Chuyên đề Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty cổ phần sản phẩm thiên nhiên Vinacom

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I : VỊ TRÍ CỦA SẢN PHẨM RƯỢU VANG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPSP THIÊN NHIÊN VINACOM 3

1.1. Đặc điểm của sản phẩm rượu vang. 3

1.1.1. Rượu vang và tác dụng tới sức khoẻ con người. 3

1.1.2. Đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm rượu vang. 4

1.2. Giới thiệu về công ty CPSP thiên nhiên VINACOM 6

1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 6

1.2.2. Ngành nghề kinh doanh: 8

1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. 9

1.2.4. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận. 10

1.3. Vị trí của sản phẩm rượu vang EUROVINA trong công ty CPSP thiên nhiên VINACOM. 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM RƯỢU Ở CÔNG TY CPSPTN VINACOM. 26

2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty (2004 – 2007) 26

2.1.1. Tình hình tài chính. 26

2.1.2. Trang thiết bị của Công ty. 28

2.1.3. Nguồn nhân lực của công ty. 28

2.1.4. Tình hình doanh thu và lợi nhuận 31

2.1.5. Kết quả kinh doanh sản phẩm rượu của công ty Vinacom. 32

2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm rượu vang EUROVINA 35

2.2.1. Hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm. 35

2.2.2. Sản xuất rượu vang Eurovina. 37

2.2.3. Thương mại hoá sản phẩm rượu vang Eurovina. 39

2.3. Đánh giá công tác phát triển sản phẩm rượu vang Eurovina của công ty Vinacom. 40

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM RƯỢU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SPTN VINACOM. 42

3.1. Phương hướng phát triển sản phẩm rượu của công ty. 42

3.1.1. Phát triển từng sản phẩm riêng biệt. 42

3.1.2. Phát triển sản phẩm mới. 42

3.2. Giải pháp phát triển sản phẩm rượu vang ở Công ty. 43

3.2.1. Đầu tư trang thiết bi, máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại. 43

3.2.2. Tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. 44

3.2.3. Tìm được nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, chất lượng tốt. 45

3.2.4. Đặt hàng các doanh nghiệp sản xuất chai về kiểu dáng, mẫu mã và chất lượng. 46

