Theo số liệu của Bộ lao đông-Thương binh- Xã hội cho thấy bình quân lao động nông nghiệp vùng ĐBSH mới sử dụng hết 73,88 quỹ thời gian làm việc trong năm vao sản xuất. Trong khi đó tỉ suất sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn của cả nước là 73,56%.
Mặc dù địa phương đã cố gắng đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng hệ số gieo trồng bình quân lên xấp xỉ hai lần, cao hơn bình quân của cả nước hiện nay (1,4-1,5 lần). Song diện tích đất bình quân cho lao động và nhân khẩu mỗi năm một thấp đi dẫn đến số ngày làm việc bình quân của vùng ĐBSH tiếp tục giảm đi.
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướgn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 2003 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nông nghiệp vùng ĐBSH có những bước tiến đáng kể .
Trong việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất . Ví dụ như sử dụng ngày càng nhiều giống cây vật nuôi sử dụng các loại công nghệ mới trong sản xuát và chế biến , mở rộng ứng dụng công nghệ sinh học …
Trong snả xuất hầu hết nông dân đã tiếp cạn và sử dụng các giống lúa mới , Ví dụ như CR203 , ĐT10 , C70.. Và các giống ngô : B9670, P11, và các giống cây khoai tây sạch bệnh ...
Trong chăn nuôi ,tỷ lệ giống lợn nạc lai , bò sữa cho sản lượng cao , trồng dâu nuôi tằm theo công nghệ của Nhật Bản .
Trong các ngành nghề trước đây , chỉ tập trung chủ yếu vào thủ công . Giờ đây , các hộ đã sử dụng nghiều thiết bị bằng điện hiện đại , tăng nhanh năng suất , vừa đảm bảo chất lượng như gốm Bát Tràng , làm bún ở Phú Đô - Từ Liêm – Hà Nội .
Trong sản xuất nông nghiệp , việc sử dụng các thiết bị đòi hỏi người lao động phải có kiến thức , tay nghề phù hợp với điều kiện lao động .Việc sử dụng công cụ thô sơ đã chuyển sang công cụ cải tiến , tiến dần lên cơ gới hoá .
Như vậy , trong nông nghiệp , nông dân đã ngày càng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tay nghề của người lao dộng . Từ đó chất lượng của người lao động ngày một nâng lên rõ rệt .
2.3 Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH :
2.3.1 Xét cơ cấu trồng trọt – chăn nuôi trong nông nghiệp :
Chuyển sang cơ chế thị trường , nông nghiệp chuyển từ độc canh , thuần lúa sang đa canh với các hình thức khá phông phú , và chú trọng chăn nuôi .
Về trồng trọt :
Trồng trọt hướng vào tham canh cây trồng có hiệu quả mà trước hết là cây lúa . Năm 2001 , giá trị sản lượng nghành trồng trọt chiếm bình quân 70-72% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của vùng . Trong , cây lương thực vẫn chiếm chủ yếu . Cây lương thực chiếm 80,29 % diện tích . Sản lượng chiếm 87,90 % Tổng sản lượng của vùng .
Lao động chủ yếu tập trụng vào ngành nghề truyền thống là trồng lúa nước .Năng suất 29,3 tạ /ha đến 43,9 tạ / ha năm 2002 .
tuy nhiên không phỉ toàn vùng đều thuận lợi cho cay lúa . Vì vậy lao động ở một só nơi trong vùng vẫn còn tập trung vào trồng trọt các loại cây khác như đỗ , lạc ..cho gí trị kinh tế cao . Ngoài ra người nông dân còn sản xuất các loạ sản phẩm có giá trị kinh tế cao . Ngoài ra người nông dân còn sản xuất các loại sản phẩm có gia trị cao để xuất khẩu như lúa thơm , nếp thơm..
Ngoài ra ở vùng ĐBSH còn tập trung lao động nông nghiệp
Tuy nhiên không phải toàn vùng đều thuận lợi cho cây lùa,vì vậy lao động ở một số nơi trong vùng còn tập trung vào trồng trọt các loại cây khác như đỗ lạc có giá trị kinh tế cao.Ngoài ra người nông dân cần sản xuất các loại sản phẩm có giá trị cao để xuất khẩu:lúa thơm ,nếp thơm.
