LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 5
1.1. Tổng quan dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp 5
1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp 5
1.1.2. Phân loại dịch vụ ngân hàng 7
1.1.3 Các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp 9
1.1.3.1. Dịch vụ thanh toán 9
1.1.3.2. Dịch vụ bảo lãnh 12
1.1.3.3. Trao đổi ngoại tệ 13
1.1.3.4. Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán 13
1.1.3.5. Dịch vụ tư vấn 13
1.1.3.6. Dịch vụ uỷ thác 14
1.1.4. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 14
1.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 15
1.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 15
1.2.2. Các tiêu thức chủ yếu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 16
1.2.2.1. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập 16
1.2.2.2. Tính đa dạng trong danh mục dịch vụ ngân hàng 17
1.2.2.3. Giá cả sản phẩm dịch vụ ngân hàng 17
1.2.2.4. Đối tượng khách hàng phục vụ. 18
1.2.3. Điều kiện để phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 19
1.2.3.1. Cơ sở pháp lí. 19
1.2.3.2. Cơ sở kỹ thuật. 19
1.2.3.3. Cơ sở tài chính và nguồn nhân lực. 20
1.3. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp. 20
1.3.1. Mối quan hệ giữa dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp với các nghiệp vụ ngân hàng khác. 20
1.3.2. Vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp 21
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hang dành cho khách hang doanh nghiệp. 23
1.3.3.1. Nhân tố khách quan 23
1.3.3.2. Nhân tố chủ quan 26
CHƯƠNG II 30
Thực trạng phát triển các dịch vụ dành cho khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển 30
Chi nhánh QuangTrung 30
2.1. Khái quát về môi trường hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung 30
2.1.1.Khái quát về quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.2. Đặc điểm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung. 33
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 35
2.2.Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung trong thời gian qua. 39
2.2.1.Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nước 40
2.2.2. Dịch vụ thanh toán quốc tế 44
2.2.2.1.Dịch vụ chuyển tiền quốc tế 46
2.2.2.2. Dịch vụ thư tín dụng (L/C) 48
2.2.2.3.Dịch vụ bảo lãnh 52
2.2.2.4. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 57
2.3.Đánh giá chung về phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung thời gian qua 59
2.3.1.Những kết quả đạt được 59
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 62
2.3.2.1. Những hạn chế. 62
2.3.2.2.Nguyên nhân của những hạn chế: 64
Chương III 67
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUANG TRUNG 67
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung đến năm 2010. 67
3.1.1.Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 67
3.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung. 68
3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung. 70
3.2.1. Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung cấp trên thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống và phát triển các dịch vụ hiện đại. 70
3.2.2. Xây dựng cơ chế phòng ngừa và kiểm soát rủi ro cho các dịch vụ ngân hang dang và sẽ triển khai. 74
3.2.3. Chú trọng công tác phân loại và đánh giá khách hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp. 75
3.2.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau 77
3.2.5. Khuyếch trương giao tiếp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các doanh nghiệp. 79
3.2.6. Chú trọng công tác đào tạo, phát triển và bố trí nguồn nhân lực: 80
3.2.7. Đa dạng hoá hệ thống kênh phân phối. 81
3.2.8. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. 82
3.2.9. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. 83
3.3. Kiến nghị 83
3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ và NHNN 83
3.3.2 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 85
3.3.3. Kiến nghị với doanh nghiệp 86
88 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải trí, du lịch...
Có thể nói, các DNVVN là bộ phận khách hàng chính của chi nhánh. Đây là những khách hàng có tiềm năng lớn nếu như chi nhánh, quan tâm, tìm hiểu nhu cầu và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc thù cho họ. Trong tương lai gần, sự phát triển lớn mạnh của những sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng này sẽ trở thành xu thế tất yếu của tất cả các NHTM. Nếu chi nhánh không chú trọng tạo ra các sản phẩm phù hợp với DNVVN thì khó có thể đa dạng hoá khách hàng của mình, một trong những yếu tố để phát triển các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Những ngày đầu, do mới thành lập nên phải đối phó với sự cạnh tranh mạnh mẽ về nhiều mặt như: thị phần, lãi suất, tỷ giá...Tuy nhiên, ngân hàng đã nỗ lực và hoàn thành các mục tiêu đề ra trong năm và kết quả là Chi nhánh Quang Trung đã làm ăn có lãi ngay trong năm đầu tiên hoạt động. Trên đà phát triển đó, ngân hàng đã khẳng định làm ăn có lãi bằng việc đưa ra mức lợi nhuận trước thuế trong năm 2006 tăng gấp 4 lần năm 2005. Ngay đầu năm 2006, cùng với sự nỗ lực của cả chi nhánh, trong qúi I ngân hàng đã đạt mức lợi nhuận cao hơn 0.6 tỷ đồng so với năm 2005, tăng 13%.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Quang Trung năm 2005
Đơn vị: Tỷ đồng, %.