3.2.5. Củng cố và phát triển hệ thống phân phối rượu. 47

3.3. Một số kiến nghị. 50

3.3.1. Kiến nghị với nhà nước và các cơ quan liên quan. 50

3.3.2. Kiến nghị với công ty cổ phần SPTN VINACOM. 51

KẾT LUẬN 55

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty cổ phần sản phẩm thiên nhiên Vinacom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h quốc phòng. Hướng dẫn tổ chức an toàn lao đồng và vệ sinh công nghiệp trong công ty. g. Phòng kế toán tài chính Sơ đồ3: Phòng kế toán tài chính KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN VẬT LIỆU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG . Nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty. Tổ chức thực hiện công tác kế toán, tập hợp, xử lý và cung cấp kịp thời đầy đủ chính xác thông tin tài chính và kinh tế cho lãnh đạo. Tham mưu cho lãnh đạo về quản lý tài chính, quản lý kinh tế cho các lĩnh vực. Hướng dẫn và phổ biến về nghiệp vụ kế toán cho những người có liên quan. Xây dựng các quy chế về quản lý tài chính và kế toán trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng hợp phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh tế trên cơ sở báo cáo tài chính. Tham mưu cho lãnh đạo những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty Thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán trong việc chấp hành chế độ chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, quy chế phân cấp của Công ty. Huy động vốn và các nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đề xuất các phương án và đầu tư trong, ngoài nước. Phối hợp với các phòng, ban của Công ty để thực hiện công tác kế toán và quản lý tài chính, quản lý kinh tế có hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn đào tạo bồi dưỡng cán bộ kế toán tài chính cả về trình độ chuyên môn và lý luận chính trị. Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn hệ thống thông tin kinh tế và thực hiện công tác kế toán phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của công nghệ thông tin. h. Phòng Kinh doanh. . Sơ đồ 4 : Phòng kinh doanh TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH PHÓ PHÒNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÓ PHÒNG CUNG ỨNG NHÓM CUNG ĐƯỜNG NHÓM CƠ QUAN TỔ CHỨC NHÓM PHÂN PHỐI NHÓM QUẢN LÝ NHÓM NGOẠI GIAO NHÓM GIAO NHẬN Nhiệm vụ của phòng kinh doanh. Tổ chức bộ máy kinh doanh trong công ty Đề ra các chiến lược thị trường ngắn và dài hạn trình lên ban Giám đốc có kế hoạch cụ thể. Nghiên cứu thị trường tìm ra những phương hướng hữu ích trong kinh doanh. Tham mưu cho lãnh đạo về phương hướng và mục đích kinh doanh. Đào tạo và xây dựng đội ngũ kinh doanh trong và ngoài công ty, tham mưu cho các chi nhánh và nhà phân phối về các chiến lược kinh doanh theo định kỳ. Xây dựng các kênh phân phối để mở rộng thị trường và tìm hướng xuất khẩu. Nhiệm vụ các vị trí Trưởng phòng kinh doanh. Quản lý và điều hành mọi công việc của phòng Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong các lĩnh vực kinh doanh, Kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường để tiêu thụ sản phẩm. Phối kết hợp với các phòng ban liên quan, các đơn vị thành viên trong việc tiêu thụ sản phẩm và các chính sách quảng cáo khuyến mãi. Nghiên cứu đề ra các chính sách phù hợp trong việc tiêu thụ sản phẩm trình lên cấp trên. Tham gia tổ chức việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hội chợ trong và ngoài nước về sản phẩm của mình. Tham gia tổ chức mạng lưới thông tin về năng lực sản xuất kinh doanh tại các lĩnh vực trong nước và nước ngoài có liên quan đến ngành nghề kinh doanh. Kịp thời nắm bắt số liệu trình lên cấp trên và các phòng liên quan từ đó tìm ra những giải pháp đúng đắn. Phó phòng phụ trách tiêu thụ sản phẩm. Giúp việc và tham mưu cho trưởng phòng kinh doanh. Nghiên cứu và đề ra những chính sách Maketing. Có kế hoạch trong việc tiêu thụ sản phẩm. Quản lý và đào tạo đội ngũ tiêu thụ sản phẩm, hướng dẫn và truyền bá những sản phẩm mới. Quản lý việc bán hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ. Nhóm cung đường. Tiếp thị và cung ứng đến các nhà thuốc tư nhân. Mở rộng thị trường tiêu thụ bán lẻ bên ngoài. Nhóm cơ quan tổ chức: Phân phối và tiêu thụ đến các khu vực Bệnh viện, Phòng khám tư nhân. Triển khai và phân bố đến các dự án của nhà nước. Nhóm phân phối: Lập kế hoạch tìm hiểu và tham mưu cho lãnh đạo mở các Đại lý phân phối ở các tỉnh trong nước. Thực hiện các chính sách của phòng tới các đại lý. Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường có liên quan. Phó phòng cung ứng: Giúp việc cho trưởng phòng và tham mưu cho lãnh đạo trong việc cung ứng sản phẩm và nguyên vật liệu. Tìm thị trường cung ứng nguyên vật liệu và sản phẩm, tổ chức và sắp xếp bộ máy hoạt động trong việc cung ứng được nhanh chóng, chi phí thấp. Khai thác những vùng nguyên liệu sẵn có giúp cho việc tạo ra sản phẩm. Nhóm quản lý: Quản lý và điều hành hàng hoá cũng như nguyên vật liệu. Quản lý đội ngũ nhân lực trong việc cung ứng sản phẩm được tốt. Quản lý khu vực tiêu thụ sản phẩm tìm ra các giải pháp kinh tế trong việc cung ứng. Nhóm ngoại giao: Liên hệ và tìm kiếm thông tin trong nước và ngoài nước trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Liên hệ đến việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa sang các nước. Tìm đối tác trong việc tiêu thụ sản phẩm. Lập Hồ sơ thầu và tham gia dự thầu. Nhóm giao nhận: Cùng với các nhân viên kho, giao nhận sản phẩm. Cung ứng sản phẩm đến các nơi tiêu thụ. Quản lý phương tiện trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu và tìm ra những giải pháp giao nhận tối ưu,lợi ích và kinh tế. i. Phòng nghiên cứu. Sơ đồ5: Phòng nghiên cứu. TRƯỞNG PHÒNG NHÂN VIÊN 2 PHÓ PHÒNG NHÂN VIÊN 1 NHÂN VIÊN 3 NHÂN VIÊN 4 .Nhiệm vụ: Trưởng phòng quản lý và điều hành mọi công việc trong phòng. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về việc nghiên cứu sản phẩm. Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất. Nghiên cứu và tìm ra sản phẩm mới. Khai thác những sản phẩm mang tính truyền thống. Các Nhân viên làm việc theo hướng dẫn của Trưởng phòng và phó phòng tuỳ theo tính chất công việc và chuyên môn của từng vị trí. Như vậy, với quy mô, trang thiết bị và tình hình tổ chức nhân sự và tài chính trong những năm vừa qua của công ty tôi nhận thấy Công ty đang trên đà phát triển đáp ứng với những định hướng đề ra của doanh nghiệp góp phần vào sự phát triển của nền công nghiệp sản xuất nước ta nói riêng và sự phát triển cuả đất nước nói chung. 1.3. Vị trí của sản phẩm rượu vang EUROVINA trong công ty CPSP thiên nhiên VINACOM. Bên cạnh những sản phẩm thuốc, hoá chất y tế… mà công ty cung cấp, công ty còn đưa đến người tiêu dùng một loại sản phẩm mới, đặc biệt đó là rượu vang Eurovina. Sản phẩm rượu của công ty đang có được những thành công nhất định trên thị trường. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã mang lại những kết quả cao. