MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI 3
1.1. Khái quát về NHTM 3
1.1.1. Khái niệm - đặc điểm NHTM 3
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM 4
1.2 Hoạt động bảo lãnh của NHTM 12
1.2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh của NHTM 12
1.2.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh của NHTM 14
CHƯƠNG II : TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI 33
2.1. Sơ lược quá trình phát triển 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức – Nhân sự 34
2.1.3. Kết quả hoạt động chủ yếu của NH 36
2.2. Trực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội 40
2.2.1. Cỏc văn bản chế độ hiờn hành điều chỉnh dịch vụ bảo lónh ỏp dụng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội 40
2.2.2. Phí bảo lãnh 41
2.3 . Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của NH. 44
2.3.1. Kết quả hoạt động bảo lãnh của chi nhánh những năm gần đây. 44
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 50
Chương III: Giải Pháp 59
3.1. Định hướng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam HN 59
3.2. Giải pháp 60
3.3. Kiến nghị 66
KẾT LUẬN 69
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng phát hành bảo lãnh: có thể chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng hoặc qua ngân hàng thông báo.
Khi người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng, người thụ hưởng sẽ nhận được khoản bồi thường từ ngân hàng phát hành bảo lãnh. Ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền này cho ngân hàng phát hành bảo lãnh, và đến lượt mình, ngân hàng chỉ thị có thể truy đòi từ người được bảo lãnh.
Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp người thụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của người thụ hưởng. Vì vậy quyền lợi của người thụ hưởng được bảo vệ chắc chắn hơn.
Đồng bảo lãnh
Đối với những hợp đồng cú giỏ trị lớn, cỏc ngõn hàng muốn bảo lónh cho khỏch hàng thỡ buộc phải tham gia vào đồng bảo lónh. Vỡ theo nguyờn tắc sử dụng vốn của một NHTM, cỏc ngõn hàng khụng được phộp thực hiện bảo lónh cho một khỏch hàng vượt quỏ giới hạn tối đa (<=15% vốn tự cú của ngõn hàng) để trỏnh gõy rủi ro, tổn thất cho ngõn hàng. Trong loại bảo lónh này, cỏc ngõn hàng thành viờn tham gia trong một nghiệp vụ bảo lónh sẽ chọn một ngõn hàng đứng ra làm ngõn hàng đúng vai trũ đầu mối để phỏt hành bảo lónh chớnh. Ngõn hàng này sẽ phỏt hành thư bảo lónh cho toàn bộ số tiền bảo lónh, giữ cỏc chứng từ thế chấp, cầm cố, thu phớ bảo lónh từ bờn được bảo lónh và chia lại cho cỏc ngõn hàng thành viờn theo tỷ lệ tham gia. Cỏc ngõn hàng cũn lại sẽ cam kết chịu trỏch nhiệm theo từng phần đúng gúp của mỡnh bằng những bảo lónh đối ứng. Khi ngõn hàng chớnh đó thanh toỏn cho người thụ hưởng thỡ cú quyền truy đũi cỏc ngõn hàng thành viờn đồng bảo lónh số tiền mà họ đó cam kết bằng bảo lónh đối ứng. Đến lượt mỡnh, cỏc ngõn hàng này lại tiến hành truy đũi từ bờn được bảo lónh.
Hình 1.3 : Sơ đồ đồng bảo lãnh
Ngân hàng 1
Ngân hàng 2
Ngân hàng 3
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng thông báo
Người được bảo lãnh
Người thụ hưởng bảo lãnh
(1) Người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh.
(2) Ngân hàng đầu mối dàn xếp với các đông minh.
(3a, 3b) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng hoặc chuyển qua ngân hang thông báo.
Ngoài ra, theo cỏch phõn loại này, bảo lónh ngõn hàng cũn cú một số loại khỏc như: Bảo lónh giỏp lưng, bảo lónh xỏc nhận…đõy là những loại bảo lónh được sử dụng thường xuyờn trong cỏc quan hệ quốc tế.
1.2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL
Như ta đã biết NHTM là một doang nghiệp với mục tiêu hoạt động là mang lại tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu,vì vậy mọi hoạt động đều không năm ngoài mục đích thu lợi nhuận cao, uy tín cảu NH được nâng cao, phạm vi hoạt động rộng lớn,danh mục sản phẩm của hoạt động bảo lãnh đa rang và chất lượng được bảo đảm . Đây là tiêu chí của các doanh nghiệp khi tham gia HĐBL của moi NH.