N¨m
ChØ tiªu
TH 2005
KH 2006
TH 31/03/2006
T§
%
T§
% HTKH
1- S Thu nhËp :
180,7
100
226
69,3
31
- Thu tõ ho¹t ®éng tÝn dông
55,6
31
97,5
31,2
32
- Thu vÒ dÞch vô ng©n hµng
2,4
1,5
3.1
1,2
39
- Thu l·i tiÒn göi
116,4
64,5
120
36
30
- Thu kh¸c
6.3
3
5,4
0,9
17
2- S Chi phÝ :
176,2
100
207
64,2
31
- Chi tr¶ l·i tiÒn göi vµ tiÒn vay
149,7
84,8
176
53,7
30,5
- Chi l¬ng vµ c¸c kho¶n chi cho CBCNV
2
1,2
3,5
0,8
23
- Chi phÝ qu¶n lý kh¸c
24,5
14
27,5
9,7
35,5
3- Lîi nhuËn tríc thuÕ
4,5
19
5,1
27
(Nguån: B¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng n¨m 2005 vµ Quý I/2006)
Bước sang năm 2007, hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều tín hiệu khả quan. Thực hiện theo phát triển chi nhánh theo mô hình ngân hàng hỗn hợp trong định hướng chung phát triển của tập đoàn BIDV thành tập đoàn tài chính Ngân hàng Việt Nam, cả hệ thống nói chung và Chi nhánh Quang Trung đều đã tích cực tìm kiếm khách hàng mới và tìm hướng đi mới theo hướng tiếp cận sát hơn với thị trường, nâng cao tính năng động, sáng tạo và chủ động trong hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của BIDV Quang Trung năm 2006, 2007.
Đơn vị: tỷ đồng, %
TT
Chỉ tiêu
TH 2006
KH 2007
TH năm 2007
Thực hiện 31/12/2007
% TT
%
so 2006
HT KH
I
Chỉ tiêu chính:
1
CL thu chi (gồm thu nợ HTNB)
32,23
70
88,00
273%
126%
2
Thu dịch vụ ròng
6,2
10
11,2
180%
112%
3
Tỷ lệ nợ xấu
20%
9%
8%
4
Giới hạn dư nợ tín dụng cuối kỳ
800
1.250
1.250
156%
100%
5
Doanh thu khai thác phí bảo hiểm
0
0.25
0.8
320%
II
Các chỉ tiêu tham chiếu
6
Trích DPRR
18
10
21
117%
210%
7
Tỷ lệ dư nợ TDH/tổng dư nợ
45%
55%
55%
122%
100%
8
Tỷ lệ dư nợ NQD/tổng dư nợ
60%
63%
65%
108%
103%
9
Tỷ lệ dư nợ có TSĐB/tổng dư nợ
43%
60%
62
139%
103%
10
Định biên lao động
140
170
165
118%
97%
11
CL thu chi thực BQ/người
0,102
0,353
0,41
402%
116%
III
Các chỉ tiêu phục vụ quản trị điều hành
12
Huy động vốn cuối kỳ
3.900
4.500
5.100
130%
113%
13
Huy động vốn bình quân
2.700
4.500
6.050
224%
134%
14
Dư nợ tín dụng bình quân
637
1.000
1.125
176%
112.5%
15
Tỷ lệ nợ quá hạn
0%
0%
0%
100%
16
Lợi nhuận trước thuế
4,825
30
42.12
877%
140%
Tổng tài sản:
Tính đến 31/12/2007 Tổng Tài sản của Chi nhánh đạt: 5.633 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2006 và đạt 125% kế hoạch năm. Nguồn vốn huy động tăng trưởng mạnh so với đầu năm, huy động vốn cuối kỳ trên thị trường tính đến thời điểm 30/06/2007 đạt 7.544 tỷ đồng tăng 3.802 tỷ đồng so với đầu năm, tương ứng tăng 102%, đây là mức tăng trưởng cao
Huy động vốn:
Tính đến 31/12/2007 nguồn vốn huy động đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2006, đạt 113 % kế hoạch kinh doanh; trong đó VND đạt 3.900 tỷ chiếm 76,4%
Tín dụng:
Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 1.223 tỷ đồng, đạt 98% giới hạn tín dụng được giao và tăng trưởng 145% và tăng tuyệt đối 512 tỷ đ so với năm ngoái. nâng cao tính độc lập, khách quan trong việc thẩm định, phân tích tín dụng: Trích lập đúng và đủ DPRR theo điều 7- 493, tỷ lệ nợ xấu thấp hơn KH giao
* Cơ cấu tín dụng:
+ Tổng dư nợ/Tổng tài sản = 30,9 %
+ Dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ = 45,0 %
+ Dư nợ VND/Tổng dư nợ = 68,7 %
Chỉ tiêu thu dịch vụ:
Thu dịch vụ ròng năm 2007 đạt 11,2 tỷ, đạt 112% kế hoạch được giao tăng 180% so với năm 2006, trong đó Thu phí Tín dụng 1.35 tỷ, Thanh toán 4.5 tỷ, Ngân quỹ 1.0 tỷ, KDNT 1.9 tỷ, Phát hành thẻ 0.15 tỷ, Dịch vụ khác 2.3tỷ
Công tác dịch vụ khách hàng:
Khách hàng doanh nghiệp
Thực hiện tốt theo quy trình tư vấn phục vụ khách hàng; Thực hiện đảm bảo các giao dịch nhanh chóng, chính xác phục vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.
Tiếp thị và chào sản phẩm dịch vụ toàn diện với các công ty chứng khoán. Tiếp cận và thực hiện các hợp tác toàn diện với các khách hàng lớn.
Từ 60 khách hàng cuối năm 2006, hiện nay, tính đến hết ngày 31/12/2007 số khách hàng mà phòng TD2 đang quản lý là 80 khách hàng (không kể các khách hàng ngừng giao dịch), trong đó có nhiều khách hàng lớn, có chất lượng như Cáp Thiên Thành, Cty CP Đầu tư và TB EI, Công ty CP ĐT PT Phong Phú, Thiên Thuận Tường, CTIN, Động Lực, Cty CP Tập đoàn Nhựa Đông Á .....
Trong năm 2007, Phòng đã thiết lập quan hệ và cho vay theo hạn mức đối với các công ty Thiên Thuận Tường, Công ty CP Tập đoàn Nhựa Đông Á ...
Thiết lập quan hệ và cho vay theo món nhiều công ty như: Công ty CP Xúc tiến TM&TTQT, Công ty Long Sơn.
Cho vay mua ô tô 16 công ty: Công ty Asean, Cty Thanh Phong, Công ty Ngọc Hà, cty ATT, cty Trường Minh, cty Đức Anh, Nguyễn Tuấn Tú, Công ty Gia Long, Nguyễn Đức Bắc, Thiên Phú (Đã ký HĐTD – chưa giải ngân)
Tiếp cận các công ty Chứng khoán, triển khai sản phẩm cho vay thế chấp chứng khoán: Công ty chứng khoán Tràng An (hạn mức 30 tỷ)
Khách hàng cá nhân
Thực hiện chuyển tiền phục vụ cá nhân, Western Union, kiều hối với khối lượng lớn, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động dịch vụ.
Thực hiện tốt công tác trả lương qua tài khoản cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo chỉ thị của chính phủ và cán bô nhân viên của các khách hàng doanh nghiệp lớn.
Cho vay gần 200 cán bộ CNV BIDV mua cổ phiếu BUC, BFC, Thuỷ điện Quế Phong, Cty CP chế tạo giàn khoan dầu khí với tổng dư nợ là 9.500 triệu.
Tóm lại, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có quyền tổ chức, ra các quyết định quản lý, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
2.2.Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung trong thời gian qua.