Ngoài ra,ở vùng ĐBSH còn tâp trung lao động nông nghiệp cho gieo trông các loại cây như tao,quất ,dược liệu ,vải thiều mang lai thu nhâp cao cho người lao động .Như cây vải thiều lãi gâp 20 lần cây lúa .
ở các huyên ngoại thanh Hà Nội một bộ phận nông nghiệp chuyên trồng lúa chuyển sang trồng hoa ,cây cảnh ,rau ,mầu ,lạc, đậu tương ,dâu tằm và các loại cây ăn quả khác.
Năm 2001 ngoại thành Hà Nội đã có 21,3 triệu đồng /1ha đất.
Về chăn nuôi:
Hiện nay có xu hướng chuyển dịch lao động nông nghiệp vào các ngành chăn nôi vùng ĐBSH vẫn có thế mạnh phát triển chăn nôi lơn,râu ,bò cầy kéo và gia cầm .Tuy vậy chăn nôi vẫn còn mất cân bằng với trồng trọt chưa trở thành ngành chiếm phần lớn lao động . Giá trị sản lượng chiếm 28,57 % và diễn ra theo các hướng sau :
+ Đối với chăn nuôi lợn : lao động đầu tư theo hướng tăng chất lượng đàn lợn lai kinh tế hướng nạc đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu . Đặc biệt là các huyện ngoại thành Hà Nội .
+Đối với chăn nuôi trâu, bò: Lao động đầu tư theo hướng tăng chất lượng đàn lợn , chủ yếu đàn lợn lai kinh tế hướng nạc đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt phát triển mạnh ở một số nơi như ngoại thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Hà Nam.
+Đối với gia cầm: Lao động tập trung cho chăn nuôi gia cầm khá lớn, nhiều hộ nông dân, chuyển mạnh sang phát triên gà công nghiệp với quy mô lớn, có hộ nuôi hàng nghin con.
+Với nghề cá: Ngoài lao đông danh cho nuôi cá ở ao hồ, đầm lầy còn có người dân nuôi cá ở cửa sông, đánh cá ở biển. Hiện nay diện tích nuôi tôm trên 8 nghìn ha, đã thu hút trên 1000 lao động.
2.3.2.Xét cơ cấu chuyển dich lao động giữa các địa phương trong và ngoài vùng.
-Di dân ra các thanh phố và khu công nghiệp
Di dân ra các thành phố và khu công nghiệp làm việt của lao động nông thôn ĐBSH trước thời kỳ đổi mới chủ yếu là lực lượng lao đông được tuyển dụng theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, chính sách mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự do di chuyển và hành nghề tư do tìm kiếm việc làm.......
Vì vậy di dân có hai bộ phân di đân theo:
-Di dân theo thanh phố và khu công nghiệp:
Di dân có xu hướng tăng, đặc biệt Hà Nôi là một trong những thành phố đang thu hút một lực lương lao động lớn từ các tỉnh khác vào làm kết quả khao sát ta thấy ở Hà Nội di dân theo mùa chiếm 71%, di chuyển quanh năm chiếm 29%. Xu hương di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố ngày càng tăn, thời gian nông dân của lao động nông nghiêp vung ĐBSH có xu hướng tăng lên.
_Di dân nông nghiệp: Vùng ĐBSH là một địa bàn trọng điểm đưa di dân ở các vùng kinh tế mới tại trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSC long. Trong những năm qua đã di dân xây dựng kinh tế mới trên 1,7 triệu người trong đó chuyển ra khỏi vung gần 1,4 triệu bình quân mỗi năm khoảng 43,75 nghìn người.
