MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
Chương I: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và quyết định marketing trong nhập khẩu hàng hoá . .1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 3
2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 3
3. Các mục tiêu nghiên cứu 4
4. Phạm vi nghiên cứu 5
5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 6
Chương II: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 16
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH XNK Thành An 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK Thành An 17
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua 30
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Những kết quả đạt được 38
2.2.2 Những vấn đề còn tồn tại 39
3. Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập( sơ cấp, thứ cấp) 31
Chương III: Định hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá của Công ty. Error! Bookmark not defined.
1. Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu. Error! Bookmark not defined.
1.1. Kiến nghị, phương hướng, kế hoạch của Công ty. 34
1.2. Công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nâng cao chất lượng nhân sự của ban Marketing 38
1.3. Đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu của Công ty 38
2. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
50 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển quyết định Marketing mặt hàng nhập khẩu phụ liệu may mặc tại công ty TNHH xuất nhập khẩu Thành An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngừa các đối thủ cạnh tranh.
Chương II: Thực trạng nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu may mặc của Công ty TNHH XNK Thành An
I. Phương pháp nguyên cứu
1.1 Phương pháp duy vật biện chứng
Là phương pháp giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về tác động của các quy luật tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Sử dụng phương pháp này để nhận thức được các mối quan hệ giữa các khâu trong quá trình Marketing từ đó phân tích thực trạng và đề ra giải pháp Marketing Mix đúng đắn, thiết thực và có hiệu quả.
1.2. Phương pháp duy vật lịch sử
Để đánh giá sự vật hiên tượng một cách đầy đủ chính xác chúng ta phải đặt sự vật hiện tượng đó trong mối quan hệ lien quan đến thời điểm lịch sử cụ thể và trong mối quan hệ không gian và thời gian nhất định.
1.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ nguồn có sẵn từ sách báo, các phương tiện đại chúng , niên giám thong kê, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty, từ đó tổng hợp số liệu cần thiết để phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty.
- Dữ liệu sơ cấp: kết quả số liệu thu được từ điều tra phỏng vấn phát phiếu câu hỏi một số cán bộ công nhânviên của Công ty.
1.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp này sử dụng để xứ lý, tổng hợp và các phân tích các số liệu qua đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể hiện tượng sự vật từ các góc độ khách nhau, từ đó đưa ra được các giải pháp cần thiết cho quá trình thực hiện Marketing Mix của Công ty.
- Phương pháp so sánh
Sử dụng phương pháp này để so sánh các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động của các chỉ tiêu. Trên cơ sở đánh giá được các mặt phát triển hay kém pháp triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra giải pháp Marketing Mix tối ưu.
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH XNK Thành An
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK Thành An
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty TNHH XNK Thành An
Tên giao dịch quốc tế: Thanh An Tradimex CO.,LD
Địa chỉ:80 Văn Hương - Tôn Đức Thắng – Quận Đống đa – Hà Nội
Điện thoại: 04. 211 9415 Fax: 04. 732 4718
* Lịch sử hình thành:
Với bề dày kinh nghiệm hơn 10 năm trong lãnh vực sản xuất, gia công các loại sản phẩm nhựa kỹ thuật,
Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 giúp chúng tôi kiểm soát tốt quá trình, chủ động thời gian đảm bảo thỏa mãn mọi ước muốn
của khách hàng. Hệ thống quản lý của chúng tôi đã được TQCSI, IAF và
QUACERT cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 số VN
225-QC vào tháng 05 năm 2007.
Ngày 24/10/2000 Công ty TNHH XNK Thành An được thành lập theo quyết định số 3500/QĐ_BCN . 3/4/2006 Công ty TNHH XNK Thành An mở 1 showroom tại 53b hàng bông . Ngày 7/12/2006 công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần đầu với số vốn điều lệ 1,5tỷ. Ngày 27/7/2007 công ty thay đổi đăng ký kinh doanh lần hai với vốn điều lệ là 3 tỷ.