Quận Hai Bà Trưng là một trong những quận nội thành lớn, nằm ở phía Nam Thủ đô Hà Nội, với vị trí tiếp giáp 3 quận: Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Đống Đa. Đây chính là địa bàn có sự tham gia của đầy đủ các thành phần kinh tế, hoạt động trong mọi lĩnh vực từ sản xuất đến thương mại, dịch vụ, nhiều DNVVN, DNNN, các Tổng công ty lớn như: Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông, Tổng công ty Xây Dựng Hà Nội, Công ty Xây dựng số I, một số công ty chứng khoán
Sự ổn định về chính trị, cùng với sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trong các chính sách kinh tế của Nhà Nước và Thành phố Hà Nội đã thu hút các doanh nghiệp trong, ngoài nước tham gia mở rộng các hoạt động kinh doanh, sản xuất trên địa bàn. Theo thống kê, tại Quận Hai Bà Trưng có hơn 70 DNNN tập trung trong các ngành: công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu Các mặt hàng và sản phẩm chính gồm: may mặc, vật liệu xây dựng, da giày, trang trí nội thất Bên cạnh khối Doanh nghiệp Nhà nước, còn có trên 1500 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu như sản sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Có thể nói, Quận Hai Bà Trưng đã trở thành địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Đây cũng là địa bàn có nhiều tiềm năng cho hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng, đặc biệt là phát triển các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp. Tận dụng điều kiện thuận lợi này, BIDV Quang Trung đã thường xuyên tiếp cận các khách hàng doanh nghiệp để quảng bá và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú như: dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, thư tín dụng, bảo lãnh, môi giới chứng khoán
2.2.1.Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nước
Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác thanh toán có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như sự tồn tại và phát triển của BIDV, BIDV Quang Trung luôn thực hiện và phát triển các hình thức thanh toán, qui trình kỹ thuật phù hợp với tiến trình đổi mới của BIDV, góp phần đẩy nhanh tiền trình hội nhập của toàn ngân hàng vào hệ thống thanh toán toàn cầu.
Bảng 2.3: Doanh thu chuyển tiền trong nước qua các năm
Đơn vị : Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Phí
Tỉ trọng /Doanh thu chuyển tiền
Phí
Tỉ trọng /Doanh thu chuyển tiền
Phí
Tỉ trọng /Doanh thu chuyển tiền
Dịch vụ chuyển tiền trong nước
250
41,67
1296
57
2891
64,24
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Phòng DVKHDN)
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh thu chuyển tiền trong nước liên tục tăng trưởng qua 3 năm hoạt động của chi nhánh và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn dịch vụ chuyển tiền quốc tế. Cụ thể:
-Năm 2005, doanh thu chuyển tiền trong nước là 250 triệu đồng, chiếm 41.67% trong tổng thu từ dịch vụ chuyển tiền.
-Năm 2006, doanh thu chuyển tiền trong nước đạt 1296 triệu đồng, tăng 418,4% so với năm 2005 và tỉ trọng trong tổng doanh số chuyển tiền tăng lên 57%.
-Năm 2007, doanh thu chuyển tiền trong nước tăng trưởng mạnh, ước đạt khoảng 2891 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 123%, góp phần làm tăng tỉ trọng của dịch vụ chuyển tiền trong nước lên 64%. Cũng trong năm 2007, theo chỉ thị số 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng ban hành về việc thanh toán lương tự động qua tài khoản tại ngân hàng, chi nhánh đã thực hiện tiếp thị tới các doanh nghiệp và kết quả là trong năm chi nhánh đã đổ lương tự động đây đủ và nhanh chóng cho 13 doanh nghiệp như : Nhà máy Cáp Cokyvina, Công ty Lilama, Công ty Xi măng Thăng Long, Công ty Trường Phú
Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc trong toàn hệ thống BIDV, chi nhánh Quang Trung đã tham gia vào cung cấp dịch vụ chuyển tiền cho các doanh nghiệp với chất lượng tốt nhất, nhanh nhất. Sở dĩ, chi nhánh đạt được những kết quả trên là do:
Hệ thống kênh thanh toán trong nước của BIDV nói chung và BIDV Quang Trung nói riêng là khá mạnh so với các ngân hàng khác. Từ tháng 12/2000 BIDV đã chính thức thực hiện thanh toán song biên thu hộ, chi hộ với ngân hàng Công thương VN. Đến năm 2001 BIDV tiếp tục qui trình thanh toán với các ngân hàng như ngân hàng TMCP Hàng Hải, Citibank, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chính thức đi vào hoạt động, đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua các ngân hàng gấp nhiều lần so với trước đây. Là một chi nhánh trong hệ thống của BIDV, chi nhánh Quang Trung cũng trực tiếp được tham gia vào mạng lưới thanh toán trên. Do đó, mặc dù mới đi vào hoạt động 3 năm nhưng chất lượng thanh toán đã được khẳng định, được biết đến như một thương hiệu tin cậy. Bên cạnh đó, BIDV Quang Trung còn thực hiện thanh toán trực tuyến trong hệ thống BIDV. Dựa vào những lợi thế có được chi nhánh đã không ngừng đẩy mạnh dịch vụ chuyển tiền bằng cách đem đến cho các doanh nghiệp ngày càng nhiều tiện ích, đó là thủ tục đơn giản, thuận tiện, phương thức chuyển tiền đa dạng, độ an toàn chính xác cao độ, thời gian chuyển tiền nhanh chóng. Từ đó thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng dịch vụ này của chi nhánh
Chi nhánh có chính sách khuyến mại, miễn giảm đối với các đơn vị mở tài khoản và làm thẻ cho cán bộ với số lượng nhiều.