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, mặt hàng Rượu đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành công đó. Giá trị tổng doanh thu. Bảng 2: Giá trị tổng doanh thu các năm. ĐVT. 1000đ TT Năm Tổng doanh thu DT từ rượu %DThu từ Rượu 1 2004 5.020.302 720.790 14,3% 2 2005 7.800.074 1.405.205 18,1% 3 2006 13.857.216 2.779.796 20,8% 4 2007 17.894.061 4.294.564 24,2% Nguồn: báo cáo kế toán. Qua số liệu bảng trên ta thấy doanh thu từ sản phẩm rượu vang của công ty đã tăng dần qua các năm , đóng góp một phần lớn vào doanh thu của cả công ty. Năm 2004, khi mà công ty bắt đầu hoạt động kinh doanh thì doanh thu chủ yếu của công ty là từ việc sản xuất thuốc và kinh doanh háo chất y tế. Khi đó Rượu Vang của công ty mới bắt đầu được đưa ra thị trường, người tiêu dùng còn chưa biết đến Vang Eurovina. Doanh thu từ rượu mới chỉ chiếm 14,3% tổng doanh thu của công ty. Sau 3năm đi vào hoạt động, cùng với sự phát triển của công ty, sản phẩm rượu Vang Eurovina đã được người tiêu dùng biết đến, doanh thu từ rượu năm 2007 đạt 4.294.564.000vnđ chiếm 24,2 tổng doanh thu của công ty. Thị trường trong nước đang dần mở cửa hội nhập, điều đó tạo điều kiện rất lớn cho công ty đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ để đưa ra thị trường sản phẩm rượu Vang chất lượng cao cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM RƯỢU Ở CÔNG TY CPSPTN VINACOM. 2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty (2004 – 2007) Công ty CP sản phẩm thiên nhiên VINACOM từ khi thành lập tới nay đã trải qua một quá trình kinh doanh tăng trưởng và phát triển bền vững, ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Các sản phẩm của công ty đã được phân phối rộng khắp cả nước. Thương hiệu VINACOM không ngừng lớn mạnh. 2.1.1. Tình hình tài chính. Bảng 3. Cơ cấu vốn góp của các cổ đông (đến ngày31/12/2007). Đvt:1000đ TT Thành viên góp vốn Vốn góp ban đầu Vốn góp đến 30/12/07 Vốn góp Tỷ lệ % Vốn góp Tỷ lệ % 1 Nguyễn Kế Sếu 1.260.000 35% 2.345.000 35% 2 Trần Văn Đăng 1.080.000 30% 1.876.000 28% 3 Đỗ Đình Nhâm 540.000 15% 871.000 13% 4 Trần Thị Thơ 360.000 10% 670.000 10% 5 Nguyễn Minh Chương 360.000 10% 536.000 8% 6 Trần Đức Thịnh 402.000 6% Tổng số 3.600.000 100% 6.700.000 100% Sau bốn năm đi vào hoạt động tình hình tài chính công ty đã có nhiều thay đổi. Từ số vốn góp ban đầu 3.6 tỷ đến 30/12/2007 tổng số vốn kinh doanh đã tăng lên 6,7 tỷ VNĐ. Cơ cấu cổ đông cũng có sự thay đổi, cụ thể như trên. Bên cạnh đó công ty còn huy động vốn vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội, lợi nhuận giữ lại qua các năm: Bảng 4: Nguồn vốn huy động khác Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Vốn vay 210.000 354.000 760.000 1.680.000 LN giữ lại 234.000 450.000 670,000 800.000 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh (2004 – 2007) Để có một cơ cấu vốn hợp lý, ban lãnh đạo công ty đã tính toán để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay. Đồng thời mỗi năm công ty đều thống nhất giữ lại một phần lợi nhuận để bổ sung vào nguồn vốn của công ty. Cùng với sự phát triển của công ty, nhu cầu về vốn vay cũng tăng dần qua các năm, năm 2004 số vốn đi vay từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội là 210.000.000 đến năm 2007 số vốn vay đã tăng lên 1.680.000.000 vnđ. Việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn cũng như chi phí vốn được phòng tài chính kế toán của công ty tính toán một cách hợp lý trình lên hội đồng quản trị của công ty xem xét, đánh giá hàng năm. Lợi nhuận của các cổ đông được các thành viên nhất trí giữ lại một phần để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của công ty, điều đó cho thấy sự thống nhất và hiệu quả trong sử dụng vốn của công ty. Với nguồn vốn luôn được bổ xung như trên công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm thêm một số dây chuyền, máy móc thiết bị. 2.1.2. Trang thiết bị của Công ty. Bảng 5: Bảng thống kê máy móc thiết bịcủa công ty Vinacom( 31/12/2007) Tên máy móc thiết bị Số lượng Nước sản xuất 1. Máy ép 2. Máy sấy 3. Máy bao viên 4. Máy đóng nang 5. Máy dập viên 6. Máy đóng túi 7. Máy in date 8. Máy sát hạt 9. Máy làm bóng 10. Máy xay 11. Máy đóng chai tự động 01 02 01 01 02 