MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I 6
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG NHẬP KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM. 6
1.1. Hoạt động nhập khẩu 6
1.1.1. Khái niệm 6
1.1.2. Phân loại. 7
1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 10
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 12
1.2. Phát triển nguồn hàng nhập khẩu. 16
1.2.2. Khái niệm phát triển nguồn hàng nhập khẩu: 20
1.2.3. Các cách thức phát triển nguồn hàng nhập khẩu. 20
1.2.4. Vai trò của việc phát triển nguồn hàng nhập khẩu. 21
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn hàng nhập khẩu. 23
1.3. Sự cần thiết phải phát triển nguồn hàng nhập khẩu 25
CHƯƠNG II 27
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM 27
2.1. Giớí thiệu về Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 29
2.1.3. Các mặt hoạt động chủ yếu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 39
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam 43
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. 43
2.2. Thực trạng phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 44
2.2.1. Tổng quan về công tác nhập khẩu xăng dầu tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam từ năm 2005 đến nay. 44
Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Petrolimex nhập khẩu 4 mặt hàng xăng dầu là: Xăng, Diesel, Mazut, Dầu hoả với cơ cấu thay đổi hàng năm. Cụ thể là: 49
2.2.2. Hoạt động phát triển nguồn hàng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 50
2.2.3. Đặc điểm một số nguồn nhập khẩu xăng dầu chính của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 51
2.3. Đánh giá hoạt động phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 56
2.3.1. Mặt được 56
2.3.2. Mặt hạn chế 57
2.3.3. Nguyên nhân: 57
CHƯƠNG III 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU 59
VIỆT NAM 59
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển 59
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn 59
3.2.1. Phương hướng và mục tiêu 62
3.2. Một số giải pháp 69
3.2.1. Tìm kiếm những bạn hàng mới bên cạnh việc thiết lập mối quan hệ lâu dài và vững chắc với bạn hàng truyền thống. 69
3.2.2. Dự báo được nguồn hàng nhập khẩu. 70
3.2.3. Nghiên cứu và mở rộng nguồn hàng nhập khẩu. 71
3.2.4. Lựa chọn nguồn hàng nhập khẩu. 72
3.2.5. Nâng cao năng lực chuyên chở 73
3.2.6. Tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật. 74
3.2.7. Các giải pháp khác: 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 78
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu ở Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh vận tải xăng dầu và kho cảng xăng dầu.
Khảo sát thiết kế và xây lắp công trình xăng dầu dân dụng.
Dịch vụ khách sạn và dịch vụ du lịch.
Dịch vụ công nghệ thông tin, vật tư thiết bị phục vụ ngành tin học và tự động hoá.
Cung ứng tàu biển.
Với vị thế là doanh nghiệp trọng yếu của Nhà nước, được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, đảm bảo trên 50% thị phần xăng dầu trên cả nước. Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam luôn phát huy vai trò chủ lực điều tiết, ổn định và phát triển thị trường xăng dầu, sản phẩn hoá dầu phục vụ đắc lực công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Định hướng chiến lược phát triển của Tổng Công ty là trở thành một tập đoàn kinh doanh mạnh của Nhà nước ở khâu hạ nguồn, lấy kinh doanh xăng dầu làm chính, đa dạng hóa có chọn lọc các mặt hàng và loại hình kinh doanh, đa dạng hóa hình thức sở hữu, đẩy mạnh chương trình hiện đại hóa, nâng cao năng lực hợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Theo định hướng trên, hiện nay Tổng Công ty đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng toàn diện doanh nghệp như:
Thứ nhất, Tiếp tục phát triển và củng cố thị phần của Petrolimex trong cả nước, đẩy mạnh tái xuẩt và tiến tới tổ chức kinh doanh xăng dầu trên thị trường các nước trong khu vực, đổi mới và hoàn thiện phương thức kinh doanh thích ứng với điều kiện hợp tác và cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam và quốc tế, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo hiệu quả chính trị - xã hội.