Có thể thấy tuy doanh thu chuyển tiền của chi nhánh tăng liên tục qua các năm nhưng xét trong tổng thu nhập từ dịch vụ thì tỉ lệ của dịch vụ này đang còn thấp. Điều này một phần là do mức phí chuyển tiền đang áp dụng tại chi nhánh cao hơn so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
Bảng 2.3: Biểu phí so sánh giữa BIDV Quang Trung và các ngân hàng khác
STT
Dịch vụ
BIDV
Agribank
VCB
ICB
Nộp TM để chuyển tiền cùng HT
- Nhận TM khác CN, cùng địa bàn
0.05% min 10.000, max 5.000.000
0.02% min 10.000 max 100.000
Nộp TM để chuyển khác HT
- Chuyển cùng địa bàn
0.05% tối thiểu 10.000 tối đa 5.000.000
0.03% min 20.000, max 1.000.000
- Chuyển khác địa bàn
0.1% , min 30.000 max 5.000.000
0.06% min 20.000, max 1.200.000
Chuyển khoản cùng HT
- Khác chi nhánh cùng địa bàn
5.000
Chuyển tới CN không tham gia TTBT 26.000
Đến CN có TTBT 3.000
MP
5.000
Chuyển khác địa bàn
0.05% min 20.000 max 500.000
0.06% min 30.000 max 1.000.000
0.02% min 10.000 max 1.000.000
0.05% min 20.000 max 1.000.000
Chuyển khác hệ thống
Cùng địa bàn
Bù trừ 7.000đ/món
TT từng lần 0.03% ,min 10.000 max 200.000
Bù trừ: 3.000
Bù trừ 5.000
4.000
Khác địa bàn
0.07% min 20.000 max 1.000.000
0.06% min 30.000 max 1.000.000
0.07% min 30.000 max 1.000.000
0.05% , min 20.000 max 700.000
Trả lương qua tài khoản
5.000/món
3.000/người hoặc tối đa 0.5% tổng số tiền chuyển.
4.000/món tk cùng đơn vị NH trường hợp khác thu giống biểu phí quy định với từng loại chuyển tiền
4.000/món
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Phòng DVKHDN BIDV Quang Trung)
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy: mức phí trong chuyển tiền của chi nhánh so với các chi nhánh trên cùng địa bàn đang còn cao, chưa có tính cạnh tranh cao. Do đó chi nhánh khó có thể thu hút được các khách hàng doanh nghiệp ở các ngân hàng khác có cùng chất lượng, nếu không có một chính sách giá linh hoạt hơn.
2.2.2. Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dưới sự chỉ đạo của Hội sở chính, hiện nay nghiệp vụ này cũng đang được thực hiện tại chi nhánh ngay từ những ngày đầu thành lập, chi nhánh đã xây dựng chính sách đẩy mạnh tăng trưởng dịch vụ thanh toán quốc tế để có thể truyền tải hình ảnh dịch vụ này tới các doanh nghiệp một cách rõ nét, đồng bộ và thống nhất. Để hoàn thành mục tiêu này, chi nhánh đã nỗ lực gây dựng nền khách hàng cho chi nhánh, chủ động tiếp cận với hàng trăm doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Hiện nay, tỷ trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh đã đạt 98% mà bộ phận chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua 3 năm hoạt động, doanh số thanh toán quốc tế ngày càng tăng nhưng vẫn đảm bảo an toàn, chính xác và theo đúng thông lệ quốc tế. Các phương thức thanh toán như chuyển tiền, nhờ thu, séc, tín dụng chứng từ. đều được thực hiện tại chi nhánh với một qui trình thanh toán hợp lí, nhanh gọn đã làm tăng số lượng khách đến giao dịch tại chi nhánh và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính trong nước và trên quốc tế.