Biểu 7: Kêt quả di dân xây dựng kinh tế mới vùng ĐBSH 1999-2001.Đơn vị ngh người
Tổng số
Bình quân năm
chỉ tiêu
Tông số
nhân khẩu
Lao động
số hộ
nhân khẩu
Lao đông
Toàn quốc vùng ĐBSH
% so với cả nước
Trong đó
-Di dân nội tỉnh
% so với TS vùng
-Di dân ngoại tỉnh % so TS vùng
114,505
19354
16,90
10200
52,70
9154
47,30
528,319
83,880
15,87
40,742
48,57
43.138
51,43
261.045
46.583
17,84
23.499
56,44
23.084
49,56
38.168
6.451
16,90
3.400
52,76
3.051
47,3
176.106
27.960
15,87
13.581
48,57
14.379
51,43
870.15
11527
17,84
7.833
50,45
7.694
49,55
Trong giai đoan1999-2001 binh quân mỗi năm vùng ĐBSH thực hiên di dân nông nghiệp dưới 27960 người chiếm 15,87% so với toàn quốc. Trong đó di dân ra khỏi vùng chiếm 14,379 nghìn người, chiếm 51,42% tổng số di dân của vùng ngoài di dân nông nghiệp có tổ chức ra vùng ĐBSH còn có di dân tự do vơí nhiều hình thức khac nhau. Theo số liêu điều tra di dân của vùng cho thấy tỉ lệ di dân tự do ĐBSH là cao nhất chiếm 23,15% tổng di dân>
Từ vài năm trở lại đây vùng ĐBSH di dân ra khỏi vùng có xu hướng giảm đi. Ngược lại sự di chuyển lao động giữa các địa phương trong vùng có xu hướng tăng. Đặc biệt là sư di chuyển lao động ra thành phố và các khu công nghiệp. Điều đó cho thấy tình trạng thiếu việc làm của lao động của nông thôn là rất gay gắt. Cung cầu lao động nông thôn đang mất cân bằng nghiêm trọng.
3.Thời gia sử dụng lao đông:
Theo số liệu của Bộ lao đông-Thương binh- Xã hội cho thấy bình quân lao động nông nghiệp vùng ĐBSH mới sử dụng hết 73,88 quỹ thời gian làm việc trong năm vao sản xuất. Trong khi đó tỉ suất sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn của cả nước là 73,56%.
Mặc dù địa phương đã cố gắng đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng hệ số gieo trồng bình quân lên xấp xỉ hai lần, cao hơn bình quân của cả nước hiện nay (1,4-1,5 lần). Song diện tích đất bình quân cho lao động và nhân khẩu mỗi năm một thấp đi dẫn đến số ngày làm việc bình quân của vùng ĐBSH tiếp tục giảm đi.
Biểu 8 : Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của lao động ở khu vực nông thôn trong 12 tháng qua
Tỉnh thành phố
Tổng số
Nữ
Cả nước
73,56
73,49
ĐBSH
73,88
74,33
Hà Nội
81,30
84,14
Hải Phòng
74,60
75,85
Hà tây
75,12
72,71
Hải Dương
7205
70,06
Hưng Yên
70,09
69,90
Hà Nam
69,29
71,74
Nam Định
72,99
73,95
Thái Bình
73,48
74,81
Ninh Bình
75,06
-
-Khi đi sâu vào xem xét theo các loại hộ thì cơ cấu sử dụng quỹ thời gian của lao động vào các linh vực sản xuất nông nghiệp ngành nghề và dịch vụ cũng rất khác nhau.Nếu tính bình quân chung , tỷ lệ thời gian đầu tư vào ruộng và VAC tới 87,65% tổng thời gain . Nhưng ở nhóm hộ kiêm nghề và chuyên nghề chỉ 44,47 % . Trong khi đó đầu tư vào nghành nghề dịch vụ của nhóm thuần nông chỉ 0,55 % , nhưng ở nhóm kiêm nghề là 90,77 %
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho các hoạt động trồng trọt chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của đân số hoạt động kinh tế chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của dân số có hoạt động kinh tế chính trong 12 tháng qua là :
Tỉnh thành phố
Tổng số
Cả nước
66,99
67,07
ĐBSH
61,90
62,33
Hà Nội
69,75
72,27
Hải Phòng
58,84
57,84
Hà tây
65,85
66,67
Hải Dương
60,33
62,14
Hưng Yên
69,74
60,70
Hà Nam
52,78
Nam Định
60,79
Thái Bình
62,24
Ninh Bình
64,19
ua đó ta rhấy tỷ lệ cao nhất là Hà Nội , chứng tỏ ở đây việc sử dụng lao động là hiệu quả . Và thất nghe3ịp của người lao động nông nghiệp là thấp nhất vùng.
Để có thẻ nâng cao toàn diện hiệu quả và kết quả sử dụng nguồn lao động nông nghiệp của vùng thì vấn đề đặt ra là không ngừng nâng cao năng suất lao động , tăng nhanh số ngày làm việc bình quân của lao động trong năm . Đồng thời giảm nhanh tỷ lệ lao động thất nghiệp trong nông thôn .