Lợi nhụân là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. mọi hoạt động, mọi sản phẩm mà ngâ hàng đưa ra đều nhằm mục đích tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sơt hữu. Khi lợi nhuận ròng càng cao điều này cho thấy sản phẩm mà ngân hàng đưa ra được mọi tổ chức cá nhân tin dùng. HĐBL càng phát triển thì đem lại lợi nhuận càng cao với mức chi phí thấp. Khi hoạt động bảo lãnh phát triển sẽ hứa hện mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng.
Một ngân hàng mới thành lập uy tín còn chưa cao thị trường chưa rộng lớn sẽ giặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Để nâng cao vị thế của ngân hàng, mở rộng thị trường khi đó ngân hàng cần phải đánh đổi giữa lợi nhuận ròng và tính thanh khoản của ngân hàng tạo ra tính pháp lý cao hơn nhằm thu hut khách hàng, khi thị trường được mở rộng, tính thanh khoản cao ngân hàng có điều kiện thu hút lượng lớn khách hàng từ nhiều nguồn,từ nhiều nơI khác nhau
Mọi sản phẩm được tạo ra người ta đuề suy xét đến khía cạnh sản phẩm đó có đa dang hay không. một sản phẩm càng đa dạng càng được nhiều người uă thích, bảo lãnh ngân hàng cũng vậy để muốn phát triển cần phải đa dạng hoá các hoạt động sản phẩm. đây cũng là một tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động bảo lãnh.
Ngoai ra hoạt động bảo lãnh còn phụ thuộc nhiều yếu tố như: nền kinh tế thị trường, các hoạt động của NHNN, cũng như các hoạt động kinh tế trên thế giới .
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HĐBL
Trong điều kiện hoạt động kinh tế phát triển, mọi hoạt động đều ẩn chứa nhiều rủi ro khó lường trước. Không ngoài quy luật đó HĐBL cũng chụi nhiều nhân tố ảnh hưởng
a. Nguyên nhân chủ quan.
Nhân tố chủ quan lá các nhân tố bên trong NH mà NH có thể phòng ngừa hay cải thiện để giam rủi ro do nó mang lại ( uy tín của NH,năng lực của cán bộ nhân viên, đa dạng hoá hình thức và chất lượng BL, khoa học kỹ thuật…)
Sự uy tín của ngân hàng: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chỉ đơn thuần là cam kết thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng trong tương lai khi khách hàng thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ của mình. Như vậy, bảo lãnh ngân hàng là hình thức tín dụng gián tiếp, tổ chức tín dụng không phải sử dụng ngay nguồn vốn của mình mà chỉ cần sử dụng uy tín của mình để phát hành bảo lãnh, việc theo dõi bảo lãnh được hạch toán ở ngoại bảng. Tuy nhiên bảo lãnh sẽ chuyển hoá thành cho vay nếu khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ của mình trong tương lai, ngân hàng phải trả thay cho khách hàng.
Năng lực của cán bộ nhân viên: thông tin khách hàng vô cùng quan trọng khi đánh giá đúng thông tin về khách hàng sẽ tránh được các loại rủi ro về phía khách hàng. Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng không chỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựa vào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sơ đó mới đưa ra quyết định bảo lãnh. Các nguồn thông tin này có thể từ các trung tâm cung cấp thông tin, từ phía các bạn hàng của khách hàng, từ phía các ngân hàng khác, từ phương tiện thông tin đại chúng, thông tin tích luỹ từ chính bản thân ngân hàng. Không chỉ thu thập những thông tin đó, Chi nhánh cần đánh giá, chọn lọc để có được các thông tin chính xác, đảm bảo nhất có liên quan đến khách hàng để bổ sung cho qúa trình thẩm định của Ngân hàng được chặt chẽ
Đa dạng hoá danh mục và chất lượng bảo lãnh: Danh mục đầu tư đa dạng là nhân tố quan trọng để đanh giá phát triển của HĐBL, danh mục đầu tư được mở rộng như: bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, hoàn tiền ứng trước, bảo đảm chất lượng sản phẩm, thanh toán. Trong khi đó, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo hành công trình, bảo lãnh cho các khoản thuế…khi danh mục đầu tư đa dạng số khách hàng sử dung dịch vụ bảo lãnh nhiều hơn
Khoa học kỹ thuật:nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu so với thế giới vì vậy khoa học công nghệ chưa cao , khoa học kỹ thuật của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội cũng vậy nhiều máy móc đều được sản suất từ lâu hay dã lỗi thời không đảm bảo cho mọi hoạt động ngày càng phát triển của nước ta cũng như thế giới
b. Nguyên nhân khách quan
Nhân tó khách quan là các nhân tố mà NH khó có thể phòng ngừa trước, là các nhân tố đến từ nhiều phương, nhìêu hướng như NHNN, khách hàng, môi trường kinh tế, hoạt động chính trị xã hội và nhiều nhân tố khác …ngân hàng chỉ có thể giảm thiểu tối đa hay phòng ngừa các nguyên nhân này chứ khó có thể kiểm soát được.