* Quá trình phát triển:
- Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp:
Công ty TNHH XNK Thành An kinh doanh và sản phẩm về phụ liệu may mặc như: cúc, dây khoáTình hình hoạt động: trong những năm qua, Công ty TNHH XNK Thành An đã đạt được tốc độ tăng trưởng vượt bậc vượt qua những khó khăn của sự xâm nhập và bành trướng mạnh mẽ của các sản phẩm có tên tuổi trên thế giới và những tác động bất ổn về sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất các sản phẩm.
2. Cơ cấu tổ chức
Bắt đầu từ ngày 3/4/2006 công ty chính thức trở thành công ty cổ phần nên cơ cấu tổ chức của công ty cũng có những thay đổi sao cho thật sự phù hợp và đặc biệt nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh một cách cao nhất. Đứng đầu là Giám đốc, các trưởng phòng các ban, tiếp theo là 5 phòng ban, 1 showroom. Sau đây ,
Sơ đồ 2.1:Mô hình tổ chức bộ máy Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành An
GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC HC
PHÒNG KẾ TOÁN TC
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
XUẤT NHẬP KHẨU
PHÒNG KĨ THUẬT
Showroom
Ghi chú: Quan hệ lãnh đạo, quản lý
Quan hệ kiểm soát
Quan hệ hợp tác, nghiệp vụ
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành An gồm các bộ phận sau:
Các phòng ban chức năng, Công ty có 6 phòng chức năng.
Phòng tổ chức hành chính
Có chức năng nhiệm vụ giúp Giám đốc về tổ chức quản lý, nhân sự, lao động tiền lương và chế độ, khen thưởng và kỷ luật, bảo quản hồ sơ cán bộ công nhân viên.
Phòng kế toán tài chính
Có chức năng nhiệm vụ giúp Giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty, quản lý nguồn vốn, hàng hóa, tài sản của Công ty, thực hiện các công tác tín dụng, cân đối thu chi, thanh quyết toán đối với khách hàng và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Tham gia xây dựng giá bán hàng thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tìa chính theo chế độ của luật kế toán.
Phòng Kỹ thuật
Có chức năng nhiệm vụ là sữa chữa máy móc, bảo d ưỡng và duy trì cho máy móc hoạt động ổn định để kịp tiến độ giao hàng.
Phòng xuất nhập khẩu
Tổ chức tiếp nhận hàng nhập, xuất kho hợp lý, tổ chức bảo quản hàng nhập kho, vận chuyển hàng hóa theo hợp đồng với khách hàng,
Phòng kinh doanh tổng hợp
Có chức năng nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong nước, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ chào hàng, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu khách hàng, kinh doanh kho cận liên doanh, liên kết, đàm phán với khách hàng ký kết hợp đồng trong phạm vi cho phép.
Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước, khai thác nguồn hàng xuất, nhập khẩu. Trực tiếp thực hiện xuất và nhập khẩu hoặc ủy thác xuất nhập khẩu đối với hàng hóa theo quy định của Công ty, tổ chức bán hàng hóa nội địa, dịch vụ theo quy định của Công ty.
Sáu phòng ban chức năng này điều chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp từ Giám đốc.
Trong đó phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính, phòng đầu tư kinh doanh tài chính, phòng kinh doanh kho đàu tư xây dựng có mối quan hệ hợp tác, nghiệp vụ với nhau.