Thứ hai, tiếp tục đầu tư theo Quy hoạch phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng của Nhà nước để hiện đại hóa và xây dựng mới các công trình quan trọng như: cầu cảng, kho bể, đường ống, mạng lưới cửa hàng xăng dầu nhất là hệ thống cửa hàng hiện đại đường Hồ Chí Minh, các dây truyền công nghệ nhập, xuất, pha chế dầu mỡ nhờn, nhựa đường, gas…Tiếp tục phát triển đội tàu viễn dương Petrolimex, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Petrolimex cam kết bảo vệ an toàn môi truờng sinh thái và sẵn sàng hợp tác, chia sẻ cơ hội đầu tư phát triển với các đối tác trong và ngoài nước.
Thứ ba, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực theo chương trình đào tạo 2006 – 2010 từng bước hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh năng động, hiệu quả, đội ngũ công nhân xăng dầu được đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện đại
Động lực chủ yếu của chiến lược phát triển là sự phát huy yếu tố con người, đặt con người vào vị trí trung tâm, coi doanh nghiệp là phương tiện để con người phát huy tài năng sáng tạo, xây dựng và đào tạo đội ngũ làm việc có hiệu quả, phát huy truyền thống tốt đẹp của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, khẳng định phong cách văn hóa doanh nghiệp Petrolimex, bạn hàng tin cậy của thị trường trong nước và quốc tế.
Nhiệm vụ:
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam được Nhà nước giao nhiệm vụ:
Đảm bảo liên tục ổn định nguồn trên các vùng với việc điều tiết giá theo đúng chỉ đạo của Nhà nước.
Cân đối xăng dầu cho toàn xã hội, cho nền kinh tế trong mọi thời kỳ.
Tăng cường mở rộng phạm vi mạng lưới bán hàng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của nhân dân, phục vụ đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Quản lý, sử dụng, bảo đảm và phát triển nguồn vốn một cách hiệu quả.
Quản lý giá tối đa và bảo đảm nguồn hàng ngoại tệ nhập xăng dầu theo tỷ giá của ngân hàng cho các đầu mối trực tiếp nhập khẩu.
Xây dựng phương án kinh doanh, sản xuất và dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lược mà Tổng công ty đề ra.
Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ...
Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán, kế toán kinh tế, boả toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã kí kết với các tổ chức trong và ngoài nước.
Quản lí toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của nhà nước và phân cấp quản lí của Bộ để thực hiện nhiệm vụ của Tổng công ty, chăm lo đời sống, tạo điều kiện cho người lao động và thực hiện vệ sinh môi trường, thực hiện phân phối công bằng.
Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị và an toàn xã hội theo quy định của pháp luật.
Bản chất kinh tế của mô hình tổ chức hoạt động của Tổng công ty thể hiện ở chỗ Tổng công ty là một chủ thể kinh doanh điều hành toàn bộ quá trình kinh doanh xăng dầu từ nhập khẩu đến bán ra thị trường toàn quốc và tái xuất ra nước ngoài. Trong đó có phân định công đoạn và phân công cho các doanh nghiệp thành viên thực hiện phần bán lẻ thông qua mạng lưới đại lý. Mô hình tổ chức này đã được hình thành và củng cố, ổn định trong nhiều năm và qua thực tế hoạt động kinh doanh đã thể hiện tính hợp lý và hiệu quả của nó.
Bộ máy tổ chức của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Sơ đồ1: Bộ máy tổ chức Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
(Nguồn: Trang web của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam – www.petrolimex.com.vn)
Tính đến 31/12/2007, tổng số lao động toàn ngành Xăng dầu là gần 16.480 người bao gồm 43 công ty thành viên, 25 chi nhánh, 09 xí nghiệp trực thuộc các công ty, 20 công ty cổ phần, 03 công ty liên doanh: BPPetro; PTN; VanPhong, 01 chi nhánh của Tổng công ty tại Singapore
Tổng công ty là cơ quan đầu não quản lý và điều hành mọi hoạt động trong toàn ngành.