2.4 Thu nhập và đời sống của người lao động :
Thu nhập và đời sống của người lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh mức sóng của người lao động . Năm 2002 bình quân thu nhập hàng năm của lao động trong vùng là 317 nghìn đồng / tháng . ở khu vực nông thôn là 159,8 nghìn đồng / th và ở thành thị là 317,4 nghìn đồng / tháng . Trong khi khu vực nông thoon , thu nhập của nhóm lao động thuùân nông là thấp nhất , bình quân là 108 nghìn đồng / tháng và cao nhất là thu nhập của lao đông thuộc nhóm hộ kinh doanh dịch vụ , bình quân 520,8 nghìn đồng / tháng . như vậy thu nhập bìmh quân một tháng của một lao động nông thôn bằng 78% thu nhập chung của toàn vùng . Và khoảng ẵ thu nhập của thành thị . Thu nhập của lao động thuùan nông chỉ bằng 44,33 % thu nhập của một lao động kiêm nghề , 21,28 % thu nhập của một lao động buôn bán , dịch vụ .
Muốn tăng nhanh thu nhạp của lao động phải nhanh chóng mở rộng nghành nghề trong nông thôn , giảm tỷ lệ thuàn nông , tăng nhanh tỷ lệ kiêm nghề , chuyên nghề trong nông thôn . hiện nay sự chênh lệch giữa thu nhập và mức sống giữa hộ giàu và hộ nghèo ở nông thôn là 12,39 lần . Xu hướng phân hoá giàu nghèo là tất yếu . Hộ giàu lại tăng nhanh việc làm cho hộ nghèo , thu hút một lực lượng lớn lao động vào làm việc .
Trong cơ cấu chi tiêu cho đời sống của các hộ dân cư : cho ăn uống là 62,81% , cá khoản chi sinh hoạt khác là 37,19 % trong tổng chi tiêu .
Tỷ lệ chi tieu như vậy cho thấy các hộ nông dan vùng ĐBSH vẫn còn nghèo
- về nhà ở cử hộ nông dân :
Nhà bán kiên cố 62,04% , số hộ nhà tạm là 14,42 còn lại là không có hoặc có nhưng không chính thưc nhà ở .
- Tỷ lệ số hộ dân cư dùng điện là 90% cho sinh hoạt và dịch vụ .Trong đó có 30 % dùng cho dịch vụ .
Như vạy đời sống của người dân đã tăng lên : thu nhập tang lên , tỷ lệ hộ nghèo giảm . tỷ lệ hộ đói trièn miên không còn .
2.5 Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp vùng ĐBSH :
trong những năm qua , tổng só người thất nghiệp ở vùng ĐBSH liên tục gia tăng . Trung bình mỗi năm khoảng 1440000 người , với tỷ lệ là khoảng 0,5% / năm .
Năm 2001 toàn vùng có 1693182người thất nghiệp , chiếm 0,5% trong tổng lao động của vùng .
Trong khi đó , cả nước có khoảng 597430người thất nghiệp , có tỷ lệ 1,15% trong tổng lao động của cả nước .
Biểu 9 : Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động trong 7 ngày quavùng ĐBSH :
Tỉnh thành phố
Tổng số
Nũ
Cả nước
344146
168797
ĐBSH
31086
11597
Hà Nội
8115
2562
Hải Phòng
4339
1466
Hà tây
4040
2639
Hải Dương
548
-
Hưng Yên
1109
369
Hà Nam
277
277
Nam Định
3355
958
Thái Bình
8958
2986
Ninh Bình
286
286
Theo số liệu điều tra tổg số lực lượng lao động giữa nam và nữ chêng lệch nhau hơn 10% . Nhưng số lao động nam lại thất nghiệp nhiều hơn số lao động nữ và tăng liên tục qua các năm .
3. Những kết luận rút ra từ thực trạng :
3.1 Điểm mạnh của nguồn lao động là nguồn lao động của vùng trẻ và dồi dáo :
ĐBSH là vùng trung tâm văn hoá kinh tế của cả nước , nguồn lao động của vùng có nhiều lợi thế là trẻ và dồi dào . Tính đến 2002 , nguồn nhân lưc của vùng có 1729044 lao động dưới 35 tuổi , chiếm 49,37 % tổng LLLĐ của vùng . Trên 60 chiếm 30% và còn lại là lao động từ 35-59 tuổi .