II, Tình hình tổng quan và các nhân tố ảnh hưởng
1. Tầm quan trọng của quyết định Marketing trong kinh tế thị trường.
ViÖt Nam tõ khi thùc hiÖn chuyÓn ®æi sang c¬ chÕ thÞ trêng, nÒn kinh tÕ cã nh÷ng sù thay ®æi rÊt lín. Trong thêi kú bao cÊp, c¸c doanh nghiÖp thô ®éng s¶n xuÊt theo mÖnh lÖnh vµ giao nép s¶n phÈm cho Nhµ níc, Nhµ níc thùc hiÖn mäi kh©u tõ ph©n phèi ®Õn tiªu thô. Trong thêi kú nµy gÇn nh chØ cã mét thµnh phÇn kinh tÕ duy nhÊt lµ thµnh phÇn kinh tÕ nhµ níc, v× vËy gi÷a c¸c doanh nghiÖp gÇn nh kh«ng cã c¹nh tranh. Nhng khi chuyÓn sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng, nhiÒu lo¹i h×nh doanh
nghiÖp ra ®êi vµ ph¸t triÓn rÊt m¹nh, ®Æc biÖt lµ khu vùc t nh©n vµ khu vùc cã vèn ®Çu t níc ngoµi t¹o ra mét kh«ng khÝ c¹nh tranh s«i ®éng, quyÕt liÖt gi÷a c¸c doanh nghiÖp thuéc mäi thµnh phÇn kinh tÕ.
Kh«ng chØ cã ¸p lùc c¹nh tranh ®Õn tõ thÞ trêng néi ®Þa, tiÕn tr×nh héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ toµn cÇu ®ang ®Æt c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam tríc nh÷ng th¸ch thøc sèng cßn. Bªn c¹nh mét thÞ trêng më víi gÇn 6 tØ con ngêi kh¾p hµnh tinh, c¸c hµng rµo th¬ng m¹i ®îc dì bá lµ sù tÊn c«ng ngay trªn s©n nhµ cña c¸c c«ng ty siªu ®¼ng, víi bÒ dµy ph¸t triÓn c¶ 100 n¨m, m¹ng líi tiªu thô toµn cÇu, v.v... TÝnh hai mÆt cña toµn cÇu ho¸ buéc c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam kh«ng ngõng s¸ng t¹o, kh«ng ngõng ®æi míi vµ kh¼ng ®Þnh m×nh qua thµnh tÝch t¨ng trëng m¹nh mÏ trong thËp niªn gÇn ®©y.
Việt Nam gia nhập WTO, thị trường được mở rộng vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các công ty, các nghành kinh doanh nói chung, nghành may và công ty XNK Thành An nói riêng. Vậy để tồn tại và phát triển công ty phải có những quyết định Marketing đúng đắn để n©ng cao n¨ng lùc cạnh tranh, xö lý tèt c¸c c«ng cô c¹nh tranh ®Æc biÖt lµ quyÕt ®Þnh Marketing tïy vµo t×nh h×nh, ®iÒu kiÖn cña doanh nghiÖp m×nh, x¸c ®Þnh ®iÓm m¹nh, ®iÓm yÕu ®Ó vît qua nh÷ng thö th¸ch tríc m¾t vµ giµnh ®îc nh÷ng thµnh c«ng trong t¬ng l¹i.
QuyÕt ®Þnh Marketing ®óng ®¾n kÞp thêi sÏ gióp c«ng ty cã ®îc nhiÒu c¬ héi më réng vµ ph¸t triÓn thÞ trêng, ngîc l¹i quyÕt ®Þnh ®a ra chËm ch¹p sÏ lµm mÊt ®I c¬ héi, lµm cho ho¹t ®éng kinh doanh cã thÓ tr× trÖ kÐm ph¸t triÓn. Ta cã thÓ thấy tÇm quan träng cña quyÕt ®Þnh Marketing, nã lµ 1 trong nh÷ng ®iÒu kiÖn quan träng quyÕt ®Þnh sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
2. Nh÷ng c«ng cô chñ yÕu trong quyÕt ®Þnh Marketing nh»m n©ng cao c¹nh tranh.
Xóc tiÕn hçn hîp hay cßn gäi lµ hÖ thèng truyÒn th«ng marketing gåm n¨m c«ng cô chñ yÕu lµ: qu¶ng c¸o, marketing trùc tiÕp, kÝch thÝch tiªu thô, quan hÖ c«ng
chóng vµ b¸n hµng trùc tiÕp. Mçi c«ng cô ®Òu cã kh¶ n¨ng t¸c ®éng vµ t¹o søc hót víi kh¸ch hµng tiÒm n¨ng theo nh÷ng h×nh thøc riªng biÖt.