Toàn bộ nguồn hàng xăng dầu được tập trung nhập khẩu tại cơ quan Văng phòng Tổng công ty và cung cấp nguồn hàng cho các đơn vị thành viên với kim ngạch nhập khẩu trên 4,2 tỷ USD (số liệu năm 2007). Đây là khâu then chốt giúp Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam duy trì được cơ cấu hoạt động và điều hành kinh doanh thống nhất trong toàn ngành, giúp Chính phủ ổn định thị trường xăng dầu thế giới trong những năm qua.
Sơ đồ2: Bộ máy tổ chức hành chính của Tổng công ty:
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban tổng giám đốc điều hành
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng
T.T&H.T.Q.T
Phòng kinh doanh
Phòng
CN-ĐT
Phòng
AT&MTTT
Phòng KT-XD
Phòng
TC-CB
Phòng
LĐ-TL
Phòng
PT-DN
Phòng
PC-TT
Văn phòng
Phòng
TC-KT
Phòng kiểm toán
Bộ máy tổ chức của Tổng công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này thì các phòng ban không ra lệnh trực tiếp cho các đơn vị trực thuộc mà chỉ chuẩn bị quyết định đề nghị Tổng giám đốc ra quyết định. Các đơn vị trực thuộc chỉ nhận mệnh lệnh ở một người đó là Tổng giám đốc.
Hội đồng quản trị: Gồm Chủ tịch hội đồng quản trị, một uỷ viên thường trực, một uỷ viên kiêm tổng giám đốc, một uỷ viên kiêm trưởng Ban kiểm soát, và một uỷ viên chuyên trách. Hội đồng quản trị có vai trò đại diện cho Tổng công ty trước pháp luật và cơ quan quản lý Nhà nước trong các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn các thành viên của Tổng công ty gồm phó Tổng giám đốc, Giám đốc các công ty thành viên và Kế toán trưởng của Tổng công ty. Các thành viên của hội đồng quản trị do Bộ Thương mại bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Ban Tổng giám đốc: Gồm Tổng giám đốc và 3 phó Tổng giám đốc.
Tổng giám đốc là người chỉ đạo điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, do Bộ thương mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Giúp việc cho Tổng giám đốc là 3 phó Tổng giám đốc, mỗi phó Tổng giám đốc được Tổng giám đốc phân công chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực được giao.
Văn phòng và các phòng ban chức năng của Tổng công ty.
Văn phòng Tổng công ty và các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng công ty về các lĩnh vực: Theo dõi tình hình hoạt động của các cơ sở và các phòng ban trong Tổng công ty, nghiên cứu, đề xuất các vấn đề về hoàn thiện quản lý tại Văn phòng tổng công ty, theo dõi tổng hợp các công tác thi đua khen thưởng...
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam gồm 13 phòng ban đó là: Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kinh doanh, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Pháp chế thanh tra, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kĩ thuật an toàn môi trường, Phòng Lao động tiền lương, Phòng Kĩ thuật xăng dầu, Phòng Công nghệ đầu tư, Phòng Thị trường hợp tác quốc tế, Phòng Phát triển doanh nghiệp, Văn phòng Tổng công ty, Phòng Công nghệ thông tin làm nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chức năng của từng phòng ban:
- Phòng Xuất nhập khẩu: tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực nhập khẩu và tái xuất các sản phẩm xăng dầu, kí kết, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu xăng dầu.
- Phòng Kinh doanh: có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành kinh doanh các mặt hàng xăng dầu trên toàn quốc, đồng thời phát triển thị trường kinh doanh xăng dầu và các loại vật tư khác.