Nguồn nhân lực trể , với sự năng động , nhạy bén , ham hiểu biết sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng NNL , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếvùng ĐBSH .
3.2 Nguồn nhân lực có trình đọ chuyên môn kĩ thuật , tay nghề.
Tính đến 2002 lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuạt của vùng chỉ chiếm 29944038người , chiếm 92% tổng lao động của vùng .
Hiện nay số năm học bình quân của lao đông ngông thôn là 6,5 năm . Tỷ lệ lao động được đào tạo trong nông thôn vùng ĐBSH có cao hơn so với cá vùng khác song nhìn chung chư đáp úng được nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trường lao động nông nghiệp của vùng chủ yếu vẫn là lao động gỉanđơn , kĩ thuật thấp , ít biết tay nghề , tư duy về kinh tế còn thấp và yếu nhất là về kinh tế trị trường . Do vậy phải có những biện pháp thích hợp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ văn háo , trình độ kĩ thuật tay nghề cho người lao động , nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong nông nghiệp và nông thôn của vùng .
3.3 Cơ cấu lao động nông nghiệp và nông hạch toánôn chuyển dịch chưa rõ nết tên bình diện vĩ mô còn tự phát .
Trong bối cảnh nước ta là một nước nông nghiệp , đại bộ phận lao động tập trung trong nông thoion . Nhưng kinh tế phát triển còn chậm , khả năng tích luỹ nguồn vốn cò hạn chế để mở mang và phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ . Từ đó việc chuyển dịch lao động sang các ngành nghề khác là rất khó khăn .
Những năm gần đay , tỷ trọng lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn Từ 74-75% trong lực lượng lao động xã hội và có xu hướng giả nhưng rất nhỏ . Trong nông nghiệp , cơ cấu sản xuất còn chậm đổi mới .Tồng trọt vẫn là ngành chính . Trong ngành trồng trọt cây lúa vãn là chủ yếu. Chăn nuôi chưa trở thành ngành snr xuất chính . Chưa xuất hiện ngành chăn nuôi có tỷ suất hàng hoá cao .
Tuy đã có sự chuyển dịch nhưng chư hình thnàh vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá phục vụ đắc lực cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu . Lao đọng còn tập trung chủ yếu trong ngành trồng trọt , và cây lương thực vẫn là chủ yếu . Do vậy lao động sử dụng chưa thực sự hiệu quả .
3.4. Thất nghiệp :
Số lao động không có việc làm ngày càng gia tăng . Tỷ lệ lao động khô có việc làm cũng tăng từ 3- 6 % / một năm . Vì vậy ván đề cấp bách đặt ra là phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn để có thể sủư dụng đầy đủ và hiệu quả nguồn lao động dồi dào đang là tiềm năng to lớn của vuàng .
3.5 Thu nhập và đời sống của lao động , dân cư trong vùng nhìn chung còn thấp . Sự chênh lệch mức sốnggiữa các tầng lớp dân cư trong vùng nông thôn và giữa nông thôn và thành thị ngày càng tăng . Do vậy để nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động phải từng bước hạn chế sự chênh lệch thu nhập ngày càng tăng giữa các tầng lớp dân cư đòi hỏi phải có chiến lược phát triển toàn diện về cả kinh tế và xã hội nông thôn. Đồng thời phải có chính sách ưư đãi, trợ giúp người nghèo, để họ có điều kiện vươn lên phát triển kinh tế.
3.6 Các ngành nghề trong nông thôn còn chậm phát triển. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn vừa tạo điều kiện phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản phẩm, nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hoá ra thị truờng thế giới. Mặt khác phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn là điều kiện chuyển dần lao động thuần nông sang kiêm nghề va chuyên nghề. Trên cơ sở đó giảm dần lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác.
Chương III
Phương hướng và các giả pháp chủ yếu nâng
cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn
lao động nông nghiệp vùng ĐBSH đến 2010
I Cơ sở khoa học xác định phương hướng sử dụng lao động nông nghiệp đến 2010:
1.Quan điểm về phát triển nguồn lao động thời kỳ 2003 – 2010
Quan điểm của Nhà nước về phát triển lao động thời kỳ 2003 – 2010:
Vấn đề phát triển con người luôn luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Với quan điểm mang tư tưởng chỉ đạo, chủ đạo, quan điểm này được thể hiện qua Đại hội Đảng thứ VIII và NQTW khoá VIII là:
Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc CNH _ HĐH.