Qu¶ng c¸o lµ h×nh thøc truyÒn th«ng mang tÝnh ®¹i chóng rÊt cao, lµ ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng s©u réng, t¹o sù biÕt ®Õn, ®Æc biÖt cã t¸c dông víi s¶n phÈm míi. Mét ch¬ng tr×nh qu¶ng c¸o nÕu thµnh c«ng sÏ kÝch thÝch ®îc hµnh ®éng mua vµ tiªu dïng thö s¶n phÈm cña kh¸ch hµng.
KÝch thÝch tiªu thô bao gåm nhiÒu ho¹t ®éng ®a d¹ng nh»m t¨ng doanh sè b¸n nh: thëng vµ quµ tÆng, mÉu trµo hµng, héi trî vµ triÓn l·m th¬ng m¹i... cã t¸c dông khuyÕm khÝch viÖc tiªu dïng. Chóng t¹o ra ®îc søc hÊp dÉn khi mµ phÇn gi¸ trÞ hç trî thªm ®îc kh¸ch hµng c«ng nhËn vµ a thÝch.
C«ng cô thø 3 lµ Maketing trùc tiÕp- mét trong nh÷ng xu híng míi trong øng dông marketing ngµy nay, ®îc hç trî bëi sù ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ cho phÐp ®¹t ®îc bíc tiÕn cao trong ho¹t ®éng b¸n hµng. Tõ h×nh thøc truyÒn thèng lµ göi th trùc tiÕp vµ catalog, ®Õn nay xuÊt hiÖn c¸c h×nh thøc míi nh marketing qua ®iÖn tho¹i, marketing ®¸p øng trùc tiÕp trªn truyÒn h×nh, Internet... H×nh thøc nµy ®em l¹i rÊt nhiÒu lîi Ých cho kh¸ch hµng, ®Æc biÖt lµ c¸c kh¸ch hµng lu«n bËn rén, kh«ng cã nhiÒu thêi gian dµnh cho viÖc mua s¾m.
Quan hÖ c«ng chóng lµ c¸c ch¬ng tr×nh kh¸c nhau ®îc thiÕt kÕ nh»m ®Ò cao, b¶o vÖ h×nh ¶nh cña doanh nghiÖp hay nh÷ng s¶n phÈm cô thÓ cña doanh nghiÖp. C¸c c«ng cô cña quan hÖ c«ng chóng nh: c¸c xuÊt b¶n phÈm, tæ chøc c¸c sù kiÖn, ®¨ng c¸c tin, bµi chuyªn ®Ò vÒ doanh nghiÖp hay vÒ s¶n phÈm hoÆc c¸c ho¹t ®éng mang tÝnh x· héi cao nh tµi trî c¸c ch¬ng tr×nh v¨n ho¸- thÓ thao, ho¹t ®éng tõ thiÖn, c«ng Ých... ®Òu cã t¸c dông n©ng cao uy tÝn, h×nh ¶nh cña doanh nghiÖp, gióp kh¸ch hµng hiÓu biÕt vµ quan t©m h¬n ®Õn s¶n phÈm cña doanh nghiÖp.
Bªn c¹nh ®ã ph¶i kÓ ®Õn b¸n hµng trùc tiÕp- mét c«ng cô ®¾c dông trong viÖc tuyªn truyÒn h×nh ¶nh cña s¶n phÈm, cña doanh nghiÖp th«ng qua lùc lîng b¸n hµng trùc tiÕp. C¸c nh©n viªn b¸n hµng trùc tiÕp ®¹i diÖn cho doanh nghiÖp tiÕp xóc trùc
tiÕp víi kh¸ch hµng, nªn hä ®îc coi lµ nh©n tè quan träng trong viÖc thu hót kh¸ch hµng. NÕu c¸c nh©n viªn nµy lµm kh¸ch hµng hµi lßng, hä sÏ lµ ngêi tuyªn truyÒn hiÖu qu¶ nhÊt cho doanh nghiÖp, vµ ngîc l¹i sÏ dÉn tíi nh÷ng th«ng tin truyÒn miÖng kh«ng cã lîi cho doanh nghiÖp. ChÝnh v× vËy, nÕu cã sù ®Çu t tho¶ ®¸ng cho lùc lîng nµy, ch¾c ch¾n sÏ gãp phÇn n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cho doanh nghiÖp.
3. Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu phát triển quyết định marketing mặt hàng nhập khẩu phụ liệu may mặc Công ty XNK Thành An :
+ Môi trường Doanh Nghiệp
3.1. Các nhân tố bên trong Công ty
Nhân tố Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
Hoạt động nhập khẩu đòi hỏi cần phải có một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh, có tổ chức phần cấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc trưng của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu bộ máy quản lý cồng kềnh không cần thiết sẽ làm cho việc kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quảvà ngược lại.
Nhân tố con người
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường đến khâu kí kết và thực hiện hợp đồng đòi hỏi cán bộ nhập khẩu cần phải nắm vững các chuyến môn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khi kinh doanh với các đối tác nước ngoài.
3.2. Các nhân tố bên ngoài Công ty
Nhân tố chính trị, luật pháp
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt động gíao dịch buôn bán trao đổi thương mại mang tính chất quốc tế cho nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố chính trị, luật pháp của mỗi quốc gia cũng như của quốc tế. Các công ty kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải tuân thủ các qui định của các quốc gia có liên quan, các tập quán và luật pháp quốc tế.
Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán. Tỷ giá hối đoái nhiều khi không cố định, nó sẽ thay đổi lên xuống. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải có sự nghiên cứu và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa ra các quyết định phù hợp cho việc nhập khẩu như lựa chọn bạn hang, lựa chọn đồng tiền tính toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán,.
Cũng như vậy, tỷ suất ngoại tệ có thể làm thây đổi chuyển hướng giữa các mặt hàng, giữa các phương án kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước
Tình hình và sự biến động của thị trường trong và ngoài nước như sự thay đổi của giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ và xu hướng biến động dung lượng của thị trường . Tất cả các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.
Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng
hoá quốc tế
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nhập khẩu như:
Hệ thống giao thông, cảng biển: nếu hệ thống này được trang bị hiện đại sẽ cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá được mua bán.
Hệ thống Ngân hàng: Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì các dịch vụ của nó cang thuận tiện cho việc thanh toán quốc tế cúng như trong huy động vốn. Ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bang các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt được rủi ro cũng như mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh doanh trong buôn bán thương mại quốc tế.
- Môi trường Vĩ mô
3.2.1 Môi trường thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước là khâu rất quan trọng, nó có vai trò quan trọng trong việc quyết định mặt hàng nhập khẩu cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Công ty căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại, kích cỡ, thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng,.Đồng thời phải dự báo nhu cầu trong thời gian trước mắt. Quá trình nghiên cứu thị trường trong nước phải xác định chỉ ra được thị trường đang cần loại hàng gì, giá cả ra sao, số lượng khoảng bao nhiêu,.từ đó là cơ sở để tiến hành các bước tiếp theo.
Như vậy, đối với hoạt động nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu của Công ty TNHH XNK Thành An cũng nhằm mục tiêu trên, mục đích nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước sẽ giúp Công ty xác định được chính xác mặt hàng vật kiệu, bột giấy, máy móc thiết bị mà nhu cầu trong nước đang cần đó là các loại, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc nhập khẩu uỷ thác theo đơn đặt hàng của đối tác kinh doanh.
Tuy nhiên đây cũng là bước khó khăn đối với Công ty bởi nhu cầu thị trường, nhu cầu của khách hàng luôn biến động, đặc biệt là đối với mặt hàng cúc và khoá nhập khẩu của Công ty trong thời gian qua, cũng như có nhiều công ty khác cạnh tranh trên thị trường, do đó khó xác định chính xác, đặc biệt là dự báo nhu cầu thị trường.
Nghiên cứu giá cả trong nước
Công ty phải xác định xem giá cả của những vật liệu, cúc và khoá mà Công ty sẽ nhập khẩu hiện đang được thị trường trong nước chấp nhận với mức giá nào, đối thủ cạnh tranh đang cung ứng với mức giá bao nhiêu.