02 05 01 02 03 01 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Hàn Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Việt nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Nguồn:Báo cáo của phòng sản xuất. Hệ thống máy móc thiết bị của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc, đây là những trang thiết bị hiện đại, đắt tiền. Vì là doanh nghiệp mới xâm nhập vào thị trường rượu vang nên công ty đầu tư lớn vào trang thiết bị, dây chuyền công nghệ để đưa ra thị trường loại rượu Vang có chất lượng cao, tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Với hệ thống trang thiết bị hiện đại này công ty có thể đạt sản lượng 2triệu lít/ năm, cung ứng đủ cho thị trường trong nước. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã mang lại những kết quả cao. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, mặt hàng Rượu đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành công đó. 2.1.3. Nguồn nhân lực của công ty. Tổng quan nguồn lao động của Công ty năm 2007 Bảng 6. Cơ cấu lao động của công ty Vinacom (31/12/2007) Tiêu thức phân loại Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động Tỷ lệ nam / nữ: Nam Nữ Tỷ lệ lao động trực tiếp – gián tiếp: Trực tiếp Gián tiếp Biên chế lao động: Lao động hợp đồng không thời hạn Lao động hợp đồng có kỳ hạn Chất lượng (trình độ) lao động: Trên đại học Đại học & Cao đẳng Trung cấp - Lao động phổ thông 231 151 80 132 99 120 111 4 102 80 45 100% 65,3 34,7 57,2 42,8 52,0 48,0 1,7 44,2 34,6 19,5 Nguồn: báo cáo của phòng tổ chức nhân sự. Số lượng và cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động cũng như các yếu tố của quá trình sản xuất có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân công lao động và hiệp tác lao động. Việc xác định số lượng lao động và sự phân bổ nguồn lao động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành cơ cấu lao động tối ưu. Nếu như lao động gián tiếp dư thừa sẽ dẫn tới sự lãng phí nguồn nhân lực, tăng chi phí sản xuất kinh doanh, gây nhiều khó khăn trong quản lý. Nếu thiếu thì việc đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh cũng sẽ rất khó khăn. Do vậy, Công ty đang từng bước hoàn thiện đội ngũ lao động của mình. Bảng 7: Phân bố lao động tại các bộ phận ở công ty Vinacom(2007). STT Phòng ban SLượng (người) Tỉ lệ % Mức Lương Tối thiểu Tối đa 1 Ban Giám đốc 5 2,16 4.000.000 8.500.000 2 Hành chính – Tổng hợp 4 1,73 1.200.000 4.000.000 3 Tài chính – Kế toán 8 3,46 1.400.000 4.000.000 4 Nghiên cứu 12 5,19 2.500.000 4.500.000 5 Xưởng sản xuất – Kho 75 32,46 1.800.000 2.900.000 6 Cung ứng – Khai thác 21 9,09 1.200.000 2.500.000 7 Kinh doanh + Biên chế: + Không biên chế 65 41 28,13 17,74 2.200.000 1.200.000 5.00.000 4.500.000 Về mặt nhân sự và tổ chức công việc. Như bảng trên ta thấy số lượng lao động ở công ty chủ yếu được phân bố trong phòng kinh doanh. Công ty đang xây dựng những đội ngũ nhân viên giỏi về kinh doanh, điều đó cũng đặt ra một số vấn đề phát triển thị trường như thế nào và đội ngũ nhân viên đựơc phân bố ra sao cho hợp lý, sự phân bố lao động này được công ty thay đổi liên tục theo thời kỳ, theo sự biến động của thị trường, theo sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, mức sống của người dân ngày càng nâng lên rõ rệt. Nhìn chung toàn Công ty mức lương tối thiểu là 1.200.000 đồng và mức lương tối đa đã đáp ứng được nhu cầu và kế hoạch của Công ty đặt ra và sự phân bổ mức lương trong Công ty là tương đối hợp lý đã phân bổ tuỳ vào tính chất công việc, vào khả năng và năng lực của từng người, ngoài ra Công ty còn thưởng trong những ngày nghỉ Lễ, Tết, chăm lo vui chơi giải trí cho cán bộ công nhân viên. 2.1.4. Tình hình doanh thu và lợi nhuận Công ty mới đi vào sản xuất kinh doanh được 4 năm nhưng có thể thấy được là hoạt động kinh doanh của công ty rất khả quan, doanh thu không ngừng tăng qua các năm. Năm 2004 tổng doanh thu đạt 5.020.302.000 đến năm 2007 đạt 17.894.061.000 vnđ, tăng 356% . Lợi nhuận chưa phân phối tăng từ 1.440.triệu năm 2004 lên 2.962triệu năm 2007. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn diễn ra khốc liệt, công ty vẫn đứng vững trên thị trường và giữ được đà tăng trưởng qua các năm đó là một thành công to lớn của toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty. Bảng 8:Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty Vinacom (2004-2007). ĐVT. 1000đ TT Năm Tổng doanh thu Lợi nhuận chưa PP 1 2004 5.020.302 1.440.100 2 2005 7.800.074 1.820.770 3 2006 13.857.216 2.450.672 4 2007 17.894.061 2.962.352 Nguồn: báo cáo kế toán. Biểu đồ1. doanh thu, lợi nhuận của công ty. - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 Giá trị 2004 2005 2006 2007 Năm Doanh thu Lợi nhuận 2.1.5. Kết quả kinh doanh sản phẩm rượu của công ty Vinacom. Có được những kết quả kinh doanh như đã kể trên bên cạnh những thành công từ việc sản xuất kinh doanh thuốc và hoá chất y tế thì phải kể đến những thành công từ việc kinh doanh rượu vang Eurovina. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau : Bảng 9: Tình hình doanh thu từ rượu của công ty Vinacom (2004-2007). Đvt: 1000đ TT Năm Tổng doanh thu DT từ rượu %DThu từ Rượu 1 2004 5.020.302 720.790 14,3% 2 2005 7.800.074 1.405.205 18,1% 3 2006 13.857.216 2.779.796 20,8% 4 2007 17.894.061 4.294.564 24,2% Biểu đồ 2. Doanh thu của rượu so với tổng doanh thu. - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 Gi¸ trÞ 2004 2005 2006 2007 N¨m Tổng doanh thu DT Rượu Như vậy có thể thấy tổng doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm từ 2004 – 2007. Có được điều đó phải kể đến phần đóng góp không nhỏ doanh thu từ rượu. Tỷ trọng doanh từ rượu không ngừng tăng (từ 14,3% năm 2004 đến 24,2% năm 2007). Tuy nhiên chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ tăng trưởng của rượu còn thấp so với tỷ lệ tăng trưởng của tổng doanh thu. Giá trị của rượu còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của công ty. Trong thời gian tới công ty sẽ cố gắng đầu tư vào sản xuất rượu để đưa doanh thu từ rượu tăng mạnh và chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của công ty. Để có được kết quả đó phải có sự cố gắng của tập thể ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty trong thời gian tới. Hệ thống phân phối Rượu của công ty. Sơ đồ 6. Hệ thống phân phối rượu của công ty Vinacom. CÔNG TY CP SP TN VINACOM ĐẠI LÝ RƯỢU SIÊU THỊ NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN CỬA HÀNG BÁN VÀ GT SP HẢI PHÒNG VĨNH PHÚC THÁI BÌNH HẢI DƯƠNG BẮC NINH NINH BÌNH NAM ĐỊNH THANH HOÁ HƯNG YÊN QUẢNG BÌNH HÀ TÂY …….. CỬA HÀNG SỐ 1 CỬA HÀNG SỐ 2 CỬA HÀNG SỐ 3 Nguồn: phòng kinh doanh( khu vực thị trường.) Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm( của công ty ). Tại đây Rượu của công ty sẽ được bày bán và giới thiệu đến khách hàng. đây là cửa hàng của công ty vì vậy công ty có thể nhanh chóng tìm hiều được những thông tin phản hồi của khách hàng về giá cả và chất lượng sản phẩm. Đồng thời đây cũng là kênh bán hàng của công ty. Các nhà hàng, khách sạn, quán Bar, đây là nơi đưa sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng trực tiếp. Vì vậy công ty có một đội ngũ nhân viên kinh doanh phục vụ cho các đơn hàng của nhà hàng, khách sạn… chăm sóc tận tình, chu đáo kênh bán hàng hiệu quả này. Đại lý, cửa hàng bán buôn, bán lẻ. Rượu của công ty được bán cho các đối tượng này sau đó mới đến tay người tiêu dùng. Hệ thống các siêu thị 