- Phòng Tài chính - kế toán: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, nghiên cứu, hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước và điều lệ kế toán thống kê của Nhà nước và điều lệ tổ chức kế toán nhà nước hiện hành, kiểm toán nội bộ Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Kiểm tra kế toán đối với các đơn vị thành viên về thực hiện chế độ kế toán nhà nước và thực hiện chế độ kiểm toán nội bộ. Đồng thời tham mưu giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lí, sử dụng vốn, tài sản và các hoạt động tài chính của Tổng công ty đạt hiệu quả và đúng pháp luật của Nhà nước, tổng hợp, cân đối kế hoạch tài chính đảm bảo vốn kinh doanh và vốn đầu tư cơ bản, lập các báo cáo kinh doanh sơ bộ, phương án điều động vốn, tài sản, phân phối sử dụng các quĩ Tổng giám đốc phê duyệt.
- Phòng Pháp chế thanh tra: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo công tác pháp chế, thanh tra các đơn vị trong toàn ngành, tăng trưởng công tác quản lí thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ và ngành.
- Phòng Tổ chức cán bộ: giúp Tổng giám đốc quản lí nhân sự, qui hoạch và sắp xếp cán bộ trong toàn ngành.
- Phòng Kĩ thuật an toàn môi trường: giúp Tổng giám đốc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển của toàn ngành, đề xuất các phương án lựa chọn và bố trí cán bộ đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, tổ chức chỉ đạo theo dõi viêc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và đào tạo cán bộ công nhân viên chức và công tác bảo vệ chính trị nội bộ, trực tiếp quản lí và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên thuộc khối văn phòng Tổng công ty.
- Phòng Kĩ thuật xăng dầu: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, quản lí và thực hiện công tác đo lường giao nhận, công tác tiêu chuẩn hoá, quản lí hao hụt và phẩm chất xăng dầu.
- Phòng Công nghệ đầu tư: giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu áp dụng những kĩ thuật công nghệ mới, quản lí các công tác đầu tư, xây dựng cơ bản theo đúng quy định của Nhà nước.
- Phòng Thị trường hợp tác quốc tế: giúp Tổng giám đốc thu thập thông tin về thị trường kinh doanh xăng dầu, tìm hiểu nghiên cứu đối tác, thiết lập các quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước.
- Phòng phát triển doanh nghiệp: tham mưu giúp Tổng giám đốc về công tác cổ phần hoá, quản lí các công ty cổ phần, đầu tư ra ngoài doanh nghiệp.
- Phòng Công nghệ thông tin: tham mưu giúp Tổng giám đốc về công tác công nghệ thông tin, hệ thống cơ sở hạ tầng máy móc thiét bị tin học, thông tin, chương trình phần mềm quản lý.
Các đơn vị trực thuộc của Tổng công ty hạch toán kinh tế độc lập (trong phạm vi phân cấp của Tổng công ty) do Tổng giám đốc công ty đề nghị, Bộ trưởng Bộ thương mại nay là Bộ Công thương quyết định. Các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và là các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân.
2.1.3. Các mặt hoạt động chủ yếu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
- Lĩnh vực kinh doanh.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam có các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là: kinh doanh xăng dầu; kinh doanh các sản phẩm hóa dầu ( hóa chất; dầu mỡ nhờn; khí hóa lỏng; cơ khí và thiết bị xăng dầu)và các sản phẩm dịch vụ khác như: vận tải; bảo hiểm; thiết kế và xây dựng; công nghệ thông tin
Thị trường.
Bảng 2.1: Cơ cấu cửa hàng.
STT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
1
2
3
4
Số điểm bán lẻ
Cửa hàng xăng dầu trực thuộc
Cửa hàng đại lý bán lẻ
Cửa hàng bán lẻ thuộc tổng đại lý
5.529
1430 (25,8%)
2637 (47,7%)
1462 (25,6%)
6012
1232 (20,5%)
3018 (50,2%)
1761 (29,3%)
6530
1194 (18,3%)
3415 (52,3%)
1921 (29,4%)
7500
1132 (15,1%)
4095 (54,6%)
2273 (30,3%)
(Nguồn: Sách 50 năm Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (1956 – 2006) và sự tìm hiểu của tác giả.)