Bảng 2.5: Phí dịch vụ của các phương thức trong hoạt động TTQT
Đơn vị: Triệu đồng
Phương thức
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chuyển tiền quốc tế
350
990
1609
L/C
150
400
831
Nhờ thu
70
216.2
435
Tổng số
570
1606.2
2875
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Phòng TTQT)
Năm 2005, doanh số hoạt động TTQT ước đạt 5,2 triệu USD, phí thu về là 570 triệu đồng. Trong năm Chi nhánh đã thực hiện các giao dịch nhanh chóng an toàn và chính xác. Kịp thời tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch TTQT tại Chi nhánh.
Đồng thời chi nhánh cũng đã xây dựng thời gian chuẩn mực trong việc xử lý giao dịch TTQT cho từng cán bộ, biểu phí TTQT áp dụng cho Chi nhánh, và các quy trình nghiệp vụ, tiếp tục triển khai tiếp thị các khách hàng mới, đã thực hiện tiếp thị 200 khách hàng doanh nghiệp trong đó đã có 40 khách hàng đã thực hiện giao dịch tại Chi nhánh.
Năm 2006, doanh số hoạt động ước khoảng 11,6 triệu USD, tăng 123% so với năm 2005. Phí dịch vụ TTQT không bao gồm phí chuyển tiền ước đạt 1.153 triệu đồng; phí chuyển tiền trong và ngoài nước ước đạt 1.133 triệu đồng.
Năm 2007, doanh số TTQT không bao gồm số liệu chuyển tiền trong Quý IV ước đạt 32 triệu USD. Trong quý IV phát sinh các giao dịch mở L/C của khách hàng Công ty Cổ phần Thuỷ điện Quế Phong và Công ty Eurowindow với giá trị cao.
Đồng thời, chi nhánh đã gửi công văn đề nghị TW cho phép nhận tiền chuyển từ Malysia về Việt Nam, tích cực tiếp thị các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh: quảng bá sản phẩm mở L/C bằng vốn tự có với mức ký quỹ thấp và cầm cố lô hàng nhập... nhằm mở rộng và phát triển các dịch vụ TTQT, xây dựng chính sách khách hàng đối với các khách hàng sử dụng các dịch vụ TTQT.
2.2.2.1.Dịch vụ chuyển tiền quốc tế
Bảng 2.6: Khối lượng thanh toán chuyển tiền tại chi nhánh từ năm 2005 đến năm 2007
Đơn vị : Nghìn USD, %
Danh mục
khoản thu
Doanh số
Thu phí
Tỉ trọng/ thu dịch vụ ròng
Doanh số
% so với năm 2006
Phí dịch vụ
% so với năm 2006
Tỉ trọng/ thu dich vụ ròng
% so với năm 2006
Dịch vụ chuyển tiền đến
155,939.00
800
2,163.00
140,5
15.96
142
Dịch vụ chuyển tiền đi nước ngoài
53
144
723
207
12
82
Tổng cộng
208,939.00
473
2,886.00
173
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Phòng TTQT)
Qua bảng số liệu ta có thể thấy, từ năm 2005 đến năm 2007, doanh số thực hiện chuyển tiền tại chi nhánh tăng lên rõ rệt :
-Năm 2006 doanh số tăng gấp 193% so với năm 2005.
-Năm 2007 doanh số tăng gấp 473 % so với năm 2006.