ngân hàng nhà nước: nền kinh tế của một nước sẽ quyết định sự phát triển của mọi thành phần trong đó, HĐBL không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó . Khi nền kinh tế phat triển sẽ thúc đẩy mọi thành phần kinh tế trong đó phát triển. NHNN nhằm ổn định nền kinh tế NHNN thi hành các chín hách kinh tế ảnh hưởng đên mọi hoạt động của ngân hàng cũng như HĐBl của ngân hàng thường xuyên thay đỏi làm cho các ngân hàng khó thích khi để đáp ứng các yêu cầu của NHNN. Trong khi đó thủ tục hành chinh còn rắc rối khiến cho cả ngân hàng và khách hàng đều giặp nhiều khó khăn khi ký kết hợp đồng bảo lãnh
Mặc dự khi thực hiện bảo lónh cho khỏch hàng, ngõn hàng khụng phải xuất vốn trực tiếp nhưng do bảo lónh cũng là một hoạt động tớn dụng nờn khụng vỡ thế mà nú khụng gõy rủi ro cho ngõn hàng. Ngõn hàng cam kết bảo lónh cho khỏch hàng cũng đồng nghĩa với việc ngõn hàng đó chịu trỏch nhiệm trả thay cho khỏch hàng khi họ khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ của mỡnh với bờn yờu cầu bảo lónh. Vỡ vậy, cú thể núi mọi rủi ro xảy ra với khỏch hàng dẫn đến họ khụng thể thực hiện được đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh đó thoả thuận trong hợp đồng cơ sở cũng đều gõy tổn thất, thiệt hại cho ngõn hàng. Những rủi ro đú cú thể được xuất phỏt từ những nguyờn nhõn khỏch quan như thiờn tai, hoả hoạn, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ, lạm phỏt, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội … và cỏc nguyờn nhõn chủ quan như khả năng điều hành, quản lý của khỏch hàng, sự thiếu thụng tin…gõy ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của khỏch hàng.
Ngoài ra, ngõn hàng cũng phải chịu trỏch nhiệm bởi những rủi ro do chớnh mỡnh gõy ra như:
Do trỡnh độ của cỏn bộ ngõn hàng khụng đạt yờu cầu dẫn đến khụng đỏnh giỏ được chớnh xỏc tỡnh hỡnh và khả năng thực hiện nghĩa vụ của khỏch hàng trước khi quyết định bảo lónh.
Việc thực hiện quy trỡnh bảo lónh đụi khi cũn tuỳ tiện nhất là khõu theo dừi, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đó cam kết của khỏch hàng khi thư bảo lónh cũn hiệu lực. Điều này đó khiến cho ngõn hàng khụng thể cú được những biện phỏp thớch hợp, kịp thời để can thiệp, xử lý khi cần thiết.
Cụng nghệ ngõn hàng và sự thiếu hụt thụng tin cũng gõy khú khăn cho hoạt động của ngõn hàng. Khi thiếu hụt thụng tin, cỏn bộ ngõn hàng khụng cú đủ cơ sở để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai và đặc biệt là khả năng thực hiện nghĩa vụ của khỏch hàng ở hợp đồng gốc.
Tự bản thõn ngõn hàng cũng phải gỏnh chịu sự ảnh hưởng của những nhõn tố khỏch quan khỏc, đặc biệt là những quy định của phỏp luật. Tất cả những yếu tố này đều làm giảm chất lượng bảo lónh và tăng những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động bảo lónh của ngõn hàng.
Sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của khách hàng cũng là một vấn đề làm cho hoạt động bảo lãnh giặp nhiều khó khăn: như chậm cung cấp thông tin tài chính …
Chương II : Trực Trạng Hoạt Động bảo Lãnh Của Chi Nhánh NH đT&PT Nam Hà Nội
2.1. Sơ lược quá trình phát triển
Trong quá trình tồn tại và phát triển, chi nhánh đã trải qua các thời kỳ với những tên gọi khác nhau.:
Đầu tiên là chi điểm I Tương Mai- Chi nhánh ngân hàng kiến thiết Hà Nội (từ 31/10/1963) : Trong thời kỳ chiến tranh (1963-1975) chi điểm I vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì . Thời kỳ phát triển kinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985) chi nhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô. Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dung cho các công trình xây dựng trong khu vực, cho vay đầu tư xây dung theo kế hoạch nhà nước cho các đơn vị thuộc các ngành trên địa bàn
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây là thời kỳ đảng và nhà nước ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa . Tháng 12/1986 chi nhánh được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội .Chi nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tực cấp phát vốn và cho vay đầu tư các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì
Chi nhánh NHĐT & PT huyện thanh trì ( từ 12/1991): Chi nhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo Kế hoạch nhà nước các công trình thủy lợi, xây dựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp. Từ 1995 hệ thống BIDV chuyển từ ngân hàng cấp phát sang ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tháng 7/2004 chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, để kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng , cán bộ công nhân viên tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị hiện đại để tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng
Chi nhánh NHĐT & PT nam Hà Nội ( từ 11/2005): Theo quyết định số 219 QĐ-HĐQT ngày 31/10/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PT Việt Nam về việc thành lập chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp 2 Thanh trì. Có trụ sở chính đặt tại Km8 đường Giải Phóng- quận Hoàng Mai-Hà Nội.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển với những biến động thăng trầm, tên gọi và cơ quan cấp trên khác nhau, chi nhánh đã cùng với toàn hệ thống NHĐT & PT đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung và trên địa bàn phía nam thủ đô Hà Nội nói riêng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức – Nhân sự
NHĐT&PT nam Hà Nội là đơn vị trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Với đội ngũ cán bộ trên 80 người, bộ máy tổ chức gồm 10 phòng chức năng (trong đó có 3 phòng giao dịch và một điểm giao dịch). Các phòng chức năng có chức năng nhiệm vụ riêng và chịu sự quản lý giám sát trực tiếp của Ban Giám đốc chi nhánh .
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức - nhân sự
BAN GIÁM ĐỐC
Khối Tớn dụng và hỗ trợ kinh doanh
Khối d ịch vụ khỏch hàng và cỏc Đơn vị trực thuộc
Khối quản lý nội bộ
Phũng tớn dụng
Phũng thẩm định và quản lý tớn dụng
Phũng thanh toỏn quốc tế1
Phũng dịch vụ khỏch hàng
Phũng tiền tệ kho quĩ
3 Phũng GD và 1 Điểm GD
Phũng tổ chức hành chớnh
Phũng kế toỏn điện toỏn
Phũng kiểm tra nội bộ
Phũng kế hoạch nguồn vốn
Qua sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy của Chi nhánh chia làm 3 khối hoạt động riêng, trong đó gồm có 10 phòng ban, 3 phòng giao dịch và 1 điểm giao dịch trực thuộc Ban Giám đốc, mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng. Đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ trong việc ra quyết định kinh doanh. Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ có trình độ, Chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan. Mô hình quản lý bộ máy của Chi nhánh được tổ chức phù hợp với sự gắn kết chặt chẽ khách hàng với ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh và thông tin kinh tế nhanh, chính xác, tiết kiệm lao động.
2.1.3. Kết quả hoạt động chủ yếu của NH
Với những hoạt động kinh doanh chính:
Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và dân cư thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master card, séc du lịch….
Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứng tiền mặt.
Kinh doanh ngọai tệ.
Thực hiện bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán, chất lượng…
Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước.
Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng điện tử và ngân hàng đối ngoại.
Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng bán lẻ như: ATM, POS, Homebanking…
Trong những năm qua Chi nhánh NHĐT & PT nam Hà Nội không ngừng phát triển, trụ vững vững khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cơ chế mới. Tình hình hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ của Chi nhánh thể hiện qua các mặt sau :
Bảng 1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiờu.
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tăng trưởng 2004 với
2003
Tăng trưởng 2005 với
2004.