2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm rượu vang EUROVINA 2.2.1. Hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm. Qua khảo sát thị trường rượu vang trên hai mảng: Thị trường tự do và siêu thị bộ phận phòng nghiên cứu đã đề xuất với ban lãnh đạo công ty về kế hoạch sơ bộ triển khai sản xuất rượu vang. Trên thị trường Hà Nội, qua phân tích thị trường cho thấy hiện có một số loại rượu vang song chủ yếu là sản phẩm rượu vang Đà Lạt và vang Thăng Long với giá bán trung bình từ 25.000- 30.000đ loại chai 750ml. Đây là hai công ty có thị phần rượu vang nội lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong đó vang Thăng Long có truyền thống lâu đời, sản phẩm phong phú và đa dạng và quan trọng nhất là vang Thăng long tạo được thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng Miền Bắc. Hiện nay Vang thăng long chiếm khoảng 25% thị phần vang nội. Vang Đà Lạt mặc dù ra đời muộn hơn( cách đây khoảng 5 năm), từ năm 2003 vang Đà Lạt mới bán mạnh ở các tỉnh phía Bắc, trong đó có Hà Nội. Sản phẩm vang Đà Lạt ra sau nhưng rất phong phú về chủng loại cũng như mẫu mã đẹp hơn vang thăng long, do đó trong một thời gian ngắn khoảng 2 năm gần đây Vang Đà Lạt đã vươn lên vị trí dẫn đầu về vang nội. Hiện nay Vang đà lạt chiếm khoảng 35% thị phần vang nội. Ngoài 2 công ty trên còn có một số công ty rượu khác của các tỉnh, nhưng thị phần chiếm được không đáng kể, khoảng 10%. Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu công ty quyết định đưa ra thị trường một sản phẩm rượu vang mang nhãn hiệu EUROVINA. Ngày 29/02/2004 công ty đã nộp đơn đăng kí nhãn hiệu hàng hoá “EUROVINA” tại cục sở hữu trí tuệ cho sản phẩm rượu vang và đồ uống có cồn thuộc nhóm 33. Nhãn hiệu của công ty được cấu thành từ hai thành phần là “EURO” và “VINA”. Từ EURO vẫn mang nghĩa chung là Châu Âu và từ VINa được hiểu là Việt Nam. Nhãn hiệu của công ty sẽ được hiểu là một sản phẩm rượu vang của Việt Nam được sản xuất bởi công nghệ Châu Âu. Khi quyết định đầu tư cho phát triển sản phẩm, trên cơ sở ý tưởng của mình và phương châm đối với sản phẩm, công ty đã thuê một công ty thiết kế cho nhãn hiệu của sản phẩm, bao bì sản phẩm trên cơ sở thể hiện yếu tố nhãn hiệu của công ty. Nhãn hiệu này mang một phong cách riêng nhằm giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết được sản phẩm trong quá trình sử dụng. Nhãn hiệu Vang Eurovina. Nguồn: Phòng nghiên cưu sản phẩm. Nhãn hộp thùng rượu Vang Eurovina. Vang EUROVINA là loại vang tổng hợp với hương vị đặc trưng của các loại trái cây có giá trị đặc biệt ở Việt Nam (nho, dâu…), với độ rượu nhẹ do lên men có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phương Đông. Màu sắc: màu nâu, ánh đỏ tươi. Hương vị: Hương thơm đặc trưng của quả nho, dâu… Vị chua chát, êm dịu. 2.2.2. Sản xuất rượu vang Eurovina. Quy trình công nghệ Quả tươi  ®   Xử lý  ®   Ép quả  ®  Xử lý dịch quả  ®   Lên men chính  ®   Lên men phụ  ®   Ủ chín rượu  ®   Xử lý rượu non  ®   Lọc trong  ®   Đóng chai  ®   Bảo quản Sản phẩm: hàm lượng cồn 11,5% Hàm lượng đường: 50-80g/lít Sản phẩm có hương vị đậm đà, thơm dịu mùi trái cây. Chi phí sản xuất. Bảng5: Chi phí sản xuất rượu vang Eurovina ( 10.000 CHAI) Thiết bị KHTB: - Máy lọc rượu: 56.000.000đ - Máy bơm và phụ kiện: 22.135.000đ - Bồn nhựa: 15.500.000đ - Thùng, bàn xe Inox: 29.400.000đ - Máy đóng nút chai: 15.000.000đ Cộng: 138.035.000đ KHTB (5 năm): 27.607.000đ Chi vật tư, nguyên liệu: - Quả, đường, hoa, nước: 48.168.000đ - Lõi lọc: 5.125.000đ - Chi khác: 1.000.000đ - Chai: 25.000.000đ - Nút, màng co: 18.000.000đ - Nhãn, thùng carton: 10.000.000đ - Cồn 950 (300l): 2.400.000đ - Keo dán: 1.300.000đ Cộng: 110.993.000đ Tổng giá thành sản xuất = KHTB + CF VTNL = 27.607.000 + 110.993.000 = 138.600.000đ Giá thành đơn vị: 13.860đ/ chai Khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã tiến hành việc sản xuất thử, đăng kí chất lượng sản phẩm với mẫu nhãn như đã được thiết kế, đăng kí mã số mã vạch giúp việc quản lý sản phẩm và nhiều hoạt động khác để sản phẩm có thể được sản xuất và đưa ra thị trường. Trong khoảng thời gian một năm đầu, công ty đã đưa ra thị trường 30.000 chai rượu mang nhãn hiệu “Eurovina”. 