Ta có thể thấy sau gần 3 năm hoạt động khối lượng chuyển tiền của chi nhánh đã tăng lên rất nhiều.Điều này kéo theo phí thu được từ dịch vụ chuyển tiền đã tăng trưởng 173% so với năm 2006. Đây là nghiệp vụ phát sinh thường xuyên và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại chi nhánh, đặc biệt là chuyển tiền đến. Bên cạnh đó, do thực hiện tốt nghiệp vụ và được sự tin tưởng của khách hàng cũng như sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại hối, khối lượng chuyển tiền đi đang dần tăng lên trong tỉ trọng thu từ dịch vụ chuyển tiền. Việc gia tăng mạnh khối lượng của dịch vụ chuyển tiền nước ngoài mà đặc biệt là chuyển tiền đến đã nâng cao tỉ trọng của dịch vụ này trong tổng thu nhập dịch vụ. Cụ thể năm 2006 thu chuyển tiền nước ngoài chiếm 13%, năm 2007 con số này là 16% chỉ đứng sau nguồn thu từ hoạt động tín dụng (28%). Trong khi hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro, cũng như đòi hỏi nguồn vốn lớn thì việc tăng thu từ hoạt động không cần nguồn vốn lớn như thế này hoàn toàn là một bước đi đúng đắn, giảm thiểu rủi ro và phù hợp với xu hướng phát triển để trở thành một ngân hàng hiện đại của chi nhánh Quang Trung.
Những kết quả trên xuất phát từ một số nguyên nhân chủ yếu sau :
-Trong 2 năm vừa qua, chi nhánh đã đẩy mạnh các hình thức quảng bá, tiếp thị sản phẩm của mình đến 200 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận, trong đó có rất nhiều doanh nghiệp lớn như :Công ty Eurowindow Holding, Tổng công ty VNPT, Công ty Cáp Thiên Thanh nhằm khuyến khích họ mở tài khoản chuyển tiền món lớn từ nước ngoài về với mức phí ưu đãi và cạnh tranh. Kết quả là đã có thêm 40 doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh, làm tăng khối lượng chuyển tiền nước ngoài.
-Như đã phân tích ở trên, doanh số dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tăng mạnh, đạt gần 547% so với năm 2006, điều này cũng có nghĩa là giao dịch qua ngân hàng sôi động hơn, thúc đẩy dịch vụ chuyển tiền tăng trưởng.
-Bên cạnh đó, một lí do không thể không nói đến đó là sự phát triển mạng lưới thanh toán quốc tế của chi nhánh trên thế giới. Mặc dù mới thành lập nhưng hiện nay chi nhánh Quang Trung đang tham gia mạng SWIFT và quan hệ thanh toán với gần 50.000 ngân hàng quốc tế. Sự liên kết rộng lớn này đã làm cho các giao dịch của BIDV Quang Trung được thực hiện với tốc độ nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, chi phí thấp, thủ tục đơn giản, không phải qua nhiều ngân hàng trung gian, tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ so với các đối thủ khác trên thị trường tài chính.
-Từ năm 2005, khi Việt Nam sắp trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước đã có những bước phát triển lớn, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu. Thủ đô Hà Nội cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định trên 11%, kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chỉ bằng 27% kim ngạch nhập khẩu. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trên địa bàn đã vươn xa hơn tới nhiều vùng của những nước khó tính hơn như Nhật Bản, Mỹ, Anh .... Doanh số thu về của các doanh nghiệp đang có tài khoản tại chi nhánh nhìn chung là tăng, làm cho hoạt động chuyển tiền quốc tế trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết.
2.2.2.2. Dịch vụ thư tín dụng (L/C)
Đến cuối năm 2005, chi nhánh đã mở được 21 L/C hàng nhập trị giá 557.23 nghìn USSD, xử lí 07 bộ chứng từ nhờ thu hàng nhập trị giá 65.28 nghìnUSD. Số liệu về giá trị L/C chi nhánh đã phát hành đến cuối năm 2005 đạt mức hơn 18 tỷ đồng. Hiện nay, tại chi nhánh, hình thức mở L/C bằng vốn tự có với mức kí quỹ thấp đang được nghiên cứu và thử nghiệm.
Qua biểu đồ ta thấy doanh thu của dịch vụ thư tín dụng chứng từ tăng qua các năm :
-Năm 2005, doanh thu đạt 150 triệu đồng, chiếm 26.3% trong tổng thu hoạt động TTQT.
-Năm 2006, doanh thu là 400 triệu đồng, tăng 167% so với năm 2007.
-Năm 2007, doanh thu là 831 triệu đồng, tăng 107.77% so với năm 2006.