Phương hướng chung của lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH_ HĐH tạo điều kiện giải quyết việc làm cho nhân dân nhất là thanh niên.
Phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ làm cơ sở xây dựng chính sách Nhà nước để phát triển 2 lĩnh vực một cách phù hợp.
1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSH:
Từ quan điểm chủ đạo của Đảng cho nên trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ĐBSH đặt con người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng các nhân cho công cuộc xây dựng và phát triển.
Xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng, hợp lý cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Đồng thời cho xuất khẩu lao động, phấn đấu trỉư thành vùng đi đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượn cao cho địa phương và cả nước.
2. Mục tiêu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
2.1. Mục tiêu tổng quát của Đảng và Nhà nước vè giáo dục đào tạo:
Phát triền nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy cần bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình, ý thức tôn trọng pháp luật, chí tiến thủ. Đào tạo về lao động có kiến thức cơ bản , kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu quả và nhạy cảm với cái mới. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề và các chuyên gia, các nhà khoa học giỏi…
Mục tiêu tổng quát là ổn định quy mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát huy mọi yếu tố tích cực của dân cư cho công cuộc xây dựng đất nước để mọi ngươì đều có việc làm và làm việc với chất lượng cao. Từ đó nâng mức sống của người lao động lên một bước.
Đến 2010 chất lượng nguồn nhân lực phải đảm bảo những mặt cơ bản về thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất đạo đức tốt.
Trong giai đoạn tới phải tạo ra môi trường và cơ hội thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm cho mình và cho người khác.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Thực hiện gia đình ít con, nâng cao chất lượng dân số, duy trì mức sinh, thay thế một cách bền vững, xây dựng nguồn lao động chất lượng cao.
Trong giai đoạn 2003 – 2010, phấn đấu bình quân hàng năm giảm từ 0,005 –0,02% tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn hơn 1%. Quy mô dân số 2005 khoảng 16588373 người.
Từng bước nâng cao chất lượng dân số, giảm bệnh tật và tử vong. Đến 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1%, cơ học là 0.7%. Quy mô dân số là 17716343 người. Mỗi gia đình chỉ có trung bình khoảng 1,8 con. Cơ cấu dân số sẽ có 5997,7 nghìn lao động làm việc trong nông nghiệp chiếm 58% tổng lao động. Diện tích gieo trồng cây hàng năm là 1782 nghìn ha với hệ số gieo trồng là 2,5.Sản lượng quy thóc là 8153 nghìn tấn. Sản lượng thịt hơi sản xuất ra là 308 nghìn tấn. Thu nhập bình quân lao động nông nghiệp 4856 nghìn đồng/năm. Lương thực bình quân đầu người 478 kg/tháng. Điều chỉnh các dòng nhập cư, hướng hạn chế tối đa các dòng nhập cư không mong muốn, kiểm soát dòng di cư.Động viên di dân đi xây dựng kinh tế mới.
II. Những phương hướng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 – 2010:
1 . Những định hướng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH.
Giữa nguồn lao động với sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung ở vùng ĐBSH có mối tương quan chặt chẽ nên không thể chỉ đề cập tới những vấn đề phát triển kinh tế có liên quan để có thể thu hút hết số lao động đã và đang có ở đây. Do vậy, vấn đề sử dụng nguồn lao động ở ĐBSH phải được xem xét trên quan điểm vĩ mô gắn với các chương trình phát triển kinh tế chung của cả nước và riêng cho toàn vùng. Chính vì lý do cơ bản đó cần phải định hướng chung cho việc sử dụng nguồn lao động theo quan điểm phát triển vĩ mô, lấy phát triển kinh tế làm then chốt cho việc điều tiết và sử dụng nguồn lao động có hiệu quả của vùng, những định hướng đó là:
2. Phát triển một nền kinh tế mở
Trong xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa nhập và sự ảnh hưởng lẫn nhau về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ giữa các nước ngày càng tăng nhanh. Do đó để không bị tụt hậu về kinh tế so với các nước khác thì không thể không phát triển một nền kinh tế mở. Kinh tế mở một mặt tạo điều kiện để khai thác tốt nhất mọi nguồn tiềm năng trong nội bộ vùng nhưng mặt khác có sự hỗ trợ bổ xung giữa các vùng cho nhau về nhiều mặt như: lao động, vật tư, tiền vốn, kỹ thuật và công nghệ cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm ...Đồng thời kinh tế mở còn là điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu hàng giữa các vùng, sự di chuyển sức lao động từ những nơi dư thừa tới những nơI thiếu tạo ra sự ăn khớp cao giữa “cung ” và “cầu ” của thị trường lao động, mở rộng sự phân công và hiệp tác giữa các vùng trong nước và trên phạm vi quốc tế.