Số tiờn
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng.
Tổng nguồn vốn huy động.
583
100
707
100
839
100
+21
+18
Vốn tổ chức kinh tế
113
19
188
26
233
28
+66
+24
Vốn dõn cư.
470
81
519
74
606
72
+10
+16
Doanh số cho vay.
478
587
608
+22
+3
Doanh số thu nợ.
444
612
569
+27
-8
Dư nợ
326
301
340
-8,7
+12
Nợ quỏ hạn.
2
3
0,9
15
4,4
+50
+500
Doanh số bảo lónh.
108
143
152
+32
+6
Tổng thu.
28
31
42
+10
+35
Tổng chi.
27
29,8
40,3
+10,3
+35
Chờnh lệch thu chi
1
1,2
1,7
+20
+41
(Nguồn bỏo cỏo tổng kết năm 2005,2006,2007)
Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng khụng thể thiếu trong hoạt động của một NHTM. Nú quyết định đến việc mở rộng phỏt triển cỏc hoạt động, hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng. Ngoài nguồn vốn tự cú thỡ nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư là nguồn vốn truyền thống và chủ yếu của ngõn hàng. nhận thức được tầm quan trọng đú, trong thời gian qua NHĐT&PT nam Hà Nội đó cú nhiều quan tõm, chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn từ khõu lập kế hoạch, hoạch định chiến lược huy động vốn đến đổi mới phong cỏch phục vụ nhiệt tỡnh, chu đỏo, chớnh xỏc của đội ngũ nhõn viờn đến việc đa dạng hoỏ và mở rộng cỏc loại hỡnh sản phẩm như: Tiết kiệm dự thưởng, bậc thang, ổ chứng vàng…với nhiều hỡnh thức khuyến mại hấp dẫn. Bờn cạnh đú chi nhỏnh cũng chỳ trọng đến việc mở rộng mạng lưới giao dịch ở cỏc phường, xó trờn địa bàn quận Hoàng Mai và huyện thanh trỡ. Mở cỏc bàn huy động vốn lưu động khi cú dự ỏn đền bự tiền cho dõn. Điều này đó tạo cho khỏch hàng luụn cảm thấy an tõm, thuận tiện khi đến giao dịch với ngõn hàng. Vỡ vậy mà kết quả đó đạt được về mặt huy động vốn là khả quan.
Bảng 2: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng
Đợn vị : Tỷ đồng.
Chỉ tiờu.
Dư đến
31/12/2005
Năm 2006
Năm 2007
Dư đến
31/12
So với
2005
Dư đến
31/12
So với
2006
1Tổng dư nợ
188
27%
233
28%
+45
Dư nợ ngắn hạn
139
166
+27
Dư nợ Trung DH
49
67
+18
2.Nợ quỏ hạn
519
73%
606
72%
+87
3.Lói treo
363
423
+60
( Nguồn: Phũng tớn dụng NHĐT&PT Nam Hà Nội)
Theo các số liệu phân tích đó cho thấy nhỡn chung tốc độ tăng trưởng tớn dụng năm 2005, tuy cao nhưng chưa hoàn thành kế hoạch, cỏc chỉ tiờu về chất lượng tớn dụng đều xấu và yếu so với toàn hệ thống, việc phõn loại nợ và trớch dự phũng rủi ro đó được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc và phản ỏnh một cỏch tương đối chớnh xỏc tỡnh hỡnh nợ xấu của chi nhỏnh, song cụng tỏc trớch dự phũng rủi ro cũn chậm do ảnh hưởng chủ yếu bởi chỉ tiờu lợi nhuận tăng chậm, tốc độ tăng trưởng từ thu lói tớn dụng (11.59%) chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tớn dụng ( 24.48% ) thể hiện hiệu quả kinh doanh tớn dụng của chi nhỏnh cũn thấp. Do tớn dụng vẫn là lĩnh vực mang lại nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong kết quả kinh doanh, mặt khác giữa huy động vốn và cho vay từ vốn huy động của chi nhánh đã có sự chênh lệch lớn. Vì vậy năm 2007 Chi nhỏnh bờn cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng tớn dụng phải kiểm soỏt chặt chẽ, kiờn quyết trong thu hồi nợ, tập trung xử lý và giảm nợ xấu theo đỳng kế hoạch (dưới 4%), ưu tiờn mở rộng đầu tư kết hợp sàng lọc khỏch hàng để kiểm soỏt và cải thiện cơ cấu tớn dụng, đẩy mạnh cho vay với cỏc ngành kinh tế an toàn hiệu quả và tạo đà phỏt triển dịch vụ ngõn hàng như xuất khẩu nụng, thuỷ sản, xuất khẩu gỗ, …đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhõn cỏ thể vỡ đõy là nguồn dư nợ cú tỷ lệ tài sản đảm bảo tốt.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh thu phớ từ hoạt động dịch vụ
Đơn vị : Triệu đồng.