Doanh thu dịch vụ thư tín dụng tăng liên tục qua các năm là do một số nguyên nhân sau:
Thủ tục mở L/C của chi nhánh đã được đẩy nhanh tiến độ hơn. Quá trình phòng TTQT tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, thanh toán viên sẽ thực hiện kiểm tra chứng từ, đồng thời chuyển hồ sơ cho phòng tín dụng quản lí khách hàng kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, điều kiện tín dụng của khách hàng, trình lãnh đạo xem xét quyết định để thông báo cho khách hàng ý kiến chấp thuận hay không, tất cả chỉ trong vòng 2 ngày nhanh hơn so với trước kia là 4 ngày.
Mức phí L/C áp dụng tại chi nhánh có tính cạnh tranh so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
Nhằm thu hút khách hàng là các doanh nghiệp đang mở L/C tại ngân hàng khác và các doanh nghiệp chưa mở L/C tại ngân hàng nào, chi nhánh đã đưa ra những chính sách giá phù hợp như giảm 50% phí dịch vụ đối với khách hàng mới trong 2 giao dịch đầu tiên kí quĩ 100%, tuy nhiên mức phí giảm đi sẽ không vượt quá USD50 trong chu kì sản xuất kinh doanh.
Còn hình thức mở L/C bằng vốn tự có với mức kí quĩ thấp, tín chấp và cầm cố lô hàng trên hồ sơ thì ngân hàng mới đang áp dụng cho một số ít các doanh nghiệp lớn hay các khách hàng VIP đáp ứng đầy đủ các tiêu chí như :
-Tần số giao dịch ít nhất 4 L/C nhập khẩu/ 1 tuần hoặc 4 bộ chứng từ hàng xuất/ 1tuần
-Doanh số nhập khẩu : USD160,000.00-USD300,000.00/ 1 tuần
-Doanh số xuất khẩu : USD160,000.00-USD300,000.00/ 1 tuần
-Mức phí TTQT công ty mang lại cho chi nhánh trong 1 tuần : VNĐ40,000,000.00-VNĐ60,000,000.00
Với hình thức này, doanh nghiệp chỉ cần tối thiểu 10% số tiền kí quĩ mở L/C, và tổng số tiền kí quĩ và tài sản đảm bảo khác tại thời diểm mở L/C tối thiểu bằng 30% giá trị lô hàng nhập khẩu, điều này có nghĩa là không phải công ty nào cũng đáp ứng được.
Đây là hình thức phổ biến tại các ngân hàng TMCP , tạo thuận lợi cho doanh nghiệp quản lý vốn bằng tiền và hàng cầm cố của mình một cách linh hoạt. Nhờ vậy hiệu quả đồng vốn sẽ được phát huy tối đa so với việc chỉ nằm trong tài khoản kí quĩ của ngân hàng. Việc chi nhánh Quang Trung chưa triển khai rộng rãi sản phẩm trên tới tất cả các doanh nghiệp đã làm cho tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ L/C mặc dù có tăng so với các năm nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổng thu từ dịch vụ TTQT.
2.2.2.3.Dịch vụ bảo lãnh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội nơi có đông các doanh nghiệp nói chung và các tổng công ty, công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng nói riêng, như Công ty Xây dựng số I, Công ty Cầu đường, Tổng công ty Vinaconex, Tổng công ty Sông Đà Do BIDV hoạt động trên lĩnh vực này lâu đời nên khi được tách ra từ Sở Giao Dịch I, chi nhánh Quang Trung đã có sẵn nhiều khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp thi công xây lắp.
Theo công văn hướng dẫn số 39 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, các ngân hàng được phép thực hiện 6 loại hình bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, tiền ứng trước, bảo hành chất lượng công trình, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn nước ngoài. Tuy nhiên đến nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung mới thực hiện bốn trong sáu loại hình trên, chi nhánh chưa thực hiện bảo lãnh thanh toán, bắt đầu nhận uỷ quyền thực hiện thanh toán nước ngoài theo hình thức mở L/C trả chậm.
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện các loại Bảo lãnh tại BIDV Quang Trung
Đơn vị: Triệu đồng, %
Loại Bảo lãnh
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
(tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền
(tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Bảo lãnh dự thầu
41.386
16
50.366
16
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
93.551
17
31.111
10
Bảo lãnh tiền ứng trước
54.554
22.6
152.762
50
Bảo lãnh bảo hành hợp công trình
1.000
0.4
2.587
0.84
Bảo lãnh thanh toán
0
0
0
0
Bảo lãnh trả chậm
62.086
24
70.032
22.8
Tổng số
253.577
100
306.858
100
(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7646.doc