Bảng 2.2: Cơ cấu bán hàng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
2
3
4
5
Bán buôn trực tiếp
Bán qua Tổng đại lý
Bán qua đại lý
Bán trực tiếp qua các cửa hàng xăng dầu thuộc Tổng công ty
Tái xuất và chuyển khẩu
22%
17%
27%
27%
7%
19%
15%
30%
26%
10%
17%
16%
31%
25%
11%
13%
19%
34%
23%
11%
(Nguồn: Sách 50 năm Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (1956 – 2006) và sự tìm hiểu của tác giả.)
Qua bảng 2.1 ta thấy, tỷ trọng bán lẻ của Tổng Công ty (qua hệ thống xăng dầu của Tổng Công ty và qua cửa hàng của Đại lý và Tổng Đại lý) là khoảng trên 70% trên tổng lượng bán nội địa. Cụ thể là: năm 2004: 71%; năm 2005: 71%; năm 2006: 72%; năm 2007: 76%. Điều này không chỉ có ý nghĩa về mặt xã hội (ổn định thị trường xăng dầu) mà còn làm tăng hiệu quả kinh doanh, nâng cao vị thế của Petrolimex. Khả năng kiểm soát của Tổng Công ty và các Công ty cũng được tăng cường và có hiệu quả. Tình trạng cạnh tranh nội bộ đã chuyển hướng sang phối hợp thị trường, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của toàn hệ thống.
Cùng với việc mở rộng bán lẻ và bán buôn trực tiếp ở một số thị trường có tiềm năng, các công ty B12, KVII, Vận tải thủy I đã tăng cường tái xuất và chuyển khẩu. Do đó tỷ lệ tái xuất và chuyển khẩu tăng dần qua các năm từ 2004 (7%) đến năm 2007 (11%) (theo bảng 2.2).
Nguồn lực tài chính.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1
Nộp ngân sách Nhà nước
7.556
6.507
6.417
2
Cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh
1.011.000
1.011.000
903.000
3
Vốn tự bổ sung
1.306.000
1.367.000
1.335.000
4
Tổng số vốn
2.317.000
2.378.000
2.696.000
5
Giá trị thực hiện vốn
366
814
514
(Nguồn: Sách 50 năm Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (1956 – 2006) và sự tìm hiểu của tác giả).
Qua bảng 2.3 ta có thể thấy rằng tổng số vốn của Tổng Công ty tăng dần qua các năm với tỷ lệ ngày càng cao ( năm 2006 tổng số vốn tăng 2,6% so với năm 2005; năm 2007 tổng số vốn tăng 13,4% so với năm 2006). Như vậy quy mô của Petrolimex tăng lên theo năm nếu xét ở chỉ tiêu tổng vốn, đồng thời nó cũng chứng tỏ Tổng công ty có sự mở rộng hơn trong lĩnh vực kinh doanh. Hàng năm Petrolimex có vốn tự bổ sung với tỷ trọng khoảng 49,5% trong tổng số vốn. Điều này cho thấy Tổng Công ty hoạt động khá hiệu quả. Và nguồn vốn tham gia sản xuất kinh doanh chiếm 33,5% trong tổng số vốn. Cơ cấu này đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Nguồn lực lao động.
Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ
Đơn vị: người
STT
Trình độ đào tạo
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Trên đại học
45
50
58
2
Đại học
2921
3354
3911
3
Cao đẳng
560
550
532
4
Trung cấp
3594
3490
3360
5
Sơ cấp, Công nhân kĩ thuật
8118
8100
7999
6
Chưa đào tạo
786
774
620
7
Tổng số lao động
16.024
16.318
16.480
(Nguồn: Phòng lao động tiền lương - Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng:
Trình độ sau đại học và đại học trong 3 năm gần đây dao động trong khoảng từ 18,28% đến 24,05% và tăng dần lên theo năm. Có được điều này là do Petrolimex đã từng bước nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, bản thân số lao động nghiệp vụ chuyên môn có trình độ chưa đạt chuẩn cũng đã có những nổ lực trong việc tự đào tạo để nâng cao trình độ.
Tỷ lệ lao động có trình độ đại học khá cao khoảng 23,7% năm 2007 là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho các phòng nghiệp vụ trong Tổng công ty triển khai thực hiện các các công việc có yêu cầu cao về tiêu chuẩn trình độ và khả năng tiếp cận các kỹ năng xử lý công việc hiện đại.
Lao động nghiệp vụ có trình độ trung cấp, Công nhân kĩ thuật có tỷ trọng khá lớn phục vụ cho các hoạt động tác nghiệp dưới các xí nghiệp. Tuy nhiên đối với một số công việc đòi hỏi chuyên môn cao thì số lao động có trình độ chưa đạt chuẩn sẽ bị hạn chế trong việc thực hiện, hiệu quả và chất lượng công việc thấp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật có thể nói là hùng hậu nhất trong hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, bao gồm:
+ 64 kho, sức chứa 1.263.150 m3;
+ 19 cảng sông, 21 cảng biển;
+ 2 đội tàu viễn dương (280.000 DWT) chuyên chở 5 triệu tấn xăng dầu/ 1 năm, trên 820 xe xitec (10.700 m3 phương tiện), 90 phương tiện thuỷ với tổng dung tích 34.000m3;
+ Gần 500 km đường ốngvận chuyển xăng dầu;
+ Gần 1700 cửa hàng xăng dầu, 400 điểm bán đại lý;
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.
STT
Thực hiện các chỉ tiêu
Đơn vị tính
2004
2005
2006
2007
1
Tổng sản lượng
Triệu
m3/tấn
7,180
7,980
8,320
8,830
2
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
32,97
36,28
40,05
45,39
3
Nộp ngân sách
Tỷ đồng
6,50
6,06
7,30
7,09
4
Đầu tư mới
Triệu đồng
345,6
660,5
315,8
639,2
Nguồn: Sách 50 năm Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (1956 – 2006) và sự tìm hiểu của tác giả.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam tuy là một đơn vị kinh doanh nhưng do xăng dầu là mặt hàng chiến lược của quốc gia nên Tổng công ty còn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị là đảm bảo nguồn xăng dầu cho cả nước trong mọi tình huống. Trong những năm gần đây, giá xăng dầu là do Nhà nước qui định. Trong tình trạng giá xăng dầu thế giới những năm vừa qua liên tục biến động mà giá xăng dầu trong nước không thể tăng với tốc độ như giá trên thế giới bởi vì nó chịu sự quản lý của Nhà nước để đảm bảo bình ổn đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia. Vì vậy trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty luôn trong tình trạng lỗ, mỗi năm khoảng vài chục nghìn tỷ đồng. Nhà nước có chính sách “ bù lỗ” cho xăng dầu để chia sẻ bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, đặc biệt là đối với Tổng công ty là doanh nghiệp chiếm thị phần lớn trong cung cấp các sản phẩm xăng dầu.
Nhìn vào bảng số liệu 2.5 ta có thể thấy rằng: Tổng sản lượng cũng như tổng doanh thu đều tăng lên trong những năm gần đây nhưng lợi nhuận của Tổng công ty đều không có điều đó càng chứng tỏ chính sách giá của Nhà nước đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
2.2. Thực trạng phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
2.2.1. Tổng quan về công tác nhập khẩu xăng dầu tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam từ năm 2005 đến nay.