Công ty cũng tìm hiểu, nghiên cứu đối với từng loại vật liệu, máy móc thiết bị xem khách hàng có thể chấp nhận ở mức giá nào. Mặt khác Công ty cũng tìm hiểu về khả năng tài chính, mối quan hệ, của các đối tác khách hàng cụ thể để tuỳ theo từng khách hàng cụ thể mà Công ty có những biện pháp, kế hoạch cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng với mức giá có thể chấp nhận được.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển sang hoạt động theo nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách kinh tế mở, mở rộng khuyến khích các loại hinh kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Do vậy điều này tất yếu sẽ có nhiều Công ty cùng kinh doanh một hay nhiều loại hàng hoá khác nhau, tù đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường không những với các Công ty trong nước mà cả công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Đối với hoạt động nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công ty TNHH XNK Thành An cũng không thể tránh khỏi phải cạnh tranh với những Công ty trong ngành thương mại, các Công ty thương mại khác,.Từ đó Công ty cũng quan tâm nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh các mặt hang như của Công ty, xem họ cung ứng những mặt hàng gì, giá cả bao nhiêu, qui mô cung cấp, các chính sách khuyếch trương, xúc tiến bán hàng của họ, tìm ra điểm mạnh điểm yếu của họ. Từ đó Công ty có những biện pháp, chính sách kinh doanh của mình nhằm tạo ra ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh như tạo ra uy tín bằng kinh nghiệm, khả năng về vốn, uy tín trong kinh doanh,.
3.2.2 Môi trường thị trường quốc tế:
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là nguyên phụ liệu may mặc các loại. . ., phục vụ trong ngành May Mặc, các mặt hàng này phải phù hợp với nhu cầu và điều kiện của Việt Nam. Công tác nghiên cứu thị trường nước ngoài cũng được Công ty rất chú trọng.
Để có các thông tin về các nhà cung cấp, Công ty thường thông qua các kênh thông tin như: Phòng thương mại và công nghiệp, bản tin thị trường của thông tấn xã Việt Nam, thông tin từ các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, qua các đối tác bạn hàng truyền thống, qua các kênh khác như thông qua hội trợ triển lãm quốc tế ở trong nước và ở nước ngoài, qua các tạp trí kinh tế,..
Ngoài ra hiện nay, nhờ có sự phát triển của công nghệ thông tin, Công ty cũng đã sử dụng và khai thác các ứng dụng của công nghệ thông tin, Internet, Fax, trong tìm kiếm thông tin cũng như trong trao đổi giao dịch với đối tác bạn hàng.
Đối với những mặt hàng đã có mặt tại Việt Nam của các đối thủ cạnh tranh, Công ty cử cán bộ, nhân viên đến gặp các khách hàng để điều tra, tìm hiểu thăm dò về giá cả, quy cách, chất lượng, của hàng hoá đó và tìm hiểu thêm kinh nghiệm để từ đó có thêm cơ sở cho việc nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá.
Ngoài ra đối với những đối tác khách hàng mới, với các hợp đồng có giá trị lớn, lần đầu tiên hợp tác kinh doanh, đặc biệt là những hợp đồng về máy móc thiết bị, Công ty có cử cán bộ sang tận nơi cung cấp để nghiên cứu tìm hiêut thị trường và tiếp xúc trực tiếp với nhà cung cấp. Phương pháp này tuy tốn kém nhưng đảm bảo thông tin chính xác, tạo được mối quan hệ lâu dài tốt với đối tác,.Nhưng nhiều khi chi phí này do đối tác nước ngoài chịu, họ mời cán bộ của Công ty sang tìm hiểu trực tiếp nhằm thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài về sau hoặc đi theo các phái đoàn Thương mại của Việt Nam đi viếng thăm, đàm phán với các đối tác nước ngoài. Từ đó Công ty luôn tìm chọn được các đối tác cung cấp tốt, có mối quan hệ lâu dài cho Công ty, các đối tác nước ngoài chủ yếu của Công ty là :Trung Quốc, Đức, Nhật, và một số đối tác khác.