2.2.3. Thương mại hoá sản phẩm rượu vang Eurovina. Sản phẩm rượu Vang Eurovina được công ty triển khai hoạt động kinh doanh thông qua 3 kênh chính: Nhà phân phối Các công ty đối tác Hệ thống siêu thị Qua hệ thống nhà phân phối. Hiện nay trên thị trường Hà Nội có 5 nhà phân phối lớn các sản phẩm bánh kẹo, rượu bia ở các khu vực: Phố Vọng, Hàng Buồm, Minh Khai, Gia Lâm, Thanh Trì. Công ty đã tiến hành thành lập tổ phụ trách phân phối rượu gồm 5 – 7 người ( tổ thị trường phòng kinh doanh kết hợp tổ thị trường phòng nghiên cứu). Đàm phán, thương thảo hợp đồng với các nhà phân phối về tỷ lệ chiết khấu, thị trường phân phối, giao hàng, thanh toán, kiểm soát kênh phân phối, các chương trình hỗ trợ đại lý. Chi phí trung bình cho một nhà phân phối: 10 – 15%. Tuỳ từng nhà phân phối mức chiết khấu có thể cao hơn ( như nhà phân phối Hàng Buồm phân phối cho 2 quận Hoàn Kiếm và Tây Hồ mức chiết khấu có thể lên tới 17% vì 2 quận này có doanh thu rất lớn). Ngoài ra còn có chi phí cho nhân viên bán hàng của nhà phân phối ( tiền hoa hồng bán rượu vang dâu, đào), chi phí hỗ trợ đại lý bán buôn dùng để thúc đẩy sản phẩm. Qua các công ty đối tác. Thông qua các mối quan hệ với các công ty đối tác làm ăn hiện tại với Vinacom, công ty tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng cung cấp rượu vang Eurovina cho các đối tác. Các công ty này thường lấy hàng với số lượng lớn, ổn định, thanh toán đúng hạn. Công ty tổ chức một tổ chuyên phụ trách việc ký kết hợp đồng, theo dõi đơn hàng và cung cấp hàng đầy đủ, kịp thời cho các công ty đối tác để giữ được chữ tín trong kinh doanh. Qua hệ thống siêu thị. Công ty đưa hàng vào bán tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội với chiết khấu từ 20 – 30% kèm theo khuyến mại. Hệ thống siêu thị đang tiêu thụ hàng của công ty bao gồm: METRO, BigC, FIVI Mart,… Công ty luôn chú trọng qua việc bán hàng trên kênh này và luôn đảm bảo cung cấp đủ hàng với chất lượng cao. Trong thời gian triển khai hoạt động kinh doanh, vào cuối năm 2004 công ty đã tham dự cuộc thi rượu vang Quốc tế do hiệp hội rượu bia Việt Nam cùng một số các tổ chức quốc tế tổ chức tại khách sạn Seraton. Cuộc thi có sự góp mặt của hơn 600 sản phẩm rượu trong nước và nước ngoài. Tại đây công ty đã có được giấy chứng nhận cho sản phẩm rượu vang chất lượng cao Eurovina. Do sản phẩm là mới, số lượng sản phẩm chưa nhiều nhưng có thể nói với số lượng sản phẩm được sản xuất và bán ra, công ty cũng đã tạo được một thương hiệu trên thị trường Việt Nam trong lĩnh vực rượu vang. 2.3. Đánh giá công tác phát triển sản phẩm rượu vang Eurovina của công ty Vinacom. Thuận lợi: Vinacom có mối quan hệ rộng và uy tín với các đối tác làm ăn điều này có ảnh hưởng rất tốt đối với việc tiêu thụ sản phẩm của công ty nhất là những sản phẩm mới như Eurovina. Sản phẩm rượu vang có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, trang nhã. Thị trường rượu vang ở Việt Nam vẫn còn rất hấp dẫn và hứa hẹn mức lợi nhuận cao. Giá cả của Eurovina có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước. Khó khăn: Trên thị trường đã có những thương hiệu rượu vang lớn như Vang Đà Lạt, vang Thăng Long nên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20335.doc
Tài liệu liên quan