Số tuyệt đối
So với 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tuyệt đối
So với 2005
Số tuyệt đối
So với 2006
Thu phớ bảo lónh
560
1.000
+440
1.507
+507
Thu phớ TT trong nước
221
234
+13
293
+759
Thu phớ TTQT.
-
160
+160
197
+97
Thu phớ Ngõn quỹ.
97
102
+5
109
+7
Thu phớ khỏc.
65
96
+ 31
102
+6
Cộng:
943
1.592
+649
2.208
+616
Năm 2007 thu phí dịch vụ là: 3.268 triệu đồng tăng 1.676 triệu đồng (tăng 105%) so với năm 2006 điều này chứng tỏ chi nhánh đã chú trọng đến việc mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ, nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên trong tổng thu của chi nhánh tiến tới 2.010 tỷ trong thu dịch vụ chiếm khoảng 25% trong tổng thu.
Đặc biệt từ năm 2006 chi nhánh mới triển khai trực tiếp nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhưng kết quả thu phí rất khả quan, năm 2007 thu được 257triệu đồng tiền phí tăng 97 triệu đồng (tăng 60%) so với năm 2006 hy vọng những năm tiếp theo nghiệp vụ này phát triển và mang lại nguồn thu đáng kể cho chi nhánh.
Trong chiến lược phát triển dịch vụ chi nhánh đang tập trung vào các dịch vụ mới như: Trả lương tự động, tư vấn đầu tư, cho thuê két, phát hành thẻ ATM, Home banking, Telephone banking, Western Union…Năm 2007chi nhánh đã phát hành được 7.500 thẻ ATM, năm 2008 dự kiến phát hành 8.500 thẻ, trả lương qua tài khoản trên 10 đơn vị và trường học.
2.2. Trực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội
2.2.1. Cỏc văn bản chế độ hiờn hành điều chỉnh dịch vụ bảo lónh ỏp dụng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội
Dịch vụ bảo lónh của NHĐT&PT Nam Hà Nội luụn chấp hành đầy đủ cỏc văn bản chế độ hiện hành bao gồm:
Luật NHNN và Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 01/1997/QH10 và số 02/1997/QH10. Được sửa đổi bổ sung năm 2004.
Quyết định 217/QĐ-NH1ngày 17/8/1996 của Thống đốc NHNN về việc ban hành kốm theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lónh vay vốn ngõn hàng.
Quyết định 448/QĐ- NHNN2 ngày 20/10/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định thu phớ dịch vụ qua ngõn hàng.
Quyết định 283/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảo lónh ngõn hàng.
Quyết định 386/QĐ- NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy chế bảo lónh ngõn hàng.
Quyết định 1348/QĐ của Thống đúc NHNN về việc ban hành sửa đổi một số quy định cú liờn quan đến thu phớ và bảo lónh tại tổ chức tớn dụng.
Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng.
Quyết định 122/2003/QĐ – NHNN ban hành ngày 11/2/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lónh.
Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.
Quy trỡnh bảo lónh của NHĐT&PT Việt Nam ban hành ngày 01/09/2001.
Quyết định 2380-CV-QLTD của Tổng giỏm đốc NHĐT&PT Việt Nam.
Sổ tay tớn dụng của NHĐT&PT Việt Nam ban hành thỏng 9/2004.
2.2.2. Phí bảo lãnh
Phí bảo lãnh: Phí bảo lãnh là giá cả của dịch vụ bảo lãnh, là chi phí người được bảo lãnh phải trả cho ngân hàng bảo lãnh. Phí bảo lãnh phải đảm bảo bù đắp các chi phí mà ngân hàng bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ có tính đến mức rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu. Ngân hàng quy định mức phí tối thiểu và mức phí tối đa khách hàng phải trả, tuy nhiên mức phí bảo lãnh là bao nhiêu do ngân hàng và khách hàng thoả thuận. Phí bảo lãnh có thể được tính bằng số tuyệt đối hay trên cơ sở tỷ lệ %, có thể áp dụng chung hoặc riêng theo từng loại khách hàng với mức độ đảm bảo khác nhau.