4. Thực trạng về Marketing mặt hàng nhập khẩu phụ liệu may mặc của Công ty XNK Thành An
Công ty thường xuyên phải nhập khẩu mốt số măt hàng về Cúc các loại như: Leather Imitated Buttons, Polyester Buttons, Snap Fasteners
4.1. Quyết định danh mục mặt hàng nhập khẩu của Công ty XNK Thành An: Gồm 3 nhóm sản phẩm nguyên phụ liệu mà Công ty thường nhập.
- Danh mục I nhập khẩu: Sản phẩm cúc giả da
No
Description
Material
Snap Fasteners
1
I 100 x 100 x 5.5
SHT – 01
2
I 150 x 125 x 6
ST – 09
3
I 150x125x7,5
ST – 2
4
I 148 x 124 x 5
ST – 3
5
I 198 x 149 x 5.5
ST – 5
6
I 100 x 150 x 6.5
ST – 7
7
I 100 x150 x10
ST – 8
8
I 146 x 174 x 6
ST – 9
9
I 150x150x9
ST – 15
10
I 150 x 175 x 7
ST – 16
11
I 196 x 199 x 7
GT – 15
12
I 100x150x10
GT – 18
13
I 100 x 100 x 8
XT – 15
14
I 150x175x11
XT – 18
15
I 150 x 100 x 9
WT – 5
16
I 196 x 199 x 9
WT – 6
17
I 100 x 100 x 10
WT – 8
18
I 196 x 199 x 10
WT – 9
19
I 100 x 100 x 11
ST – 20
20
I 100 x 100 x 13
HT – 02
- danh mục R nhập khẩu: Cúc Polyester
No
Description
Material
Polyester Buttons
1
150x75x6,5
R343 - 48
2
160 x 64 x 5
R596 - 32
5
100 x 73 x 7
R409 - 44
6
100 x 76 x 5.2
R473 - 40
7
100 x 80 x 7.5
R530 - 32
8
170 x 95 x 6
R580 - 36
9
180 x10 x10,5
R581 - 32
10
150 x 90 x9x13
R541 - 36
11
100x90x9x13
R412 - 32
12
100x10x10.5
R599 - 30
Danh mục P nhập khẩu: Khoá thắt lưng da
No
Description
Material
Leather Imiated Buttons
1
190 x 100 x 10
P08 - 40
2
175 x 175 x 7.5
P02 - 34
3
194 x 100 x 8
P04 - 38
4
100 x 100 x 8
P09 - 36
5
140 x 150 x 9
P01 - 46
Theo kết quả báo cáo tài chinh của năm 2007 thì mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao và nhiều được thể hiện sau:
- Đối với mặt hàng Cúc : sản phẩm Cúc bao gồm các loại sau
+ Giả da: Chiếm tỷ lệ nhập khẩu đến 30% mặt hàng nhập khẩu
+ Polyester: Chiếm tỷ lệ nhập khẩu đến 40% của Tổng măt hàng nhập khẩu
+ Ngoài ra Công ty còn nhập một số sản phẩm khácnhư: Plastic Buckles, loop pins
- Khoá dây lưng giả da: Chiếm đến 30% tỷ lệ nhập khẩu mặt hàng của Công ty
4.2. Quyết định về chất lượng mặt hàng nhập khẩu của Công ty XNK Thành An
*Đối với mặt hàng Cúc bao gồm 2 sản phẩm chính sau:
- Giả da chiếm tới 30% trong đó:Chất lượng sản phẩm là:
+ Cao chiếm tới 10%
+ Trung binh chiếm tới 10%
+ Thấp chiếm tới 10%
- Polyester chiếm tới 40% trong đó: Có sự điều chỉnh nhập cho phù hợp với nhu cầu sản xuất đặc biêt là chất lượng của sản phẩm là
+ Cao chiếm tới 10%
+ Trung bình chiếm tới 20%
+ Thấp chiêm tới 10%
*Đối với mặt hàng về Khoá
+ Cao chiếm tới 10%
+ Trung bình chiếm tới 10%
+ Thấp chiêm tới 10%
4.3. Quyết định về dịch vụ và bảo hành của mặt hàng nhập khẩu của Công ty XNK Thành An
+ Do Công ty có những chính sách đặc biệt về mặt hàng nhập khẩu đó là:
Kiểm tra mặt hàng trứơc khi giao sản phẩm cho khách hàng
Đảm bảo 100% sản phẩm không bị khuyết tật khi giao sản phẩm cho khách hàng
+ C¸c dÞch vô hËu m·i cña c«ng ty.
