER
NOTHANG
Nụù thaựng
NUMBER
COTHANG
Coự thaựng
NUMBER
NONAM
Nụù naờm
NUMBER
CONAM
Coự naờm
NUMBER
ỉKYHAN (Chi tiết kỳ hạn)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MAKYHAN
Maừ kyứ haùn
CHAR
5
Khoaự chớnh
MALOAITIEN
Maừ loaùi tieàn
CHAR
5
KYHAN
Kyứ haùn
CHAR
20
LAISUAT
Laừi suaỏt
NUMBER
5
ỉ QUAY(Chi tiết quầy)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MAQUAY
Maừ quaày
CHAR
5
Khoaự chớnh
MACHINHAHH
Maừ chi nhaựnh
CHAR
5
TENQUAY
Teõn quaày
CHAR
30
ỉ KHACHHANG ( Chi tiết khách hàng)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MAKH
Maừ khaựch haứng
CHAR
5
Khoaự chớnh
TENKH
Teõn khaựch haứng
CHAR
30
DIACHI
ẹũa chổ
CHAR
50
SOGCMND
Soỏ giaỏy CMND
CHAR
10
CAPNGAY
Caỏp ngaứy
DATE
8
NOICAP
Nụi caỏp
CHAR
40
DIENTHOAI
Điện thoại
NUMBER
10
ỉ NHANVIEN (Chi tiết nhân viên)
Thuộc tính
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MANV
Maừ nhaõn vieõn
CHAR
5
Khoaự chớnh
TENNV
Teõn nhaõn vieõn
CHAR
30
CHUCVU
Chửực vuù
CHAR
20
MACHINHANH
Mã chi nhánh
CHAR
30
Khoá ngoại
ỉSOTIETKIEM ( Chi tiết sổ tiết kiệm)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MASO
Maừ soồ
CHAR
20
Khóa chính
MAKH
Maừ khaựch haứng
CHAR
5
Khoá ngoại
MANV
Maừ nhaõn vieõn
CHAR
5
Khoá ngoại
MAKYHAN
Maừ kyứ haùn
CHAR
5
Khoá ngoại
SOTIENGOC
Soỏ tieàn goỏc
NUMBER
NGAYMOSO
Ngaứy mụỷ soồ
DATE
NGAYD.HAN
Ngaứy ủeỏn haùn
DATE
SOTIENLAI
Soỏ tieàn laừi
NUMBER
MATTSO
Maừ thanh toaựn soồ
CHAR
5
ỉ GIAODICHQUY(Chi tiết giao dịch quỹ)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
SOBTQ
Soỏ buựt toaựn quừy
CHAR
5
Khoaự chớnh
MAKH
Maừ khaựch haứng
CHAR
5
Khoá ngoại
MANV
Maừ nhaõn vieõn
CHAR
5
Khoá ngoại
NGAYGDQ
Ngaứy giao dũch quừy
DATE
SOTIEN
Soỏ tieàn
NUMBER
ỉGIAODICH (Chi tiết giao dịch)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
SOBUTTOAN
Soỏ buựt toaựn
CHAR
5
Khoaự chớnh
MANV
Maừ nhaõn vieõn
CHAR
5
Khoá ngoại
MASO
Maừ soồ
CHAR
20
Khoá ngoại
MAQUAY
Maừ quaày
CHAR
5
Khoá ngoại
SOGIAODICH
Soỏ giao dũch
CHAR
10
NGAYGD
Ngaứy giao dũch
DATE
ỉCHITIETGIAODICH ( Bảng chi tiết giao dịch)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MATK
Maừ taứi khoaỷn
CHAR
5
Khoaự chớnh
SOBUTTOAN
Soỏ buựt toaựn
CHAR
5
Khoaự chớnh
TINHCHAT
Tớnh chaỏt
CHAR
30
SOTIENGD
Soỏ tieàn giao dũch
NUMBER
ỉ CHITIETGIAODICHQUY (Bảng chi tiết giao dịch quỹ)
Thuoọc tớnh
Dieón giaỷi
Kieồu
Kớch thửụực
Raứng buoọc
MACTGDQ
Maừ chi tieỏt GDQ
CHAR
5
Khoaự chớnh
SOBTQ
Soỏ buựt toaựn quừy
CHAR
5
Khoá ngoại
MALTO
Maừ loaùi tụứ
CHAR
10
SOTO
Soỏ tụứ
INTEGER
Kết luận
Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng tài chính, NHNo&PTNT Việt Nam đang tập trung cố gắng đầu tư lớn vào phát triển công nghệ trông tin và xem đó như một lực trợ giúp, một chất xúc tác trong việc nâng cao hiệu quả công việc. Những khái niệm về cơ sở dữ liệu, phần mềm thế hệ thứ tư, hệ chuyên gia, vệ tinh viễn thông và vi tính học là những công cụ sử lý thông tin mà các tổ chức hiện đại đã và đang sử dụng thường ngày.
Trên đây là phần Phân tích và thiết kế hệ thống “quản lý tiền gửi tiết kiệm” thuộc chuyên đề thực tập. Sau khi hoàn thành chuyên đề này sẽ giúp em tập hợp và sâu chuỗi những dãy kiến thức đã được học tập trong nhà trường và học hỏi thêm được nhiều kinh ngiệm cho quá trình công tác sau này của mình.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Tài lệu tham khảo:
ỹ Giáo trình cơ sở dữ liệu và Access 97, Th.S Trần Công Uốn.
ỹ Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, TS Trương Văn Tú.
ỹ Giáo trình công ngệ phần mềm , công ty tư vấn Tài ngân BFC, Hà Nội 10/1999.
ỹ Bảng tổng kết hoạt động, NHNo&PTNT Thanh Trì.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33585.doc