Trong thời gian qua, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã tiến hành nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu chủ yếu như: xăng; diesel, dầu mazút, dầu hoả tại các thị trường như: Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Cô oét, Malaysia, Nga, Indonesia, Thái Lan... Nhưng nguồn nhập khẩu chủ yếu chiếm tỷ trọng cao là ở 3 thị trường: Singapore, Đài Loan và Hàn Quốc. Điều này thể hiện trong biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nhập khẩu theo nước của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam năm 2007.
Và đây cũng là 3 thị trường nhập khẩu quan trọng của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở nước ta. Điều này thể hiện trong biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nhập khẩu theo nước của ngành xăng dầu
Việt Nam năm 2007
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Theo kết quả thống kê của Phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty Xăng dầu, ta có thể nhận thấy thực trạng nhập khẩu xăng dầu của Tổng công ty trong 3 năm gần đây
Bảng 2.6: Giao dịch nhập khẩu theo nước của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam năm 2005.
TT
Nước
Sản lượng (m3,T)
Kim ngạch
( triệu USD)
Tỷ phần nhập (SL)
1
Trung Quốc
1,267,827.753
596,585,251.356
16.39%
2
Indonesia
31,450.134
16,716,600.416
0.41%
3
Hàn Quốc
545,095.364
264,313,827.777
7.05%
4
Cô oét
872,608.335
420,934,167.083
11.28%
5
Malaysia
82,627.173
27,499,967.093
1.06%
6
Nga
113,473.934
51,202,299.640
1.46%
7
Singapore
3,314,385.559
1,433,125,367.74
42.85%
8
Đài Loan
1,349,916.244
627,743,564.935
17,45%
9
Thái Lan
158,715.024
77,458,080.891
2.05%
Tổng
7,736,609.52
3,515,579,126.92
100.00%
Nguồn: Báo cáo thống kê nhập khẩu năm 2005 của Phòng xuất nhập khẩu.
Bảng2.7: Giao dịch nhập khẩu theo nước của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam năm 2006.
TT
Nước
Sản lượng (m3,T)
Kim ngạch (USD)
Tỷ phần nhập (SL)
1
Trung Quốc
595,879.044
280,395,068.180
6.99%
2
Indonesia
21,395.526
11,353,168.200
0.23%
3
Hàn Quốc
469,109.070
227,468,480.060
6.07%
4
Cô oét
456,548.681
220,232,756.280
5.95%
5
Malaysia
222,285.833
73,972,161.600
3.43%
6
Nga
54,376.709
24,535,662.710
0.72%
7
Singapore
3,680,293.770
1,591,342,427.938
49.28%
8
Đài Loan
2,070,771.519
962,958,628.940
25.50%
9
Thái Lan
146,747.911
71,617,741.500
1.83%
10
Tổng
7,717,408.063
3,463,876,095.408
100.00%
Nguồn: Báo cáo thống kê nhập khẩu năm 2006 của Phòng xuất nhập khẩu.
Bảng 2.8: Giao dịch nhập khẩu theo nước năm 2007 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
STT
Nước
Sản lượng (m3,T)
Kim ngạch (USD)
Tỷ phần nhập (SL)
1
Úc
32,199.730
22,360,754.190
0.39%
2
Bahrain
39,386.000
17,779,343.630
0.47%
3
Trung Quốc
411,800.817
194,313,054.060
4.94%
4
Indonesia
62,954.852
29,720,670.650
0.76%
5
Nhật Bản
63,665.856
45,886,857.200
0.76%
6
Hàn Quốc
1,808,559.258
952,276,197.782
21.70%
7
Malaysia
272,711.752
129,370,326.480
3.27%
8
Nga
166,241.189
87,288,122.450
1.99%
9
Singapore
3,058,109.344
1,392,533,117.664
36.70%
10
Đài Loan
2,274,752.474
1,226,373,087.150
27.30%
11
Thái Lan
142,849.596
79,823,278.200
1.71%
12
Tổng
8,333,230.868
4,177,724,809.456
100%
Nguồn: Báo cáo thống kê nhập khẩu năm 2007 của Phòng xuất nhập khẩu.