L·nh ®¹o c«ng ty TNHH XNK Thành An ngay tõ ®Çu ®· ®Æt ra tiªu chÝ kh¸ch hµng lu«n lµ thîng ®Õ, ph¶i phôc vô kh¸ch hµng hÕt søc nhiÖt t×nh vµ chu ®¸o. Cè g¾ng t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt cho kh¸ch hµng mua hµng t¹i c«ng ty nh: giíi thiÖu chi tiÕt vÒ hµng hãa, gióp kh¸ch chän ®óng nh÷ng mÆt hµng kh¸ch cÇn, cã b¸o gi¸ ®Çy ®ñ. Khi kh¸ch mua hµng c«ng ty sÏ chÞu chi phÝ vËn chuyÓn tíi n¬i kh¸ch yªu cÇu trong ph¹m vi phôc vô cña c«ng ty. Hµng hãa ®îc kiÓm tra qua nhiÒu kh©u, tuy nhiªn viiÖc gÆp ph¶I nh÷ng hµng kÐm chÊt lîng còng kh«ng thÓ tr¸nh khái v× vËy c«ng ty XNK Thành An ®· cã mét ngêi chuyªn gi¶I quyÕt nh÷ng th¾c m¾c vµ khiÕu n¹i cña kh¸ch hµng vÒ c¸c mÆt hµng cña c«ng ty sau khi mua. C«ng ty cã thÓ ®æi tr¶ cho kh¸ch nh÷ng mÆt hµng kÐm chÊt lîng hay do b¶o qu¶n kÐm cña c«ng ty g©y nªn hay do qu¸ tr×nh vËn chuyÓn.
Cã thÓ nãi c«ng ty Cæ phÇn tuy XNK Thành An míi thµnh lËp nhng ®· cã nh÷ng kÕt qu¶ kh¸ kh¶ quan vµ ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn. Víi nç lùc nµy cña toµn c«ng ty tin r»ng nh÷ng n¨m tíi c«ng ty sÏ kh«ng ngõng ph¸t triÓn vµ ®em l¹i kÕt cña kinh doanh cao, më réng thÞ trêng trong níc vµ quèc tÕ.
+ Quyết định bao gói và bao vận chuyển
+ Vận chuyển và sử dụng cho phù hợp
Đối với các mặt hàng phụ liệu may mặc: với số lượng lớn Công ty thường nhập khẩu theo giá CIF, do vậy nghĩa vụ thuê tàu thuộc về bên đối tác nước ngoài .
Tuy nhiên cũng có một số trường hợp Công ty Nhập khẩu theo giá FOB. Đối với những trường hợp này thường là do khi nhập theo giá CIF sẽ cao hơn rất nhiều so với nhập theo giá FOB, do vậy Công ty phải có nghĩa vụ thuê tàu để chở hàng nhập khẩu.
Việc thuê tàu, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trường thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. Do đó Công ty thường uỷ thác việc thuê tàu và lưu cước cho một công ty hàng hải nào đó thông qua hợp đồng uỷ thác.
Một số Công ty hằng hải mà Công ty có quan hệ giao dịch là: Công ty thuê tàu và môi giới hằng hải (Vietfracht), Công ty đại lý tàu biển (VOSA).
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành An
Bảng chi tiết về lao động, nguồn vốn , kết quả kinh doanh của công ty.
Bảng 2.1: Lao động, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của công ty
(2003-2007)
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Lao
động
(đv:
người)
Tổng số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7520.doc