Đối với nước ta việc di chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cũng chính là phát triển nền kinh tế mở, tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Trong thực tại nền kinh tế của ta còn kém phát triển, kỹ thuật còn lạc hậu, vốn nghèo nàn, kinh tế mở giúp ta sớm tranh thủ được các thành tựu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thế giới, tranh thủ được nguồn vốn của các nước thông qua hợp tác và đầu tư dể phát triển kinh tế. Thông qua hợp tác và đầu tư chúng ta học hỏi được những kinh nghiệm và kiến thức về quản lý kinh tế, về kinh tế thị trường , khắc phục dần những hạn chế , những yếu kém do ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp để lại.
Mặt khác đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay việc phát triển một nền kinh tế mở còn có ý nghĩa rất to lớn nhằm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy sự phân công lao động mới, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
3. Quan hệ giữa công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ
Cơ cấu kinh tế là tỷ lệ giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, phản ánh mối quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau để đảm bảo sự cân đối hài hoà, tạo cho tổng thể kinh tế tồn tại, phát triển ổn định và có hiệu quả. Trong vài ba năm trở lại đây cơ cấu kinh tế nước ta đã và đang biến đổi theo xu hướng tích cực, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần, ngành nông nghiệp giảm dần. Năm 1993 trong cơ cấu gdb của cả nước thì công nghiệp chiếm 28%; dịch vụ chiếm 36% và nông nghiệp chiếm 35,6% nhưng ở vùng ĐBSH lại có tỷ lệ tương ứng là 21,8%; 34,8% và 43,4%. Tuy nhiên với cơ cấu kinh tế như trên của vùng ĐBSH cho they vai trò động lực của cả nước chưa rõ, sản phẩm công nghiệp chưa chiếm ưu thế trên thị trường, công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển. Ngành nông nghiệp chưa có sự chuyển đổi cần thiết, cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi chưa phát triển.
Dịch vụ tuy đã có bước chuyển biến, tỷ trọng gdp có nâng lên nhưng dịch vụ hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nên tác động chưa thật nhiều đến tăng trưởng kinh tế của vùng.
Cơ cấu kinh tế của vùng chưa đáp ứng được yêu cầu về tạo ra nhiều việc làm. Năm 1993 ở vùng ĐBSH tỷ lệ lao động không có việc làm chiếm 8,07% lực lượng lao động của vùng. Tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở nông thôn tuy chưa ở mức dưới 6% nhưng tỷ lệ thiếu việc làm lại rất cao, chiếm tới 70-80% tổng số lao động ở nông thôn.
Theo phương án của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSH nhịp độ tăng trưởng gdp trung bình hàng năm phải đạt từ 10% trở lên, khi đó tỷ trọng của ĐBSH trong gdp của cả nước đạt khoảng 30-32%, gdp/ người của ĐBSH bằng khoảng 1,3-1,4 lần so với mức trung bình của cả nước như vậy, vai trò của ĐBSH mới được thể hiện rõ. Cơ cấu kinh tế ngành của ĐBSH sẽ chuyển đổi như sau: Công nghiệp chiếm 28-29% (năm 2000 ) và 35-36% (2010 ), nông lâm nghiệp chiếm 20-21% (2000 ) và 9-10% (năm 2010), dịch vụ chiếm 50-51% (năm 2000) và 54-55% (năm 2010)[ 34]. Để có thể thực hiện được sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng trên thì đòi hỏi phải đẩy nhanh sự phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó mới chuyển đổi một bộ phận đáng kể lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp-dịch vụ. Hướng phát triển một số ngành lĩnh vực chủ yếu phải là:
*) đối với công nghiệp: Để phát triển mạnh đượo công nghiệp đòi hỏi phải phát triển toàn diện lợi thế của các nhóm ngành, các cụm công nghiệp, trong đó chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn, bao gồm c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25275.DOC