Phớ bảo lónh = (Số dư bảo lónh)*(Mức phớ bảo lónh/360)*
(Thời gian bảo lónh)
Trong đú:
Số dư bảo lónh là số tiền đang thực hiện bảo lónh.
Mức phớ bảo lónh căn cứ vào biểu phớ nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng, thường tớnh theo tỷ lệ % năm.
Thời gian bảo lónh là thời gian ngõn hàng chịu trỏch nhiệm bảo lónh về số dư bảo lónh và cú trỏch nhiệm thanh toỏn theo bảo lónh đó cấp.
Hình 2.2: Biểu Phí dịch vụ bảo lãnh
3
Dịch vụ Bảo lónh
3.1
Phỏt hành Bảo lónh
3.1.1
Phỏt hành
1% năm trờn trị giỏ Bảo lónh kể từ ngày hiệu lực hoặc ngày phỏt hành (nếu khụng xỏc định được ngày hiệu lực) đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận khụng vượt quỏ 2% năm.
Tối thiểu 100.000 đồng.
3.1.2
Sửa đổi
3.1.2.1
Sửa đổi tăng tiền
1% năm trờn trị giỏ số tiền tăng kể từ ngày sửa đổi đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận khụng vượt quỏ 2% năm.
Tối thiểu 50.000 đồng
3.1.2.2
Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực
1% năm trờn trị giỏ Bảo lónh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn hiệu lực mới. Hoặc theo thoả thuận khụng vượt quỏ 2% năm.
Tối thiểu 50.000 đồng
3.1.2.3
Sửa đổi khỏc
50.000 đồng/ Theo thoả thuận
3.2
Thụng Bỏo Bảo lónh của NH nước ngoài
3.2.1
Thụng bỏo phỏt hành
20 US$
3.2.2
Thụng bỏo sửa đổi
10 US$
3.2.3
Thụng bỏo huỷ
15 US$
3.2.4
Đũi tiền theo bảo lónh đó thụng bỏo
3.2.4.1
Gửi đũi tiền
15 US$
3.2.4.2
Thanh toỏn
0.2% trờn trị giỏ đũi tiền
Tối đa 200 US$
Tối thiểu 5 US$
3.2.5
Xỏc nhận bảo lónh
tỉ lệ theo thoả thuận tớnh trờn trị giỏ Bảo lónh kể từ ngày xỏc nhận đến ngày hết hạn
3.2.6
Xỏc nhận sửa đổi bảo lónh
3.2.6.1
Sửa đổi tăng tiền
Bằng phớ xỏc nhận trờn số tiền tăng kể từ ngày xỏc nhận sửa đổi đến ngày hết hạn
3.2.6.2
Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực
Bằng phớ xỏc nhận trờn trị giỏ bảo lónh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn mới
3.2.6.3
Sửa đổi khỏc
20 US$
2.3 . Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của NH.
2.3.1. Kết quả hoạt động bảo lãnh của chi nhánh những năm gần đây.
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước và trờn địa bàn cao, nhiều khu đụ thị, dự ỏn lớn, chung cư được đầu tư xõy dựng như: Cầu Thanh Trỡ, Vĩnh Tuy, khu chung cư Phỏp Võn - Tứ Hiệp, khu Linh Đàm, Định Cụng, Đường vành đại 3... Đặc biệt là từ đầu năm 2004 thành lập thờm quận mới Hoàng Mai trờn cơ sở chuyển 9 xó của huyện Thanh Trỡ và 6 phừơng của quận Hai Bà Trưng sang đó tạo diện mạo mới và tốc độ đụ thị hoỏ của địa bàn Nam thủ đụ tăng nhanh. Trờn địa bàn quận cú khoảng 1700 doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, 600 hộ kinh doanh cỏ thể. Từ đú tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng phỏt triển. Tuy nhiờn ngõn hàng cũng đang gặp phải khụng ớt khú khăn gõy ảnh hưởng khụng tốt tới kết quả kinh doanh đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt về lói suất tiền gửi, tiền vay, phớ dịch vụ… giữa cỏc ngõn h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2657.doc