Qua các bảng số liệu 2.6; 2.7; 2.8 ta có thể thấy trong 3 năm gần đây Tổng công ty đã tiến hành giao dịch mua bán với trên dưới 10 nguồn hàng. Nhưng các nguồn hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng cao vẫn là Singapore, Đài Loan và Hàn Quốc. Bên cạnh đó, hàng năm Tổng công ty vẫn khai thác các nguồn hàng như: Trung Quốc, Inđônêsia, Malaysia, Nga, Cô - oét, Thái Lan. Mặt khác, Tổng công ty cũng có thể khai thác các nguồn hàng vãng lai chẳng hạn như năm 2007 Tổng công ty đã nhập khẩu xăng dầu của Bahrain, Úc..Điều này phụ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể và từng trường hợp nhất định. Ta cũng nhận thấy rằng sản lượng và kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty có sự tăng lên hàng năm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước.
Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Petrolimex nhập khẩu 4 mặt hàng xăng dầu là: Xăng, Diesel, Mazut, Dầu hoả với cơ cấu thay đổi hàng năm. Cụ thể là:
Bảng 2.9: Cơ cấu các mặt hàng xăng dầu nhập khẩu theo năm
Đơn vị: m3, T
Hàng
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Xăng
2,136,841.48
2,466,556.12
4,587,794.38
Diesel
3,630,591.71
3,563,788.82
3,023,677.56
Dầu hoả
247,018.70
160,216.33
101,367.78
Mazút
1,720,778.53
1,526,846.79
1,463,521.95
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng mặt hàng xăng có sản lượng nhập khẩu tăng theo năm, còn các mặt hàng khác như: diesel, dầu hoả, dầu mazút có sản lượng nhập khẩu giảm. Điều này là do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do nhu cầu về mặt hàng xăng của nước ta hiện nay là rất cao, xuất phát từ sự gia tăng của các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy...nên nguồn cung cũng phải tăng để đáp ứng với nhu cầu của thị trường.
Thứ hai, giá cả của các mặt hàng diesel, dầu hoả, dầu mazút trên thị trường thế giới càng ngày càng tăng cao. Do đó, sản lượng nhập các mặt hàng đó có xu hướng giảm.
Về các nhà cung cấp: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có một số lượng khá lớn các nhà cung cấp. Tổng công ty chào hàng hàng quí trên 50 nhà cung cấp xăng dầu trên toàn cầu. Trong 3 năm gần đây có trên dưới 30 khách hàng cung cấp các mặt hàng xăng dầu cho Petrolimex, trong đó các nhà cung cấp lớn là: Unipec, SK Energy, Kuo Oil, Elico Oil, Winton, Vitol, BP, Shell, Simosa, Projector.
2.2.2. Hoạt động phát triển nguồn hàng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Từ bức tranh tổng thể về công tác nhập khẩu xăng dầu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có thể cho ta thấy hoạt động phát triển nguồn hàng nhập khẩu xăng dầu của Tổng công ty.
Như chúng ta đã biết hoạt động phát triển nguồn hàng nhập khẩu có thể biểu hiện ở việc tăng số lượng thị trường nhập khẩu hoặc tăng số lượng nhà cung cấp hoặc tăng quy mô, sản lượng các mặt hàng nhập khẩu. Nhưng đối với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ngoài những biểu hiện chung thì hoạt động phát triển nguồn hàng lại mang những nét riêng biệt bởi vì xăng dầu là hàng hoá đặc biệt.
Ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong những năm gần đây hoạt động phát triển nguồn hàng không diễn ra theo xu hướng tăng nguồn hàng, nhà cung cấp hay sản lượng mà nó lạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26373.doc